M T S K THU T D Y H C TÍCH C CỘ Ố Ỹ Ậ Ạ Ọ Ự
KĨ THUẬT KHĂN PHỦ BÀN
KĨ THUẬT KHĂN PHỦ BÀN
I.Hướng dẫn thực hiện hoạt động nhóm bằng kĩ thuật khăn trải bàn
Biển
Huệ
Hùng
Hương
NHÓM 1
KĨ THUẬT KHĂN PHỦ BÀN
KẾT QUẢ CHUNG CỦA NHÓM
NHÓM 1
KHĂN PH BÀNỦ
Huệ
Đạt
Hiếu
Thắng BiểnHương
1.Khái niệm: Là tổ chức hoạt động mang tính hợp tác giữa các cá
nhân trong nhóm và liên kết nhóm để giải quyết một nhiệm vụ phức
hợp.
2. Kĩ thuật ghép chia làm hai giai đoạn:
-Giai đoạn 1 gọi là nhóm chuyên sâu:
-
Giai đoạn 2: là nhóm mảnh ghép
GIAI ĐOẠN I: NHÓM CHUYÊN SÂU
SO SÁNH NHÂN HÓA ẨN. DỤ HOÁN DỤ
- Khái niệm,
- Cấu trúc so sánh
- Tác dụng của so sánh
- Khái niệm,
- Các kiểu nhân hóa
- Tác dụng của nhân hóa
- Khái niệm,
- Một số kiểu ẩn dụ
- Tác dụng của ẩn dụ
- Khái ni m, ệ
- Các ki u hoán dể ụ
- Tác d ng c a hoán dụ ủ ụ
- Khái ni m, ệ
- Các ki u hoán dể ụ
- Tác d ng c a hoán dụ ủ ụ
GIAI ĐOẠN I: NHÓM CHUYÊN SÂU
GIAI ĐOẠN II: NHÓM MẢNH GHÉP
GIAI ĐOẠN I: NHÓM CHUYÊN SÂU
GIAI ĐOẠN II: NHÓM MẢNH GHÉP
* Nhiệm vụ của nhóm trong giai đoạn II:
Nhiệm vụ 1: Các thành viên trong nhóm lần lượt giảng cho bạn những
hiểu biết của mình về nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ.
Nhiệm vụ 2: Từ những hiểu biết ở nhiệm vụ 1, GV đưa ra nhiệm vụ mới
như:
+ Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật nhâ hóa và so sánh trong văn
miêu tả
+ Sự gống nhau và khác nhau giữa so sánh và ẩn dụ, giữa ẩn dụ và
hoán dụ
GIAI ĐOẠN I: NHÓM CHUYÊN SÂU
GIAI ĐOẠN II: NHÓM MẢNH GHÉP
*Nhiệm vụ giai đoạn đoạn I:
Nhóm 1: Tìm hiểu về thơ ca yêu nước trước năm 1930
Nhóm 2: Tìm hiểu thơ ca yêu nước sau năm 1930
Nhóm 3: Tìm hiểu thơ ca lãng mạn
* Nhiệm vụ của các nhóm trong giai đoạn II có hai nhiệm vụ:
Nhiệm vụ 1: Các thành viên trao đổi cho nhau những hiểu biết mà ở nhóm
chuyên sau đã tìm hiểu
Nhiệm vụ 2: Trao đổi thảo luận chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa thơ cổ
và thơ mới.
1.Khái niệm: Là một công cụ tổ chức tư duy, là con đường dễ nhất để
chuyển tải thong tin vào bộ não rồi đưa thong tin ra ngoài bộ não.
Đồng thời là phương tiện ghi chép đầy sáng tạo và rất hiệu quả theo
nghĩa “sự sắp xếp ý nghĩ”.
2 Sơ đồ tư duy là một hình thức gi chép có thể sử dụng bằng màu
sắc và hình ảnh để mở rộng và đào sâu các ý tưởng. Nhờ sự kết nối
các nhánh, các ý tưởng được lien kết với nhau khiến sơ đồ tư duy có
thể bao quát các ý tưởng trên một phạm vi sâu rộng.
3.Mục tiêu: Sử dụng sơ đồ tư duy mang lại hiệu quả cao, phát triển tư
duy logic, khả năng phân tích tổng hợp, học sinh hiểu bài, nhớ lâu,
thay cho ghi nhớ học thuộc lòng, học vẹt.