Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Giải pháp mở rộng nâng cao chất lợng tín dụng DNVVN Ngân hàng thương mại cổ phần quốc doanh VP BANK chi nhánh Vĩnh Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.19 KB, 61 trang )

Lời mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đối với bất cứ nền kinh tế nào, dù là nớc công nghiệp phát triển hàng đầu hay
nớc đang phát triển thì vai trò và vị trí của DNVVN là không thể phủ nhận. Các
DN này đóng góp đến 40% - 50% GDP mỗi nớc. Với tính năng động và linh
hoạt cao, các DN này nh những phần tử nhỏ len lỏi vào mọi hoạt động của nền
kinh tế, làm cân bằng và bình chuyển nền kinh tế quốc dân một cách khách
quan.
Theo phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tính đến thời
điểm đầu năm 2009 DNVVN nớc ta có khoảng 350.000 doanh nghiệp với
tổng số vốn khoảng 85 tỷ USD chiếm 95% tổng số doanh nghiệp trên toàn
quốc. Đóng góp hơn 40% GDP, 33% sản lợng công nghiệp, 70% vào nguồn thu
ngân sách và tạo ra việc làm cho 50% tổng số lao động trong nớc. Có vai trò
đáng kể nh vậy, song trong thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh các
DNVVN vẫn gặp nhiều khó khăn. Đặc biêt là việc vay vốn và tiễp cận đợc
nguồn vốn ngân hàng là một khó khăn lớn cần đợc giải quyết kịp thời.
Tại Việt Nam, với chủ trơng phát triển nền kinh tế thị trờng nhiều thành
phần, tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc Đảng và nhà nớc ta đã
thấy vị trí và vai trò quan trọng của DNVVN nên đã đặc biệt quan tâm phát
triển. Ngày 21/01/2009 Thủ tớng chính phủ đã ban hành quyết định số
14/2009/QĐ - TTg về quy chế bảo lãnh cho doanh nghiêp vay vốn ngân hàng
thơng mại mà ngân hàng VDB đứng ra nhận bảo lãnh. Cùng với chơng trình hỗ
trợ lãi suất cho DN, điều này đã giúp các DN rất nhiều trong việc tiếp cận
nguồn vốn lớn với lãi suất thấp. Tuy nhiên, để đảm bảo đầy đủ các điều kiện để
đợc bảo lãnh vay vốn và hỗ trợ lãi suất vẫn là vấn đề của DNVVN
Ngân hàng thơng mại cổ phần ngoài quốc doanh VP BANK, hoạt động
chủ yếu trong linh vực cho vay và đầu t cơ bản, đã quan tâm đến lĩnh vực tín
dụng đối với các DNVVN. Qua thời gian thực tập tại Ngân Hàng, em đã có
điều kiện tìm hiểu và nghiên cứu hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng, trong
đó có hoạt động tín dụng đối với các DNVVN. Từ những kiến thức đã học cùng



với những kiến thức thu nhận đợc trong quá trình thực tại trung tâm em đã chọn
đề tài:
GiảI pháp mở rộng và nâng cao chất lợng tín
dụng ngân hàng phát triển các doanh nghiệp vừa và
nhỏ tại Ngân hàng thơng mại cổ phần ngoài quốc
doanh vp bank chi nhánh vĩnh phúc.
2. Mục đích nghiên cứu
Hệ thống hoá lý luận về tín dụng nói chung và tín dụng đối với DNV&N
nói riêng và vai trò của nó với nền kinh tế.
Phân tích thực trạng về tín dụng đối với các DNVVN tại Ngân hàng thơng mại cổ phần ngoài quốc doanh VP BANK chi nhánh Vĩnh Phúc.
Đề xuất những giải pháp TDNH phát triển các DNVVN cho Ngân hàng
thơng mại cổ phần ngoài quốc doanh VP BANK chi nhánh Vĩnh Phúc.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Khoá luận nghiên cứu tính hình TDNH phát triển các DNVVN tại Ngân
hàng thơng mại cổ phần ngoài quốc doanh VP BANK chi nhánh Vĩnh Phúc
trong 3 năm 2006, 2007, 2008.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Khoá luận đã sử dụng một số phơng pháp nghiên cứu nh: duy vật biện
chứng, phơng pháp phân tích, phơng pháp tổng hợp, diễn giải, quy nạp, thống
kê, so sánh
5. Kết cấu của khóa luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận đợc kết cấu gồm 3 chơng:
Chơng 1: Cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng đối với các DNVVN của
các NHTM.
Chơng 2: Thực trạng mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng đối với các
DNVVN tại Ngân hàng thơng mại cổ phần ngoài quốc doanh VP BANK chi
nhánh Vĩnh Phúc.
Chơng 3: Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng đối với
DNVVN tại Ngân hàng thơng mại cổ phần ngoài quốc doanh VP BANK chi

nhánh Vĩnh Phúc.


Chơng 1:
Tín dụng ngân hàng và chất lợng tín dụng ngân hàng đối với
doanh nghiệp vừa và nhỏ

1.1 Doanh nghiệp vừa và nhỏ và và vai trò của doanh nghiệp vừa
và nhỏ trong nền kinh tế
1,1,1 Khái niệm và các loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Theo luật doanh nghiệp: Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng,
có tài sản riêng, có trụ sở giao dịch ổn định đợc đăng ký kinh doanh theo
quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh
doanh .
ở Việt Nam, tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ đã đợc quy định cụ
thể tại Nghị định số 90/2001/NĐ- CP ngày 23/11/2001 do Chính phủ ban hành:
Doanh nghiệp vừa và nhỏ là cơ sở SXKD độc lập, đã đăng ký kinh doanh
theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký kinh doanh không vợt quá 10 tỷ
đồng hoặc số lao động trung bình hằng năm không quá 300 ngời.Theo cách
phân loại này thì hiện nay Việt Nam có khoảng 250.000 doanh nghiệp vừa và
nhỏ chiếm hơn 90% trong tổng số doanh nghiệp.Việc xác định DNVVN nh
trên là phù hợp với thực tế khách quan của nớc ta vì các doanh nghiệp với
nguồn vốn có hạn, lao động dồi dào, đáp ứng đợc nhu cầu cấp bách của xã hội
là đảm bảo công ăn việc làm, nâng cao đợc mức sống của đại đa số nhân dân
lao động, đa nớc ta thoát khỏi tình trạng đói nghèo.
Hiện nay ở Việt Nam, có rất nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau,mỗi loại
hình doanh nghiệp đều có đặc trng riêng và có khả năng đem lại lợi thế cũng
nh nhng hạn chế riêng. Tùy theo từng cách tiếp cận khác nhau mà ngời ta có
thể chia doanh nghiệp thành các loại khác nhau trong đó dựa theo quy mô có
thể chia thành doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Việc quy định thế nào là doanh nghiệp lớn, thế nào là doanh nghiệp vừa và
nhỏ là tùy thuộc và điều kiện kinh tế xã hội cụ thể của từng quốc gia và nó
cũng thay đổi theo từng thời kỳ, từng giai đoạn phát triển nền kinh tế.
Doanh nghip nh v va có th chia thnh ba loi cng cn c vo quy mô ó
l doanh nghip siêu nh (micro), doanh nghip nh v doanh nghip va.
Theo tiêu chí ca Ngân hng Th gii, doanh nghip siêu nh l doanh nghip
có s lng lao ng di 10 ngi, doanh nghip nh có s lng lao ng t
10 n di 50 ngi, còn doanh nghip va có t 50 n 300 lao ng. mi
nc, ngi ta có tiêu chí riêng xác nh doanh nghip nh v va nc


mình. Vit Nam, không phân bit lnh vc kinh doanh, các doanh nghip có
s vn ng ký di 10 t ng hoc s lng lao ng trung bình hng nm
di 300 ngi c coi l doanh nghip nh v va (không có tiêu chí xác
nh c th âu l doanh nghip siêu nh, âu l nh, v âu l va).
1.1.2 Đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ
- Doanh nghiệp vừa và nhỏ có vốn đầu t ít, thu hồi vốn nhanh và hiệu quả:
Số vốn đăng ký ban đầu của doanh nghiệp vừa và nhỏ không quá 10 tỷ đồng và
chu kỳ SXKD của doạnh nghiệp ngắn nên khả năng thu hồi vốn nhanh, tăng tốc
độ quay vòng vốn để đầu t vào công nghệ mới, tiên tiến, hiện đại tạo điều kiện
cho doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả.
- Doanh nghiệp vừa và nhỏ tồn tại và phát triển ở hầu hết các kĩnh vực, các
thành phần kinh tế: Các DNVVN hoạt động trên tất cả các lĩnh vực của nền
kinh tế:Thơng mại. dịch vụ. Công nghiệp, xây dựng, nông, lâm, ng nghiệp và
hoạt động dới mọi hình thức nh: DN Nớc Ngoài, doanh nghiệp t nhân, công ty
cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và
các cơ sở kinh tế cá thể.
- DNVVN có tính năng động và linh hoạt cao: Trớc những thay đổi của thị
trờng, các DNVVN có khả năng chuyển hớng kinh doanh và chuyển hớng mặt
hàng nhanh vì vốn đầu t ít, quy mô nhỏ và thu hồi vốn nhanh. Mặt khác do

DNVVN tồn tại ở mọi thành phần kinh tế nên chỉ cần không thích ứng đợc với
nhu cầu của thi trờng, với loại hình kinh tế xã hội này thì nó sẽ chuyển hớng
sản xuất sang loại hình khác cho phù hợp với thị trờng.
- Năng lực cạnh tranh hạn chế: Do quy mô vốn nhỏ nên các DNVVN không
có điều kiện đầu t quá nhiều vào nâng cấp, đổi mới máy móc, mua sắm thiết bị
công nghệ tiên tiến, hiện đại. Việc sử dụng các công cụ lạc hậu dẫn đến chất lợng sản phẩm không cao, tính cạnh tranh trên thị trờng kém.DNVVN cũng gặp
nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm thâm nhập thị trờng và phân phối sản phẩm
do thiếu thông tin về thị trờng, công tác marketing còn kém hiệu quả làm cho
sản phẩm của DNVVN khó tiêu thụ trên thị trờng.
- Năng lực quản lý còn thấp: Đây là loại hình kinh tế còn non trển nên trình
độ của ngời lãnh đạo doanh cũng nh ngời lao động còn hạn chế.Một bộ phận
lớn chủ doanh nghiệp, và giám đốc doanh nghiệp t nhân cha đợc đào tạo bài
bản về kinh doanh và quản lý, còn thiếu kiến thức về kinh tế xã hội và kỹ năng
quản lý doanh nghiệp. DNVVN ít có khả năng thu hút đợc những nhà quản ly
và nhng lao động co trình độ do khó có khả năng trả lơng cao và chính sách đãi
ngộ hợp lý.
1.1.3 Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế.


Sự ra đời của các nớc t bản có nên kinh tế phát triển gắn liền với những công
ty, tập đoàn kinh tế lớn nh ngay nay thì sự khởi đầu của họ đều là những xí
nghiệp, công trờng thủ công sản xuất nhỏ. Cùng quá trình phát triển của xã hội,
KHKT ngày càng phát triển và sự cạnh tranh gay gắt giữa các xí nghiệp trong
nớc và nớc ngoài đã tạo ra những tập đoàn kinh tế lớn nh ngày nay. Tuy vậy,
ngay cả ở những nớc phát triển, thì các DNVVN vẫn giữ một vị trí quan trọng
và ngay càng khẳng định đợc mình trong nền kinh tế.
Nh vậy, có thể thấy DNVVN có vai trò rất quan trọng đợc thể hiện ở các
điểm sau:
1.1.4.1. DNVVN thu hút nhiều lao động và đóng góp phần lớn vao thu nhập
quốc dân của đất nớc.

Do có sự phân bố rộng khắp và đa dạng trong nghành nghề kinh doanh (thơng mại, dịch vụ, sản xuất hàng tiêu dùng) mà các DNVVN lại đòi hỏi trình
độ không quá cao nên có khả năng thu hút đợc nhiều lao động, tạo công ăn việc
làm cho xã hội và tăng thu nhập cho ngời lao động.
Ngoài ra các DNVVN chỉ cần có một số vốn nhỏ cũng có thể thành lập đợc
công ty, nhà xởng, với chi phí quản lý thấp, tính năng động và linh hoạt cao
nên số DNVVN phát triển khá nhanh, ngày càng chiếm tỷ trọng cao về số lợng, đóng góp phần lớn vào thu nhập quốc dân của đất nớc.
Theo Bộ Kế Hoạch Và Đầu T thì mỗi năm các DNVVN tạo ra khoảng 2527% trong GDP của cả nớc, 31% tổng giá trị sản lợng công nghiệp.
1.1.4.2 DNVVN đáp ứng tích cực nhu cầu tiêu dùng xã hội ngày càng phong
phú và đa dạng mà các doanh nghiệp lớn không thể làm đợc.
Xã hội ngày càng phát triển dẫn đến nhu cầu của con ngời ngày càng tăng
lên. Do có sự đa dạng về nghành nghề các DNVVN có nhiều thuận lợi trong
sản xuất và cung cấp dịch vụ, đáp ứng mọi sản phẩm và nhu cầu tiêu dùng của
xã hội.
1.1.4.3 DNVVN có vai trò quan trọng trong lĩnh vực phân phối lu thông.
Trong quá trình táo sản xuất xã hội, hàng hóa từ khâu sản xuất đén khâu tiêu
dùng phải qua khâu trung gian đó là khâu lu thông. Các doanh nghiệp lớn
không thể tổ chức riêng một mạng lới bán lẻ để tiêu thụ hàng hóa của mình mà
phải thông qua mạng lới bán lẻ của các DNVVN do lợi thế của DNVVN rất
thích hợp trong lĩnh vực kinh doanh thơng mại và thực hiện các dịch vụ bán lẻ.
1.1.4.4 DNVVN có vai trò đối với sự phát triển kinh tế địa phơng, khai thác
tiềm năng và thế mạnh của vùng.
Do quy mô vừa và nhỏ nên cac DNVVN có thể đặt văn phòng, nhà xởng,
kho bãi ở mọi nơi, cả nhng nơi cơ sở hạ tầng cha phát triển nh vùng núi, hải


đảo, nông thônnhằm khai thác tiếm năng thế mạnh của đất đai, tài nguyên và
nguồn lao động của từng vùng nhất là các ngành nông lâm hải sản và
nghành chế biến nông lâm hải sản.
1.1.4.5 DNVVN góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH
HDH đất nớc.

Phát triển DNVVN sẽ chuyển biến hết sức quan trong về cơ cấu kinh tế từ
sản xuất thuần nông là chủ yếu sang nền kinh tế công nghiệp phát triển mạnh,
làm tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ thu hẹp dần tỷ trọng nông nghiệp trong
cơ cấu kinh tế quốc dân. Sự phát triển của các doanh nghiệp này ở các vùng
nông thôn tạo điều kiện cho công nghiệp phát triển đồng thời thúc đẩy các
ngành thơng mại dịch vụ, tiểu thơng phát triển. Tỷ trọng nông nghiệp vì thế mà
có thể thu hẹp dần
1.2 Tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.
1.2.1 Tín dụng ngân hàng và đặc điểm của tín dụng ngân hàng
1.2.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng
Theo Mác, tín dụng là sự chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị từ ngời sở
hữu này sang ngời sử dụng, sau một thời gian nhất định lại quay về với một lợng giá trị lớn hơn lợng giá trị ban đầu,
Tín dụng là mối quan hệ kinh tế giữa ngời cho vay và ngời đi vay thông qua
sự vận động của giá trị, vốn tín dụng đợc biểu hiện dới hình thức tiền tệ hoặ
hàng hóa.
Trên cơ sở khái niệm tín dụng, ta có khái niệm về tín dụng ngân hàng:
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa Ngân Hàng với các chủ thể
trong nền kinh tế nh doanh nghiệp, nhà nớc, cá nhân, hộ gia đìnhTrong đó
Ngân Hàng đóng vai trò là một trung gian tài chính thức hiện huy động vốn
nhàn rỗi trong dân c để cho vay lại đối với nền kinh tế.
1.2.1.2 Đặc điểm của tín dụng ngân hàng.
Từ khái niệm trê ta rút ra đợc một số đặc điểm cơ bản của tín dụng ngân hàng
nh sau:
- Tín dụng ngân hàng đợc thiết lập trên cơ sở lòng tin.
Đây là điều kiện tiên quyết trong quan hệ tín dụng Ngân Hàng.Điều này đợc
thể hiện khi Ngân Hàng cấp tiền vay cho khách hàng thì Ngân Hàng đã có sự
tin tởng vào khả năng trả nợ và sự sẵn lòng trả nợ của khách hàng. Cơ sở của sự
tin tởng này là uy tín của ngời vay, giá trị tài sản đảm bảo hay sự bảo lãnh của
một bên thứ ba.
- Tín dụng ngân hàng mang tính hoàn trả



Đây là thuộc tính riêng của tín dụng ngân hàng. Tính hoàn trả có nghĩa là
Ngân Hàng chỉ chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị cho ngời sử dụng và sau
một thời gian nhất định khách hàng phải hoàn trả cho Ngân Hàng cả gốc và lãi.
Việc hoàn trả có thể đợc thực hiện làm nhiều lần trong kỳ hoặc cuối kỳ tuy
theo thỏa thuận của Ngân Hàng với khách hàng.
- Tín dụng ngân hàng có tính thời hạn
Để đảm bảo thu hồi nợ đúng hạn, ngân hàng phải xác định rõ thời gian cho
vay. Đây là căn cứ để ngân hàng điều hòa giữa thời gian huy động vốn và thời
gian cho vay nhằm giảm thiểu rủi ro thanh khoản vì ngân hàng cũng phải đi
vay từ thành phần kinh tế khác và cũng phải hoàn trả khi đến hạn.
1.2.2 Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa
và nhỏ.
Đối với bất kỳ doanh nghiệp nào thì vốn là yếu tố cơ bản không thể thiếu
trong mọi quy trình sản xuất kinh doanh. Nó giúp cho doanh nghiệp đổi mới
trang thiết bị, nâng cao chất lợng sản xuấtgiúp cho doanh nghiệp tăng sức
cạnh tranh, mở rộng sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm. Đối với DNVVN
thì vốn càng trở nên quan trọng. Chình vì thế vai trò của tín dụng ngân hàng đối
với DNVVN là hết sức quan trọng, đợc thể hiện:
- Tín dụng ngân hàng góp phần bảo đảm cho hoạt động của doanh nghiệp
đợc liên tục thuận lợi.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, viêc đảm bảo cho hoạt động của doanh
nghiệp đợc thuận lợi chính là sự tồn tại của các doanh nghiệp nhất là các
DNVVN. Nếu chỉ dựa vào lợi nhuận thu đợc của doanh nghiệp thi rất lâu và
không phải doanh nghiệp nào cũng làm đợc. Nhng nếu thông qua tín dụng ngân
hàng thì việc đó đợc thực hiện một cách nhanh chóng. Với t cách là trung tâm
tín dụng, các NHTM có vai trò rất quan trọng trong viêc tích tụ, tập trung mọi
nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội để đáp ứng nhu cầu vốn cho các
doanh nghiệp.

- Tín dụng ngân hàng góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của các
DNVVN.
Trong nền kinh tế có sự cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, các DNVVN muôn
đứng vững đợc thì phải lỗ lực để tồn tại và không ngừng phát triển. Nhng do
vốn ít, trình độ quản lý yếu kém, khoa học kỹ thuật lạc hậu gây khó khăn cho
doanh nghiệp cạnh tranh trên thị trờng. Nguồn vốn từ ngân hàng sẽ mang lại
nhiều lợi ích cho doanh nghiệp với lãi suất phù hợp đảm bảo cho doanh nghiệp
hoạt động có lãi, giúp doanh nghiệp thực hiện đợc những mục tiêu của mình.
- Tín dụng ngân hàng góp phần hình thành cơ cấu vốn tối u cho DNVVN.


Trong nền kinh tế, hiếm có doanh nghiệp nào chỉ sủ dụng vốn tự có của mình
để SXKD vì nh vậy sẽ làm hạn chế khả năng mở rộng sản xuất. Ngoài vốn tự
có, các doanh nghiệp sử dụng vốn đi vay ngân hàng. Tuy nhiên, không phải
muốn vay bao nhiêu cũng đợc mà còn phụ thuộc vào các điều kiện, các quy
định vay vốn của ngân hàng. Các doanh nghiệp nếu sử dụng nguồn vốn vay lớn
sẽ làm tăng chi phí trả lãi và có thể làm giảm lợi nhuận. Do vậy, các doanh
nghiệp phải xây dựng một cơ cấu vốn tối u nhằm mục đích tối đa hóa lợi nhuận
cho doanh nghiệp.
- Tín dụng ngân hàng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của
DNVVN.
Một nguyên tắc quan trọng khi doanh nghiệp sử dụng vốn vay của ngân hàng
đó là: doanh nghiệp phải tôn trọng hợp đồng, phải có trách nhiệm hoàn trả lại
cả gốc và lãi đầy đủ đúng hạn. Nếu quá hạn doanh nghiệp không trả thì doanh
nghiệp phải chịu phạt do lãi suất quá hạn rất cao, hơn nữa quan trọng nhất là
mất lòng tin với ngân hàng cấp tín dụng. Khi cho vay thì ngân hàng cũng chỉ
quan tâm đến khách hàng làm ăn có hiệu quả, có khả năng tài chính lành mạnh,
có khả năng trả nợ cho ngân hàng. Vì vậy, khi lập phơng án SXKD doanh
nghiệp phải quan tâm tới việc sử dụng vốn ra sao để tăng nhanh vòng quay vốn,
đảm bảo tỷ suất lợi nhuận lớn hơn lãi suất tiền vay thì doanh nghiệp mới có lãi.

Tin dụng ngân hàng là động lực thúc đẩy các DNVVN làm ăn có hiệu quả
1.3 Mở rộng và chất lợng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và
nhỏ.
1.3.1
Quan điểm về chất lợng tín dụng đối với DNVVN
Trong các hoạt động ngân hàng thì hoạt động tín dụng là hoạt động quan
trọng nhất mang lại lợi nhuận nhiều nhất cho ngân hàng. Nhng đây cũng là
hoạt động có nguy cơ rủi ro cao nhất. Đối với các DNVVN, chất lợng tín dụng
đợc quan tâm hơn vì nhà nớc ta đang có chủ trơng phát triển các DNVVN nhng
các doanh nghiệp này nhìn chung vẫn còn hạn chế về năng lực tài chính, khả
năng tiếp cận vốn và sử dụng vốn vay có hiệu quảChính và thế cần nâng cao
chất lợng tín dụng đối với các DNVVN là hết sức quan trọng.
Chất lợng tín dụng đối với các DNVVN có thể hiểu nh sau:
Chất lợng tín dụng đối với DNVVN là kết quả tổng hòa những thành tựu
hoạt động tín dụng thể hiện ở sự phát triển ổn định vững chắc của nền kinh tế
quốc dân, của ngân hàng và các DNVVN. Chất lợng tín dụng đối với DNVVN
đợc hiểu theo đúng nghĩa là ngân hàng đáp ứng đợc nhu cầu vay vốn của
DNVVN, đồng thời DNVVN phải hoàn trả đủ gốc và lãi cho ngân hàng. Đối


với DNVVN chất lợng tín dụng thể hiện vay vốn sử dụng có hiệu quả, trang
trải đợc chi phí hoạt động và đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
1.3.2 Sự cần thiết nâng cao chất lợng tín dụng đối với DNVN.
1.3.2.1 Đối với ngân hàng.
Cần phải nâng cao chất lợng tín dụng đối với DNVVN vì:
- Nâng cao chất lợng tín dụng đối với các DNVVN giúp ngân hàng bảo đảm
an toàn cho nguồn vốn dùng cho kinh doanh, phân tán rủi ro của danh mục cho
vay do số lợng khách hàng DNVVN lớn, quy mô từng khoản vay nhỏ, trải rộng
hầu hết các ngành nghề, lĩnh vực.
- Ngoài ra nâng cao chất lợng tín dụng đối với DNVVN tạo điều kiện để tăng

thu dịch vụ ngân hàng do tổng số lợng giao dịch lớn, các DNVVN lại thờng có
xu hớng sử dụng trọn gói dịch vụ tại một ngân hàng do đó tạo cơ hội đế ngân
hàng nâng cao và thay đổi dần cơ cấu thu nhập.
- Nâng cao chất lợng tín dụng đối với DNVVN sẽ làm tăng khả năng sinh
lời cho các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng do giảm đợc sự chậm trễ, giảm chi
phí nghiệp vụ, chi phí quản lý và các chi phí thiệt hại do không thu hồi đợc
vốn.
- Giúp ngân hàng khai thác tối u mạng lới chi nhánh rộng khắp trên cả nớc,
mở rộng thị phần hoạt động, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
1.3.2.2. Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Việc nâng cao chất lợng tín dụng đối với DNVVN cũng có ý nghĩa hết sức
quan trọng với bản thân doanh nghiệp vì:
- Khi chất lợng tín dụng đợc nâng cao sẽ giúp DNVVN có đợc những
khoản vốn vay từ ngân hàng với những thủ tục đơn giản, nhanh gọn, với mức
lãi suất hợp lý. Đây là điều kiện tiên quyết để các DNVVN mở rộng sản xuất,
khai thác kịp thời các cơ hội đầu t, nâng cao năng lực cạnh tranh.
- Để tiếp cận đợc với vốn tín dụng của ngân hàng DNVVN phảI đáp ứng
nhiều điều kiện nghiêm ngặt do đó buộc các doanh nghiệp phải lỗ lực làm ăn
hiệu quả, tình hình tài chính phải minh bạch.
- Tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng, DNVVN sẽ đợc t vấn một cách có hệ
thống, bài bản trong việc lập phơng án kinh doanh khả thi và hiệu quả.
1.3.2.3. Đối với nền kinh tế.
Nâng cao chất lợng tín dụng đối với DNVVN giúp cho nền kinh tế tăng trởng
và phát triển, góp phần thực hiện tốt mục tiêu chính sách tiền tệ, kiềm chế lạm
phát.


Nâng cao chất lợng tín dụng giúp các đơn vị SXKD có hiệu quả, thu hồi lợi
nhuận từ đó giúp giải quyết công ăn việc làm, giảm tệ nạn xã hội và thực hiện
đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc.

1.3.3 Các chỉ tiêu mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng đối với
DNVVN.
1.3.3.1 Các chỉ tiêu định tính.
a. Đảm bảo nguyên tắc cho vay.
Đây là nguyên tắc rất quan trọng đối với ngân hàng. Để đánh giá chất lợng
một khoản vay đầu tiên phải xem khoản vay đó có đảm bảo nguyên tắc cho vay
hay không. Ba nguyên tắc cơ bản của cho vay là.
- Sử dụng vốn vay đúng mục đích nh đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng
- Hoàn trả nợ gốc và tiền lãi vay đúng hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín
dụng.
- Vốn vay phải đợc đảm bảo bằng tài sản tơng đơng
b. Cho vay đảm bảo có điều kiện.
Điều kiện để một khách hàng vay vốn ở ngân hàng là:
- Có năng lực pháp lý
- Có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
- Có dự án đầu t, phơng án sản xuất kinh doanh khả thi.
- Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của chính phủ,
của ngân hàng nhà nớc.
Theo điều 2 nghị định số 178/1999/ND-CP ban hành ngày29/12/1999 của
chính phủ về bảo đảm tiền vay của các TCTD thì bảo đảm tiền vay là việc các
TCTD áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và
pháp lý để thu hồi đợc các khoản nợ đã cho khách hàng vay. Nh vậy khi khoản
vay có tài sản đảm bảo sẽ giúp TCTD có thể thu hồi đợc khoản nợ đã cho
khách hàng vay từ đó góp phần phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro.
c. Quy trình thẩm định.
Quy trình thẩm định là chỉ tiêu định tính quan trọng nhất quyết định tới
chất lợng khoản vay và thông qua trình thẩm định Ngân hàng có thể nắm bắt đợc thông tin về tình hình tài chính, khả năng trả nợcủa khách hàng từ đó đa
ra quyết định cho vay hay không cho vay.
d. Mức độ đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

Chất lợng tín dụng đợc đánh giá là tốt khi các doanh nghiệp quan hệ tín
dụng với ngân hàng đợc đáp ứng tốt nhu cầu cùa họ. Các khách hàng mong
muốn một quy trình thủ tục đơn giản, gọn nhẹ, khoa học, thuận tiện và thực sự


khách quan trong thái độ làm việc của nhân viên ngân hàng. Nhng gọn nhẹ đến
đâu vẫn phải đảm bảo các nguyên tắc tín dụng.
1.3.3.2 Các chỉ tiêu định lợng.
a. Doanh số cho vay.
Doanh số cho vay là tổng số tiền mà ngân hàng đã thực sự giải ngân cho
khách hàng trong một khoảng thời gian nhất định.
Để đánh giá doanh số cho vay với DNVVN qua từng thời kỳ có thể xác định
các mục tiêu nh:
Mức tăng DSCV
DNVVN

= Tổng DSCV đối với DNVVN năm(t) - năm(t-1)

Mức tăng doanh số cho vay đối với DNVVN thay đổi phản ánh sự thay đổi
về quy mô tín dụng đối với DNVVN.
Mức tăng DSCV đối với DNVVN
Tỉ lệ tăng DSCV DNVVN =

x 100%
Tổng DSCV đối với DNVVN năm(t-1)
Chỉ tiêu này thay đổi phản ánh tốc độ thay đổi của doanh số cho vay năm nay
so với năm trớc là bao nhiêu, từ đó cho biết xu hớng đầu t vào DNVVN là mở
rộng hay thu hẹp.
Tổng DSCV đối với DNVVN
Tỉ trọng DSCV DNVVN =


x 100%
Tổng DSCV của hoạt động tín dụng
Tỉ trọng doanh số cho vay của DNVVN thay đổi phản ánh sự thay đổi của
doanh số chi vay đối với DNVVN trên tổng doanh số cho vay của hoạt động tín
dụng.
b. Doanh số thu nợ (DSTN)
Doanh số thu nợ là tổng số tiền mà Ngân hàng đã thu đợc của khách hàng
trong một khoảng thời gian nhất định. Nó đợc tính băng cách cộng dồn các
khoản thu nợ trong một niêm độ kế toán. Doanh số thu nợ của ngân hàng còn
phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác đến từ ngân hàng, khách hàng và nhiều yếu tố
khách quan khác.
Có thể sử dụng các chỉ tiêu để đánh giá doanh số thu nợ đối với DNVVN
qua từng thời kỳ nh sau:


Mức tăng DSTN
DNVVN
= Tổng DSTN đối với DNVVN năm(t) - năm (t-1)
Chỉ tiêu này tăng hay giảm phản ánh đợc công tác tổ chức, quản lý khoản vay
cũng nh công tác thu nợ của ngân hàng là tốt hay xấu.
Mức tăng DSTN đối với DNVVN
Tỷ lệ tăng DSTN của DNVVN =
x100%
Tổng DSTN đối với DNVVN năm(t-1)
Chỉ tiêu này thay đổi phản ánh tốc độ thay đổi của doanh số thu nợ đối với
DNVVN năm nay so với năm trớc là bao nhiêu.
Tổng DSTN của DNVVN
Tỷ trọng DSTN của DNVVN =
x100%

Tổng DSTN của hoạt động tín dụng
Chỉ tiêu này thay đổi phản ánh sự thay đổi của doanh số thu nợ đối với
DNVVN trên tổng doanh số thu nợ của hoạt động tín dụng.
c. D nợ tín dụng.
D nợ tín dụng đối với DNVVN là số tiền mà ngân hàng hiện đang còn cho
doanh nghiệp vay tại một thời điểm nhất định đợc tính bằng số d cuối kỳ trên
bảng cân đối kế toán của ngân hàng.

D nợ cho vay DNVVN
Tỷ trọng d nợ cho vayDNVVN =

x100%

Tổng d nợ cho vay
Chỉ tiêu này cho biết d nợ cho vay của DNVVN chiếm bao nhiêu phân trăm
trên tổng d nợ cho vay. Tỷ lệ càng cao chúng tỏ ngân hàng đang ngày càng tập
trung quan hệ tín dụng vào các DNVVN, cũng có thể việc thu nợ không tốt nên
tỷ trọng d nợ của DNVVN cao.
Mức tăng d nợ đối với DNVVN
Tốc độ tăng trởng d nợ TD =
x100%
D nợ đối với DNVVN năm(t-1)


Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ thay đổi của d nợ tín dụng đối với DNVVN năm
nay so với năm trớc là bao nhiêu.
d. Tỷ trọng d nợ có tài sản đảm bảo.
Chỉ tiêu này phản ánh d nợ có tài sản đảm bảo chiếm bao nhiêu phần trăm
tổng d nợ.Chỉ tiêu này cằng lớn thì chất lợng tín dụng càng cao, rủi ro càng
giảm thiểu cho ngân hàng.

D nợ có tài sản đảm bảo
Tỷ trọng d nợ có TSDB =
Tổng d nợ DNVVN
e.Vòng quay vốn tín dụng
Doanh số thu nợ đối với DNVVN
Vòng quay vốn tín dụng =
D nợ bình quân DNVVN
Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng, cho biết số vòng
chu chuyển tín dụng trong một thời gian nhất định(thờng là một năm).Vòng
quay vốn tín dụng càng lớn chứng tỏ nguồn vốn của ngân hàng đã luân chuyển
nhanh, tham gia nhiều vào chu kỳ SXKD và lu thông hàng hóa của doanh
nghiệp, lợi nhuận ngân hàng thu đợc càng cao, khách hàng mà ngân hàng cho
vay làm ăn có hiệu quả.

f. Hệ số sử dụng vốn vay.

Tổng d nợ đối với DNVVN
Hệ số sử dụng vốn vay =
Tổng vốn huy động
Chỉ tiêu này nhăm đánh giá tỷ trọng tín dụng đối với DNVVN đã phù hợp với
khả năng đáp ứng của ngân hàng cũng nh đòi hỏi về vốn của nền kinh tế hay
cha.
g. Nợ quá hạn.


Nợ quá hạn là khoản nợ gốc hay lãi mà doanh nghiệp không tả đợc khi đến
hạn thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng giữa doanh nghiệp và ngân hàng.
Nợ quá hạn của DNVVN
Tỷ lệ nợ quá hạn DNVVN


=

x100%

Tổng d nợ DNVVN
Chỉ tiêu này phản ánh rõ nhất về chất lợng tín dụng ngân hàng vì khách hàng
không trả nợ đúng hạn dẫn đến thanh khoản và rủi ro thanh khoản, làm cho
ngân hàng tăng chi phí đẻ tìm nguồn mới để chi trả tiền gửi và cho vay đúng
hợp đồng. Tỷ lệ nợ quá hạn của DNVVN cao dẫn đến chất lợng tín dụng của
DNVVN thấp, rủi ro cao, khả năng thu hồi các khoản nợ đúng hạn kém làm
cho các ngân hàng sẽ gặp khó khăn để đảm bảo khả năng thanh toán, giảm thu
nhập có thể dẫn đến phá sản.
h. Nợ khó đòi.
Nợ khó đòi là khoản nợ quá hạn mà ngân hàng có khả năng thu hồi, có thể
mất vốn.
Nợ khó đòi của DNVVN
Tỷ lệ nợ khó đòi trên tổng d nợ =
x100%
Tổng d nợ
Chỉ tiêu này cho biết có bao nhiêu phần trăm là nợ khó đòi, nợ có khả năng
mất vốn trong tổng dự nợ tín dụng.
Nợ khó đòi của DNVVN
Tỷ lệ nợ khó đòi trên tổng d nợ =

x100%

Nợ quá hạn DNVVN
Chỉ tiêu này phản ánh trong số nợ quá hạn có bao nhiêu phần trăm nợ khó đòi.
Có thể bị mất.
i. Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng DNVVN.

Trong mọi nền kinh tế, mục tiêu cuối cùng của mọi hoạt động kinh doanh là
hớng đến mục đích lợi nhuận và ngân hàng cũng không phải ngoại lệ. Đánh giá
chất lợng tín dụng đối với DNVVN không thể bở qua việc tính toán và phân
tích lợi nhuận thu đợc từ tín dụng với DNVVN.
Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng
đối với DNVVN
Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng =
x100%


Tổng lợi nhuận
Lợi nhuận thu đợc cang cao thì chứng tỏ các khoản vay thu hồi đợc cả gốc và
lãi, không phát sinh nợ quá hạn, nợ khó đòi.
1.3.4 Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng đối với DNVVN.
1.3.4.1Các yếu tố môi trờng
a. Môi trờng tự nhiên
Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực phụ thuộc vào điều
kiện tự nhiên nh nông lâm thủy hải sản, sản xuất nông vụ theo mùaThời tiết
ổn định, sẽ giúp doanh nghiệp thực hiện đợc dự án đã đặt ra, thực hiện đúng
tiến độ trả nợ.Nhng thay đổi bất thờng của môi trờng không chỉ làm doanh
nghiệp khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh mà co thể bị phá sản.
Đây là nguyên nhân gây rủi ro mà không phảI lúc nào cũng lờng trớc đợc. Nhng thiên tai này gây thiệt hại cho ngành sản xuất, dịch vụ do vậy ảnh hởng đến
hoạt động kinh doanh tín dụng của ngân hàng.
b. Môi trờng kinh tế
Những biến động của nền kinh tế nh chu kỳ kinh tế, lạm phát, tốc độ tăng trởng, ảnh hởng mạnh mẽ đến các hoạt động của các chủ thể kinh tế, đặc biệt là
hoạt động tín dụng trong đó có hoạt động TD với DNV&N. Khi nền kinh tế ổn
định và tăng trởng cao, môi trờng kinh doanh tốt sẽ ảnh hởng tốt tới hoạt động
SXKD của DN làm DN có nhu cầu vốn nhiều hơn để đáp ứng hoạt động SXKD
làm cho việc mở rộng TD với DNV&N tăng lên thúc đẩy cả NH và cả DNV&N
cùng phát triển. Ngợc lại khi nền KT suy thoái và khủng hoảng TDNH cũng bị

thu hẹp, DNV&N không bán đợc hàng hóa sẽ đình trệ sản xuất không vay đợc
vốn NH. Hoặc khi lạm phát cao sẽ làm tăng chi phí đầu vào đẫn đến giá bán
sản phẩm cao DN khó bán đợc hàng doanh thu và lợi nhuận giảm không vay đợc vốn NH, không phát triển đợc DN.
Các yếu tố lãi suất, tỷ giá cũng ảnh hởng rất lớn đến việc mở rộng TD với
DNV&N. Khi lãi suất thị trờng tăng đẫn đến NH phảo tăng lãi suất cho vay với
DNV&N để trang trải chi phí huy động vốn làm cho các DN đã vay vốn NH
không muốn trả nợ ngay mà muốn chiếm dụng vốn rẻ còn các DN cha vay đợc
vốn thì khó sản xuẩt khi nguồn vốn mới quá đắt. Còn khi lãi suất giảm các DN
đã vay muốn trả nợ trớc hạn làm giảm thu nhập của NH nhng lại thúc đẩy các
DNV&N vay vốn để SXKD. Còn tỷ giá ngoại tệ tăng giảm cũng rất quan trọng
với các DNV&N nhất là DN xuất nhập khẩu hàng hoá.
c. Môi trờng chính trị xã hội


Tình hình chính trị xã hội, an ninh trật tự, an toàn xã hội ảnh hởng trực tiếp
tới quan hệ tín dụng NH. Chính trị ổn định sẽ kích thích đầu t, các DN sẽ yên
tâm SXKD và có khả năng mở rộng sản xuât và nhu cầu TD cũng tăng lên theo.
Chính sách của nhà nớc tác động đến việc mở rộng tín dụng với DNV&N nh:
- Chính sách tiền tệ thắt chặt, mức tiêu dùng giảm, DN sẽ bán đợc ít
hàng hoá đẫn đến việc giảm sản suất và giảm nhu cầu vay vốn NH.
- Chính sách hỗ trợ khuyến khích của nhà nớc về lãi suất hay thuế cũng
làm các DNV&N đỡ khó khăn hơn, phát triển mạnh mẽ hơn, nhu cầu tín dụng
NH cũng tăng lên.
Các yếu tố xã hội nh thói quen tiêu dùng của ngời dân, trình độ dân trí
cũng tác động đến nhu cầu tiêu dùng hàng hóa ảnh hởng tới hoạt động SXKD
của DN ảnh hởng tới việc mở rộng TD và khi trình độ dân trí cao có hiểu biết
tốt về lĩnh vực kinh doanh, họ có khả năng thành lập công ty đẫn đến nhu cầu
về vốn tăng.
d. Môi trờng pháp luật
Một hành lang pháp lý đầy đủ vững chắc cũng là điều kiện để phát triển nền

kinh tế nói chung và hoạt động của DNV&N nói riêng, điều đó cũng tạo điều
kiện cho hoạt động TDNH với DNV&N đợc mở rộng và phát triển. Vì với hệ
thống văn bản pháp luật đồng bộ, chăt chẽ khoa học ổn định, thống nhất, các cơ
quan thực thi nghiêm minh sẽ là điều kiện cho hoạt động TDNH cũng nh hoạt
động SXKD của DN đợc thuận lợi.
e. Môi trờng công nghệ
Trong một môi trờng công nghệ cao, các DNVVN buộc phải đổi mới mình,
nỗ lực tăng cờng trang thiết bị để hoà nhập và bắt kịp với nhịp đi chung. Để
làm đợc điều đó các DN này cần tích cực tìm kiếm nguồn vốn để đổi mới và đa
ra những sản phẩm tốt hơn phục vụ nhu cầu của ngời tiêu dùng ngày càng khó
tính. Do đó vốn TDNH lại càng trở nên quan trọng với các DNVVN, làm tăng
khả năng mở rộng TDNH và phát triển DNVVN.
1.3.4.2 Các yếu tố thuộc về DNVVN
* Thứ nhất: Năng lực tài chính của DNVVN
Năng lực tài chính của DNVVN là nhân tố quan trọng quyết định đến
hiệu quả hoạt động của DN. Năng lực tài chính thể hiện ở khối lợng vốn chủ sở
hữu và tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn kinh doanh của DNVVN.
Doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, tình hình tài chính vững mạnh đáp ứng yêu
cầu của NH thì mới sử dụng vốn vay hiệu qủa. Tuy nhiên, hiện nay nhiều
DNVVN nhất là các công ty TNHH, tài sản cá nhân và tài sản của công ty lẫn
nhau, thiếu minh bạch nên NH rất khó thẩm định, đánh gía năng lực tài chính


của DN. Mà vốn tự có của DNVVN nhìn chung là hạn chế, không xác định rõ
đợc dòng tiền lu chuyển nên không tính toán đúng khả năng trả nợ trong tơng
lai.
* Thứ hai: Việc lập phơng án dự án kinh doanh cha thuyết phục
Phần lớn các DNVVN khhi lập phơng án dự án kinh doanh còn sơ sài,
mang nặng tính áp đặt của lãnh đạo DN, nên thiếu thuyết phục các nhà NH
khi thẩm định dự án để cho vay.

* Thứ ba: Tài sản đảm bảo
Các DNVVN có năng lực tài chính yếu, cơ sở vật chất còn hạn chế nên
tài sản đảm bảo cho khoản vay cũng là vấn đề nan giải vì giá trị khoản vay mà
DN cần thì lớn mà TSĐB lại không đủ, việc tín chấp NH thì DN cần có mối
quan hệ truyền thống tốt đẹp với NH nhng rất hạn hữu. Hiện nay NH VDB có
thực hiện cam kết bảo lãnh cho các DN vay vốn khi tài sản đảm bảo không đủ
nhng cha nhiều DN tiếp cận đợc với nguồn vốn NH qua cách đó vì thủ tục hành
chính còn rờm rà gây khó khăn cho DN.
* Thứ t: Năng lực sử dụng vốn vay và trình độ quản lý thấp thiếu khoa học
Việc cho vay DNVVN cần xem xét đến năng lực sử dụng vốn của
DNV&N làm sao để đồng vốn có khả năng sinh lời tốt nhất, hiệu quả nhất.
Nhìn chung năng lực sử dụng vốn của DNVVN cha cao và cách thức quản lý
điều hành DN còn thiếu bài bản, cha khoa học nên việc tiếp cận nguồn vốn vay
còn hạn chế.
1.3.4.3 Các yếu tố thuộc về ngân hàng.
* Thứ nhất: Quy mô và cơ cấu nguồn vốn của NH
Quy mô vốn NH khẳng định đợc sức mạnh tài chính của ngân hàng, tạo niểm
tin với ngời gửi tiền. Muốn mở rộng đợc khách hàng thì Nh cần có quy mô vốn
đủ lớn với cơ cấu vốn hợp lý gồm:
Vốn huy động: NH cần phải có nguồn vốn huy động lớn để có đủ
nguồn để cho vay và đầu t vào DNV&N và không ngừng đa dạng hoá nguồn
vốn để tìm kiếm cơ cấu nguồn vốn có chi phí thấp nhất.
Vốn tự có: Việc mở rộng tín dụng phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn tự có
của NH vì theo luật các TCTD quy đinh tổng d nợ của một khách hàng không
đợc vợt qúa 15% vốn tự có của NH. Nên vốn tự có này quyết định doanh số tối
đa mà NH cho vay một khách hàng.
* Thứ hai: Chính sách tín dụng
CSTD là một hệ thống các biện pháp tín dụng để đạt mục tiêu của NH
nh chính sách về khách hàng, quy mô và giới hạn tín dụng, lãi suất, thời hạn



TD các khoản đảm bảo.. nhằm hạn chế rủi ro bảo đảm an toàn trong kinh
doanh cho NH. Chính sách tín dụng đúng đắn phù hợp sẽ thu hút đợc nhiều
khách hàng nhất là khách hàng là DNV&N giúp NH tối đa hoá lợi nhuận và
giảm rủi ro, mở rộng mối quan hệ với DN.
* Thứ ba: Quy trình tín dụng
Quy trình tín dụng gồm những nội dung hớng dẫn về trình tự tổ chức
thực hiện nghiệp vụ cho vay của NH từ khi lập hồ sơ vay vốn đến khi thu nợ về.
Quá trình đó gồm nhiều giai đoạn trong đó thẩm định là khâu quan trọng nhất
vì nếu công tác thẩm định không tốt, chính xác và đầy đủ thì việc ra quyết định
cho vay sẽ có thể sai lầm gây rui ro cho NH, còn nếu nó quá then trong rờm rà
thì có thể cả NH và DN sẽ bỏ lỡ nhiều cơ hội kinh doanh tốt. Nên NH cần thiết
lập một quy trình TD vừa chặt chẽ vừa linh hoạt đảm bảo đúng pháp luật và an
toàn cho NH, thuận lợi cho khách hàng. Điều đó tạo sự thoái mái cho khách
hàng hạn chế bỏ lỡ khách hàng tốt và cho vay khách hàng xấu thu hut nhiều
khách hàng đến với NH.
* Thứ t: cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ và thông tin
Cơ sở vật chất kỹ thuật của NH tác động không nhỏ vào tâm lý khách
hàng đến giao dịch, góp phần thu hút xây dựng lòng tin ở khách hàng. Còn
công nghệ và thông tin là yếu tố không thể thiếu là yếu tố quan trọng trong
quản lý tín dụng cuả NH. Thông tin TD chính xác và đầy đủ hạn chế rủi ro TD,
rủi ro lựa chọn do thiếu thông tin hay thông tin không cân xứng về KH, đối tợng đầu t.
* Thứ năm: trình độ, đạo đức đội ngũ cán bộ tín dụng.
Nhân tố con ngời là nhân tố quan trọng trong mọi hoạt động nói chung
và hoạt động NH nói riêng. Cán bộ TD có trình độ kiến thức va hiểu biết sẽ
phân tích và nắm bắt đợc tình hình của KH và ra quyết định TD chính xác. khả
năng giao tiếp va marketing giỏi cũng ảnh hởng đến tăng trởng TD. Cán bộ tín
dụng có đạo đức nghề nghiệp làm giảm thiểu rủi ro đạo đức trong TD, cán bộ
lãnh đạo tốt giúp đa ra chính sách TD hợp lý tạo khả năng cạnh tranh với các
TCTD khác..

* Thứ sáu: Hoạt động marketing, kiểm tra giám sát
Để mở rộng đợc số lợng khách hàng là DNV&N, các NH cần thực hiện
tốt các hoạt động marketing nhằm khuyếch trơng, quảng bá về NH và dịch vụ
NH. Ngoài ra, NH cần phải tiến hành kiểm tra giám sát việc KH sử dụng vốn
vay có hiệu quả không, phải hỗ trợ t vấn cho KH để năng cao hiệu quả đầu t,


kiểm tra kịp thời phát hiện sai phạm của cán bộ TD để có biện pháp khăc
phục, để không có nợ quá hạn, nợ xấu tránh rủi ro cho NH.
Kết luận chơng 1: Khóa luận đã khái niệm những lý luận chung về
DNVVN và việc nâng cao chất lợng tín dụng ngân hàng đối với các DNVVN,
tổng hợp hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng đối với DNVVN đồng
thời phân tích những nhân tố khách quan và chủ quan ảnh hởng đến chất lợng
tín dụng đối với DNVVN. Đây là cơ sở để đi sâu vào phân tích thực trạng chất
lợng tín dụng đối với DNVVN tại tại chi nhánh VP BANK Vĩnh Phúc.

Chơng 2:
Thực trạng chất lợng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
tại ngân hàng vp bank vĩnh phúc
2.1 Tổng quan về Ngân hàng vp bank vĩnh phúc

2.1.1 Sự hình thành và phát triển.
Ngân hàng thơng mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt
Nam(VP BANK) đợc thành lập theo giấy phép hoạt động số 0024/NH-GP của
Thống Đốc Ngân Hàng nhà nớc Việt Nam cấp ngày 12/8/1993 với thời gian
hoạt động 99 năm. Ngân hàng hoạt động từ ngày 04/09/1993 theo giấy phép
thành lập số 1535/QD-UB ngày 04/09/1993.
Chi nhánh VP BANK Vĩnh phúc đợc thành lập theo quyết định của thống
đốc Ngân Hàng Nhà Nớc Việt Nam kể từ ngày 18/10/2005. Với tên giao dịch



là: Ngân hàng thơng mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt
Nam chi nhánh Vĩnh Phúc (VP BANK Vĩnh Phúc).
Ngân hàng VP BANK Vĩnh Phúc là một chi nhánh trực thuộc ngân hàng VP
BANK Việt Nam, là đại diện pháp nhân, hạch toán phụ thuộc ngân hàng VP
BANK Việt Nam, có con dấu và bảng cân đối kề toán riêng, đợc tổ chức và
hoạt động theo điều lệ về hoạt động và tổ chức của ngân hàng VP BANK Việt
Nam và quy chế về tổ chức và hoạt động chi nhánh đợc hội đồng quản trị ngân
hàng VP BANK ban hành.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của ngân hàng VP BANK Vĩnh Phúc.
Thời điểm mới thành lập chi nhánh, tổng số nhân viên của chi nhánh la 30
ngời, đến nay số lợng nhân viên đã tăng lên là 54 ngời, độ tuổi bình quân la
25.6 tuổi.
Trong đó:
- Nhân viên có trình độ sau đại học: 03 ngời chiếm 5.26%
- Nhân viên có trình độ đại học: 47 ngời chiếm 82.46%
- Nhân viên có trình độ cao đẳng: 01 ngời chiếm 1.75%
- Nhân viên có trình độ trung cấp: 01 ngời chiếm 1.75%
- Nhân viên cha qua đào tạo: 02 ngời chiếm 3.51%
Bên cạnh những khó khăn của một chi nhánh mới dới sự chỉ đạo điều hành
đúng đắn của Ban lãnh đạo, bộ máy tổ chức của chi nhánh đã dần hoàn thiện.
Cùng với sự hình thành phát triển, hiện nay cơ cấu tổ chức và nguồn nhân lực
của chi nhánh VP BANK Vĩnh Phúc bao gồm: Ban giám đốc và các phòng ban
sau:
1. Phòng phục vụ khách hàng kinh doanh
2. Phòng thẩm định tài sản đảm bảo
3. Phòng thu hồi nợ
4. Phòng ngân quỹ
5. Phòng kế toán
6. Phòng giao dịch kho quỹ

7. Phòng TTQT và kiều hối
8. Phòng tổng hợp và quản lý CN
2.1.3 Khái quát hoạt động tín dụng của ngân hàng VP BANK Vĩnh Phúc
2.1.3.1 Tình hình huy động vốn.
Với đặc điểm của Ngân hàng là đi vay để cho vay nên huy động vốn là
một trong những nghiệp vụ chủ yếu, quan trọng của Ngân hàng, nó là tiền đề,
là cơ sở quyết định hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Khi nguồn


vốn huy động có cơ cấu hợp lý, chi phí huy động vốn thấp sẽ góp phần nâng
cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Từ đó Ngân hàng đã chủ động, tích cực
khai thác các nguồn vốn bằng nhiều biện pháp, hình thức thích hợp nên mặc dù
quy mô nguồn vốn còn nhỏ nhng đã có sự tăng trởng ổn định.
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại ngân hàng VP BANK Vĩnh Phúc
Đơn vị : Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Tổng nguồn vốn
huy động

2006
Số tiền
5739,3

2007
Số tiền
6952,3

2008
Số tiền
7514,8


Chêch lệch
07/06
Số tiền
%
1213
21,1

08/07
Số tiền
%
562,5
8,1

Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình huy động vốn của Ngân hàng VP
BANK Vĩnh Phúc nh sau: Tổng nguồn vốn năm 2007 là 6952,3 tỷ đồng, tăng
1213 tỷ đồng so với năm 2006 đặt 21,1%.Trong năm 2008, nguồn vốn chỉ đặt
7514,8 tỷ đồng tăng 562,5 tỷ đồng đạt 8,1%. Đến cuối năm 2008 đầu năm
2009 do chính phủ đẵ làm nhiều biện pháp làm thúc cầu nền kinh tế để giúp
các ngân hàng ổn định tránh tình trạng phá sản.
Điều này cho thấy trong những năm qua VP Bank Vĩnh Phúc ngày
càng chú trọng đến công tác huy động vốn, uy tín của ngân hàng ngày càng
nâng lên trên thị trờng từ chỗ mất lòng tin nơi khách hàng nay đã dần có quan
hệ lại với VP Bank. Trong đó cơ cấu vốn của ngân hàng chủ yếu là các khách
hàng dân c, tiền gửi của doanh nghiệp chiếm tỉ trọng rất nhỏ, và biến động
không liên tục. Đó là do công tác quản lý tiền gửi dân c đợc ngân hàng thực
hiện thờng xuyên, nghiêm túc thông qua công tác kiểm tra với nhiều hình thức.
Qua đó, kịp thời chỉ đạo các quỹ tiết kiệm thực hiện đúng quy trình, chế độ
nghiệp vụ, khắc phục những sai sót, đảm bảo an toàn tuyệt đối nguồn tiền gửi
dân c nâng cao uy tín của ngân hàng với khách hàng.

Mặt khác, trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng, lợng tiền gửi
không kì hạn chiếm tỉ trọng rất nhỏ mà chủ yếu là lợng tiền gửi có kì hạn.
Điều này là hoàn toàn hợp lý vì đối tợng khách hàng là dân c thì chủ yếu là tiền
gửi tiết kiệm có kì hạn. Nh vậy ta cũng thấy đợc tính ổn định và chủ
động
của nguồn tiền gửi ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh
doanh ngân hàng, tuy nhiên Ngân hàng lại không có lợi thế về chi phí huy động
vốn. Ngân hàng cần cân đối nguồn vốn, tăng tiền gửi không kỳ hạn để khai
thác mọi lợi thế.


Thấy đợc những bất hợp lý trong cơ cấu nguồn vốn ngân hàng đã có
những cố gắng rất lớn trong công tác huy động vốn bằng cách đa ra chính sách
lãi suất linh hoạt cho tiền gửi không kì hạn tại ngân hàng đã áp dụng lãi suất
bậc thang theo số d tiền gửi không kì hạn bằng VND. Theo đánh giá thì VP
Bank Vĩnh Phúc là một trong các chi nhánh có lãi suất tiền gửi cao. Bên cạnh
đó ngân hàng thờng xuyên coi trọng chất lợng dịch vụ, kết hợp tốt chính sách
khách hàng nh thực hiện u đãi lãi suất tiền gửi, thực hiện nghiệp vụ nhanh
chóng bằng máy móc thiết bị mới, hiện đại. Với trụ sở khang trang thuận tiện
cho khách hàng giao dịch, thái độ phục vụ của nhân viên tận tình, hòa nhã, lịch
sự và có những biện pháp quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng và
một số biện pháp khác. Do vậy, nguồn vốn huy động của ngân hàng không
những tăng đều mà còn nhanh, đảm bảo đợc cân đối cung cầu, tạo thế chủ động
cho hoạt động kinh doanh tín dụng của ngân hàng.
2.1.3.2 Tình hình sử dụng vốn.
Song song với việc huy động vốn thì nghiệp vụ sử dụng vốn có vai trò hết
sức quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nếu nh
huy động vốn đợc coi là điều kiện cần thì sử dụng vốn đợc coi là điều kiện đủ,
quyết định đến sự sống còn của ngân hàng. Ngân hàng huy động vốn để cho
vay nếu nh huy động đợc nhiều mà không cho vay ra đợc thì dẫn đến tình trạng

đọng vốn nhng ngợc lại cho vay ma không thu hồi đợc nợ thì lại càng làm ảnh
hởng không tốt đến ngân hàng. Do vậy nghiệp vụ chỉ cần một sai lầm nhỏ có
thể dẫn đến hậu quả khôn lờng có thể dẫn đến phá sản bất kì lúc nào.
Nhân thúc rõ đợc vấn đề này, ngân hàng VP BANK Vĩnh Phúc luôn coi
trọng nghiệp vụ sủ dụng vốn, đặt công tác tín dụng lên hàng đầu, chú trọng
tăng trởng nhng phải kiểm soát đợc vốn vay. Trên cơ sỏ chọn lọc khách hàng,
giảm dần d nợ với các doanh nghiệp có tình hình tài chính yếu kém, vốn chủ sở
hữu nhỏ, nâng cao chất lợng thẩm định dự án, coi trọng hiệu quả kinh tế và
thực hiện nghiêm túc các quy chế về tín dụng hiện hành.Trong những năm qua,
công tác tín dụng của ngân hàng đã đặt đợc nhiều thành tựu khả quan.
Thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn tại ngân hàng VP BANK Vĩnh Phúc
Đơn vị : Tỷ đồng
2006
2007
2008
Chênh lệch
Chỉ tiêu
Số tiền
Số tiền Số tiền
2007/2006
2008/2007
Tổng d nợ
453,1
499,8
633,1 Số tiền % Số tiền %


46,7


10,3

133,3

26,7

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy trong nhng năm qua tốc độ tăng trởng tín
dụng tại VP BANK Vĩnh Phúc không ngừng tăng lên, điều này phản ánh xu hớng phát triển của ngân hàng không ngừng mở rộng cho vay đối với nền kinh
tế. Năm 2007 tổng d nợ đạt 499,8 tỷ tăng 46,7 tỷ so với năm 2006, tốc độ tăng
đạt 10,3%. Trong năm 2008, dự nợ tín dụng đạt 633,1 tỷ đạt 133,3 tỷ so với
năm 2007 với tốc độ tăng là 36,7%
Dự nợ cho vay ngăn hạn và trung dài hạn đều tăng nhng chủ yếu cho vay tập
trung vào cho vay ngăn hạn.Cho vay trung dài hạn chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ
vì sau khi tách ra khỏi hội sở chính, phần lớn d nợ cho vay trung dài hạn của
ngân hàng đã chuyển lên trung ơng.
D nợ cho vay theo VND và theo ngoại tệ quy đổi đều tăng, tuy nhiên d nợ
cho vay đối với ngoại tệ vẫn chiếm tỉ trọng cao hơn.
Tín dụng trung và dài hạn tăng, các doanh nghiệp và cá nhân có nhu cầu vay
vốn để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu t vào tài sản cố định, đổi
mới cơ sở vật chất kỹ thuật để chuẩn bị bớc vào một giai đoạn phát triển mới
nhng cũng đầy những khó khăn thách thức đó cũng là cơ hội để các doanh
nghiệp tự khẳng định mình trong giai đoạn hội nhập nền kinh tế khu vực và thế
giới. Điều đó cũng đợc chứng minh qua d nợ tín dụng ngoại tệ ngày càng tăng,
khách hàng có nhu cầu nhập khẩu máy móc thiết bị hiện đại, tiên tiến để tăng
khả năng cạnh tranh trên thị trờng, nhu cầu nhập hàng hóa vật t cũng tăng lên.
Tuy nhiên cần nâng cao tỉ trọng d nợ bằng ngoại tệ trong tổng d nợ ngân hàng
Việc tăng d nợ cho vay của VP Bank Vĩnh Phúc góp phần tháo gỡ khó
khăn về vốn cho các doanh nghiệp, nhằm thúc đẩy nền kinh tế đất nớc thực
hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Khả năng huy động vốn và sử dụng vốn của chi nhánh VP BANK Vĩnh

Phúc đã có sự tăng trởng qua các năm. Tuy nhiên trong từng năm lại thể hiện
sự mất cân đối giữa hai hoạt động này thể hiện ở chỗ huy động vốn rất lớn còn
lợng cho vay lại nhỏ hơn nhiều so với số vốn đã huy động đợc.
2.1.3.3 Các dịch vụ cấp tín dụng khác.
1. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ
Chủ yếu diễn ra giữa VND và USD nhằm phục vụ nhu cầu thanh toán
quốc tế của khách hàng là chính. Trong năm 2008, tổng doanh số bán là 377
triệu USD (tăng 121 triệu so với năm trớc), thu nhập từ kinh doanh ngoại tệ đạt
1,16 tỷ đồng, tăng 118 triệu đồng so với năm trớc.


Ngoài hoạt động kinh doanh thông thờng (mua bán giữa USD VND để
phục vụ khách hàng thanh toán quốc tế), năm 2008, hội đồng ALCO tiếp tục
chỉ đạo việc kinh doanh hoán đổi ngoại tệ (VND USD) để thu lợi nhuận do
dự đoán chênh lệch lãi suất giữa hai đồng tiền vẫn cao hơn chênh lệch tỷ giá.
Thực tế đã diễn biến đúng nh dự kiến: chênh lệch lãi suất năm 2008 khoảng
5,5% trong khi chênh lệch tỷ giá chỉ là 1%. Do vậy trong năm 2008 đã phát
sinh khoản lỗ 7,8 tỷ đồng do chênh lệch tỷ giá, nhng bù lại đợc chênh lệch lãi
suất rất lớn từ hoạt động hoán đổi. Kết quả từ hoạt động này đã đóng góp
khoảng 40% kết quả kinh doanh chung của toàn hệ thống.
2. Dịch vụ chi trả kiều hối
Những năm qua bên cạnh việc thực hiện nghiệp vụ chi trả kiều hối truyên
thống, VPBank đã rất tích cực đẩy mạnh chi trả kiều hối thông qua mạng
Western Union. Tính đến cuối năm 2008, tổng số điểm đại lý chi trả W.U là
210 điểm, tăng 15 điểm so với năm trớc. Tổng doanh số chi trả kiều hối các
loại đạt 11,6 triệu USD và 6,2 tỷ đồng, trong đó chi trả qua W.U là 3,87 triệu
USD và 6,2 tỷ đồng. Ngoài hoạt động chi trả kiều hối qua mạng W.U trực tiếp,
trong năm VPBank còn chi trả 7,6 triệu USD kiều hối theo phơng thức truyền
thống và chi trả 93 ngàn USD bằng Master card và Visa card. Toàn hệ thống
thu phí dịch vụ kiều hối đợc 74,7 ngàn USD tơng đơng 1,2 tỷ đồng.

3. Chuyển tiền trong nớc
Doanh số chuyển tiền toàn hệ thống đạt 3.315 tỷ đồng, đạt 96% kế hoạch
năm, trong đó Hội sở thực hiện đợc 392 tỷ đồng, Chi nhánh HCM chuyển đợc
2.287 tỷ đồng, Chi nhánh Hải Phòng đợc 459 tỷ đồng, Chi nhánh Đà Nẵng
chuyển đợc 496 tỷ đồng. Phí dịch vụ chuyển tiền trên toàn hệ thống thu đợc
674 triệu đồng, đạt kế hoạch đề ra.
4. Hoạt động bảo lãnh.
Hoạt động bảo lãnh luôn gắn liền với công tác cho vay. Trong nhng năm qua
nghiệp vụ này của chi nhánh luôn đợc khách hàng tín nhiệm: Năm 2007 tổng
d nợ bảo lãnh 150,8 tỷ tang 6,9% so với năm 2006, đến năm 2008 tổng d nợ
bảo lãnh tăng lên 162,4 tỷ tơng đơng 7,7%. Không phát sinh bảo lãnh nào phải
thanh toán cho nhà thầu.
2.2 Thực trạng mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng đối với doanh
nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng VP BANK Vĩnh phúc.
2.2.1 Thực trạng mở rộng tín dụng đối với DNVVN của ngân hàng VP
Bank Vĩnh Phúc.


Các DNVVN ngày càng có vai trò quan trọng trong sự phát triển của nền
kinh tế. Nhân thức đợc điều này, ngân hàng VP BANK Vĩnh Phúc đã có những
bớc chuyển quan trọng trong cơ cấu khách hàng trong nhng năm qua. DNVVN
hiện đang đợc đánh giá là thị trờng tiềm năng đối với hoạt động tín dụng của
ngân hàng. Đây là đối tợng khách hàng rất năng động và có khả năng phát triển
mạnh trong tơng lai. Vì thế, tăng cờng mở rộng đi đôi với nâng cao chất lợng
tín dụng đối với DNVVN là một trong nhng chiến lợc kinh doanh chủ yếu của
ngân hàng VP BANK Vĩnh Phúc.
Để có thể đánh giá việc mở rộng tín dụng đối với DNVVN ta có thể xem xét
phân tích kết quả thực hiện các chỉ tiêu sau:
2.2.1.1 Kết quả thủc hiện doanh số cho vay, doanh số thu nợ đối với
DNVVN


Bảng 2.3 : Tình hình cho vay và thu nợ đối với DNVVN
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu

1. Tổng
DSCV
DSCV
DNVVN
2. Tổng
DSTN
DSTN
DNVVN

2006

2007

2008

Số
tiền

Tỷ
trọng

Số
tiền

Tỷ

trọng

Số
tiền

Tỷ
trọng

Chênh lệch
2007/2006
2008/2007
Số
Số
%
%
tiền
tiền

459,9

100

469.1

100

634.1

100


9.2

2

165

183,9

40

304,9

65

366,8

57

121

65,7

61,9

453,8

100

462


100

574,3

100

112,3

1,8

8,2

204,2

45

309,5

67

344,6

60

105,3

51,6

35,1


( Nguồn : Phòng tín dụng VP Bank Vĩnh Phúc)
Qua bảng số liệu trên ta thấy, doanh số cho vay đối với DNVVN chiếm
một tỷ trọng rất lớn và có xu hớng tăng dần. Năm 2006, doanh số cho vay đối
với DNVVN là 183,9 tỷ đồng, chiếm 40% doanh số cho vay. Đến năm 2007
doanh số cho vay đối với DNVVN đặt 304,9 tỷ đồng, tăng 121 tỷ đồng so với
năm 2006 với tốc độ tăng 65,7%, chiếm 65% trong tổng doanh số cho vay. Đến

37
20,
3
24,
3
11,
3


×