Tải bản đầy đủ (.ppt) (108 trang)

Bài giảng một số kỹ thuật ghép cây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.46 MB, 108 trang )


MỘT SỐ KỸ THUẬT GHÉP


Các yếu tố ảnh hưởng việc ghép thành công









Sự tương hợp giữa gốc ghép và chồi ghép
Khả năng hoạt động và tiếp xúc của mô tế bào tượng
tầng của gốc ghép và chồi ghép
Tình trạng sinh lý của gốc ghép và chồi ghép.
Kỹ thuật ghép
Điều kiện môi trường trong quá trình và theo sau sự
ghép
Sự chăm sóc sau khi ghép


Sự không tương thích










Ghép thất bại
Vàng lá, rụng lá, chết chồi
Chết non khi cây được 1-2 tuổi
Có sự khác nhau trong sự sinh trưởng của chồi ghép
và gốc ghép
Có sự sinh trưởng trên hoặc dưới vùng ghép
Tạo chồi non dưới gốc ghép
Vị trí ghép bị tróc ra


Gốc ghép phải đạt các yêu cầu:






Có sức sinh trưởng tương đương với cành ghép
Bộ rễ sinh trưởng, phân nhánh tốt, nhiều rễ tơ
Thích ứng tốt với điều kiện khí hậu của địa phương,
kháng sâu bệnh tốt
Dễ nhân giống và sinh trưởng nhanh

Cây mẹ cho cành ghép





Trẻ khỏe đang lên nhựa, chưa ra trái càng tốt và được
chăm sóc tốt
Nên lấy cành ghép khi vừa ngưng một đợt ra lộc, lá non
chuyển sang màu xanh đậm


Yếu tố cơ bản để ghép thành
công
- Cành ghép và gốc ghép phải tương đối non
+ Gốc ghép: cây con từ 6 -24 tháng
+ Cành ghép: cành bánh tẻ, 6-12 tháng
- Tượng tầng tiếp xúc với nhau nhiều và phải được buộc
chặt, giữ ẩm độ, tránh không khí và nước mưa


DỤNG CỤ GHÉP


MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GHÉP PHỔ BIẾN
Ghép chồi (apical graft)
-Ghép bên (side graftage)
-Ghép vỏ (bark graftage)
-Ghép áp (approach graftage)
-Ghép mắt (budding)
-


GHÉP CHỒI (apical graft)



Ghép lưỡi và ngàm
(
whip
and
-Ít áp dụng
tongue graft)
-Tỷ lệ thành công cao
-Gốc ghép:
+ Cắt ngang sau đó cắt xéo
lên trên 30o dài 3cm.
+ Tại 1/3 mặt cắt, cắt dọc
xuống tạo hình lưỡi
-Cành ghép: 6-7cm, 2-3 mầm


GHÉP CHỒI (apical graft)


Ghép nối (splice graft)
-Cây có gỗ cứng
-Đơn giản dễ làm
-Tạo vết cắt đơn giản, giống
nhau giữa cành ghép và gốc
ghép
-Thích hợp cho ghép tự động
bằng máy và ở trong các nhà
ươm.



GHÉP CHỒI (apical graft)


Ghép nêm ( cleft graft)
-Phức tạp
-Gốc ghép lớn hơn cành ghép
-Gốc ghép:
+ Cắt ngang thân
+Chẻ dọc qua tâm
-Cành ghép:
+ Đọan cành 6-10 cm, 2-3 mầm
+Cắt xéo ở 2 mặt bên, dài 3-5cm


GHÉP CHỒI (apical graft)
Ghép nêm ( cleft graft)


GHÉP CHỒI (apical graft)


Ghép yên ngựa (Saddle graft)
-Gốc và cành phải có
kích cỡ tương đương
- Thường thực hiện
trên cây đỗ quyên
- Phải điều chỉnh để
chồi và gốc ghép vừa
khít với nhau



GHÉP BÊN (side graftage)


Ghép chân bên ( side stub graft)
-Thực hiện khi gốc ghép còn
nhỏ
-Có thể không cần cắt phần
tán của gốc ghép.
-Gốc ghép: Cắt từ 1 bên thân
vào sâu trong gỗ
-Cành ghép: 2 mặt cắt từ 2
bên


Ghép chân bên ( side stub graft)


GHÉP BÊN (side graftage)


Ghép lớp mặt (side veneer graft)
-Thường sử dụng trên cây
tùng bách
-Gốc ghép:
+cắt vát dài 3-4 cm, đi vào gỗ
+cuối vết thứ nhất, cắt
nghiêng 30o đi vào trong
-Cành ghép: tương tự sao cho
vừa khớp với gốc ghép



GHÉP VỎ (bark graftage)


Ghép lắp vỏ (inlay bark graft)
-Cây thân to, đk>2cm
-Không chắc chắn


GHÉP ÁP (approach graftage)

Ghép áp nối

Ghép áp lưỡi

(spliced approach graft)

(tongue approach graft)


GHÉP ÁP (approach graftage)


GHÉP MẮT (budding)

Ghép mắt nhỏ có gỗ


GHÉP MẮT (buddinh)

Ghép mắt chữ T


GHÉP MẮT (budding)


CHĂM SÓC CÂY CON









Sau 10-15 ngày đối với ghép mắt và 25-30 ngày đối
với ghép cành thì mở dây buộc kiểm tra cây ghép
Cành ghép tăng 2-3 cm, phun thuốc phòng trừ sâu
bệnh
Cành ghép vươn cao 15-20cm, làm cỏ vun gốc, bón
phân
kiểm tra loại bỏ cành bất định trên gốc ghép
Cành ghép đạt 40-50cm, bấm ngọn tỉa cành tạo tán.


CƠ SỞ SINH HỌC CỦA GHÉP CÂY


1. Ghép cây là gì?

Ghép cây là kết hợp 2 phần
mô sống để tạo thành một cây mới
gồm cả 2 phần cùng phát triển.
+ Mắt ghép hoặc chồi ghép
+ Gốc ghép: gốc ghép từ hạt
và gốc ghép vô tính
Hình 1. Thân cây sau khi ghép


×