Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐÔNG BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.48 KB, 39 trang )

Lời nói đầu

Kể từ khi thành lập cho đến nay, hệ thống ngân hàng luôn chiếm vị trí rất
quan trọng đối với nền kinh tế. Với nghiệp vụ truyền thống của ngân hàng là huy
động vốn để cho vay, đặc biệt la huy động vốn ngắn hạn NH đã đáp ứng đợc nhu
cầu về vốn ngày càng tăng của khách hàng, phục vụ cho sự ngiệp công nghiệp
hoá - hiện đại hoá đất nớc.
Đất nớc ta sau những năm đổi mới, đang từng bớc tiến hành công nghiệp
hoá - hiện đại hoá nhằm theo kịp các nớc trong khu vực và trên thế giới, đòi hỏi
phải có khối lợng vốn lớn, trong đó vốn trong nớc giữ vai trò chủ đạo, nhằm đáp
ứng nhu cầu về vốn.
Ngày càng tăng, bên cạnh các hình thức và công cụ huy động vốn của chính
phủ, của các doanh nghiệp thì huy động vốn ngắn hạn qua kênh ngân hàng
chiếm vị trí không nhỏ. Trong thời gian qua, công tác huy động vốn của các
NHTM đã đạt đợc những kết quả đó là: cung ứng lợng vốn ngắn hạn đáng kể cho
công cuộc đổi mới đất nớc, góp phần thực hiện chính sách tiền tệ, ổn định giá cả
và kiềm chế lạm phát... Tuy nhiên để tạo đợc bớc chuyển mới cho nền kinh tế,
công tác huy động vốn ngắn hạn của các ngân hàng đang đứng trớc những thách
thức mới đòi hỏi ngân hàng phải thực sự quan tâm chú ý nhằm nâng cao hiệu quả
công tác này.
Trên cơ sở lý luận đợc học tại trờng và kinh nghiệm thực tiễn, học tập trong
thời gian thực tập taị ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đông bình,
em mạnh dạn đi vào nghiên cứu và tìm hiểu vấn đề này thông qua đề tài Một số
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn ngắn hạn tại ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn đông bình.
Đề tài của em gồm 3 chơng:
Chơng I: Những vấn đề lý luận chung về vôn gắn hạn và huy động vốn
ngắn hạn tại ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng.
Chơng II: Thực trạng công tác huy động vốn ngắn hạn tại NHNO và
PTNT Đông bình.
Chơng III: Một số giải pháp nhằm mở rộng nâng cao hiệu quả huy động


vốn Ngắn hạn tại nHNO và PTNT chi nhánh đông bình.

Chơng I:

Những vấn đề lý luận chung về vôn gắn hạn và huy
động vốn ngắn hạn tại ngân hàng trong nền kinh tế
thị trờng.
I. NHTM và hoạt động của NHTM trong nền kinh tế
thị trờng.
1.
NHTM và vai trò của ngân hàng.

1


Sự ra đời của ngân hàng
Nh chúng ta đã biết Ngân hàng ra đời từ rất sớm trong lịch sử nhân loại.
Tiền thân của các nghiệp vụ nhân hàng bắt nguồn từ nghề đổi tiền đúc. Lúc đầu
đơn giản chỉ là việc đổi tiền của các thơng nhân của các nhà buôn, dần có uy tín,
các thơng nhân này giữ hộ tiền, thanh toán hộ và do tích luỹ đợc họ kiêm cả cho
vay. Sau một thời gian dài phát triển thành nghề ngân hàng
Từ thế kỉ 15 đến thế kỉ 18, ở các nớc tây âu, các ngân hàng đợc thiết lập
mới. Đến đầu thế kỉ 19 cùng với sự mở rộng nhanh chóng kinh tế hàng hoá đã
thúc đẩy sự hình thành ngân hàng phát hành tiền thống nhất, mặt khác xuất hiện
các tổ chức chuyên doanh.
Tiền tệ. Trong nền kinh tế thị trờng, ngân hàng là một tổ chức tài chính
trung gian thực hiện các nghiệp vụ tập trung và phân phát lại vốn tiền tệ, cũng
nh các dịch vụ có liên quan tài chính tiền tệ khác trong nền kinh tế quốc dân.
a.
Vai trò của ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng

NH là nơi huy động tập trung vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội
để cung cấp cho nhu cầu của nền kinh tế
Nh chúng ta đã biết trong xã hội luôn luôn tồn tại sự mâu thuẫn thừa và
thiếu vốn một cách tạm thời, tức là có tình trạng một thời nào đó ngời thì thừa
tiền, ngời thì cần tiền. Đối với những ngời những tổ chức kinh tế có tiền tạm thời
nhàn rỗi, thì vấn đề đối với họ là làm sao bảo quản số tiền đó đợc an toàn và nếu
có thể sinh lời thì càng tốt. Nhng để thực hiện đợc điều này, nó còn phụ thuộc
vào khả năng và mối quan hệ của từng ngời, thông thờng những ngời có tiền tạm
thời nhàn rỗi, luôn tìm cách cho những ngời hoặc những tổ chức có nhu cầu về
vốn vay trong một thời hạn nhất định chứ không trực tiếp đầu t vào sản xuất, do
sự giới hạn và khả năng thu hồi tiền mặt. Tuy nhiên điều này rất khó có thể thực
hiện đợc. Do vậy trong xã hội luôn tồn tại mâu thuẫn này. Xét về mặt kinh tế thì
lợng tiền này nếu đợc tập trung lại để cho vay với những ngòi có nhu cầu vay sẽ
đem lại lợi ích cho cả ngòi có tiền nhàn rỗi và ngời có nhu cầu về vốn và đem lại
hiệu quả cho nền kinh tế nói chung. Ngân hàng chính là ngời thực hiện chức
năng cầu nối này.
NH với hoạt động của mình góp phần tăng cờng hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế nói
chung.
Đặc trng cơ bản của ngân hàng là cho vay có hoàn trả với mức lãi suất
nhất định, chính điều này đã bắt buộc mọi cá nhân và tổ chức khi vay vốn của
ngân hàng phải cân nhắc và sử dụng vốn đó một cách có hiệu quả. Đây chính là
động lực thúc đẩy các doanh nghiệp tăng cờng công tác hạch toán, giảm chi phí
sản xuất nhng phải tăng cờng chất lợng sản phẩm và tăng vòng quay của vốn.
Qua đó tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Mặt khác khi quyết định một món
vay ngân hàng thờng thẩm định tín dụng, chỉ thực hiện cho vay đối với những cá
nhân, doanh nghiệp phải có sự sắp xếp bố trí sản xuất phù hợp, để có cơ hội vay
vốn của ngân hàng. Đây chính là cơ sở giúp cho việc tăng hiệu quả sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế, qua đó tăng hiệu quả của nền
kinh tế.


2


NH là tổ chức thực hiện phân bổ vốn giữa các vùng qua đó tạo
điêù kiện cho việc phát triển đồng đều giữa các vùng khác nhau trong cùng một
quốc gia.
Trong quá trình phát triển kinh tế của một nớc đặc biệt là các nớc đang
phát triển, thì hiện tợng thừa và thiếu vốn giữa các vùng diễn ra thờng xuyên.
Cho nên một vấn đề cần giải quyết đợc đặt ra là làm sao thực hiện việc tập trung
vốn từ vùng có nhu cầu mà không có nguồn sẽ có đủ nguồn vốn để phát triển
kinh tế. Chính ngân hàng đã thực hiện hoạt động này thông qua hoạt động điều
chuyển vốn của NHTW.
NH thông qua hoạt động của mình góp phần quan trọng vào việc
chống lạm phát, ổn định sức mua của đồng tiền ổn định nền kinh tế.
Trong hoạt động của mình, ngân hàng có thể giảm bớt lợng tiền mặt trong
lu thông bằng cách tăng lãi suất đầu ra để thu hút tiền mặt vào đồng thời tăng lãi
suất ở đầu ra để hạn chế lợng tiền ra trong thời kỳ kinh tế có lạm phát cao, hoặc
các ngân hàng có thể hoạt động ngợc lại khi nền kinh tế có hiện tợng giảm sút.
Qua việc thay đổi chính sách huy động và cho vay nh trên, NH góp ổn định sức
mua của đồng tiền ngăn chặn đợc sự tăng giá đột ngột, kiềm chế lạm phát làm ổn
định nền kinh tế.
NH là cầu nối trong nớc và ngoài nớc tạo điều kiện cho nền kinh
tế trong nớc hoà nhập với nền kinh tế trong khu vực và thế giới
Một ngân hàng có phạm vi hoạt động và quan hệ rộng rãi với rất nhiều tổ
chức kinh tế. Nó có khả năng huy động đợc vốn từ cá nhân tổ chức trong nớc hay
tổ chức tài chính tín dụng quốc tế qua đó đảm bảo đợc vốn cho nền kinh tế trong
nớc, tạo điều kiện cho các tổ chức trong nớc, tạo điều kiện hoạy động cuả họ ra
nớc ngoài một cách có hiệu quả hơn thông qua hoạt động thanh toán quốc tế, t
vấn tài trợ xuất nhập khẩu. Nh có thể là đại lý cho các tổ chức tài chính tín dụng

nớc ngoài. Qua đó giúp các tổ chức trong nớc có thể vay vốn các tổ chức này để
nhập công nghệ cao, nâng cao chất lợng sản phẩm đủ sức cạnh tranh với thị
truờng quốc tế.
b.
Hoạt động của ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng
Hoạt động huy động vốn
Huy động vốn nhàn rỗi trong xã hội là một hoạt độngquan trọng hàng đầu
của ngân hàng, NH này huy động từ các tổ chức kinh tế xã hội dân c để đáp ứng
nhu cầu vay vốn ngắn hạn cho nền kinh tế. Trên cơ sở đó NH quy định lãi suất
đầu ra để thu lợi nhuận.
Để đảm bảo cho công tác huy động vốn ngắn hạn có hiệu quả trong qúa
trình thực hiện các ngân hàng phải tuân thủ các nguyên tắc sau.
Nguyên tắc1: Việc huy động vốn phải căc cứ vào nhu cầu của nền kinh tế
quốc dân.
Ngân hàng với chức năng là cơ quan tập trung nguồn vốn nhàn rỗi nhằm
phục vụ cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh đòi hỏi ngân hàng phải luôn có biện
pháp để tăng cờng nguồn vốn đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của xã hội. Mặt
khác ngân hàng là một đơn vị hạch toán kinh doanh do vậy NH cũng phải huy
động vốn sao cho không bị ứ đọng vốn tại ngân hàng ảnh hởng tới lợi nhuận và
hoạt động của đơn vị. Muốn vậy NH phải nắm đợc chính sách kinh tế của cả địa
3


phơng, của các đơn vị và của dân c. Từ đó đề ra chính sách và biện pháp huy
động vốn ngắn hạn hợp lýđể đảm bảo sử dụng vồn ngắn hạn có hiệu quả.
Nguyên tắc 2: NH có trách nhiệm trả tiền gửi đúng hạn cả vốn lẫn lãi cho
khách hàng.
Để huy động vốn ngắn hạn có hiệu quả các ngân hàng phải quán triệt
nguyên tắc này phải đáp ứng đợc lợi ích mà khách hàng đòi hỏi khi có quan hệ
với khách hàng đối với ngân hàng. Để thực hiện nguyên tắc này, ngân hàng

không ngừng đổi mới công nghệ ngân hàng các thủ tục trong sự nghiệp huy động
vốn cũng nh các nghiệp vụ khác có liên quan. Ngoài ra NHNN phải có những
quy định thiết thực hữu hiệu giúp ngân hàng thơng mại thực hiện tốt nguyên tắc
này nh việc quy định lãi suất cơ bản, phát hành trái phiếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
Đây cũng là cơ sở giúp NH đảm bảo khả năng thanh toán với khách hàng, giữ uy
tín cho NH
Nguyên tắc 3: Các NH không đợc huy động vốn vợt quá khả năng cho
phép so với vốn tự có của một NH.
Để tránh rủi ro xảy ra trong quá trình thanh toán tiền gốc và lãi cho khách
hàng, NHTM thờng đua ra những quy định theo đó các ngân hàng có đợc hoạt
động trong phạm đã đợc nhà nớc cho phép để đảm bảo khả năng về vốn của đơn
vị.
Để đứng vững đợc trong nền kinh tế thị trờng, các hoạt động của Ngân hàng
nói chung và đặc biệt là hoạt động huy động vốn ngắn hạn phải có thủ tục đơn
giản, ngắn gọn nhanh chóng, chính xác có nh vậy mới thu hút đợc lợng vốn tối
đa và nhanh nhất đáp ứng kịp thời cho nhu cầu phát triển nền kinh tế. Quy trình
hoạt động vốn tại NH diễn ra theo xu thế ngày càng đơn giản càng tốt gồm:
+ trớc khi đa ra quyết định huy động vốn thì ngân hàng phải tính toán đợc
số lợng cần thiết phải huy động tại chi nhánh để tránh tình trạng ứ đọng vốn. Sau
đó NH quyết định xem xét lựa chọn hình thức huy động vốn cho phù hợp với
điều kiện của ngân hàng, của địa phơng.
Trên cơ sở lãi suất cơ bản để tính lãi suất cho vay tại chi nhánh, lãi suất huy
động vốn của ngân hàng khác trên địa bàn, tốc độ tăng trởng kinh tế trên địa bàn
nH tính toán đợc lãi suất huy động vốn ngắn hạn của ngân hàng mình cho phù
hợp.
+ để thu hút đợc lợng vốn tối đa, NH cầc có chiến lợc maketing phù hợp
thông tin rộng rãi trên các phơng tiện thông tin đại chúng về hình thức huy động
vốn ngắn hạn, cách thức trả lãi.
Nh vậy trong quá trình hoạt động của mỗi ngân hàng khi NH có thực hiện
tốt nghiệp vụ động vốn từ đó mới tạo đợc nguồn vốn để thực hiện các hoạt động

kinh doanh khác.
- Hoạt động cho vay: cho vay là hoạt động quan trọng và đem lại thu nhập
cao nhất cho ngân hàng. Trên cơ sở lợng vốn đã huy động đợc các ngân hàng
phải xem xét cho vay có hiệu quả, tránh để rủi ro xảy ra.
Hoạt động cho vay của ngân hàng phải quán triệt các nguyên tắc sau:
Nguyên tắc 1: tiền vay đợc sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả
Nguyên tắc 2: tiền vay phải đợc hoàn trả cả gốc lẫn lãi

4


Nguyên tắc 3: việc đảm bảo tiền vay thực hiện theo quy định của chính phủ
và thống đốc NHNN
Đối với các nh hiện nay, nghiệp vụ cho vay đợc thực hiện bằng nhiều hình
thức trong đó có
+ Cho vay ngắn hạn: là hình thức sử dụng nhiều nhất ở các NH. Trong nền
kinh tế thị trờng các NH có thể cho khách hàng vay ngắn hạn dới các hình thức
sau.
* Cho vay bổ sung vốn huy động thiếu: Là loại cho vay khi trong quá
trình sản xuất kinh doanh khách hàng phát sinh nhu cầu bổ sung vốn lu động thì
NH sẽ giải quyết cho vay. Tiền vay phát sinh ra theo đúng đối tợng theo phơng
án kinh doanh của khách hàng
* Bảo lãnh: Là sự cam kết của ngời nhận bảo lãnh sẽ thực hiện đầy đủ
nghĩa vụ và quyền lợi nếu ngời đợc bảo lãnh không thực hiện đúng và đầy đủ
những cam kết đối với bên yêu cầu bảo lãnh.
* Nghiệp vụ thấu chi: Là nghiệp vụ cho vay ngắn hạn bổ sung vốn lu động
nhằm cân đối ngân quỹ hàng tháng trên tài khoản vãng lai của khách hàng.
* Cho vay chiết khấu chứng từ có giá: Là nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn đợc
thực hiện dới hình thức chuyển nhợng quyền sở hữu chứng từ cho Ngân hàng để
nhận đợc một khoản tiền bằng mệnh giá trừ đi mức chiết khấu. Cho vay ngắn

hạn tạo đợc nguồn thu nhập đáng kể cho NH tạo điều kiện để nâng cao đợc vị
thế của mình trong nền kinh tế.
- Hoạt động dịch vụ: Để tăng doanh thu mỗi một NH ngoài hoạt động chính
cho vay, còn thực hiện các dịch vụ klhác. Khi thực hiện các hoạt động này ngoài
tăng lợi nhuận còn tăng uy tín của NH đối với khách hàng. Do vậy NH cũng phải
chú ý đến hoạt động này. Hoạt động dịch vụ bao gồm các loại: chuyển tiền, thu
hộ chi hộ, thông tin t vấn, mua bán nợ nghiệp vụ uỷ thác.
- Hoạt động kho quỹ: Hoạt động kho quỹ là công tác phục vụ cho việc chi
trả đối với khách hàng. Nó bao gồm các hoạt động thu chi tiền mặt, ngân phiêú
tiền gửi ở các nh và ở NHNN trong quá trình thu nhận.
2.
Vốn và tầm quan trọng của vốn đối vơi hoạt động kinh doanh
của NH.
a.
Kết cấu vốn kinh doanh của Nh
Vốn tự có: vốn tự có của NH bao gồm giá trị thực có của vốn điều
lệ, các quỹ dự trữ và một số tài sản nợ khác của NH theo quy định của NHNN.
Vốn điều lệ: Đây là số vốn ban đầu của ngân hàng, là tiêu chuẩn
đợc thành lập và đi vào hoạt động của NH. Vốn điều lệ có thể do NSNN cấp, có
thể do các thành viên đóng góp dới hình thức mua cổ phiếu, có thể do các bên
liên doanh đóng góp.
+ Các quỹ dự trữ: Đợc hình thành và tạo lập nên trong quá trình hoạt dộng
của NH để sử dụng vào những mục đích nhất định. Thông thờng theo luật các tổ
chức tín dụng các qũy dự trữ của một NH đợc trích lập từ lợi nhuận sau thuế. Có
hai loại quỹ dự trữ:
* Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ: Đợc trích lập hàng năm theo tỉ lệ 5% lợi
nhuận sau thuế dể lập quỹ này. Quỹ này đợc lập cho đến khi bằng 50% vốn điều
lệ thực có tại thời điểm trích lập.
5



- Các tài sản nợ khác
Một số tài sản khác đợc coi nh vốn tự có của NH gồm:
+ Lợi nhuận cha chia
+ Thu nhập lớn hơn chi phí
+ Hao mòn TSCĐ
+ Tăng giá trị vàng ngoại tệ chờ xử lý.
Trong quá trình hoạt động các ngân hàng có thể sử dụng loại vốn này để
làm vốn kinh doanh trong thời gian ngắn.
Vốn huy động: Đây là nguồn vốn chủ yếu và quang trọng nhất để
NH có thể hoạt động cho vay. Đây là số tiền NH nhận đợc dới nhiều hình thức
khác nhau.
NH có quyền sử dụng số tiền này để phục vụ cho các hoạt động của mình.
Nếu nh trong thời bao cấp, việc huy động vốn ngắn hạn của NH theo quy chế tập
trung toàn ngành và phụ thuộc vào chỉ tiêu do trên giao thì nay chuyển sang hạch
toán kinh doanh, huy động vốn đợc thực hiện một cách linh hoạt căn cứ vào các
chính sách quản lí vĩ mô của nhà nớc và nhu cầu vay vốn ngắn hạn của nền kinh
tế.
Chi tiết về các hình thức này sẽ đợc trình bày trong phần Các hình thức
huy động vốn của ngân hàng
Vốn đi vay của NH khác. Nguồn vốn đi vay của ngân hàng là
nguồn vốn đợc hình thành bởi các mối quan hệ giữa các tổ chức tín dụng với
nhau hoặc giữa các tổ chức tín dụng với NHNN. Nguồn vốn này bao gồm:
+ Nguồn vốn đi vay của các tổ chức tín dụng khác
Trong quá trình hoạt động kinh doanh bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng
có lúc phát sinh tình trạng tạm thời thừa vốn hoặc thiếu vốn. Bản thân NH cũng
là một doanh nghiệp nên cũng không tránh khỏỉ điều này. Đối với NH có lúc NH
huy động đợc vốn nhng lại không cho vay trong khi đó vốn phải trả lãi tiền gửi,
tuy nhiên có thời kỳ nhu cầu vay của khách hàng là quá lớn nhng nguồn vốn mà
NH huy dộng đợc không đủ đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

+ Nguồn vốn đi vay của NHNN.
NHNN đóng vai trò là NH của các NH, là ngời cho vay cuối cùng của nền
kinh tế, vì vậy khi có nhu cầu các ngân hàng sẽ đợc NHNN cho vay vốn.
Vốn vay của NHNN đợc chia thành các loại:
+ Vốn vay ngắn hạn bổ sung: là hình thức của các NH xin vay vốn bổ sung
ngắn hạn của mình. Trong hình thức vay này các NH chỉ đợc vay khi còn hạn
mức tín dụng và trong hạn mức tín dụng mà nH đã thoả thuận.
+ Vốn vay để thanh toán: Các ngân hàng vay nHNN nhằm thực hiện công
tác thanh toán giữa các NH nhằm bù đắp thiếu hụt tạm thời trong thanh toán.
+ Tái cấp vốn: là hình thức cấp tín dụng có đảm bảo của NHNN nhằm
cung ứng vốn ngắn hạn và các phơng tiện thanh toán cho các NH thông qua các
hình thức sau:
Cho vay lại theo hồ sơ tín dụng: là hình thức tái cấp vốn của NHNN cho các
NH đã cho vay đối với khách hàng.
Cho vay tái chiết khấu: NHNN nhận các chứng từ đã có giá mà các NH đã
chiết khấu trớc đây để thực hiện các nghiệp vụ giống nh các ngân hàng đã làm.
6


Tuy nhiên việc cho vay tái chiêt khấu đối với các NH đã đợc giới hạn trong m ức
cho phép để thực hiện chính sách tiền tệ của nhà nớc.
Cho vay có đảm bảo: Là hình thức các NH đem các chứng từ có giá đến
NHNN để đảm bảo xin vay vốn. Căn cứ trên tổng mệnh giá các chứng từ có giá
nhằm đảm bảo, NHNN sẽ cho vay theo một tỷ lệ nhất định tuỳ theo sự quản lý
của nhà nớc.
Vay vốn của NHNN là quan hệ trực tiếp giữa các NH với NHNN nằm
trong sự điêù tiết của chính sách tiền tệ. KHi NHNN sử dụng công cụ thị trờng
mở, mua bán các trái phiếu kỳ phiếu hệ thống ngân hàng phải chịu sự kiểm soát
chặt chẽ của NH.
- Vốn khác: Trong quá trình làm trung gian thanh toán, NH cũng tạo đợc

một khoản vốn gọi là vốn trong thanh toán: vốn trên tài khoản mở L/C, tài khoản
gửi séc bảo chi... các khoản tiền tạm thời đợc trích từ khoản tiền vay nhập vào tài
khoản khác chờ sử dụng nên đợc coi là tiền nhàn rỗi.
Thông qua ngiệp vụ đại lý ngân hàng cũng thu hút đợc nguồn vốn đáng kể
trong quá trình thu hoặc chi hộ khách hàng, làm đại lý cho tổ chức tín dụng
khác, hoặc chuyển vốn tín dụng ngắn hạn cho khách hàng nhận. Do việc phát
tiền theo tiến độ công việc nên NH có thể sử dụng tạm thời tài khoản đó làm
nguồn vốn kinh doanh.
Thông qua nghiệp vụ uỷ thác đầu t các tổ chức hoặc chính phủ nớc ngoài
cho các dự án phát triển trong nớc cũng thu đợc nguồn vốn đáng kể.
Ngoài ra ngân hàng cũng nhận uỷ thác từ các khách hàng để uản lý các
khoản uỷ thác(thông thờng là tiền) của ngời quá cố, của vị thành niên. Hoặc
ngân hàng cũng đợc để quản lý quỹ dự phòng của các công ty để chi trả tiền hu...Trong quá trình cha sử dụng các loại vốn trên ngân hàng có thể sử dụng nó
làm tăng thêm vốn kinh doanh thêm của mình.
II. Huy động vốn ngắn hạn của ngân hàng.
1.
Khái niệm.
Vốn ngắn hạn của ngân hàng là toàn bộ các nguồn tiền tệ mà NH tạo lập và
huy động để đầu t cho vay ngắn hạn và đáp ứng các nhu cầu khác trong hoạt
động kinh doanh của ngân hàng.
Thực chất nguồn vốn của NH là một bộ phận thu nhập quốc dân tạm thời
nhàn rỗi trong quá trình sản xuất, phân phối và tiêu dùng mà khách hàng gửi vào
ngân hàng để thực hiện các mục đích khác nhau. Hay nói cách khác họ chuyển
quyền sử dụng vốn tiền tệ cho Nh trả lại họ một khoản thu nhập, và nh vậy ngân
hàng đã thực hiện vai trò tập trung và phân phối loại vốn dới hình thức tiền tệ
làm tăng nhanh quá trình luôn chuyển vốn, phục vụ và kích thích nền kinh tế
phát triển. Đồng thời chính hoạt động đó lại quyết định đến sự tồn tại và phát
triển hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
2.
Vai trò của vốn đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Trong quá trình hoạt động kinh doanh của bất cứ một doanh nghiệp nào kể
cả NH, vốn giữ một vị trí vô cùng quan trọng. Đối với NH vai trò của vốn đợc
thể hiện nh sau:
- Vốn là cơ sở để nH tiến hành mọi hoạt động kinh doanh
7


đối với bất kỳ doanh nghiệp nào, muốn hoạt động kinh doanh đợc thì phải
có vốn bởi vì vốn phản ánh năng lực chủ yếu dể quyết định khă năng kinh doanh.
Riêng đối với ngân hàng vốn là cơ sở mọi hoạt động kinh doanh của mình. Điều
này đợc thể hiện cả ở vốn tự có, vốn huy động cả vốn đi vay của một ngân hàng.
đối với vốn tự có là số vốn ban đầu để hình thành nên ngân hàng, trên cơ sở
đó thì ngân hàng mới tổ chức đợc hoạt động kinh doanh. Nếu nh vốn tự có giữ
vai trò quan trọng trong việc thành lập thì sau khi đi vào hoạt động, vốn huy
động cũng giữ vị trí quan trọng bởi vì trong quá trình này vốn huy động quyết
định đến lơị nhuận và thu nhập của ngân hàng. Nh vậy vốn huy động có vai trò
thực hiện các hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nếu nh trong quá trình hoạt
động, vốn huy động không đủ đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế thì vốn đi vay
giúp ngân hàng có thể giải quyết đợc vấn đề này. Nó giúp cho các ngân hàng lại
có khả năng để tiến hành các hoạt động bình thờng tránh tình trạng thiếu vốn
kinh doanh dẫn đến phá sản.
Tóm lại: Nếu ngân hàng không có vốn thì không thể thực hiện đợc các
nghiệp vụ kinh doanh. Bởi vì với hoạt động đặc trng của hoạt động ngân hàng,
vốn không chỉ là phơng tiện kinh doanh mà còn là đối tợng kinh doanh chủ yếu
của ngân hàng. Ngân hàng tổ chức kinh doanh loại hàng hoá đặc biệt trên thị trờng tiền tệ và thị trờng chứng khoán.
Trên thực tế ngân hàng nào càng có nhiều thế mạnh trong kinh doanh. Có
thể nói vốn là điểm đầu tiên trong chu kỳ kinh doanh của ngân hàng. Vì vậy
ngoài vốn ban đầu cần thiết tức là đủ vốn điều lệ theo luật định thì ngân hàng
phải thờng xuyên chăm lo tới việc tăng cờng vốn trong suốt cả quá trình hoạt
động của mình.

b. Vốn quy định quy mô hoạt động tín dụng và các hoạ động khác của NH.
Ngoài vai trò là cơ sở để ngân hàng tổ chức các hoạt động kinh doanh thì
vốn của ngân hàng cũng có vai trò trong việc mở rộng hay thu hẹp khối lợng tín
dụng. Nh chúng ta cũng đã biết, vốn tự có ngoài việc mua sắm TSCĐ, trang thiết
bị, hùn vốn liên doanh...Vốn tự có là căn cứ để giới hạn các hoạt động kinh
doanh tiền tệ bao gồm cả hoạt dộng tín dụng nh:
+ Đầu t cổ phần hoặc liên doanh không quá 50%vốn tự có
+ Cho vay đối tợng u đãi không quá 5% vốn tự có.
+ Cho vay một khách hàng không quá 15%vốn tự có.
+ Kinh doanh ngoại hối không quá 30 lần vốn tự có.
Nh vậy vốn tự có quy định đến quy mô hoạt dộng tín dụng cũng nh các hoạt
động khá. Nếu số vốn tự có của NH càng lớn thì quy mô của hoạt động của
nghiệp vụ cho vay càng lớn và ngợc lại. Đối với các hoạt động kinh doanh khác
cũng vậy.
Trong ngân hàng ngoài vốn tự có quyết định đến quy mô hoạt dộng kinh
doanh thì vốn huy động cũng ảnh hởng lớn đến quá trình này. Nếu vốn huy động
của ngân hàng càng lớn thì khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng càng cao
đồng thơì có thể tiến hành các hoạt động kinh doanh khác và ngợc lại.
Thực tế đã chứng minh, nếu so với các ngân hàng lớn thì ngân hàng ao giờ
cũng có những khoản mục đầu t và cho vay kém đa dạng hơn, phạm vi và khối lợng cho vay của các ngân hàng này cũng nhỏ hơn. Trong khi các ngân hàng lớn
8


cho vay đợc tại thị trờng trong vùng thậm chí trong nớc cả quốc tế thì các ngân
hàng nhỏ lại bị giới hạn trong phạm vi hẹp chủ yếu là địa phơng. Thêm vào đó
do khả năng vốn hạn hẹp nên các ngân hàng nhỏ thờng khó có thể phản ứng
nhạy bén với sự biến động về lãi suất mà trong điều kiện nền kinh tế hiện nay do
ảnh hởng của nhiều yếu tố nên lãi suất thờng xuyên biến động linh hoạt cho phù
hợp, từ đó gây ảnh hởng đến khả năng thu hút vốn của các ngân hàng nhỏ từ các
tầng lớp dân c và các thành phần kinh tế làm cho các ngân hàng nhỏ thờng thiếu

vốn để tiến hành các hoạt động kinh doanh nhằm thu hẹp quy mô hoạt động bao
gồm cả hoạt động tín dụng của chính ngân hàng đó. Ngợc lại các ngân hàng lớn
có lợng vốn ổn định và tăng trởng sẽ đáp ứng đợc nhu cầu vốn cho vay có thể mở
rộng thị trờng tín dụng và các dịch vụ khác của NH.
c. Vốn quyết định năng lực thanh toán và bao đảm uy tín của NH trên thơng trờng.
Thật vậy trong nền kinh tế thị trờng để tồn tại và ngày càng mở rộng quy mô
hoạt động đòi hỏi ngân hàng phải có uy tín lớn trên thị trờng là điều trọng yếu.
Uy tín trong hoạt động của ngân hàng trớc hết đợc thể hiện ở khả năng sẵn sàng
thanh toán chi trả cho khách hàng của ngân hàng. Khả năng thanh toán của NH
càng cao thì vốn khả dụng của ngân hàng càng lớn. Loại trừ các nhân tố khác, có
thể nói khả năng thanh toán của ngân hàng tỷ lệ thuận với vốn của ngân hàng nói
chung và vốn khả dụng của NH nói riêng với tiềm năng vốn lớn, ngân hàng có
thể hoạt động kinh doanh với quy mô ngày càng mở rộng, tiến hành các hoạt
động kinh doanh có hiệu quả nhằm giữ chữ tín và nâng cao thanh thế của ngân
hàng trên thơng trờng.
Ngoài ra ta còn thấy một trong những công cụ lớn nhất của vốn tự có là tạo
sự tín nhiệm trong công chúng. Một nH có trụ sở là tài sản riêng của mình càng
đồ sộ chừng nào dễ gây tín nhiệm của dân chúng chừng ấy. Vốn tự có của nh
càng lớn thì sức chụi đựng của ngân hàng càng mạnh khi mà tình hình kinh tế xã
hội và tình hình hoạt động của ngân hàng trải qua giai đoạn khó khăn, vì chúng
ta biết vốn tự có ngoài dùng mua sắm tài sản cố định, góp vốn liên doanh, còn
dùng để bù đắp tổn thất khi không còn nguồn khác bù đắp. Nh vậy có thể nói
vốn tự có của ngân hàng càng lớn thì sự tín nhiệm trong công chúng càng cao và
có thể đảm bảo một phần nào đó có khả năng thanh toán của ngân hàng.
d. Vốn là một trong những yếu tố quyết định đến năng lực cạnh tranh của
NH.
Thực tế đã chứng minh: Quy mô, trình độ nghiệp vụ, phơng tiện kỹ thuật
hiện đại của ngân hàng là tiền đề cho việc thu hút nguồn đồng thời khả năng vốn
lớn là điều kiện thuận lợi đối với ngân hàng trong việc mở rộng quan hệ tín dụng
đối với các thành phần kinh tế, xét cả về quy mô khối lợng tín dụng với chủ động

về thời gian, thời gian cho vay, thậm chí quyết định mức lãi suất vừa phải cho
khách hàng. Điều đó thu hút đợc nhiều khách hàng làm cho doanh số hoạt động
của ngân hàng sẽ tăng nên nhanh chóng và ngân hàng sẽ có nhiều thuận lợi hơn
trong kinh doanh.
Mặt khác ta thấy vốn của ngân hàng lớn giúp cho ngân hàng có đủ khả
năng tài chính để kinh doanh đa năng trên thị trờng, không chỉ là cho vay mà còn
mở rộng các hình thức liên doanh liên kết, kinh doanh trên thị trờng chứng
khoán...Và chính các hình thức này sẽ góp phần phần tán rủi ro và tạo thêm vốn
cho ngân hàng, đồng thời tăng sức cạnh tranh của ngân hàng trên thơng trờng.
9


Nh trên đã phân tích, vốn tự có của ngân hàng có tác dụng tạo sự tín nhiệm
cho ngân hàng đó, nh vậy vốn tự có của ngân hàng càng cao thì ức tín nhiệm
càng cao tạo điều kiện cho ngân hàng giành đợc thắng lợi trong cạnh tranh bằng
chữ tín.
Tóm lại: Vai trò của vốn trong hoạt động của ngân hàng là rất quan trọng.
Do đó đòi hỏi trong quá trình hoạt động kinh doanh mỗi một ngân hàng phải làm
sao cho nguồn vốn luôn tăng trởng vững mạnh.
3.
Các hình thức huy động vốn ngắn hạn của ngân hàng.
Một trong những hoạt động chủ yếu nhất của ngân hàng là huy động vốn để
cho vay. Để nớc ta có nhịp độ tăng trởng kinh tế 7,5%/năm trong thời kỳ 20012005 nh đã định, đòi hỏi phải có vốn đầu t đi kèm không nhỏ. Do vậy việc huy
dộng vốn để tích tụ vốn đầu t cho nền kinh tế là rất cần thiết. Để hiểu rõ hơn về
hoạt động huy động vốn của ngân hàng ta có thể phân loại ra các nghiệp vụ vốn.
- Tiền gửi của khàch hàng
+ t iền ký gửi và tiền tiết kiệm: Tiền ký gửi gồm các khoản tiền gửi vào
ngân hàng có kỳ hạn và không kỳ hạn. Hiện nay có rất nhiều loại ký gửi. Đó là
nguồn tạm thời nhàn rỗi trong tài khoản của các cơ quan, xí nghiệp. Để có đợc
thuận lợi trong sản xuất kinh doanh các cơ sở kinh tế có quyền lựa chọn một hay

nhiều ngân hàng để giao dịch nhằm giải quyêt việc thu chi chuyển tiền thanh
toàn và các dịch vụ tài chính khác.
+ Tiền gửi không kỳ hạn: Tiền này của khách hàng nhằm mục đích giao
dịch, thanh toán trong quá trình mua bán hàng hoá. Việc thanh toán có thể tiến
hành dới dạng: tiền mặt, séc hoặc uỷ nhiệm chi. Sau khi mở tài khoản thanh toán
tại Nh, chủ tài khoản phải giao cho ngân hàng quyền theo dõi, ghi chép các
nghiệp vụ phát sinh trên tài khoản của họ ở ngân hàng. Chi phí hoạt động này
khá lớn nhng trên thực tế NH có thể bù đắp chi phí này thông qua việc sử dụng
số d tài khoản để cho vay lại, và đây chính là việc mang lại lợi ích lớn cho ngân
hàng. Loại tiền gửi này gồm 2 loại:
* Tài khoản tiền gửi thanh toán: Là loại tài khoản tiền gửi mà chủ tài
khoản có toàn quyên sử dụng số tiền trên tài khoản chỉ trong số d tiền gửi, họ có
thể rút ra sử dụng hoặc thực hiện thanh toán qua ngân hàng. Loại tài khoản này
luôn chỉ có số d có. Chủ tài khoản phải luôn tuân thủ những quy định và hớng
dẫn của NH khi thực hiện thanh toán. Loại tài khoản này thuận lợi an toàn, tuy
có lãi suất thấp nhng thuận tiện trong thanh toán nên đây là loại tài khoản rất hấp
dẫn khách hàng tạo ra một lợng vốn lớn phục vụ hoạt động tín dụng của ngân
hàng.
*Tài khoản tiền gửi vãng lai: Là loại taì khoản có thể d có hoặc có thể d
nợ. Số d có thể hiện tiền gửi của khách hàng, số d nợ thể hiện tiền vay của khách
hàng (do vay thâu chi). Lãi suât mỗi bên d nợ hay d có là do 2 bê thoả thuận.
Nếu ở tài khoản vãng lai thì chủ tài khoản có thể rút ra bất cứ lúc nào hoặc tạm
vay trong thời hạn nhất định vì tài khoản có thể d nợ hoặc d có. Trong thực tế tài
khoản tiền gửi cũng có thể d nợ nếu có thoả thuận truớc giữa ngân hàng với
khách hàng. Đối với tài khoản vãng lai có hai loại lãi suất đợc áp dụng đồng thời
bằng lãi suất mà khách hàng trả cho ngân hàng (nếu tài khoản d nợ) và lãi suất
ngân hàng phải trả cho chủ tài khoản (nếu tài khoản d có) lãi suât trả cho số d nợ
10



luôn lớn hơn lãi suất trả cho số d có. Chính vì vậy mà khách hàng luôn tìm cách
bỏ tiền vào tài khoản nhằm giảm mức d nợ đến mức thấp nhất, từ đó làm tăng
nguồn vốn của ngân hàng.
Với ngân hàng tiền gửi không kỳ hạn có chi phí rất thấp, nếu hấp dẫn đợc lợng khách hàng lớn, đảm bảo đợc số d ổn định ngân hàng có thể cho vay ngắn
hạn, hoặc mua chứng khoán có tính khả dụng cao nh kỳ phiếu kho bạc.
Tiền gửi có kỳ hạn: loại tiền không dùng để thanh toán mà chủ yếu là để
kiếm lời cao. Tiền gửi có kỳ hạn là số tiền gửi đến một ngày nhất định mới phải
trả lại cho khách hàng. Điều này giúp đợc cho ngân hàng nắm đợc vốn trong các
kỳ đã có kế hoạch cho vay không phải tồn quỹ cao để đề phòng sự rút vốn bất thờng. Loại này chỉ đợc rút ra khi đến hạn nhng trong thực tế do sự cạnh tranh của
các ngân hàng trong việc huy động vốn, các ngân hàng vẫn cho phép rút trớc thời
hạn với lãi suất thấp hơn hoặc dùng sổ để thế chấp vay vốn ngân hàng. Nh vậy
tiền gửi có kỳ hạn là nguồn vốn mang tính ổn định. vì vậy để khuyến khích các
khách hàng gửi tiền,các NH thờng đa ra nhiều loại khác nhau nh 3 tháng, 6
tháng, 9 tháng. Với mỗi kỳ hạn áp dụng mức lãi suất tơng ứng theo nguyên tắc
kỳ hạn càng dài lãi suất càng cao.
+ tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Nghĩa là gửi tiền theo một thời gian dài nhất
định mới trả cho ngời gửi. Tiền guỉ tiết kiệm có kỳ hạn 3 tháng, 6 tháng...Với
loại tiền gửi này tuỳ theo pháp luật của từng nớc mà sẽ có những quy định cụ thể
khác nhau về việc rút tiền. đối vơí loại tiền gỉ này thì khách hàng và ngân hàng
không phải thoả thuận trớc về thời hạn rút tiền mà hai bên phải tuân thủ những
quy định của pháp luật nh: Trong một thời hạn nhất định khách hàng chỉ đợc rút
ra một số tiền nhất định, muốn rút số tiền lớn hơn phải báo trớc cho ngân hàng
trong một khoảng thời gian nhất định đợc quy định.
Tiền gửi tiết kiệm của khách hàng giúp ngân hàng nắm bắt đợc những
thông tin chính xácvề tình hình tài chính của khách hàng làm cơ sở để giải quýêt
việc cho vay, là cơ sở để cho các tổ chức thanh tra kiểm soát thực hiện có hiệu
qủa nhiệm vụ của mình, và thông qua việc quản lý nguồn vốn tiền gửi góp phần
ổn định lu thông tiền tệ, ổn định giá trị của đồng tiền.
- Vốn huy động qua việc phát hành kỳ phiếu trái phiếu NH
Đây là hình thức huy động thông qua phát hành kỳ phiếu, trái phiếu. Loại

này thuộc loại chủ động thu gom đợc huy động theo sáng kiến của từng ngân
hàng, ngân hàng hoàn toàn tự chủ về măt thời gian hoàn trả, do đó có thể sử
dụng cho vay ngắn hạn, trung hạn và dàI hạn tuỳ thuộc vào vốn vay.
+Trái phiếu ngân hàng: Là một chứng chỉ có giá xác nhận khoản nợ của
ngân hàng với ngời chủ cầm giữ trái phiếu với những cam kết.
* Thanh toán một số tiền nhất định
* Vào một ngày xác định trong tơng lai.
* Với mức lãi suất xác định trong thời hạn xác định cho trớc
+ Kỳ phiếu Nh: Thực ra là một trái phiếu nhng nó linh động hơn, đợc phát
hành thờng xuyên hơn so với những loại khác nhau từ 3 tháng, 6 tháng, đến 12
tháng, phù hợp hơn với khách hàng. Đối với từng NH khác nhau, lãi suất thờng
xuyên thay đổi.

11


Khi có nhu cầu trong kinh doanh ngân hàng có thể phát hành kỳ phiếu tập
trung tiền trên thị trờng vơí số lợng cần thiết.Vì nó là loại vốn chủ động đi vay
có những u điểm riêng nên lãi suất của các công cụ đi vay thờng lớn hơn tiền gửi
tiết kiệm.
- Huy động vốn qua đi vay
Các khoản vay ngày càng chiếm vị trí trong hoạt động của các ngân hàng
không chỉ vì quy mô đơn thuần mà chủ yếu mang ý nghĩa nh là một biện pháp
quản lý các mục tài sản nợ: Các Nh đi vay từ nhiều nguồn khác nhau đó là.
* Vay từ các tổ chức tín dụng khác
Trong thực tế các ngân hàng luôn không co sự cân đối giữa nguồn vốn huy
động và nguồn vốn sử dụng, vì vậy khi thiếu đột xuất ngân hàng có thể vay của
các tổ chức tín dụng khác qua thị trờng liên ngân hàng. Do ngân hàng là một
doanh nghiệp hạch toán toàn nghành vì vậy khi phát sinh tình trạng tạm thời thừa
vốn, các chi nhánh ngân hàng thờng phải điều chuyển vốn về ngân hàng cấp trên

để tiếp tục điều chuyển vốn cho các ngân hàng khác thiếu vốn vay.
Tỷ trọng của nguồn này trong tổng nguồn vốn phản ánh quan hệ của ngân
hàng với các tổ chức tài chính khác và chát lợng thanh toán của các ngân hàng
bởi tỷ trọng của nguồn này lớn chứng tỏ rằng ngân hàng rất có uy tín trong quan
hệ thanh toán cả đối với khách hàng và cả đối với các tổ chức tín dụng khác.
Nhng nói chung, khi vay vốn của NHNn hoặc của các tổ chức tín dụng
khác, các ngân hàng thờng phải chiụ chi phí lớn, do NHNn cho vay theo lãi suất
chiết khấu, các tổ chức tín dụng cho vay theo lãi suất thị trờng. Vì vậy hiệu quả
kinh tế mang lại từ việc sử dụng nguồn vốn này đối với các ngân hàng không
cao. Nên trong thực tế nguồn vốn này cũng chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trong
tổng nguồn vốn kinh doanh
* Vốn vay từ NHNN: là hình thức thờng gặp là vay tái chiết khấu với vai
trò là ngời cho vay cuối cùng, NHNN luôn cho các ngân hàng vay với mức giá
nhất định: đó là lãi suất tái chiết khấu đợc NHNN sử dụng nh một công cụ điều
tiết vĩ mô, tuỳ vào yêu cầu của nền kinh tế mà lãi suất này có thể đợc nâng cao
hoặc hạ thấp. Các ngân hàng có thể vay NHNn khi có nhu cầu, nhng ở hầu hềt
các nớc NHNN đều không cho phép ngân hàng lạm dụng khả năng đó bằng các
công cụ nh hạn mức chiết khấu hay lãi suất tái chiết khấu. Song đây cũng là sân
hậu đối với hoạt động động vốn của các ngân hàng.
Vốn vay của NHNN là quan hệ trực tiếp giữa các ngân hàng với ngân hàng
nằm trong sự điều tiết của chính sách tiền tệ. Khi NHNN sử dụng công cụ thị trờng mở, mua bán các trái phiếu kỳ phiếu hệ thống ngân hàng phải chịu sự kiểm
soát chặt chẽ của nHNN.
4.
Những nhân tố ảnh hởng đến quy mô nguồn vốn huy động.
Vốn huy động của ngân hàng chủ yếu đợc hình thành thông qua quá trình
tập trung một bộ phận tiền tệ của dân c, của các đơn vị kinh tế. Do vậy hoạt động
huy động vốn của ngân hàng chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố mang tính
chất vi mô đến các yếu tố ở tầm vĩ mô. Trong đó các yếu tố chính yếu đ ợc phân
tách nh sau.
- Yếu tố lãi suất huy động


12


Không phải ngân hàng cứ đa ra đợc mức lãi suất cao là có thể thu hút đợc
vốn nhàn rỗi của dân c mà vấn đề ở chỗ với mức lãi suất cụ thể ngân hàng đem
ra sẽ đem lại cho ngời gửi tiền với mức lãi thực tế là bao nhiêu. Điều đó có nghĩa
là mức lãi suất mà ngân hàng đa ra phải đảm bảo luôn lớn hơn tỷ lệ lạm phát.
Thông thờng quy mô của tiền gửi ngân hàng biến động tỷ lệ thuận với lãi
suất động. Tuy nhiên trong những trờng hợp dặc biệt thì quy luật này bị phá vỡ.
Chẳng hạn khi lãi suất huy động giảm nhng ngời vẫn thu đợc một khoản lợi tức
sau khi đã trừ đi tỷ lệ trợt giá thì vốn lu động của ngân hàng vẫn có thể tăng lên.
Nh vậy có thể nói lãi suất huy động là yếu tố ảnh hởng đến quy mô nguồn vốn
thu hút vào ngân hàng. Tuy nhiên lãi suất vẫn ảnh hởng lớn nhất đến tiền gửi tiết
kiệm. Chính vì lẽ đó, khi đa ra mức lãi suất huy động cụ thể, phải căn cứ vào tình
hình kinh tế và chính sách tín dụng phơng hớng phát triển kinh tế chung của nhà
nớc.
- Mức ổn định của nền kinh tế
Một xã hội đợc đánh giá là ổn định khi nó không có dấu hiệu xảy ra của
lạm phát, của khủng khoảng hay chiến tranh. Nền kinh tế đợc ổn định thì nền
kinh tế của nhân dân đợc nâng cao việc sản xuất kinh doanh của nhân dân đợc
phát triển thì vốn ngân hàng sẽ lớn. Ngợc lại khi nền kinh tế phát triển không ổn
định, lạm phát cao đồng thời tiền bị mất giá, tiền gửi của dân c tại ngân hàng sẽ
không đợc đảm bảo dân c thờng quy đổi ra các hình thức giá trị để cất giữ thay vì
đem số tiền đó gửi vào ngân hàng.
- Yếu tố tiết kiệm trong nền kinh tế.
Vốn huy động của một ngân hàng chủ yếu đợc hình thành từ nguồn huy
động trong dân c. Đây là lợng tiền nhàn rỗi trong xã hội có đợc chủ yếu là do tiết
kiệm, chính vì vậy mà công tác huy động vốn của một ngân hàng chịu ảnh hởng
rất lớn của yếu tố tiết kiệm của ngời dân càng cao thì nhu cầu gửi tiền vào càng

cao tuy nhiên yếu tố tiết kiệm lại chiụ nhiều chi phối của:
+ Thu nhập trong dần c. Dân có mức thu nhập càng cao thì mức độ tiết
kiệm càng nhiều bởi vì với mức thu nhập lớn thì khả năng thoả mãn các nhu cầu
sẽ cao hơn và do đó có nhiều khoản tiết kiệm hơn, nghĩa là thu nhập bình quân
đầu ngòi đạt đến độ cao nhất định thì tỷ lệ tiết kiệm không tơng quan với thu
nhập nữa. Chúng sẽ tăng theo tỷ lệ lớn hơn so với thu nhập với mục đích là thoả
mãn nhu cầu trong tơng lai.
+ Tâm lý ngời tiêu dùng trong dân c: Yếu tố này ảnh hởng rất lớn đến nhân
tố tiết liệm, bởi vì tâm lý tiêu dùng của dân c rất khác nhau, giữa các vùng, các
địa phơng, các quốc gia. Cụ thể với cùng một mức thu nhập cùng một giá sinh
hoạt nh nhau nhng ở nơi này lợng tiền vào tiết kiệm rất lớn nhng ở nơi khác lại
rất nhỏ do tâm lý thích tiêu dùng ở đây, chính vì lẽ đó thu nhập cao hơn ch a hẳn
đã cao hơn.
- Các yếu tố khác
Ngời dân sợ mất tiền, tiền bị mất giá do lạm phát, với sự sụp đổ của một số
ngân hàng lớn trên thế giới và gần đầy là sự sụt giá của VND so với USD kéo
theo sự lên giá của một số mặt hàng nhập khẩu làm cho ngời gửi tiền bị thiệt
thòi. Hơn nữa các vụ án liên quan đến ngành ngân hàng nh vụ án Tăng minh
Phụng - Dệt Nam Định làm cho các ngân hàng thiệt hại rất lớn, các sự kiện đó
13


làm cho lòng tin của dân chúng vào ngân hàng giảm đi, ảnh hởng đến uy tín của
ngân hàng. Trong giai đoạn hiện nay ảnh hởng đến cuộc khủng hoảng tài chính
tiền tệ đến nền kinh tế các nớc trong đó nớc ta không tránh khỏi thì sự lo lắng đó
là rất có căn cứ. Đây cũng là nguyên nhân gây hạn chế việc huy động vốn.
Các hình thức huy động của ngân hàng. Các hình thức mà ngân hàng đa ra
càng phong phú, đa dạng linh hoạt và thuận tiện thì khả năng thu hút vốn trong
nền kinh tế càng lớn. Điều này xuất phát từ sự khác nhau về nhu cầu cũng nh
tâm lý của dân c và phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế khu vực, vào khả năng của

ngân hàng. Chính vì vậy ngân hàng cần phaỉ lựa chọn xem hình thức huy động
nào là phù hợp nhất.
* Các dịch vụ kèm theo
Xã hội càng phát triển bao nhiêu thì nhu cầu phục vụ của dân chúng đòi
hỏi càng cao. Ngời ta sẵn sàng bỏ ra một lợng tiền để mua sản phẩm dịch vụ tạo
ra thuận tiện, thoaỉ mái. Bản thân lao động Nh cũng là hoạt động dịch vụ nhng
còn các dịch vụ kèm theo để bổ trợ cho các dịch vụ chính đó ở ngân hàng.
Trong công tác huy động vốn ngắn hạn, ngân hàng nào thực hiện tốt công
tác dịch vụ kèm theo các hình thức huy động của mình sẽ có khả năng thu hút đợc nhiều khách hàng hơn.
Trên đây là những nhân tố ảnh hởng đến quy mô nguồn vốn, huy động của
một ngân hàng trong đó yếu tố tiết kiệm đợc xem là yếu tố này thông qua hoạt
động quảng caó và sự phối hợp giúp đỡ của các cơ quan, tổ chức và dân c trong
xã hội. Các yếu tố còn lại là yếu tố nội tại trong ngân hàng do vậy mọi ngân
hàng phải có chính sách và hoạt động một cách tích cực, có lợi và hiệu quả nhất
đối với công tác huy động vốn.

Chơng II:

Thực trạng công tác huy động vốn ngắn hạn tại
NhNO và pTNT Đông bình.
I. Khái quát về NHNO và PTNT đông bình.
1.
Đặc điểm tình hình kinh xã hội thị trấn rạng đông.
a. Quá trình hình thành và phát triển của NHNO và PTNT đông bình

14


NHNO và PTNt chi nhánh Đông bình đợc thành lập theo chủ trơng củă
chính phủ về việc chuyển từ phòng giao dịch thành NHNO và PTNT cấp III. đợc

tái lập từ tháng 10/1992,hình thành trên cơ sở 8 xã bám theo đờng 55 là đờng
quốc lộ đi Nam định hà nội trải rộng với diện tích tự nhiên là 5435 ha đất nông
nghiệp, dân số 81215 ngời, số lao dộng 40038 ngời, số hộ 22410 hộ, trong đó
80% làm nông nghiệp.
Từ điểm xuất phát thấp về kinh tế, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu công
nghiệp phát triển chậm, bằng tinh thần đoàn kết phấn đấu, đảng bộ và nhân dân
đã nỗ lực vơn lên hoàn thành khá toàn diện các mục tiêu về kinh tế, xã hội trong
những năm qua. Bởi vậy mới sau vài năm trở lại đây, tổng sản phẩm trên địa bàn
(GDP) (tính cả các doanh nghiệp trên địa bàn ) năm 2003 đạt 298,5 tỷ đồng
trong đó nông nghiệp tăng 10,1% cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển dịch theo chiều
hpớng tăng tỷ trọng năm 2003, nông nghiệp 50,1%,công nghiệp - tiểu thủ công
nghiệp 15,4%, thơng mại dịch vụ 33,3%, thu nhập bình quân đầu ngời đạt 3,6
tr.đ năm 2003.
b. Tình hình hoạt động.
Nông nghiệp: Cơ cấu sản xuất nông nghiệp từng bớc chuyển dịch theo
chiều hớng sản xuất hàng hoá. Tỷ trọng lơng thực rau quả, cây công nghiệp chăn
nuôi (51,6%-23,2%-25,2%) sản xuất nông nghiệp liên tiếp đợc mùa, tổng diện
tích gieo trồng đạt 4973 ha, trong đó diện tích 2 vụ lúa là là 4125 ha, năng suất
đạt 14 tấn/ha/ năm, diện tích cây vụ đông đạt 848, bình quân lơng thực
480kg/ngời/năm, tăng 2,8% so với năm 2002,giá trị sản xuất bình quân trên 1 ha
canh tác đạt 26 triệu/ha/năm tăng 6,3% so với năm 2002. Tổng giá trị sản xuất
nông nghiệp (cả quốc doanh ) năm 2003 đạt 267,1 tỷ đồng tăng 34,6 tỷ đồng so
với năm 2002. đẩy mạnh việc đa khoa học công nghệ vào sản xuất công nghiệp,
tập trung vào ứng dụng tiến bộ về giống cây trồng và vật nuôi, biện pháp canh
tác và chế biến bảo quản nông sản chi nhánh đã bắt đầu từ 248 tr.đ trở lên để
khuyến khích, hỗ trợ nông dân đa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: phát huy lợi thế và tiềm năng của địa
phơng năm qua sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn đang
từng bớc phát triển, gắn phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp với dịch vụ,
giữ vững ngành nghề hiện có, khôi phục và phát triển ngành nghề truyền thống

và nghề mới, nâng cao chất lợng sản phẩm, góp phần thúc đẩy kinh tế trên địa
bàn huyện, năm 2003 giá trị sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp trên
địa bàn đạt 90,62 tỷ, chiếm tỷ trọng 13,4%trong cơ cấu kinh tế tốc độ tăng trởng
đạt 12,5% năm. Tạo việc làm cho gần 3800 lao động trong năm, góp phần quan
trọng thay đổi kinh tế chung của huyện.
Thơng mại dịch vụ: có vai trò rất quan trọng trong việc tiêu thụ sản phẩm
nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, phục vụ chu cầu thiết yếu cho sản xuất và đời
sống, tận dụng đợc lao động nhàn rỗi, góp phần cho sự phân công lao động giữa
các ngành và các vùng. Năm 2003 giá trị đạt 161,7 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng
40,4% trong nền kinh tế. Hệ thống thơng nghiệp từng bớc đợc sắp xếp lại, đáp
ứng nhu cầu đời sống nhân dân, tỷ trọng chế biến hàng nông sản thực phẩm tăng
lên đời sống vật chất tinh thần của nhân dân trên địa bàn đã từng bớc đã từng bớc

15


đợc nâng lên rõ rệt, số hộ giầu chiếm 20,1%, số hộ có mức sống khá chiếm
73,7% số hộ nghèo còn dới 7,8% toàn địa bàn không có hộ đói.
Bên cạnh những lợi thế trên, trên địa bàn còn có những điểm cần tháo gỡ,
việc chuyển dịch cơ cấu nông thôn, nông nghiệp còn chậm áp dụng những tiến
bộ,khoa học kỹ thuật, song cha áp dụng đợc giống lúa có năng suất và phẩm chất
tốt cung cấp cho nông dân, công tác quản lý nông nghiệp và giống phân bón
thuốc trừ sâu còn hạn chế, chất lợng sản phẩm hàng hoá trong nông nghiệp, tiểu
thủ công nghiệp còn thấp tiêu thụ còn chậm. Quy mô phát triển tiểu thủ công
nghiệp vừa ít lại vừa nhỏ, sản xuất theo hộ gia đình là chủ yếu.
Nhờ có đờng lối đổi mới đúng đắn, với những cơ chế chính sách phù hợp,
phát huy tính kế thừa kinh nghiệm của những năm trớc tạo tiền đề cho phát triển
giao thông, thuỷ lợi thuận lợi, đất đai mầu mỡ phù hợp với với sự phát triển và
hợp tác đầu t. Nhân dân nơi đây có truyền thống cần cù sáng tạo, tin tởng vào sự
lãnh đạo của đảng, có ý trí vơn lên khắc phục khó khăn, khai thác tiềm năng phát

triển kinh tế xã hội.
Sau khi chuyển từ văn phòng giao dịch lến thành NHNO và PTNt chi
nhánh đông bình, trình độ dân trí còn hạn song vợt lên những khó khăn trở ngại
nHNO và PTNt đông bình đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của NHTM đồng
thời làm tốt nhiệm vụ chính trị góp phần đáng kể vào công cuộc xoá đói giảm
nghèo của chi nhánh nói riêng và của toàn huyện nói chung.
Hoạt đông ngân hàng đã thực sự góp phần đẩy nền kinh tế nghĩa hng ngày
một tăng trởng, đời sống nhân dân không ngừng đợc nâng cao đa nghiã hng trở
thành huyện giàu về kinh tế, mạnh về quốc phòng.
2.
Sơ lợc về sự hình thành và phát triển của NHNO và
PTNt của chi nhánh đông bình.
a. Cơ cấu tổ chức
NHNO đông bình là một Nh trực thuộc NHNO và PTNT nghĩa hng.
Theo nghị định 60 của chính phủ NHNN và PTNt đông bình đợc tái lập từ văn
phòng giao dịch và đi vào hoạt động từ10/1992. Cơ sở vật chất trật trội, nguồn
vốn thấp, trình độ cán bộ còn nhiều bất cập, là một huỵên thuần nông, đất chật
ngời đông, thị phần tín dụng bị thu hẹp do sự cạnh tranh của các NHTM trên địa
bàn. Do vậy buộc chi nhánh ngân hàng nông nghiệp đông bình phải tự đổi mới,
tự vơn lên để trụ vững trên thơng trờng.
Để đảm đơng nhiệm vụ đợc giao NHNO đông bình đựoc biên chế 10 cán
bộ công nhân viên trong đó:
- Giám đốc điều hành phụ trách chung
- Một phó giám đốc phụ trách kinh doanh
- Phòng kế toán ngân quỹ: 3 CBCNV
- Phòng kinh doanh: 4 CBCNV
- Tổ hành chính nhân sự: 1 CBCNV
Tổ chức lập kế hoạch cân đối nguồn vốn và tổ chức hoạch toán kế toán
theo đúng chuẩn mực kế toán ban hành của nhà nớc.
b. Tình hình hoạt dộng của NHNN và PTNT chi nhánh đông bình

- Về công tác huy dộng vốn ngắn hạn

16


Thực hiện phơng châm đi vay để cho vay Nh đông bình đã tìm mọi biệ
pháp để huy động tại địa phơng và tranh thủ tối đa các nguồn vốn uỷ thác nhằm
khắc phục tình trạng thiếu vốn.
ý thức đợc công tác huy động vốn ngắn hạn, tạo vốn có vai trò quyết định
tới sự tồn tại, phát triển của một Nh nên công tác huy động vốn đã đợc hết sức
chú trọng. Dới đây là hình thức huy động vốn của NHNN và PTNT chi nhánh
đông bình từ năm 2001-2003

Biểu 1: Tình hình nguồn vốn của NHNO và PTNT đông bình
Chỉ tiêu

2001
Số tiền

2002
%

2003

Số tiền

%

Số tiền


%

1.Tg các tổ chức
KT

136

4,9

185

3,9

298

2

2.TG tiết kiệm

681

24.8
4

2258

47,9

9293


60,3

2.1TGTK dới 12
tháng
3.Kỳ phiếu

136

4,9

1850

39,26

3716

24,1

1924

70,1

2469

52,3

5818

37,75


Tổng

2741

100

4712

100

15409

100

So Sánh
Chỉ tiêu
1.TGcủa các tổ
chức KT
2.TG tiết kiệm
2.1Tg dới 12
tháng
3.Kỳ phiếu

2002/2001
%
49
-1

2003/2002
Số tiền

%
113
2

Tốc độ
Số tiền
%
64
-1

577

23

7035

2

5458

-11

1714

-1

1866

15


152

14

545

-17

3349

-14

2804

3

Qua số liệu trên cho thấy nguồn vốn của ngân hàng biến động qua các
năm, nhìn vào bảng 1 ta nhận thâý tốc độ tăng trởng nguồn tiền gửi tiết kiệm
năm 2002/2001 là 23% tơng ứng với 1577 triệu đồng tăng hơn nhiều so với các
nguồn tiền gửi khác.
17


Mặt khác nguồn tiền gửi tiết kiệm của các tổ chức kinh tế lại có xu hớng
giảm cụ thể giảm 1% tơng ứng với 49trđ nhng chủ yếu là tiền gửi dói 12 tháng
giảm,nguyên nhân là do lợng tiền gửi của các tổ chức kinh tế trong 2 năm qua
không ổn định, các tổ chức gửi tiền ít thêm vào đó do sự biến động về tỉ giá, sự
mất ổn định về thu nhập cũng là nguyên nhân khách quan tác động trực tiếp đến
kết quả động vốn của ngân hàng. Kỳ phiếu phát hành giảm 17% so với tổng
nguồn vốn của ngân hàng.

Nguồn vốn năm 2003/2002 cũng biến động tiền gửi tiết kiệm đạt đồng thời
lợng tiền gửi tiết kiệm dới 12 tháng lại có xu hớng giảm hơn so với các năm trớc
cụ thể giảm 15% nhng tiền gửi kỳ phiếu lại có xu hớng tăng điều đó chứng tỏ đối
với các ngân hàng thì hoạt động thu hút vốn là một điều rất khó khăn, đòi hỏi
ngân hàng cần phải nỗ lực hơn nữa để thu hút lợng tiền nhàn rỗi trong dân,
khuyến khích dân chúng gửi tiền vào ngân hàng và để ngời dân hiểu và ngày
càng tin tởng vào ngân hàng.
Công tác sử dụng vốn
Bên cạnh việc coi trọng công tác huy động vốn ngắn hạn, ở ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn đông bình công tác sử dụng vốn cũng rất đợc coi
trọng vì hoạt động này mang lợi nhuận chủ yếu cho cán bộ công nhân viên, ngân
hàng đông bình đã tích cực chủ động tìm các dự án đầu t, tìm đến với khách
hàng. bám sát định hớng phát triển kinh tế địa phơng về định hớng kinh doanh
của ngành để mở rộng kinh doanh kết quả tín dụng trong những năm đạ t kết quả
tốt. cho đến nay số lợng khách hàng có quan hệ tín dụng với ngân hàng ngày
càng tăng lên. tổng doanh số cho vay qua các năm tăng mạnh, cụ thể là:
Biểu2: Kết cấu cho vay theo thành phần kinh tế
Chỉ tiêu
Cho vay hộ sx

2001
Số tiền

%

2002
Số tiền
%

29346


27

31352

28

2003
Số tiền

%

49302

45

So sánh:
Chỉ tiêu
Cv hộ sản xuất

2002/2001
Số tiền
2006

2003/2002

%
1

Số tiền

7950

%
17

Tốc độ
Số tiền
544

%
16

Nhìn vào bảng biểu ta thấy số tiền cho vay tăng 544 tr.đ trong địa bàn chủ
yếu là các hộ sản xuất nên tỷ lệ vay lớn còn hạn chế tơng ứng với tốc độ tăng
16%. So sánh giữa năm 2002001 tổng số tiền tăng 2006tr.đ tơng ứng với 1% nhng đến năm 2003/2002 tổng số tiền đã tăng vợt bậc là 7950tr.đ tơng ứng với
17%. Điều này cho thấy đối với ngân hàng thì hoạt động cho vay đối với các hộ

18


sản xuất là chủ yếu, làm tăng thị phần thu nhập cho NH. Góp phần nâng cao uy
tín của Nh trong huyện
Bảng3: Kết cấu d nợ theo thành phần kinh tế.
2001
Chỉ tiêu
1.D nợ hộ SX

15036

2002


2003

%

Số tiền

%

Số tiền

%

26

17711

31

24901

43

(nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh)
Bảng 4: D nợ theo thời hạn.
Chỉ tiêu

2001

2002


2003

1.D nợ ngắn hạn

15036

17711

24901

Tổng
15036
17711
(nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh NHNNvàPTNT ĐB)

24901

So sánh:
Chỉ tiêu

2002/2001

2003/2002
Số tiền
%

Số tiền

%


1.D nợ ngắn hạn

2675

30

7190

Tổng

2675

30

7190

Tốc độ
Số tiền

%

43

4515

13

43


4515

13

Nhìn vào cột so sánh ta thấy tổng d nợ tăng dần qua các năm 2002/2001
tăng 2675 tr.đ tơng ứng với 30% trong tổng d nợ ngắn hạn. Nhng năm
2003/2002tổng d nợ tăng hơn so với trớc cụ thể tăng 7190 tr.đ d nợ ngắn hạn tơng ứng 43%. Chứng tỏ Nh đã ngày càng đáp ứng đợc nhu cầu vay vốn của
khách hàng, thu hút đợc lợng khách hàng ngày một tăng lên với số lợng đáng kể.
- Hoạt động dịch vụ Nh.
Trong công việc hàng ngày toàn thể cán bộ CNV chi nhánh luôn cố gắng
thực hiện tốt phơng châm đảm bảo nguyên tắc, phơng pháp linh hoạt hoàn
thành chức trách của mình - đặc biệt đối với phòng kinh doanh đây là phơng
châm là định hớng. Phòng nghiệp vụ luôn quan tâm nghiên cứu quá trình thực tế,
lắng nghe ý kiến của khách hàng để đơn giản và hợp lý hoá thủ tục, giấy tờ giao
dịch, tạo mọi thuận lợi cho khách hàng. Với phong cách phục vụ tận tình, lịch sự
và luôn luôn tôn trọng khách hàng làm cho số lợng khách hàng giao dịch với chi
nhánh ngày càng tăng, tạo điều kiện cho NH có thu nhập và sử dụng vốn có hiệu
quả. trong các năm qua chi nhánh đã mở rộng các dịch vụ nh: bảo lãnh nh bảo
lãnh các loại chuyển tiền, thanh toán quốc tế, giữ hộ kinh doanh ngoại tệ.

19


Trong năm 2003 tổng số phí thu đợc là 72trđ trong đó phí kinh doanh nội
tệ là 42 tr.đ, kinh doanh ngoại tệ là 30tr.đ tổng số phí chiếm 2,1% so với lợi
nhuận trớc thuế. Trên cơ sở các loại dịch vụ NH đã đa dạng hoá hoạt động kinh
doanh, tạo điều kiện thu hút thêm và giữ vững khách hàng.
-Hoạt động kho quỹ:
Trong những năm qua công tác kho quỹ qua quá trình thực hiện nghiệp vụ
thu chi phục vụ khách hàng, đội ngũ cán bộ kiểm ngân luôn nêu cao tinh thần

trách nhiệm giữ gìn phẩm chất đạo đức, nâng cao chất lợng phục vụ có phong
cách thái độ vui vẻ, hoà nhã đúng mực, phục vụ tận tâm khách hàng đến giao
dịch, phát hiện tiền thừa trả lại cho khách hàng (trong năm cán bộ đã trả tiền
thừa cho khách hàng là 206 món với số tiền là 6205000đ), xử lý tiền giả theo chế
độ thu giữ nộp ngân sách nhà nớc.
Hoạt động tiền tệ kho quỹ NHNN và PTNT đông bình đáp ứng đợc nhu cầu
chi ra cho khách hàng, cộng với sự điều hoà tiền mặt của NH trên địa bàn đã tạo
cho công tác tiền tệ kho quỹ của chi nhánh phục vụ đầy đủ kịp thời cho nhu cầu
sản xuất kinh doanh, góp phần nâng cao tín nhiệm của NH đối với khách hàng.
kết quả này thể hiện sự cố gắng của chi nhánh trong việc tận dụng khai thác
nguồn thu tự trang trải cho nhu cầu chi phục vụ nhu cầu kịp thời nhu cầủ sản
xuất dịch vụ đời sống.
-Hoạt động tài chính và kết quả kinh doanh.
Bám sát chủ trơng từng bớc lấy hiệu quả kinh doanh làm mục tiêu phấn
đấu tăng doanh thu giảm chi phí và đảm bảo đời sống cán bộ công nhân viên, lợi
nhuận của chi nhánh năm qua đã tăng rõ rệt. Doanh thu nghiệp vụ đạt 35081trđ
tăng 21,1% so với năm 2001 và tăng 4,75%so với năm 2002 và tăng 2% so với
kế hoạch năm. Đây là dấu hiệu đáng mừng, đòi hỏi chi nhánh phải có những phơng án sản xuất kinh doanh có hiệu quả để giữ vững và phát huy tốc độ trên.

II. Thực trạng hoạt động huy động vốn ngắn hạn
của NHNO và PTNT chi nhánh đông bình.
1.
Sự hình thành nguồn vốn của NHNO và PTNT chi
nhánh đông bình.
Với t cách là một NHTM trong NH việt nam, vốn của NHNO và PTNt chi
nhánh đông bình đợc hình thành từ các nguồn sau:
- Nguồn vốn tự có
- Nguồn vốn huy động: Đây là nguồn vốn chủ yếu quan trọng nhất để NH
thực hiện cho vay
- Nguồn vốn uỷ thác đầu t

- Nguồn vốn điếu động từ các Nh khác trong hệ thống
Tuy nhiên thực tại vốn của NhNO và PTNT chi nhánh đông bình đợc hình
thành chủ yếu từ nguốn vốn huy động mà chủ yếu là nguồn tiền tiết kiệm. Trong
khi đó ở đầu ra khách hàng của NH đủ mọi thành phần kinh tế trên địa bàn. do
vậy năm 2003 tổng số tiền tiết kiệm đạt mức 9293 tr.đ đây là con số tơng đối khá
so với toàn bộ hệ thống NHTM. Thêm vào đó tổng số tiền phát hành kỳ phiếu
20


trong năm 2003 là 5818 tr đ.điều đó chứng tỏ NH đã biết khai thác sức mạnh của
mình và hoạt động ngày càng có uy tín, do đó ngày càng thu hút đợc một lợng
tiền rất lớn phục vụ cho công tác huy động vốn ngắn hạn NOí riêng và hoạt động
kinh doanh nói chung của nH. Song trên thực tế tính đến thời điểm 31/12/2003
luôn không sử dụng hết vốn huy động về tình trạng luôn thừa vốn huy động này,
đứng trên góc độ một nền kinh tế là tốt vì 2 lí do.
+ Nó đảm bảo sự tập trung vốn nhàn rỗi trong dân c biến tiền nhàn rỗi vào
đầu t sản xuất kinh doanh, phù hợp với chính sách tạo vốn cho nền kinh tế mà
Đảng và nhà nớc ta đã đề ra.
+ Nó đảm bảo cho ngời dân có tiền nhàn rỗi có đợc chỗ an toàn để gửi tiền
để tăng thêm thu nhập
Tuy nhiên dới góc dộ hoạt động kinh doanh của NH thì tình trạng này
không tốt vì nếu không điều động đi đợc thì đây là một gánh nặng về chi phí cho
Nh, ngân hàng phải xem xét và tìm hớng đi cho riêng mình.
2.
Thực trạng hoạt động huy động vốn ngắn hạn của
NHNO và PTNT chi nhánh đông bình.
Một ngân hàng tất nhiên là phải huy động vốn thì mới có vốn cho vay đợc
và ngợc lại cho vay có hiệu quả kinh tế phát triển thì mới có nguồn vốn lớn để
huy động. Chúng ta biết rằng ngân hàng là một doanh nghiệp đặc biệt, hoạt động
kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ nên vốn của ngân hàng cũng mang tính đặc trng

riêng. Nếu nh ở các doanh nghiệp khác vốn hoạt động kinh doanh phải là vốn tự
có của bản thân các doanh ngiệp, nếu thiếu vốn thì phải phát hành thêm cổ
phiếu, trái phiếu hoặc vay ngân hàng. Ngựơc lại ngân hàng kinh doanh trên lĩnh
vực tiền tệ, nên ngoài vốn tự có vốn dự trữ và các lọai vốn vay ngân hàng khác
thì không sử dụng các nguồn vốn đó để làm nguồn vốn chính để tiến hành mọi
hoạt động kinh doanh của mình. Mà nguồn vốn chính của ngân hàng là nguồn
vốn huy động đợc, vốn tự có của ngân hàng nhằm mục đích gây sự tin tởng và uy
tín của ngân hàng mình đối với khách hàng, còn các nguồn vốn khác chỉ hỗ trợ
cho hoạt động kinh doanh của NH. Hiện nay trong nền kinh tế thị trờng hớng
hoạt động kinh doanh của các NHTM đều theo phơng châm đi vay để cho vay
không sử dụng đến nguồn vốn cấp phát, huy động có lợi cho kinh doanh.
Nhận rõ đợc điều đó NHNOvà PTNT ĐôngBình ngày càng chú trọng theo
hớng đó, để nâng cao cả về chất lợng số lợng của nguồn vốn huy động ngắn hạn.
Do vậy trong thời gian qua Nh đã chủ động trong hoạt động kinh doanh
của mình. Nh ngày càng đáp ứng mọi hoạt động kinh doanh của khách hàng đến
vay vốn bằng cách luôn đảm bảo cho mình một nguồn vốn dồi dào, và việc khai
thác vốn của Nh luôn dựa trên cơ sở xác định thị trờng đầu ra, lĩnh vực đầu t có
mang lại hiệu quả hay không? Lãi suất ra sao? Thêm vào đó, ngân hàng cũng
xác định cho mình cách thức cũng nh chất lợng huy động vốn nhanh, nhiều, ổn
định, đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng, và luôn theo định hớng kinh tế của
nhà nớc.
Cách thức huy động vốn chủ yếu trong thời gian qua tại NHNO và PTNT
đông bình là:
- nhận tiền gửi tiết kiệm của dân c.
- Nhận tiền gửi của các tổ chức kinh tế.
21


- Phát hành kỳ phiếu.
Nh vậy, NHNO và PTNT chi nhánh đông bình bằng nhiều hình thức, biện

pháp đã thực hiện tốt công TSC huy động vốn không ngừng tăng lên với tỷ lệ khá
cao bằng cả VNĐ, và ngoại tệ ở tất cả các loại tiền gửi.

Biểu đồ1: Cơ cấu nguồn vốn huy động của NHNO đông bình đợc thể
hiện ở biểu đồ sau.

2%
37.50%
60.50%

Tiền gửi của các tổ chức kinh tế
Tiền gửi tiết kiệm
Tiền gửi kỳ phiếu

Biểu đồ trên ta thấy cơ cấu nguồn vốn huy động của NHNO và PTNT đông
bình năm 2003 bao gồm tiền gửi của các tổ chức kinh tế, tiền gửi tiết kiệm, tiền
gửi kỳ phiếu. Trong hệ thống NHTM nói chung tiền gửi của các tổ chức kinh tề
chiếm vị trí rất quan trọng. Vì đây là nguồn vốn huy động với chi phí thấp nhất
tạo điều kiện cho Nh tăng sức cạnh tranh trên thị trờng. Tăng đợc tỷ trọng nguồn
này nghĩa là NH đã thắng trong kinh doanh không chỉ trong hoạt động tín dụng
mà còn trong công tác dịch vụ ngân hàng.
cũng qua biểu đồ trên ta thấy tiền gửi kỳ phiếu chiếm tỷ trọng lớn nhất
trong tổng nguồn vốn huy động. Mặc dù nguồn này có chi phí cao hơn so với các
nguồn khác nhng đây là nguồn chủ động trong kinh doanh. Nh có thể sử dụng
nguồn này cho đầu t trung và dài hạn đó một lĩnh vực đang mở ra rất nhiều tiềm
năng cho NH. Tiền gửi tiết kiệm chiếm một tỷ trọng đáng kể trong cơ cấu nguồn
vốn huy động. Tiền gửi chủ yếu là ngắn hạn, đây là nguồn vốn huy động truyền
thống của Nh đòi hỏi ngân hàng phát huy để tạo điều kiện tăng nguồn vốn cho
nH đảm bảo đợc các hoạt động dịch vụ.
Biểu đồ trên cho thấy tiền gửi của các tổ chức kinh tế lại chiếm tỷ trọng rất

nhỏ 2%, cần cố gắng hơn nữa trong công tác vận động để thu hút đợc nguồn vốn
của các tổ chức kinh tế
a. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế theo hớng công nghiệp hoá - hiện
đại hoá đát nớc, nhiều nhà máy mới mọc lên nhng ngoại trừ những nhà máy liên
22


doanh với nớc ngoài hoặc một số nhà máy làm ăn có hiệu quả là có nguồn vốn tự
có lớn, còn lại đa số các doanh nghiệp còn lúng túng trong việc tìm kiếm thị trờng, do họ có vốn tự có thấp. Vì thế nguồn vốn huy động tiền gửi của các tổ
chức kinh tế thờng giữ vai trò quan trọng đối với một NH. Vì các ngân hàng lớn
thờng phát sinh những khoản thanh toán lớn: Tiền mua nguyên vật liệu, máy
móc thiết bị nộp thuế. đòi hỏi các doanh ngiệp phải gửi một lợng tiền lớn vào tài
khoản tiền gửi thanh toán để thực hiện thanh toán ngắn hạn, ngân hàng sẽ huy
động đợc số d tiền gửi này. Vả lại những doanh nghiệp lớn thờng là những doanh
nghiệp làm ăn có hiệu quả, mức thu lợi nhuận lớn, do đó họ trích lập các quỹ
lớn, khi cha sử dụng họ sẽ gửi vào ngân hàng. Ngoài ra tiền gửi của các chức
kinh tế còn giúp cho NH nắm chắc đợc tình hình tài chính, những biến động về
tài chính của các tổ chức kinh tế này. Từ đó ngân hàng có thể đa ra những quyết
định đúng đắn đối với từng dự án của từng tổ chức kinh tế, giúp ngân hàng hoạt
động ngày càng có hiệu quả
Mặt khác hiện nay ở Việt nam tỷ trọng thanh toán không dùng tiền mặt ở
các ngân hàng còn thấp, do vậy việc tăng tiền gửi của các tổ chức kinh tế trong
tổng vốn huy động cũng là một cách nhằm tăng tỷ trọng thanh toán này. Tính
dến ngày 31/12/2003 tiền gửi của các tổ chức kinh tế tại Nh đông bình đạt 298
tr.đ chiếm 2% trong tổng nguồn vốn huy động, tỷ lệ này còn rất thấp.
Biểu đồ2: Tiền gửi của các tổ chức kinh tế/tổng nguồn vốn

20000


15409

15000
Tổ chức
Tổng

10000
5000
0

2741
136
2001

4712
185
2002

298
2003

Nhìn trên biểu đồ ta thấy nguồn vốn của các tổ chức kinh tế tại ngân hàng
chi nhánh trong năm tăng đáng kể. Năm 2001 nguồn này tại chi nhánh chỉ có
136 tr.đ đến năm 2002 đạt 185 tr.đ tăng 49 trđ. Đến năm 2003 nguồn này đạt 298
tr.đ tăng 113 trđ.
Trong vốn tiền gửi của các tổ chức kinh tế chủ yếu là tiền VNĐ, đây cũng
là hạn chế của NH trong việc thu ngoại tệ. Thông thờng các doanh nghiệp, các
công ty lớn vay vốn tại ngân hàng này thì mở giao dịch tại ngân hàng đó. Còn
các doanh nghiệp t nhân quy mô nhỏ giao dịch ít nên thờng vay vốn ở ngân hàng
23



nhng trực tiếp thanh toán với nhau bằng tiền mặt. Do đó để nâng cao khả năng
huy động tiền gửi của các tổ chức kinh tế làm giảm chi phí đầu vào, tăng khả
năng cạnh tranh và có lãi cao, ngân hàng phải tích cực quan hệ với các doanh
nghiệp các công ty lớn. Bên cạnh đó còn khuyến khích các doanh nghiệp t nhân,
các công ty trách nhiệm hữu hạn, nên mở tài khoản tại ngân hàng phục vụ cho
nhu cầu thanh toán qua ngân hàng.
Mặc dù trong năm qua, số vốn tiền gửi của các tổ chức có tăng lên nhng
vẫn cha cao so với sự phát triển về số lợng cũng nh về chất lợng các doanh
nghiệp. Ngân hàng cần phải chú ý hơn nữa đến chiến lợc khách hàng thanh toán
không dùng tiền mặt qua NH vừa ổn định tiền tệ quốc gia vừa an toàn thuận lợi
cho khách hàng, vừa tăng nguồn thu cho Nh. Do đó ngân hàng cần phải có
những biện pháp hữu hiệu để thu hút lợng tiền gửi của các tổ chức kinh tế ngày
càng có hiệu quả.
Nguồn tiền gửi tiết kiệm
Đối với các ngân hàng thơng mại, nguồn tiền gửi tiết kiệm là nguồn thu
chủ yếu cho ngân hàng thực hiện đầu t. Thực tế hiện nay là đối với các ngân
hàng thơng mại, các quỹ tiết kiệm là các cửa nhận tiền, nơi nào thực hiện tốt và
nhanh chóng thuận tiện sẽ thu hút đợc nhiều khách hàng đến gửi tiền. Mức thu
nhập tăng khá hàng năm, do vậy nguồn huy động tiền gửi tiết kiệm của dân hàng
năm cũng tăng rất mạnh. Năm 2002 tiền gửi tiết kiệm vào ngân hàng là 2258 trđ
tăng 1577trđ so với năm 2001. Nguyên nhân tiền gửi tiết kiệm tăng trong năm
nay do trong giai đoạn này NHNO và PTNT chi nhánh đông bình đã phát huy đợc thế mạnh và uy tín của mình với lãi suất u đãi cho nên đã thu hút đợc khách
hàng. Đến năm 2003 nguồn này lại tăng mạnh so với năm 2002, cụ thể tăng
7035 trđ chứng tỏ ngân hàng đã làm tốt công tác huy động vốn của mình. Mức
tăng mạnh nhng tiềm năng trong dân còn rất lớn. Thu nhập của ngời dân ngày
một tăng cao nhng họ vẫn cha thực sự tin tởng vào đồng tiền việt nam, thêm vào
đó thị trờng bất động sản đang sôi động trở lại nên ngời dân góp vốn đầu t với kỳ
vọng sẽ có mức lãi suất cao hơn lãi suất huy động vốn của ngân hàng. Vì vậy

tiềm năng vốn trong dân c còn rất lớn, NH cần phải có những quyết sách đúng
đắn, kịp thời để thu hút lợng tiền nhàn rỗi này một cách triệt để. Qua bảng cơ
cấu nguồn tiền gửi tiết kiệm ta sẽ thấy rõ hơn sự biến động của nguồn vốn này.
Bảng: 5 Bảng cơ cấu nguồn tiền gửi tiết kiệm
2000
2002
Chỉ tiêu
Số tiền
%
Số tiền
%
1.TG dới 12 tháng
16815
100 28081
100
a.TG không kỳ hạn
10568
63
20373
73
b.TG có kỳ hạn
6247
37
7708
27
3tháng
1341
1291
6 tháng
4906

6417
Tổng
16815
100 28081
100
(Nguồn: Báo cáo tài chính NHNO và PTNT đông bình

24

2003
Số tiền
38587
29597
8990
3157
5833
38587

%
100
77
23
100


Biểu đồ3: Tiền gửi tiết kiệm/tổng nguồn vốn

20000

15409


Trd

15000
10000
5000

Tiền gửi tiết
kiệm
Tổng

9293
4712
2741 2258
681

0
2001

2002

2003

Nam
So sánh
Chỉ tiêu
1.TG dới 12 tháng
a.TG không kỳ hạn
b.Tg có kỳ hạn
3 tháng

6 tháng
Tổng

2002/2001
%
11266
67
9805
93
1461
23

2003/2002
Số tiền
%
10506
37
9224
45
1282
17

11266

10506

68

53


Tốc độ
Số tiền %
760
30
581
48
179
6
760

30

Nhìn vào bảng so sánh ta thấy tốc độ tiền gửi tăng dần qua các năm trong
đó tiền gửi dới 12 tháng tăng, tốc độ tăng 30% tơng ứng với 760 trđ trong tổng
nguồn vốn nhng chủ yếu là tiền gửi không kỳ hạn tăng 48% chiếm 518 đ trong
tổng nguồn vốn. Nguyên nhân là do trong địa bàn toàn chi nhánh chủ yếu là các
hộ sản xuất nhỏ chủ yếu là kinh doanh hộ gia đình, nhu cầu vay vốn thấp
Nguồn tiền tiết kiệm là một trong ba bộ phận lớn trong tổng nguồn vốn huy
động của ngân hàng, huy động loại này là nghiệp vụ thờng xuyên của ngân hàng.
Sự biến động loại này phụ thuộc vào cơ cấu thu nhập của dân c, yếu tố tiết kiệm
trong nền kinh tế, tỷ lệ lạm phát, tình hình lãi suất huy động của ngân hàng và
các yếu tố khác nh tâm lý thời gian...động vốn tiền gửi tiết kiệm đựơc nHTM nớc ta rất quan tâm vì đây là hình thức huy động quen thuộc với dân chúng và
đồng thời có tiềm năng rất lớn ở nớc ta.
Chúng ta biết rằng tiền gửi tiết kiệm trong dân c đựơc hình thành từ hai
nguồn: tiền gửi có kỳ hạn dới 12 tháng (không kỳ hạn 3 tháng, 6 tháng) và tiền
gửi tiết kiệm trên 12 tháng (12 tháng, 24 tháng) nhng chủ yếu vẫn là tiền gửi tiết
kiệm dới 12 tháng ( tiền gửi ngắn hạn ). Nên sự biến đổi của 2 nguồn này có tác
động đến sự biến dổi nói chung. Trong năm 2001 tiền gửi tiết kiệm dới 12 tháng
25



×