Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 15 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG

NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT
MÔI TRƯỜNG
(Ban hành kèm theo Quyết định số
QĐ/TCĐLTTP-ĐT ngày tháng năm
của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Lương thực – Thực phẩm)

Đà Nẵng – 2013

1


MỤC LỤC
TRANG BÌA .................................................................................................................. .1
MỤC LỤC ...................................................................................................................... .2
I. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO..................................................................................... .4
1. Mục tiêu đào tạo.......................................................................................................... .4
1.1. Mục tiêu chung ........................................................................................................ .4
1.2. Mục tiêu cụ thể......................................................................................................... .4
2. Thời gian đào tạo ........................................................................................................ .5
3. Khối lượng kiến thức toàn khóa .................................................................................. .5
4. Đối tượng tuyển sinh ................................................................................................... .5
5. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp ........................................................................ .5
6. Thang điểm ................................................................................................................. .5
7. Nội dung chương trình ................................................................................................ .5
7.1. Kiến thức giáo dục đại cương ................................................................................... .5


7.2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp ............................................................................ .6
8. Kế hoạch giảng dạy (Dự kiến) ..................................................................................... .7
9. Mô tả vắn tắt nội dung và khối lượng học phần ........................................................... .9
10. Hướng dẫn thực hiện chương trình ............................................................................ .15
II. PHỤ LỤC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN ............................................... .16
1. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1 .................................................. .17
2. Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2 .................................................. .20
3.Tư tưởng Hồ Chí Minh................................................................................................. .24
4. Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam ................................................... .28
5. Anh văn 1 ................................................................................................................... .32
6. Anh văn 2 ................................................................................................................... .36
7. Toán cao cấp ............................................................................................................... .42
8. Tin học đại cương ....................................................................................................... .47
9. Hóa học đại cương. ..................................................................................................... .52
10. Vật lý đại cương. ....................................................................................................... .56
11. Pháp luật đại cương. .................................................................................................. .60
12. Môi trường và biến đổi khí hậu ................................................................................. .64
13. Soạn thảo văn bản ..................................................................................................... .68
14. Kỹ năng giao tiếp ...................................................................................................... .72
15. Hóa học môi trường .................................................................................................. .75
16. Vi sinh môi trường .................................................................................................... .79
17. Thực hành vi sinh môi trường ................................................................................... .83
18. Quá trình công nghệ môi trường 1 ............................................................................. .86
19. Quá trình công nghệ môi trường 2 ............................................................................. .89
20. Công nghệ sinh học môi trường ................................................................................. .93
21. Vẽ kỹ thuật................................................................................................................ .96
22. Hóa phân tích ............................................................................................................ .99
23. Quản lý môi trường ................................................................................................... .103
24. Sinh thái học ............................................................................................................. .106
25. Độc học môi trường .................................................................................................. .109

26. Quan trắc và phân tích môi trường............................................................................. .111
27. Đánh giá tác động môi trường ................................................................................... .113
28. Suy thoái và bảo vệ đất.............................................................................................. .116
29. Công nghệ xử lý khí thải .......................................................................................... .119
30. Công nghệ xử lý chất thải rắn .................................................................................... .123
31. Công nghệ xử lý nước thải ........................................................................................ .128
32. Thực hành quan trắc và phân tích môi trường ............................................................ .132
2


33. Thực hành quan trắc và phân tích khí thải.................................................................. .134
34. Thực hành quan trắc và phân tích chất thải rắn .......................................................... .137
35. Thực hành xử lý nước và nước thải ........................................................................... .139
36. Kiến tập tại cơ sở xử lý môi trường ........................................................................... .141
37. Đồ án chuyên môn công nghệ kỹ thuật môi trường .................................................... .143
38. Thực tập tốt nghiệp ................................................................................................... .145
39. Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp .......................................................... .147
40. Quản lý và tái sử dụng chất thải hữu cơ ..................................................................... .149
41. Công nghệ xử lý nước cấp ......................................................................................... .152
42. Công nghệ xử lý chất thải nông nghiệp ...................................................................... .155
43. Công nghệ sản xuất sạch hơn .................................................................................... .157

3


Tên chương trình:
Trình độ đào tạo:
Ngành đào tạo:
Mã số:
Loại hình đào tạo:


Công nghệ kỹ thuật môi trường
Cao đẳng
Công nghệ kỹ thuật môi trường
51510406
Chính quy

1. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO
1.1. Mục tiêu chung
Đào tạo người học ngành Công nghệ kỹ thuật môi trường trình độ cao đẳng có phẩm
chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực thực hành nghề
nghiệp để có khả năng đảm đương được công tác của người cán bộ kỹ thuật ngành công nghệ
kỹ thuật môi trường trong bảo vệ và xử lý môi trường của các cơ sở sản xuất nông công
nghiệp, đồng thời có thể đáp ứng với sự phát triển của ngành và nhu cầu xã hội.
Sinh viên tốt nghiệp ngành Công nghệ kỹ thuật môi trường có khả năng làm việc
độc lập, làm việc theo nhóm, tự học, tiếp tục học tập nâng cao trình độ nhằm đáp ứng yêu cầu
nghề nghiệp trong điều kiện nền kinh tế thị trường.
1.2. Mục tiêu cụ thể
Sau khi tốt nghiệp, sinh viên ngành Công nghệ kỹ thuật môi trường có khả năng:
1.2.1. Kiến thức
- Có hiểu biết về các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, đường lối cách
mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh, khoa học xã hội và nhân văn phù
hợp với chuyên ngành đào tạo;
- Có những kiến thức cơ bản về ngoại ngữ, tin học và khoa học tự nhiên liên quan đến
ngành đào tạo để làm cơ sở cho việc tiếp thu các kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và khả
năng học tập ở trình độ cao hơn;
- Trình bày được kiến thức cơ sở về công nghệ kỹ thuật môi trường đáp ứng yêu cầu
thực tế bao gồm: cơ sở lý – hóa – sinh học, các quá trình và thiết bị làm nền tảng để tiếp thu
kiến thức và rèn luyện kỹ năng chuyên môn theo hướng ứng dụng công nghệ kỹ thuật môi
trường;

- Áp dụng được kiến thức chuyên môn về các kỹ thuật phân tích, quan trắc, đánh giá tác
động môi trường, các kỹ thuật xử lý chất thải, khí thải vào công nghệ xử lý ô nhiễm môi
trường, tư vấn và thực hiện các dịch vụ môi trường;
- Có kiến thức về công nghệ sinh học, sản xuất sạch hơn nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu
và năng lượng, giảm thiểu rủi ro cho môi trường và con người nhằm phù hợp với xu hướng
phát triển bền vững.
1.2.2. Kỹ năng
- Thực hiện được việc lấy mẫu, kiểm tra, phân tích các chỉ tiêu môi trường đất, nước,
không khí theo đúng quy trình, đảm bảo an toàn, chính xác để dự báo những tác động nguy
hại đến môi trường;
- Tiến hành các bước xử lý ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí đảm bảo quy trình
công nghệ;
- Tham gia xây dựng báo cáo tác động môi trường theo đúng quy trình;
- Vận hành được hệ thống, công trình xử lý chất thải và nước cấp;
- Tham gia tổ chức triển khai sản xuất sạch hơn vào trong sản xuất và đời sống;
- Hướng dẫn, tuyên truyền thực hiện các qui định về quản lý và bảo vệ môi trường.
1.2.3. Thái độ
- Có ý thức trách nhiệm công dân, có thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn, có ý
4


thức kỷ luật và tinh thần hợp tác trong làm việc nhóm;
- Ý thức được tầm quan trọng của công tác quản lý, bảo vệ môi trường và phát triển bền
vững;
- Tuân thủ các quy định luật pháp trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ môi trường.
1.2.4. Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp ngành Công nghệ kỹ thuật môi trường, sinh viên có thể đảm nhận các
nhiệm vụ xử lý và bảo vệ môi trường tại các nhà máy, xí nghiệp, trang trại, các cơ sở sản
xuất; làm việc tại các viện, trường, trung tâm ứng dụng và triển khai công nghệ môi trường,
cơ quan quản lý nhà nước về môi trường.

1.2.5. Trình độ ngoại ngữ, tin học và năng lực hành vi khác
Có khả năng sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh trong giao tiếp thông thường tương đương
trình độ B tiếng Anh quốc gia và sử dụng được các thuật ngữ tiếng Anh trong lĩnh vực môi
trường;
Có khả năng sử dụng tin học cơ bản và các ứng dụng tin học văn phòng: soạn thảo văn
bản bằng phần mềm Microsoft word, thực hiện các bản tính trên phần mềm Microsoft Excel,
thiết kế được các bảng thuyết trình bằng phầm mềm Microsoft power point, sử dụng và khai
thác một số dịch vụ của Internet...(tương đương trình độ B Tin học);
Năng lực hành vi khác: xây dựng được quy trình và tổ chức quá trình làm việc theo
nhóm; có năng lực làm việc độc lập, linh hoạt và thích ứng với những thay đổi.
2. THỜI GIAN ĐÀO TẠO: 3 năm
3. KHỐI LƯỢNG KIẾN THỨC TOÀN KHÓA
Khối lượng kiến thức gồm 96 tín chỉ, không kể các học phần Giáo dục thể chất (3 tín
chỉ) và Giáo dục Quốc phòng - An ninh (8 tín chỉ).
4. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH
Học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông và tương đương.
5. QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, ĐIỀU KIỆN TỐT NGHIỆP
Quy trình đào tạo và điều kiện tốt nghiệp thực hiện theo Quy chế đào tạo tín chỉ hiện
hành do Hiệu trưởng ban hành.
6. THANG ĐIỂM
Đánh giá theo thang điểm 10 và 4.
7. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
7.1. Kiến thức giáo dục đại cương: 33 tín chỉ (không kể Giáo dục thể chất (3 TC) và Giáo
dục Quốc phòng – An ninh (8 TC))
Số tín chỉ
Stt
Tên học phần
TC LT TH
7.1.1. Lý luận Mác – Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh (10 tín chỉ)
1


Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 1

2

2

2

Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin 2

3

3

3

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

2

4

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

3

3


7.1.2. Ngoại ngữ (7 tín chỉ)
5

Anh văn 1

3

3

6

Anh văn 2

4

4

7.1.3. Toán – Tin học – Khoa học tự nhiên (12tín chỉ)
7

Toán cao cấp

3

2

1

8


Tin học đại cương

3

2

1

9

Hóa học đại cương

3

3

5


Stt
10

Số tín chỉ

Tên học phần
Vật lý đại cương

TC


LT

3

3

2

2

2

2

TH

7.1.4. Khoa học xã hội - nhân văn (04 tín chỉ)
* Học phần bắt buộc
11

Pháp luật đại cương

* Các học phần tự chọn: chọn 1 trong 3 học phần sau
12

Môi trường và biến đổi khí hậu

13

Soạn thảo văn bản


(2)

(2)

14

Kỹ năng giao tiếp

(2)

(2)

7.1.5. Giáo dục thể chất (3TC)
7.1.6. Giáo dục Quốc Phòng - An ninh (8TC)
7.2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp (63 tín chỉ)
Stt

Số tín chỉ

Tên học phần

TC

LT

TH

7.2.1. Kiến thức cơ sở của ngành (19 tín chỉ)
15


Hóa học môi trường

2

2

16

Vi sinh môi trường

3

3

17

Thực hành vi sinh môi trường

1

18

Quá trình công nghệ môi trường 1

2

2

19


Quá trình công nghệ môi trường 2

3

3

20

Công nghệ sinh học môi trường

2

2

21

Vẽ kỹ thuật

2

2

22

Hóa phân tích

3

2


1

1

7.2.2. Kiến thức ngành (44 tín chỉ)
* Các học phần bắt buộc (29 tín chỉ)
23

Quản lý môi trường

2

2

24

Sinh thái học

2

2

25

Độc học môi trường

2

2


26

Quan trắc và phân tích môi trường

3

3

27

Đánh giá tác động môi trường

3

3

28

Suy thoái và bảo vệ đất

3

3

29

Công nghệ xử lý khí thải

2


2

30

Công nghệ xử lý chất thải rắn

2

2

31

Công nghệ xử lý nước thải

3

3

32

Thực hành quan trắc và phân tích môi trường

1

1

33

Thực hành quan trắc và phân tích khí thải


1

1

34

Thực hành quan trắc và phân tích chất thải rắn

1

1

35

Thực hành xử lý nước và nước thải

1

1

6


Stt

Số tín chỉ

Tên học phần


TC

LT

TH

36

Kiến tập tại cơ sở xử lý môi trường

2

2

37

Đồ án chuyên môn

2

2

* Các học phần tự chọn: chọn 2 trong 5 học phần (04 tín chỉ)
38

Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp

3

3


39

Quản lý và tái sử dụng chất thải hữu cơ

3

3

40

Công nghệ xử lý nước cấp

(3)

(3)

41

Công nghệ xử lý chất thải nông nghiệp

(3)

(3)

42

Công nghệ sản xuất sạch hơn

(3)


(3)

* Thực tập tốt nghiệp và khóa luận tốt nghiệp (09 tín chỉ)
43

Thực tập tốt nghiệp

44 Khóa luận tốt nghiệp
8. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY(Dự kiến)
8.1. Các học phần tích lũy (96 tín chỉ)
Stt

Số TC

Học phần

TC
8.1.1. Kiến thức giáo dục đại cương
* Lý luận chính trị (10 Tín chỉ)
Những nguyên lý cơ bản
1 của chủ nghĩa MácLênin 1
Những nguyên lý cơ bản
2 của chủ nghĩa MácLênin 2
3 Tư tưởng Hồ Chí Minh
Đường lối cách mạng
4 của Đảng Cộng sản Việt
Nam
* Ngoại ngữ (7 tín chỉ)
5 Anh văn 1

6 Anh văn 2

LT

2

2

3

3

2

2

3

3

3
4

3
4

6

6


3

3

Phân bổ các kỳ
TH

I

II

III

IV

V

VI

HP
Học
trước

2

3

1
2
3


3
4

* Toán – Tin học – Khoa học tự nhiên (12tín chỉ)
2
1
7 Toán cao cấp
3
2
1
8 Tin học đại cương
3
9 Hóa học đại cương
3
3
3
3
10 Vật lý đại cương
* Khoa học xã hội - Nhân văn (4 Tín chỉ)
Bắt buộc
11 Pháp luật đại cương
2
2
Tự chọn (chọn 1 trong 3 học phần)
Môi trường và biến đổi
12
2
2
khí hậu

7

5

3
3
3
3

2
2


Stt

Học phần

Số TC

Phân bổ các kỳ

I
II
TC LT TH
13 Soạn thảo văn bản
(2) (2)
14 Kỹ năng giao tiếp
(2) (2)
8.1.2. Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp (63 tín chỉ)
8.1.2.1. Kiến thức cơ sở của ngành (19 tín chỉ)

15 Hóa học môi trường
2
2
2
16 Vi sinh môi trường
3
3
Thực hành vi sinh môi
17
1
1
trường
Quá trình công nghệ môi
18
2
2
2
trường 1
Quá trình công nghệ môi
19
3
3
trường 2
Công nghệ sinh học môi
20
2
2
trường
21 Vẽ kỹ thuật
2

2
2
22 Hóa phân tích
2
1
3
8.1.2.2. Kiến thức ngành (44 tín chỉ)
* Các học phần bắt buộc (29 tín chỉ)
23 Quản lý môi trường
2
2
24 Sinh thái học
2
2
25 Độc học môi trường
2
2
Quan trắc và phân tích
26
3
3
môi trường
Đánh giá tác động môi
27
3
3
trường
28 Suy thoái và bảo vệ đất
3
3

29 Công nghệ xử lý khí thải
2
2
Công nghệ xử lý chất
30
2
2
thải rắn
Công nghệ xử lý nước
31
3
3
thải
Thực hành quan trắc và
32
1
1
phân tích môi trường
Thực hành quan trắc và
33
1
1
phân tích khí thải
Thực hành quan trắc và
34
1
1
phân tích chất thải rắn
Thực hành xử lý nước và
35

1
1
nước thải
Kiến tập tại cơ sở xử lý
36
2
2
môi trường
37 Đồ án chuyên môn
2
2
* Các học phần tự chọn(chọn 2 trong 5 học phần(6 tín chỉ))
Quản lý môi trường đô
38
3
3
thị và khu công nghiệp
8

III
(2)
(2)

IV

V

VI

HP

Học
trước

9
3
1

16

3

18
2

3

9

2
2
2
3
3
3
2

19
2

19


3

19

1

26

1

29

2
2
3

1

30

1

31


Stt

Học phần


Số TC

Phân bổ các kỳ

I
II III IV
TC LT TH
Quản lý và tái sử dụng
39
3
3
chất thải hữu cơ
Công nghệ xử lý nước
40
(3) (3)
cấp
Công nghệ xử lý chất
41
(3) (3)
thải nông nghiệp
Công nghệ sản xuất sạch
42
(3) (3)
hơn
* Thực tập tốt nghiệp và học phần thay thế khóa luận tốt nghiệp (9 tín chỉ)
43 Thực tập tốt nghiệp
6
6
Khóa
luận

tốt
nghiệp
44
3
3
Tổng cộng
96
75
21 16 16 16 16
8.2. Các học phần không tích lũy (11 tín chỉ)
Phân bổ theo kỳ
Tín
TT
Tên Học phần
chỉ
I
II
III
IV
V
A
1
2
3

V

VI

HP

Học
trước

3
(3)
(3)
(3)

16

VI

6
3
16
Học phần
học trước
(số tt)

Giáo dục thể chất
3
Giáo dục thể chất 1
1
1
Giáo dục thể chất 2
1
1
Giáo dục thể chất 3
1
1

Giáo dục quốc phòngB
8
An ninh
Giáo dục quốc phòng –
4
8
8
An ninh
9. MÔ TẢ VẮN TẮT NỘI DUNG VÀ KHỐI LƯỢNG HỌC PHẦN
9.1. Các học phần thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương
[1]. Những nguyên lý cơ bản chủ nghĩa Mác - Lênin 1
2tc
Nội dung học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 1 gồm: Ngoài
chương mở đầu nhằm giới thiệu khái lược về chủ nghĩa Mác – Lênin và một số vấn đề chung
của môn học. 3 chương tiếp theo bao quát hệ thống các quan điểm lý luận chung về thế giới,
về nguồn gốc, động lực của sự vận động, phát triển xã hội loài người và về vị trí của con
người trong thế giới đó.
[2]. Những nguyên lý cơ bản chủ nghĩa Mác - Lênin 2
3tc
Nội dung học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 2 gồm 6
chương nghiên cứu về những quan hệ kinh tế, qui luật kinh tế nhằm làm rõ bản chất, những
mâu thuẫn của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa; các qui luật chính trị xã hội của quá
trình phát sinh hình thành và phát triển hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa, phương
pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân.
[3]. Tư tưởng Hồ Chí Minh
2 tc
Nội dung ban hành tại Quyết định số 52/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 18 tháng 9 năm 2008 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Nội dung học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh gồm: Cơ sở, quá trình hình thành và phát
triển tư tưởng Hồ Chí Minh; Tư tưởng Hồ Chí Minh về: vấn đề dân tộc và cách mạng giải

phóng dân tộc; chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; Đảng
Cộng sản Việt Nam; đại đoàn kết dân tộc và đại đoàn kết quốc tế; dân chủ và xây dựng nhà
9


nước của dân, do dân, vì dân; văn hoá, đạo đức và xây dựng con người mới.
[4]. Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
3 tc
Nội dung ban hành tại Quyết định số 52/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 18 tháng 9 năm 2008 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Nội dung học phần Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam gồm: Sự ra
đời của Đảng Cộng sản Việt Nam; quan điểm đường lối của Đảng trong cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa, đường lối đấu tranh giành chính quyền,
kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược; đặc biệt là đường lối của Đảng
trong thời kỳ đổi mới, đường lối công nghiệp hoá, xây dựng nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng hệ thống chính trị và phát triển nền văn hoá; giải quyết các
vấn đề xã hội, đối ngoại.
[5]. Anh văn 1
3 tc
Nội dung học phần Anh văn 1 gồm: Những kiến thức và kỹ năng cơ bản nhất về nghe - nói đọc - viết; các mẫu câu tiếng Anh trong giao tiếp về các hoạt động giải trí và thói quen hằng ngày;
cách sử dụng các thì cơ bản thông dụng và các động từ khiếm khuyết để diễn đạt các lời khuyên,
yêu cầu, đề nghị, xin phép; cách viết và phát âm các từ vựng theo ký hiệu phiên âm quốc tế.
[6]. Anh văn 2
4tc
Nội dung học phần Anh văn 2 gồm: Các kỹ năng ngôn ngữ qua các cấu trúc cơ bản và
thường gặp trong các lĩnh vực về y tế, hoạt động du lịch, miêu tả người, cảnh vật; diễn tả ước
muốn, tham vọng và các thành tựu của mình và của các nhân vật nổi tiếng; nâng cao kiến thức
ngữ pháp về các thì cơ bản và thông dụng: hiện tại đơn, quá khứ đơn, quá khứ tiếp diễn, hiện
tại tiếp diễn và thì tương lai đơn giản, cách dùng các động từ khiếm khuyết.
[7]. Toán cao cấp

3 tc
Nội dung học phần Toán cao cấp gồm: Các khái niệm về tập hợp, ánh xạ, giới hạn của
dãy số và hàm số, hàm liên tục, hàm sơ cấp; đạo hàm và vi phân của hàm một biến, các định
lý cơ bản về hàm khả vi; nguyên hàm và tích phân, tích phân suy rộng với cận vô hạn hoặc
với hàm không bị chặn; các khái niệm về hàm hai biến, phép tính vi phân, cực trị của hàm hai
biến; lý thuyết về chuỗi số, chuỗi hàm tổng quát và chuỗi hàm luỹ thừa.
[8]. Tin học đại cương
3tc
Nội dung học phần Tin học đại cương gồm: Các khái niệm cơ bản về tin học và máy
tính điện tử; hệ điều hành WindowsXP và các ứng dụng văn phòng: Microsoft Word,
Microsoft Excel và Microsoft Power Point; mạng máy tính, internet và các dịch vụ phổ biến
như: World Wide Web, Email, Chat, Thương mại điện tử…
[9]. Hóa học đại cương
3 tc
Nội dung học phần Hóa học đại cương gồm: Các kiến thức về cấu tạo nguyên tử, liên
kết hoá học giữa các nguyên tử trong phân tử; phản ứng hoá học giữa các chất và các yếu tố
ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng; cơ sở lý thuyết của các quá trình điện hoá, nguyên lý hoạt
động của nguồn năng lượng hoá học như pin, acquy, quá trình điện hoá trong sự ăn mòn kim
loại.
[10]. Vật lý đại cương
3 tc
Nội dung học phần Vật lý đại cương gồm: Các kiến thức về cơ học vật rắn, về năng
lượng, về trường hấp dẫn và thuyết tương đối hẹp Einstein. Các nguyên lý cơ bản của nhiệt
động học; các thông số trạng thái cơ bản của nhiệt động học như áp suất, nhiệt độ, thể tích
riêng… và cách phân tích, tính toán các thông số đó trong lý thuyết cũng như trong thực tế.
[11]. Pháp luật đại cương
2 tc
Nội dung học phần Pháp luật đại cương gồm: Những vấn đề lý luận chung về Nhà
nước và Pháp luật; kết cấu hệ thống pháp luật Việt Nam và các hình thức để xây dựng và
hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam; các yếu tố làm cơ chế điều chỉnh của pháp luật; nội

dung một số ngành luật cơ bản, thiết yếu của hệ thống pháp luật Việt Nam như: Luật Nhà
nước, Luật hành chính, Luật hình sự và tố tụng hình sự, Luật dân sự và tố tụng dân sự, Luật
lao động, Luật kinh tế.
[12]. Môi trường và biến đổi khí hậu
2tc
10


Nội dung học phần Môi trường và biến đổi khí hậu bao gồm: Các khái niệm về môi
trường và biến đổi khí hậu; các vấn đề cơ bản về quản lý môi trường; ô nhiễm môi trường;
hoạt động sống của con người và các vấn đề môi trường nảy sinh; các hiện tượng và kịch bản
về biến đổi khí hậu; tác động của biến đổi khí hậu và các biện pháp thích ứng; một số minh
họa cụ thể về biến đổi khí hậu tại Việt Nam.
[13]. Soạn thảo văn bản
2 tc
Nội dung học phần Soạn thảo văn bản bao gồm: Những vấn đề chung về văn bản quản
lý nhà nước; những yêu cầu chung về soạn thảo văn bản; soạn thảo văn bản tác nghiệp hành
chính; soạn thảo văn bản quản trị doanh nghiệp; soạn thảo văn bản hợp đồng.
[14]. Kỹ năng giao tiếp
2 tc
Nội dung học phần Kỹ năng giao tiếp gồm: Đặc điểm và chức năng của giao tiếp, các
loại hình giao tiếp; các phương tiện giao tiếp; các kỹ năng giao tiếp: lắng nghe, kỹ năng nói,
kỹ năng viết; nghệ thuật giao tiếp khi đi xin việc và giao tiếp nơi công sở; đặc điểm giao tiếp
giữa các nền văn hóa khác nhau.
9.2. Các học phần thuộc khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
[15]. Hóa học môi trường
2tc
Nội dung học phần Hóa học môi trường bao gồm: Vai trò, thành phần cấu trúc, thành
phần hóa học của không khí, nước và đất; sự ô nhiễm môi trường không khí, nước, đất và một
số chất gây ra sự ô nhiễm này; các hiện tượng, quá trình hóa học xảy ra trong môi trường

không khí, nước và đất; các chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường nước.
[16]. Vi sinh môi trường
3 tc
Nội dunghọc phần Vi sinh môi trường bao gồm: Giới thiệu các nhóm vi sinh vật trong
thiên nhiên, vi sinh vật gây bệnh và vi sinh vật chỉ thị; cơ sở khoa học của quá trình xử lý ô
nhiễm chất thải rắn, nước thải, nước cấp nhờ vi sinh vật; nguyên tắc, cơ chế khử nitrogen và
phosphorus nhờ vi sinh vật trong quá trình làm sạch môi trường.
[17]. Thực hành vi sinh môi trường
1 tc
Nội dung học phần Thực hành vi sinh môi trường bao gồm: phân lập, xác ðịnhhệ vi
sinh vật có khả nãng tổng hợp chất kết tụ và khử ðạm trongmôi trýờng nýớc thải; ðánh giá
một số chủng vi khuẩn có khả nãng kết tụ sinh học và khử ðạm; phân tích một số chỉ tiêu vi
sinh vật trong ðất, nýớc thải và rác thải nhý: vi sinh vật phân giải phosphoruus, vi sinh vật
phân giải cellulose...
[18]. Quá trình công nghệ môi trường 1
2 tc
Nội dung học phần Quá trình công nghệ môi trường 1 bao gồm: các kiến thức cơ bản
về các thông số đánh giá chất lượng môi trường, bao gồm các chỉ tiêu vật lý, hóa học và sinh
học; cở sở các quá trình xử lý lý học: quá trình lắng, quá trình lọc; cơ sở quá trình hóa học:
quá trình trung hòa, quá trình trao đổi, quá trình oxy hóa khử; cơ sở quá trình hóa lý: quá trình
keo tụ, tạo bông, quá trình tuyển nổi hóa học, quá trình điện phân, quá trình hấp phụ, quá trình
trao đổi ion, quá trình thẩm thấu; cơ sở quá trình xử lý sinh học dựa trên hoạt động của sinh
vật, bao gồm phương pháp kỵ khí và hiếu khí để phân hủy các chất hữu cơ và vô cơ gây ô
nhiễm.
[19]. Quá trình công nghệ môi trường 2
2 tc
Nội dung học phần Quá trình công nghệ môi trường 2 bao gồm: các khái niệm cơ bản,
cơ sở các quá trình; cấu tạo, hoạt động và phạm vi ứng dụng của các thiết bị dùng trong quá
trình xử lý bụi - khí thải, các thiết bị hấp phụ và hấp thụ khí độc, thiết bị xử lý chất thải rắn,
thiết bị dùng trong quá trình lắng, lọc, ly tâm.

[20]. Công nghệ sinh học môi trường
2 tc
Nội dung học phần Công nghệ sinh học môi trường bao gồm: Những khái niệm và quy
luật cơ bản của công nghệ sinh học trong trong môi trường; vấn đề ô nhiễm môi trường, sự
cạn kiệt và tái tạo nguồn tài nguyên thiên nhiên; nguồn năng lượng thiên nhiên, năng lượng
sinh học và hiệu quả sử dụng; ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lý chất thải: xử lý ô
nhiễm bằng phương pháp vi sinh, thực vật, động vật không xương sống, sinh vật biến đổi gen,
các cao phân tử sinh học và xử lý chất thải đi kèm tạo sản phẩm nhằm mục đích phục hồi, bảo
11


vệ môi trường và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên.
[21]. Vẽ kỹ thuật
2 tc
Nội dung học phần Vẽ kỹ thuật bao gồm: Cách trình bày bản vẽ đúng tiêu chuẩn Nhà
nước như khung tên, các loại đường nét sử dụng trên bản vẽ, tỷ lệ bản vẽ… cách biểu diễn
cấu tạo, hình dạng vật thể bằng các hình chiếu vuông góc, hình cắt, mặt cắt… hình chiếu trục
đo; hướng dẫn cách vẽ quy ước các chi tiết máy có cấu tạo, hình dạng phức tạp như các chi
tiết có ren, các loại bánh răng, lò xo… các ký hiệu quy ước chi tiết máy trên bản vẽ sơ đồ;
trang bị cho sinh viên các kiến thức cơ bản về cách lập, đọc, phân tích và tổng hợp một bản vẽ
kỹ thuật hoàn chỉnh.
[22]. Hoá phân tích
3 tc
Nội dung học phần Hóa phân tích bao gồm: Các kiến thức về lý thuyết cơ bản của hoá
phân tích, cách biểu thị, cách tính toán nồng độ, định luật đương lượng, cách pha chế hoá
chất, các phương pháp phân tích định lượng. Các kỹ năng về pha chế hoá chất, xác định nồng
độ của dung dịch bằng các phương pháp phân tích thể tích, phương pháp chuẩn độ điện thế và
phương pháp đo màu.
[23]. Quản lý môi trường
2 tc

Nội dung học phần Quản lý môi trường bao gồm: các vấn đề chung về quản lý môi
trường, các tiêu chuẩn và quy định về quản lý môi trường; các phương pháp trong quản lý môi
trường; quản lý tài nguyên thiên nhiên; quản lý chất thải rắn, quản lý tài nguyên đất, quản lý
tài nguyên năng lượng và khoáng sản; các khái niệm chung về phát triển bền vững; phân tích
các mô hình phát triển bền vững và không bền vững hiện nay; định hướng chiến lược bảo vệ
môi trường và các mục tiêu về sự phát triển bền vững.
[24]. Sinh thái học
2tc
Nội dunghọc phần Sinh thái học bao gồm: Khái niệm chung về sinh thái học; đặc trưng
sinh thái học ở các cấp độ quần thể, quần xã, hệ sinh thái; khái quát về sinh thái học môi
trường đất nước, sinh thái đô thị và đô thị sinh thái, sinh thái môi trường nông thôn và một số
ứng dụng về sinh thái môi trường.
[25]. Độc học môi trường
2 tc
Nội dung học phần Độc học môi trường bao gồm: Một số khái niệm cơ bản về độc học
môi trường; các nguyên lý độc học, độc học của một số tác nhân gây ô nhiễm môi trường; các
quá trình lan truyền, chuyển hóa của độc chất trong môi trường để từ đó vận dụng kiến thức
đã học được để kiểm soát, đánh giá và tìm ra biện pháp phòng ngừa hạn chế tác động độc học
đối với môi trường và con người.
[26]. Quan trắc và phân tích môi trường
3tc
Nội dung học phần Quan trắc và phân tích môi trường bao gồm: Các khái niệm cơ
bản, nhiệm vụ và hoạt động của hệ thống quan trắc môi trường, các văn bản liên quan đến
hoạt động quan trắc môi trường tại Việt Nam; quan trắc và phân tích chất lượng môi trường
nước, không khí, môi trường đất và chất thải rắn; cách xử lí số liệu trong việc quan trắc và
phân tích chất lượng môi trường nước, không khí, môi trường đất và chất thải rắn.
[27]. Đánh giá tác động môi trường
3 tc
Nội dung học phần Đánh giá tác động môi trường bao gồm: Các kiến thức cơ bản
như: chỉ thị môi trường, chỉ số môi trường, tiêu chuẩn môi trường; khái niệm, mục đích và ý

nghĩa của đánh giá tác động môi trường trong công tác quản lý môi trường hiện nay; hệ thống
luật pháp quy định và hướng dẫn về đánh giá tác động môi trường; quy trình thực hiện đánh
giá tác động môi trường; các phương pháp sử dụng trong đánh giá tác động môi trường; quy
trình thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường; một số kết quả về đánh giá tác động
môi trường ở Việt Nam.
[28]. Suy thoái và bảo vệ đất
3tc
Nội dung học phần Suy thoái và bảo vệ đất bao gồm: các tính chất và đặc tính đất về
phương diện hóa lý: vật lý đất, hóa học đất và các dưỡng chất trong đất; những yếu tố tự
nhiên và tác nhân tham gia vào quá trình suy thoái đất: địa mạo, tính chất đất, khí hậu, thuỷ
văn, lớp phủ thực vật, hệ thống sử dụng đất; những nguyên lý cơ bản dẫn đến sự suy thoái đất:
12


bạc màu, laterite hóa, sa mạc hóa, phèn, mặn và ô nhiễm đất; một số phương pháp bảo vệ và
sử dụng bền vững tài nguyên đất.
[29]. Công nghệ xử lý khí thải
2tc
Nội dung học phần Công nghệ xử lý khí thải bao gồm: Ô nhiễm không khí, nguồn gốc
phát sinh và sự lan truyền chất ô nhiễm trong không khí; nguyên lý và các biện pháp kỹ thuật
xử lý bụi; cơ sở lý thuyết của quá trình xử lý khí và công nghệ xử lý khí thải độc hại bao gồm
các phương pháp hấp thụ, hấp phụ, nhiệt, xúc tác; quản lý và xử lý các chất khí ô nhiễm đặc
trưng như: SO2, NOx, H2S, Cl2,…; khái niệm chung về mùi và các chất có mùi, các biện pháp
xử lý ô nhiễm mùi; đặc tính kỹ thuật của những máy móc, thiết bị, dụng cụ chính dùng trong
xử lý bụi và khí thải.
[30]. Công nghệ xử lý chất thải rắn
2tc
Nội dung học phần Công nghệ xử lý chất thải rắn bao gồm: Khái niệm về chất thải
rắn, nguồn gốc, thành phần, khối lượng và tính chất của chất thải rắn; hệ thống thu gom chất
thải rắn, hệ thống trung chuyển và vận chuyển chất thải rắn; các phương pháp xử lý chất thải

rắn; tái chế chất thải rắn, bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh.
[31]. Công nghệ xử lý nước thải
3tc
Nội dung học phần Công nghệ xử lý nước thải bao gồm: Nguồn phát sinh và đặc điểm
nước thải; các phương pháp cơ học, lý học, hóa học và sinh học trong xử lý nước thải; nguyên
tắc lựa chọn công nghệ, tính toán, thiết kế và vận hành hệ thống xử lý nước thải; quy trình
công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt, nước thải từ các nhà máy (sản xuất giấy, sản xuất bia,
thuộc da, dệt nhuộm...), nước thải bệnh viện.
[32]. Thực hành quan trắc và phân tích môi trường
1tc
Nội dung học phần Thực hành quan trắc và phân tích môi trường bao gồm: Cách sử
dụng thiết bị trong việc quan trắc và phân tích môi trường, phương pháp lấy mẫu, bảo quản và
vận chuyển mẫu nước và không khí, xác định nhanh một số thông số môi trường nước, không
khí tại hiện trường, xác định các thông số môi trường nước và không khí trong phòng thí
nghiệm, cách xử lí và báo cáo các số liệu quan trắc và phân tích môi trường.
[33]. Thực hành quan trắc và phân tích khí thải
1tc
Nội dung học phần Thực hành quan trắc và phân tích khí thải bao gồm: Phương pháp
thu mẫu, bảo quản, xử lý và phân tích khí SO2, NO2, H2S, CO2 trong không khí; xác định hàm
lượng bụi trong không khí tại nhà máy sản xuất xi măng và đánh giá mức độ ô nhiễm không
khí của nhà máy; đề xuất quy trình công nghệ xử lý ô nhiễm bụi xi măng.
[34]. Thực hành quan trắc và phân tích chất thải rắn
1tc
Nội dung học phần Thực hành quan trắc và phân tích chất thải rắn bao gồm: Cách sử
dụng các thiết bị trong phòng thực hành; pha chế các dung dịch dùng trong các thí nghiệm;
cách thu mẫu, xác định các chỉ tiêu lý, hoá của rác thải cần thiết cho quá trình lựa chọn qui
trình và thiết kế hệ thống xử lý rác thải; thực hiện xử lý rác thải bằng biện pháp ủ phân
compost; thiết kế thùng rác 3R-W.
[35]. Thực hành xử lý nước và nước thải
1 tc

Nội dung học phần Thực hành xử lý nước và nước thải bao gồm: Khảo sát thực tế tại
cơ sở có hệ thống xử nước thải; phương pháp lấy mẫu nước và bảo quản mẫu; phân tích các
chỉ tiêu ô nhiễm cơ bản trong thành phần nước và nước thải như pH, độ đục, độ màu, chất rắn,
COD, BOD, nitrogen, phosphorus, vi sinh vật...; thí nghiệm lắng bông cặn; thí nghiệm Jartest;
vận hành của mô hình xử lý nước thải hiếu khí và kị khí.
[36]. Kiến tập tại cơ sở xử lý môi trường
2tc
Học phần Kiến tập tại cơ sở xử lý môi trường bao gồm: cách tiếp cận thực tế tại các
đơn vị sản xuất; dây chuyền công nghệ xử lý chất thải, các chế độ công nghệ tối ưu; cấu tạo
và chức năng của các thiết bị trong dây chuyền công nghệ xử lý chất thải; phương pháp bố trí
sản xuất, biện pháp bảo đảm an toàn lao động; kiểm tra, đánh giá mức độ ô nhiễm tại các cơ
sở sản xuất; vấn đề bảo vệ môi trường và xử lý chất thải trong nhà máy; đồng thời vận dụng
kiến thức đã học để giải thích những sự cố xảy ra trong thực tiễn.
[37]. Đồ án chuyên môn
2tc
13


Nội dung học phần Đồ án chuyên môn công nghệ kỹ thuật môi trường bao gồm:
phương pháp nghiên cứu tài liệu chuyên môn thông qua các đề tài liên quan lĩnh vực công
nghệ sinh học; cách thực hiện và viết báo cáo đồ án chuyên môn.
[38]. Thực tập tốt nghiệp
6tc
Nội dung học phần Thực tập tốt nghiệp bao gồm: kỹ năng tiếp cận và thực hiện các
công việc của ngành đào tạo tại các cơ sở thực tế, cách tìm hiểu thu thập thông tin liên quan,
cách viết và trình bày một bản báo cáo về những nội dung trong quá trình thực tập.
[39]. Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp
3tc
Nội dung học phần Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp bao gồm: Cơ sở khoa
học và nội dung của quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp; cõ cấu và ðặc ðiểm của hệ

thống quản lý và bảo vệ môi trýờng; hiện trạng ô nhiễm ðô thị và khu công nghiệp ở Việt
Nam; cõ sở khoa học, nguyên tắc và các biện pháp quản lý môi trýờng ðô thị, khu công
nghiệpvà các doanh nghiệp; tầm nhìn và chiến lýợc quản lý môi trýờng ðô thị và khu công
nghiệp.
[40]. Quản lý và tái sử dụng chất thải hữu cơ
3tc
Nội dung học phần Quản lý và tái sử dụng chất thải hữu cơ bao gồm: giới thiệu chung
và đặc tính của chất thải hữu cơ; các phương pháp xử lý và tái sử dụng chất thải hữu cơ như ủ
phân compost, sản xuất khí thải sinh học; phương pháp xử lý nước thải bằng thực vật thủy
sinh, cánh đồng lọc; quy hoạch và tổ chức tái sử dụng chất thải hữu cơ.
[41]. Công nghệ xử lý nước cấp
3 tc
Nội dung học phần Công nghệ xử lý nước cấp bao gồm các phương thức khai thác
nguồn nước thiên nhiên hiệu quả, các kỹ thuật xử lý nước đạt tiêu chuẩn dùng trong sản xuất,
sinh hoạt, nuôi trồng…; thiết kế, thi công và bảo trì các công trình xử lý nước cho một nhà
máy cấp nước hoàn chỉnh.
[42]. Công nghệ xử lý chất thải nông nghiệp
3tc
Nội dunghọc phần Công nghệ xử lý chất thải nông nghiệp bao gồm: các kiến thức về chất
thải nông nghiệp và những phương pháp chủ yếu để kiểm soát chất thải nông nghiệp; các quy
luật và quá trình chuyển hóa vật chất trong môi trường tự nhiên và nhân tạo từ đó có hướng
xử lý và làm sạch; những ứng dụng cơ bản của công nghệ sinh học trong xử lý và tái sử dụng
chất thải nông nghiệp; tầm quan trọng của vi sinh vật trong các quá trình chuyển hóa vật chất
và ứng dụng chúng của chúng trong tự nhiên và trong thực tế; tầm quan trọng của công nghệ
sinh học thực vật đối với nông nghiệp và sự đa dạng sinh học cũng như sự tái tạo nguồn cung
cấp năng lượng từ các vật liệu sinh học.
[43]. Công nghệ sản xuất sạch hơn
3 tc
Nội dung học phần Công nghệ sản xuất sạch hơn gồm: Các khái niệm về sản xuất
sạch hơn, phương pháp luận đánh giá sản xuất sạch hơn, một số nghiên cứu điển hình về áp

dụng sản xuất sạch hơn, đánh giá vòng đời và hệ thống quản lý môi trường, vấn đề về năng
lượng và sản xuất sạch hơn, hiện trạng và tiềm năng của sản xuất sạch hơn.
[44]. Khóa luận tốt nghiệp
3tc
9.3. Giáo dục thể chất và giáo dục Quốc phòng - An ninh
[45]. Giáo dục thể chất
3 tc
Nội dung ban hành tại Quyết định số 470 QĐ/TCĐLTTP - ĐT ngày 20/09/2007 của
Hiệu trưởng trường Cao đẳng Lương thực - Thực phẩm về việc ban hành Chương trình môn
Giáo dục thể chất bậc cao đẳng. Gồm 3 học phần
[46]. Giáo dục Quốc phòng – An ninh
8 tc
Nội dung ban hành tại Thông tư số: 31/2012/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 9 năm 2012
của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạ của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban
hành Chương trình Giáo dục Quốc phòng - An ninh trình độ đại học, cao đẳng. Gồm 3 học
phần, Học phần 1: Đường lối quân sự của Đảng, 3 tín chỉ; học phần 2: Công tác quốc phòng,
an ninh, 2 tín chỉ; học phần 3: Quân sự chung và chiến thuật, kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK
(CKC), 3 tín chỉ.
14




×