Tải bản đầy đủ (.ppt) (124 trang)

Bài giảng kỹ thuật giâm cành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.4 MB, 124 trang )

KỸ THUẬT GIÂM CÀNH


GIỚI THIỆU
Nhân giống vô tính là kỹ thuật nhân giống
sử dụng các bộ phận thực vật như: thân,
cành, củ hoặc ở mức độ tế bào...
Mục đích
Tạo ra các cây con có các đặc tính kiểu
gen giống với bố mẹ.
Tạo ra cây giống sớm ra hoa kết quả.
Thời gian nhân giống nhanh.
Có thể nhân nhiều giống mới từ một
nguồn vật liệu giới hạn ban đầu.


Do đó việc nhân giống sinh dưỡng
bằng phương pháp giâm cành là giải pháp
tích cực nhằm phục vụ cho bảo tồn, mở
rộng qui mô sản xuất và khôi phục lại
nguồn tài nguyên cây trồng quí bằng
phương pháp này.


Nguyên Tắt Của Giâm Cành
Giâm cành là tử chi bao gồm các bộ
phận của cây được tạo rễ như: cành, lá và
rễ.
Trong nhân giống vô tính bằng cành
giâm, một phần của thân, rễ hoặc lá được
cắt từ cây mẹ hoặc thân chính của cây và


được gây ra sự hình thành rễ và chồi bằng
hóa chất, cơ học hoặc môi trường nhân
tạo.
Trong hầu hết các trường hợp,
cây độc lập mới được hình thành là dòng
vô tính và giống hệt cây mẹ.


Giâm cành
Đất chậu để giâm cành thường là đất cát.
Giâm cành phải chọn cành khoẻ của năm hiện tại.
Lấy phần ngọn cành hoặc phần giữa để làm
cành giâm.
Cành giâm của cây thân cỏ có độ dài là 12 14 cm, cây thân gỗ có độ dài 10 - 20 cm là vừa..


Giâm cành
Độ sâu cấm vào đất là 1/2 - 1/8 cành.
Lúc cắm cắt hai đầu cành cắm, ở giữa
để lại 3 - 4 chồi, chồi đoạn cuối là rễ mọc.
Dâm bụt, nguyệt quế, đều có thể giâm
cành


Giâm cành


Cành giâm lấy từ thân
Cành cứng



Cành giâm lấy từ thân
Cành bán cứng hay cành bánh tẻ.


Cành giâm lấy từ thân
Cành mềm.


Giâm rễ
Ta thường chọn những rễ dài 6 - 9 cm,
độ lớn trung bình gần với thân cây để
cắm.
Lúc cắm xuống đất cần chú ý: Đầu nhỏ
cắm xuống dưới, đầu lớn lên trên, chờ khi
đoạn rễ mọc rễ mới, thêm một ít đất.
Những cây hoa để cắm rễ có: tường vi,
dây tím...



Giâm rễ
Sau khi cắm giâm cành rễ cần tưới
nước, mỗi ngày tưới một lần.
Một số loài cây cảnh 1 năm dễ bị gãy
thì nên cắm ướt, khi gặp mưa cần phải
che ni lông, hoặc có vườn ươm cắm
giâm cành.



giâm cành chè


giâm cành chè
Giâm cành chè là biện pháp nhân
giống vô tính.
Từ một đoạn cành chè bao gồm 1-2 lá
cùng với chối nách (hom chè) đem giâm
trên một nền vật liệu (đất, cát...) để tạo
thành cây mới. Đây là cây giống dể trồng.


Đối với những giống tốt khó
giâm cành có thể khắc phục bằng cách
sử dụng chất kích thích sinh trưởng để
giâm cành như: IAA hoặc IBA và NAA.
Tại Viện nghiên cứu chè đã
nghiên cứu chất kích thích làm tăng tỷ lệ
năng suất vườn đối với giống chè 1A
(giống khó ra rễ), thí nghiệm đã dùng IAA
nồng độ 4000-6000ppm làm tăng tỷ lệ
năng suất vườn 24,8% so với đối chứng.


Cây chè trồng bằng cành giâm


cây rau Húng



Giâm cây rau Húng
Chọn những cây sinh trưởng tốt,
không mang mầm bệnh, thân to, mập, lá
xanh, tươi tốt
Trên những cây đã chọn, tiến hành cắt
cành, mỗi đoạn cành dài koảng 3 – 5 cm.
Sau đó giâm xuống đất 3 – 4 cm, uống
cong phần giâm dưới đất để tăng diện tích
tiếp xúc với đất, cây mau ra rễ.


Giâm lá
Nhiều loài thực vật cả đơn và song tử
diệp cũng có thể được nhân giống bằng lá.


Giâm lá
Cây lưỡi rồng


Loài cây này có nguồn gốc từ nơi khô cằn,
chịu được khô hạn kéo dài.
Có hai cách nhân giống:

Tách bụi cây nhân lúc thay chậu đối với
cây già và có viền mầu vàng.
Hoặc giâm bằng những khúc lá.


Cây gốc nguồn cung cấp vật liệu

cho giâm cành
Trong kỹ thuật giâm cành cây gốc dùng làm
nguồn vật liệu rất quan trọng. Các cây dùng
làm vật liệu để giâm phải có các đặc điểm:
Đúng tên đúng kiểu
Sạch bệnh và côn trùng
Tình trạng sịnh lý thích hợp để cành dễ tạo
rễ.
Một số nguồn cây có thể làm nguyên liệu cho
giâm cành là.


Từ các cây trồng làm cảnh, trong công
viên hoặc ở những nơi hoang dã
Từ cắt tỉa cành các cây trong vườn
ươm
Cây ăn quả
Cây gốc được duy trì làm nguồn
nguyên liệu


Môi trường tạo rễ
Giữ cành giâm trong thời kỳ tạo rễ
Cung cấp ẩm độ cho cành giâm
Cho phép sự trao đổi khí giữa đáy
cành và môi trường trên không
Gia tăng sự che tối cho đáy cành
Vật liệu có thể là thành phần hữu cơ
hoặc vô cơ.



×