Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Nâng cao kĩ năng vận động cho trẻ 5 đến 6 tuổi thông qua giờ hoạt động phát triển thể chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (30.04 MB, 30 trang )

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập Tự do Hạnh phúc
Bản cam kết

I. Tác giả:
Họ và tên: Nguyễn Thị Xuân
Ngày sinh: 14-10-1976
Đơn vị: Trờng Mầm Non Tân Tiến
Điện thoại: 0973014293
E-mail:
II. Đề tài nghiên cứu:
- Nâng cao kĩ năng vận động cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua giờ hoạt
động phát triển thể chất.
III. Cam kết:
Tôi xin cam kết đề tài này là sản phẩm của cá nhân tôi. Nếu có xảy ra
tranh chấp về quyền sở hữu đối với một phần hay toàn bộ đề tài, tôi hoàn toàn
chịu trách nhiệm trớc lãnh đạo đơn vị, lãnh đạo Sở GD& ĐT về tính trung thực
của bản cam kết này.

Tân Tiến, ngày 06 tháng 01 năm 2015
Ngời cam kết

Nguyễn Thị Xuân

Danh sách sáng kiến kinh ngiệm, nckhspd
STT

Tên SKKN,
NCKHSPUD

Thuộc thể loại



Năm viết

Xếp loại

1

Một số biện pháp hớng
dẫn trẻ 5-6 tuổi khám phá

Phát triển nhận
thức

2009- 2010

A

1


môi trờng tự nhiên thông
qua hoạt động có chủ
đích.

Cấp
Huyện

2

Một số kinh nghiệm trong

việc tổ chức các trò chơi
Phát triển thể chất
dân gian cho trẻ 5-6 tuổi
trong các hoạt động.

3

Nâng cao kết quả của việc
rèn trẻ 5-6 tuổi phát âm
chính xác chữ L, N thông
qua hoạt động học và các
trò chơi.

4

Phát triển khả năng sáng
tạo của trẻ 5 tuổi thông
qua việc sử dụng các
nguyên vật liệu làm đồ
dùng đồ chơi trong giờ
học và hoạt động góc.

Phát triển thẩm
mỹ

2012-2013

5

Nâng cao kĩ năng xé dán

cho trẻ thông qua hoạt
động học

Phát triển thẩm
mỹ

2013 - 2014

Phát triển ngôn
ngữ và kỹ năng
giao tiếp

A
2010- 2011

Cấp
Huyện
A

2011- 2012

Cấp
Huyện

A
Cấp
Huyện

A
Cấp TP


Mục lục

2


Nâng cao kỹ năng vận động cho trẻ 5 - 6 tuổi thông
qua giờ hoạt động phát triển thể chất.
Tác giả: Nguyễn Thị Xuân - Giáo viên trờng MN Tân Tiến
i. Tóm tắt đề tài
Chúng ta đã bớc sang thời đại của thế kỷ 21. Một thế kỷ của nền văn minh
tri thức của khoa học kỹ thuật - công nghệ, càng đòi hỏi con ngời Việt Nam có
một trí tuệ và cơ thể khoẻ mạnh nhanh nhẹn, hoạt bát, tự tin thích ứng với mọi
hoàn cảnh, xu thế của cuộc sống. Nh Nghị quyết Hội nghị lần thứ IV Ban chấp
hành Trung ơng Đảng khoá VII đã nêu " Con ngời phát triển cao về trí tuệ, cờng
tráng vể thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức là động lực của
sự nghiệp xây dựng xã hội mới".
Chính vì vậy, phát triển vận động cho trẻ là một trong những điều kiện cơ
bản để phát triển thể chất khoẻ mạnh nhanh nhẹn giúp trẻ nhận thức thế giới
xung quanh, trẻ càng biết đợc nhiều động tác, biết nhiều kỹ năng vận động thì
trẻ càng có nhiều cơ hội tiếp xúc, khám phá thế giới xung quanh, tạo điều kiện
tốt để trẻ tham gia vào nhiều hoạt động và trẻ tích lũy nhiều kinh nghiệm qua các
hoạt động đó, nhờ thế mà vốn kiến thức của trẻ tăng lên. Quan trọng hơn cả là
hình thành cho trẻ sự khéo léo, nhanh nhẹn, dẻo dai, bền bỉ, biết phối hợp các
động tác giữ thăng bằng và khả năng định hớng trong không gian nhằm bảo vệ
và tăng cờng sức khỏe. Đồng thời giáo dục cho trẻ những phẩm chất đạo đức ý
chí góp phần vào việc giáo dục toàn diện cho trẻ.
Nhng ngày nay, các bậc phụ huynh có xu hớng sợ con em của mình bị va
chạm, tổn thơng khi cho trẻ tham gia các hoạt động ngoài trời, tập các bài tập
vận động cơ bản hay tham gia các trò chơi vận động nên thờng hạn chế cho trẻ

vận động, mà chỉ cho trẻ chơi với các thiết bị điện tử, nên cũng ảnh hởng ít nhiều
đến tình trạng thể chất của trẻ. ở một số trờng mầm non, các hoạt động thể chất,
hay giáo dục phát triển vận động đã đợc trú trọng nh cải tạo sân chơi, tạo khu vui
chơi thể chất, đầu t trang thiết bị đồ dùng cho phát triển vận động cho trẻ, giáo
viên trên lớp đã chú ý đến các giờ giáo dục thể chất nhng chỉ gói gọn theo giáo
trình giảng dạy, không kích thích đợc sự tích cực, chủ động của trẻ. Những điều
này đã và đang ảnh hởng trợc tiếp đến sự phát triển thể chất và tinh thần của trẻ.
Nguyên nhân chính nữa là trong quá trình tổ chức các giờ hoạt động thể
chất cô cha chú trọng việc rèn trẻ các kĩ năng vận động của các bài tập nhóm cơ
hô hấp, hay các bài tập vận động nh thế nào, đặc biệt là khi dạy trẻ, giáo viên
mới chỉ cho trẻ tập theo mẫu của cô, biết đợc cách tập vận động đó nh thế nào
chứ cha chú ý đến trẻ tập đã có kĩ năng cha? tập đã chính xác cha? trẻ có hứng
thú tập không? và cũng cha quan tâm đến cá nhân trẻ. Vì thế mà kết quả vẫn cha
cao, trẻ không thích giờ thể dục vận động, bên cạnh đó cô cha thờng xuyên rèn
3


luyện cho trẻ ở mọi lúc mọi nơi, cha sáng tạo hình thức tổ chức giờ hoạt động
giáo dục thể chất, cha thờng xuyên phối kết hợp cùng với phụ huynh để cùng rèn
trẻ.
Đứng trớc thực trạng trên là cô giáo trực tiếp dạy trẻ 5 - 6 tuổi, lứa tuổi mà
trẻ đang chuẩn các điều kiện về tâm thế, chuẩn bị các điều kiện về thể chất, tinh
thần và kiến thức để chuẩn bị bớc vào các cấp học khác tôi luôn băn khoăn tự hỏi
mình phải làm thế nào để nâng cao kỹ năng vận động cho trẻ để phát triển thể
chất, tạo cho trẻ tinh thần dũng cảm tự tin khi tham gia các hoạt động.
Chính vì thế, giải pháp của tôi là tổ chức tốt giờ hoạt động giáo dục thể
chất để nâng cao kỹ năng vận động cho trẻ 5 - 6 tuổi thông qua đó phát triển
thể chất cho trẻ.
Nghiên cứu đợc tiến hành trên 35 trẻ lớp 5A2 trờng mầm non Tân Tiến.
Tôi thực hiện các giải pháp thay thế khi dạy trẻ các hoạt động:

- Đi trên ghế băng đầu đội túi cát chủ đề: Gia đình
- Lăn bóng dích dắc qua các chớng ngại vật chủ đề: Ước mơ của bé
- Bật xa 45 - 50cm Chủ đề: Chú ếch con
- Đi trên dây chủ đề: Bé với các trò chơi dân gian
Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh hởng rõ rệt đến kết quả học tập của
trẻ. Tổng điểm kiểm tra đầu ra của việc tổ chức hoạt động học cho trẻ thực hiện
các vận động sau tác động có giá trị trung bình là 7.8, kiểm tra đầu ra của trẻ sau
tác động là 5.9. Kt qu kim chng T- test cho thy P < 0.05 cú ngha l cú s
khỏc bit ln gia im trung bỡnh ca sau khi tỏc ng vi trc khi tỏc ng.
Điều đó chứng tỏ rằng việc tổ chức hớng dẫn hoạt động giáo dục phát triển thể
chất một cách tỉ mỉ, tổ chức hoạt động sáng tạo hấp dẫn, lôi cuốn trẻ, luôn nâng
cao đợc các kỹ năng vận động của trẻ, quan tâm đến cá nhân trẻ, rèn luyện cho
trẻ thờng xuyên qua hoạt động học sẽ nâng cao kỹ năng vận động cho trẻ 5 tuổi
ở trờng mầm non Tân Tiến.
II. Giới thiệu
Nh chúng ta đã biết, ngay từ khi mới sinh, trẻ đã có nhu cầu luôn thích vận
động, vận động giúp cho cơ thể con ngời luôn chuyển động, trong đó có sự tham
gia của hệ cơ, hệ xơng và sự điều khiển của hệ thần kinh. Khi trẻ vận động, gân,
cơ, khớp cùng phối hợp vận động và phát triển. Nhiệm vụ chính của quá trình
giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo là hoàn thiện kĩ năng vận động cơ bản nh: đi,
chạy nhảy, ném trờn, leo trèo và phát triển các tố chất vận động nh: nhanh nhẹn,
mạnh dạn, bền bỉ và khéo léo nhằm cho trẻ có đủ năng lực để đến trờng phổ
thông. Đặc biệt quan trọng hơn đối với trẻ 5 - 6 tuổi lứa tuổi đang chuẩn bị bớc
vào lớp 1 lại càng đòi hỏi trẻ phải có kỹ năng cần thiết nh thể lực tốt và sự nhanh
4


nhẹn biết phối hợp, hợp tác thì trẻ mới có điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ học
tập ở cấp học khác.
Mặt khác việc phát triển thể chất có vai trò to lớn đầu tiên là nâng cao thể

lực, phát triển cân đối hài hòa, rèn cho trẻ khả năng khéo léo, nhanh nhẹn, hoạt
bát, tự tin. Sự hoàn chỉnh kỹ năng vận động sẽ tạo điều kiện cho trẻ tham gia tốt
vào các hoạt động của nhà trờng, cũng nh các vận động tinh tế khéo léo... sẽ giúp
cho trẻ việc cầm bút viết, vẽ, làm thủ công và các việc khác tốt hơn. Trẻ khỏe
mạnh phát triển cân đối trẻ sẽ tự tin tham gia vào các hoạt động một cách tích
cực hơn.
Ngoài ra còn phụ thuộc vào việc ngời lớn có tạo điều kiện môi trờng và cơ
hội để cho trẻ đợc thực hành, luyện tập để nâng cao kỹ năng cho trẻ hay không?
Điều đó đã làm tôi suy nghĩ và trăn trở làm thế nào để nâng cao kỹ năng năng
vận đông cho trẻ, phát triển thể chất cho trẻ để phát triển toàn diện trong độ tuổi
Mầm Non nh nhà G.D học A.X MA CA REN CO đã viết Những gì mà trẻ em
không có đợc trớc 5 tuổi thì sau này rất khó hình thành. Điều này đã khẳng
định tầm quan trọng của Giáo Dục Mầm Non cũng nh giáo dục phát triển thể
chất cho trẻ ngay từ thời kỳ thơ ấu.
Có rất nhiều hình thức phát triển thể chất. Trong đó hình thức thể dục sáng
là hoạt động không thể thiếu trong sinh hoạt hàng ngày, hình thức trên giờ phát
triển thể chất( hoạt động học ) là hình thức cơ bản để chính xác hóa các kỹ năng
vận động của các bài tập vận động cơ bản, giúp cho trẻ hoàn thiện các kỹ năng
phát triển thể chất.
Vì hoạt động học đợc diễn ra trong khoảng 30 - 35 phút là khoảng thời
gian đợc trẻ đợc cô giáo hớng dẫn, gợi mở cách tập nh thế nào là đúng, tập nh
thế nào là chính xác. Thông qua giờ học trẻ đợc phối hợp cùng các bạn để tập
các vận động, trẻ xem các bạn tập các vận động trẻ có thể rút ra bài học kinh
nghiệm cho mình khi tập sẽ chính xác hơn. Bên cạnh đó thông qua giờ học trẻ đợc cô giáo động viên, đợc cô tổ chức các giờ chơi một cách thoải mái khi tập các
bài tập cơ bản bớt căng thẳng, trẻ đợc vận động một cách thoải mái, hứng thú,
tích cực hoạt động và đây cũng là cơ hội để hoàn thiện kỹ năng vận động cho trẻ.
Hiện nay khi thực hiện chơng trình giáo dục mầm non mới điều cần nhất
đối với giáo viên là làm thế nào tổ chức hoạt động thật đơn giản, nhng lại đạt
hiệu quả cao.
Năm học 2014 - 2015, thực hiện công văn số 891/KH-SGDĐT ngày

12/09/2014 của Sở GD&ĐT tiếp tục triển khai chuyên đề: Nâng cao chất lợng
phát triển vận động cho trẻ trong trờng mầm non, giai đoạn 2013 - 2016. Mục
tiêu chính của chuyên đề này là: Nâng cao chất lợng GDPTVĐ giúp cơ thể trẻ
phát triển các tố chất: nhanh, bền, dẻo dai và khéo léo, góp phần nâng cao tầm
5


vóc và sức khỏe của trẻ em Việt Nam. Chính vì thế mà việc nâng cao kỹ năng
vận động cho trẻ hớng trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động để cơ thể trẻ phát
triển một cách toàn diện là việc làm hết sức thiết thực.
ở trờng chúng tôi việc tổ chức cho trẻ hoạt động phát triển thể chất đã đợc
chú trọng, nhất là giờ học PTVĐ cho trẻ 5 - 6 tuổi, nhng kết quả đạt cha cao nh
mong muốn, do các cô giáo vẫn còn tổ chức các hoạt động mang tính hình thức,
gây cho trẻ cảm giác căng thẳng, trẻ học cha tập trung chú ý, tập thuộc các vận
động cơ bản nhng cha có kĩ năng. Giáo viên đã biết tận dụng các hoạt động trong
ngày để hớng dẫn tổ chức cho trẻ tham gia các bài tập vận động để rèn các kỹ năng,
nhng còn gò bó, cha kích thích trẻ tích cự tham gia vào hoạt động để rèn kỹ năng
vận động cho trẻ.
* Giải pháp thay thế: Sáng tạo hình thức dạy trẻ để nâng cao kỹ năng vận
động cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động giáo dục thể chất.
Vấn đề nâng cao kỹ năng vận động cho trẻ trong giờ giáo dục thể chất
cũng có rất nhiều báo cáo kinh nghiệm, đề tài nghiên cứu khoa học của các cô
giáo đa ra nh:
+ Nâng cao chất lợng GDTC cho trẻ ở trờng mầm non - GV Diêm Thị Thu
Thủy trờng MN Việt Tiến số 1 - Việt Yến - Bắc Giang - Tailieu.vn
+ Một số biện pháp dạy tốt môn học tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi - Nguyễn
Thị Tuyết - Trờng MN Bình Minh - TP Hồ Chí Minh - giaoan.violet.vn
+ Một số biện pháp và hình thức phát triển tính tích cực vận động trong
hoạt động GDTC cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi - Nguyễn Thu Chung Trờng MN
Hoa Hồng - Quận Cầu Giấy.

Các đề tài này đều đã đa ra rất nhiều biện pháp để gây hứng thú, để dạy trẻ
phát triển kỹ năng vận động cho trẻ 5-6 tuổi, nhng cha đi sâu nghiên cứu về vấn
đề nâng cao kỹ năng vận động cho trẻ 5-6 tuổi thông qua giờ phát triển thể chất.
Qua đây tôi muốn nghiên cứu cụ thể hơn và đánh giá đợc hiệu quả của việc
rèn luyện để nâng cao kỹ năng vận động cho trẻ 5-6 tuổi thông qua giờ phát triển
thể chất, góp thêm một chút kinh nghiệm cho giáo viên việc nâng cao kỹ năng
vận động cho trẻ 5 - 6 tuổi. Khi đợc tham ra các hoạt động học trẻ đợc hoạt động
rất thoải mái, trẻ đợc tự do vận động, đợc trao đổi, đợc hợp tác đoàn kết cùng
nhau, đợc thể hiện mình một cách thoải mái, đợc thực hành các vận động trải
nghiệm với các loại đồ dùng phát triển thể chất không thấy chán. Từ đó nâng cao
kỹ năng vận động cho trẻ.
* Vấn đề nghiên cứu:
- Thông qua giờ hoạt động phát triển thể chất ở các chủ đề khác nhau có
nâng cao đợc kỹ năng vận động cho trẻ 5-6 tuổi hay không?
6


* Giả thuyết nghiên cứu:
Thông qua giờ hoạt động phát triển thể chất sẽ giúp nâng cao kết quả của
việc nâng cao kỹ năng vận động cho trẻ 5-6 tuổi trờng mầm non Tân Tiến.
iii. phơng pháp:
1. Khách thể nghiên cứu:
Lựa chọn đề tài nghiên cứu tôi thấy có những thuận lợi sau:
* Giáo viên:
- Tôi đã trực tiếp giảng dạy 5 tuổi nhiều năm, có kinh nghiệm trong giảng
dạy, là giáo viên giỏi các cấp Thành phố nhiều năm.
- Nhiệt tình, yêu nghề, có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác chăm
sóc giáo dục trẻ.
* Trẻ:
Trẻ lớp 5 tuổi A2 đợc lựa chọn nghiên cứu có những đặc điểm sau:

- Khảo sát chất lợng đầu năm về kỹ năng vận động lớp tôi đạt kết quả nh
sau:
Bảng 1: Bảng khảo sát chất lợng kỹ năng VĐ của trẻ lớp 5A2 trờng MN Tân Tiến.
Nội dung
Tỉ lệ đạt đợc
- Trẻ hứng thú tham gia vào giờ phát triển thể chất
23/35 cháu = 65,7%
- Kỹ năng tập các vận động
15/35 cháu = 42,9%
Bảng 2: Giới tính, sức khỏe, nhận thức của trẻ lớp 5A2 trờng mầm non Tân Tiến.
Tổng số Nam
Lớp 5
tuổi A2

35

16

Nữ
19

Sức khỏe
Nhận thức
Cân nặng:
Chiều cao:
- BT: 88,6%
- BT: 91,4%
- NCD(1): 8,6%
67,5%
- TC(1): 86,6%

- NCD(2): 2,8%

Đa số trẻ tích cực hoạt động. Kết quả các năm học trớc những trẻ này đều đạt
khá và tốt. Qua 2 đợt thanh tra toàn diện của trờng lớp tôi đều xếp loại tốt.
2. Thiết kế nghiên cứu:
Lựa chọn lớp 5tuổi A2 để thực nghiệm. Tôi lựa chọn hoạt động: Lăn
bóng dích dắc qua các chớng ngại vật thuộc chủ đề: Ước mơ của bé để dạy
và đánh giá chất lợng trớc tác động. Kết quả kiểm tra trớc tác động nh sau:
Bảng 3. Kết quả kiểm tra trớc tác động.
Mốt
6
Điểm trung bình
5.9
Độ lệch chuẩn
0.8381652632
Nhóm

Bảng 4: Thiết kế nghiên cứu
Kiểm tra trớc tác động
Tác động

Kiểm tra sau tác động
7


Thực nghiệm
01
x
03
Ghi chú: x: nâng cao kỹ năng vận động thông qua giờ hoạt động PTTC.

3. Quy trình nghiên cứu:
* Chuẩn bị của giáo viên:
- Lên kế hoạch chuẩn bị, đồ dùng, đồ chơi cho cô và trẻ, các trò chơi và
tìm các thông tin trên website:
- Tailieu.vn, Giaoan.violet.vn
- Tham khảo bài giảng của đồng nghiệp nh cô giáo:
+ Lê Thị Mai Dung - Trờng MN An Dơng - Huyện An Dơng.
+ Nguyễn Thị Nguyễn - Trờng MN Đại Bản Huyện An Dơng
* Tiến hành thực nghiệm
Thời gian thực nghiệm tuân theo thời gian biểu của trờng và lớp.
Bảng 5. Thời gian thực nghiệm( Từ 22/8/2013 đến 14/01/2014)
Thời gian

Chủ đề

Tuần 4/ 9

- Ước mơ của bé

Tuần 2/11

- Gia đình của bé

Hoạt động học
- Lăn bóng dích dắc qua các
chớng ngại vật
- Đi trên ghế băng đầu đội
túi cát.
- Bật xa 45 - 50 cm
- Đi trên dây


Tuần 3/ 12
- Những con vật sống dới nớc
Tuần 2/ 1/2015.
- Ngày tết quê em.
4. Đo lờng và thu thập dữ liệu:
Bài kiểm tra trớc tác động là bài khảo sát đầu năm do nhà trờng kết hợp
cùng giáo viên khối 5 tuổi đề ra.
Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi thực hiện xong kế hoạch
giảng dạy ở mỗi chủ điểm khác nhau do tôi nghiên cứu, thiết kế bài giảng và
các hoạt động. Bài kiểm tra sau tác động có 1 câu hỏi lí thuyết và 4 kĩ năng
thực hành tập các vận động cơ bản.
* Tiến hành kiểm tra chấm bài:
Sau khi thực hiện xong chúng tôi tiến hành kiểm tra trẻ theo kế hoạch đã
đề ra và chấm điểm.
IV. Phân tích dữ liệu và kết quả.
Bảng 6. So sánh điểm trung bình của bài kiểm tra trớc tác động và sau tác
động.
Kiểm tra trớc tác động
Kiểm tra sau tác động
Giá trị TB
5.9
7.8
Độ lệch chuẩn

0.8381652632

P phụ thuộc
Mức độ ảnh hởng


0.6176670665
2.62864E-17

2.2498120222

8


Hệ số tơng quan

0.5486376848
Qua nghiên cứu ở trên ta thấy điểm trung bình trớc tác động là 5.9 và sau
tác động là 7.8 điều đó cho thấy kết quả điểm trung bình tăng. Kết quả phép
kiểm chứng T-test phụ thuộc p = 2.62864 x10-17 < 0,05 điều đó cho ta thấy sự
chênh lệch điểm trung bình của lớp trớc và sau khi tác động là rất có ý nghĩa, tức
là chênh lệch điểm trung bình sau tác động cao hơn so với điểm trung bình trớc
tác động không phải ngẫu nhiên mà có, mà do sự tác động. Đồng thời hệ số tơng
quan r = 0.548 cho ta thấy điểm số của hai lần kiểm tra là tơng quan với nhau ở
mức độ lớn. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn: SMD = ĐTB sau tác động ĐTB trớc tác động)/ độ lệch chuẩn trớc tác động = 2.2498120222. Điều đó cho
ta thấy mức độ dạy học nâng cao kỹ năng cho trẻ thông qua giờ hoạt động giáo
dục phát triển thể chất có ảnh hởng đến điểm trung bình chung học tập của lớp là
rất lớn.
Giả thuyết của đề tài: thông qua việc tổ chức tốt giờ hoạt động phát triển
thể chất trẻ trực tiếp tham gia một cách tích cực, cô chỉ là ngời hớng dẫn gợi mở
để trẻ tự thực hiện các vận động cơ bản sẽ nâng cao kỹ năng vận động cho trẻ 5
tuổi đã đợc kiểm chứng.

Biểu đồ điểm kiểm tra trớc tác động và sau tác động
V. Bàn luận
Qua nghiên cứu ta thấy sau khi đợc tác động kết quả điểm trung bình của

lớp tăng 7.8 - 5.9 = 1.9; điều đó cho thấy kết quả điểm trung bình tăng. Kết quả
phép kiểm chứng T-test phụ thuộc p = 2.62864 x10-17 < 0.05 điều đó cho ta thấy
sự chênh lệch điểm trung bình của lớp trớc và sau khi tác động là rất có ý nghĩa,
tức là chênh lệch điểm trung bình của lớp không phải ngẫu nhiên mà có mà do
sự tác động. Đồng thời hệ số tơng quan r = 0.5486376848 cho ta thấy điểm số
của hai lần kiểm tra là tơng quan với nhau ở mức độ lớn.

9


Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn: SMD= (ĐTB sau tác động - ĐTB trớc
tác động)/ độ lệch chuẩn trớc tác động = 2.2498120222. Điều đó cho thấy việc
thông qua giờ học phát triển thể chất, làm nâng cao kỹ năng vận động cho trẻ mà
không có một tác động ngoại cảnh nào, bên cạnh đó giá trị của mức độ ảnh hởng là 2.24 cho thấy việc ảnh hởng của tác động là rất lớn chứng tỏ việc tổ chức
tốt giờ học phát triển thể chất để nâng cao kỹ năng vận động cho trẻ là rất có
hiệu quả góp phần không nhỏ vào việc phát triển thể chất, khả năng nhanh nhẹn,
hoạt bát tích cực của trẻ, chuẩn bị hành trang cho trẻ bớc vào lớp 1.
* Hạn chế:
Việc tổ chức tốt giờ hoạt động phát triển thể chất để nâng cao kỹ năng
phát triển vận động cho trẻ là một giải pháp rất tốt và vô cùng cần thiết nhng để
có hiệu quả ngời giáo viên cần phải tâm huyết với nghề, thực sự coi việc nâng
cao khả năng phát triển kỹ năng vận động cho trẻ để phát triển thể chất cho trẻ là
việc làm cấp thiết, tích cực nghiên cứu chuyên san, tài liệu học hỏi chuyên môn
đồng nghiệp, tích cực hớng dẫn, tạo điều kiện cho trẻ đợc thực hành, đợc trải
nghiệm các vận động. Biết lên kế hoạch, thiết kế bài giảng một cách hợp lý,
chuẩn bị chu đáo. Biết tuyên truyền với các bậc phụ huynh kết hợp cùng rèn trẻ
các kỹ năng vận động.
Vi. kết luận và kiến nghị:
* Kết luận:
Vic t chc tt gi hot phỏt trin th cht cho tr 5 - 6 tui trong cỏc

ch ca trng mm non Tõn Tin ó phỏt huy c kh nng phỏt trin th
cht, nâng cao đợc kỹ năng vận động cho tr.
* Khuyn ngh:
+ i vi nh trng:
- Tăng cờng bồi dỡng các kiến thức về giáo dục phát triển thể chất, giáo
dục kĩ năng vận động cho các giáo viên ở trờng.
- T chc sinh hot chuyờn mụn bi dng kin thc v ni dung
GDPTV, ni dung chuyờn GDPTV cho tr theo khi tui.
- Sinh hot chuyờn mụn theo khi tui v t chc cỏc trũ chi PTV
nõng cao k nng vn ng cho tr .
- Sinh hot chuyờn mụn theo khi tui v thit k cỏc trũ chi PTV,
thit k mụi trng GD PTV cho tr trong trng, nhúm lp cho tr.

10


- Sinh hot chuyờn mụn v sỏng to thit k cỏc dựng chi PTV
cho tr.
- Chỉ đạo các lớp tổ chức tốt các giờ hoạt động giáo dục phát triển thể
chất, tổ chức các cuộc thi sáng tạo đồ dùng, đồ chơi phát triển thể chất để có
nhiều đồ chơi, đồ dùng phát triển thể chất cho trẻ, tổ chức các trò chơi phát triển
vận động trong các chơng trình liên hoan: Bé khoẻ ngoan, Bé với môi trờng, Bé
vui tết trung thu, bé với các trò chơi dân gian... để trẻ đợc tham gia các trò chơi
vận động rèn các kĩ năng vận động, tham gia vào các trò chơi tập thể rèn luyện
tính đoàn kết, tính hợp các chia sẻ cùng nhau
- T chc đăng kí lên tiết dạy,vit chuyờn , NCKHSPD về chuyờn
phỏt trin th cht cho tr.
+ i vi giỏo viờn:
- Khụng ngng t hc, t bi dng trau di thờm nhiu kin thc v
giỏo dc phỏt trin vn ng cho tr.

- La chn cỏc ni dung GDPTV cho tr theo tng thỏng sao cho phự
hp v cỏc hỡnh thc GDPTV cho tr.
- Khi

la chn bi tp vn ng ta phi nhỡn vo kh nng nhn thc ca

tr lp mỡnh tr tp khụng quỏ sc, nh hng n sc khe ca tr.
- Trong quỏ trỡnh tr luyn tp cụ thng xuyờn bao quỏt v chỳ ý n cỏ
nhõn tr rốn k nng vn ng cho tr.
- To c hi cho tr c thc hin cỏc vn ng phỏt trin th lc, to
cho tr tớnh dng cm khi thc hin V, to cho tr tớnh kiờn trỡ ch ln lt n
lõn ca mỡnh v tớnh nhng nhn nhau, hp tỏc cựng nhau.
- Tr hc theo hng thỳ v nhu cu, mi mt tui li cú mt mc thi
gian cho mt vn ng khỏc nhau. Chớnh vỡ th m thi gian cho mt gi V
phi phự hp vi tui mỡnh dy.
- Phải tích cực cho trẻ đợc rèn luyện các bài tập vận động cơ bản thờng
xuyên thông qua các hoạt động trong ngày để rèn luyện kỹ năng cho trẻ.
- Giáo viên phải biết phối hợp chặt chẽ với phụ huynh về việc phối kết hợp
với phụ huynh nâng cao kỹ năng vận động thô hay vận động tinh cho trẻ.
- Giáo viên phải biết sử dụng đồ dùng trực quan linh hoạt, đúng lúc tránh
lạm dụng ôm đồm.
- Cần cho trẻ hoạt động trong môi trờng an toàn.
11


- Luôn luôn tạo sự mới mẻ hấp dẫn lựa chọn các hoạt động phù hợp để tổ
chức hớng dẫn cho trẻ tham gia hoạt động một cách sáng tạo có hiệu quả.
Tr em lnh hi c tri thc y v ton din thỡ ũi hi tr cú mt
trng thỏi tõm lớ thoi mỏi v an ton. Vỡ vy, l mt cụ giỏo mm non chỳng ta
cn phi bit yờu thng , ựm bc tr, che ch v tụn trng, t ú tr thy thc

s c an ton v nú tớch cc tham gia vo hot ng v lnh hi c tri thc
ton vn. Nh ú m tr nõng cao c k nng vn ng v phỏt huy c tớnh
tớch cc, ch ng theo cỏch riờng ca mỡnh.
Vi kt qu ca ti ny, tụi mong rng cỏc bn ng nghip cựng nhau
gúp ý xõy dng giỳp cỏc giỏo viờn mm non cú th ỏp dng ti ny vo
dy to hng thỳ v nõng cao kh nng phỏt trin k nng vn ng cho tr.
vii. Tài liệu tham khảo
- Cun sỏch nghiờn cu khoa hc s phm ng dng ca b giỏo dc v
o to d ỏn Vit- B
- Baigiangdientu.Com
- Tailieu.vn
- Giaoan.violet.vn
- Baigiangmamnonmoi.Com
- Trang

Viii. phụ lục
1. Phụ đề 1: Kế hoach giảng dạy
VĐCB: Lăn bóng dích dắc qua chớng ngại vật
Chủ đề: Bé chơi với bóng
I. Mục đích - yêu cầu:

12


- Trẻ biết lăn bóng bằng 2 tay đi theo đờng dích dắc. Khi lăn bóng trẻ biết
khom ngời gối hơi khuỵu, hai bàn tay xoè rộng để lăn bóng di chuyển theo
đờng dích dắc.
- Rèn sự khéo léo của đôi tay và khả năng lăn bóng qua các chớng ngại vật
không làm bóng rời tay.
- Tr bit thc hin ln lt v ng v hng sau khi chuyn búng cho bn.

Trẻ hứng thú và tích cực tham gia các hoạt động.
II. CHUẩN Bị:

- 1 hộp quà có đựng 1 quả bóng, Xắc xô, vạch đích, vạch xuất phát
- Nhạc các bài hát: Con cào cào, cùng vui chiến thắng, đờng đến vinh quang .
- Bóng: Mỗi trẻ 1 quả bóng. Sân tập sạch sẽ bằng phẳng. Các lắp hộp nhỏ để
bóng.
- 4 sọt nhựa đựng bóng. Nhạc " Bé yêu biển"
III.Tổ CHứC HOạT ĐộNG:

Hoạt động của cô
Hoạt động 1: Vui đùa cùng sóng
- Cô trò chuyện : Chúng mình có thích ra biển chơi không?
Cùng đi ra biển với các kiểu đi.
- Ra đến biển cho trẻ làm những con sóng theo hiệu lệnh:
+ Sóng vỗ nhẹ nhàng ( giơ 2 tay lên vẫy)
+ Sóng xô bờ ( chạy về phía trớc , chạy về phía sau)
+ Sóng to ( Trẻ bám vào vai nhau đứng lên, ngồi xuống)
- Cô tặng mỗi trẻ 1 quả bóng. Về đội hình 4 hàng ngang.
Hoạt động 2: Bé vui cùng trái bóng
+ BTPTC:Tập với bóng kết hợp với bài hát Bé yêu biển
- Tay: 2 tay ra trớc - 2 tay lên cao
- Chân: Bớc từng chân - khuỵu gối
- Bụng: Hai tay lên cao - cúi gập ngời ( ĐTNM)
- Bật: Chụm tách chân
+ VĐCB: Lăn bóng dích dắc qua chớng ngại vật
- Cô hỏi trẻ:
+ Có những trò chơi gì với những quả bóng này? ( tung bóng,
đá bóng, chuyền bóng..) Cho trẻ chơi.
- Cô giới thiệu trò chơi: Lăn bóng dích dắc qua chớng ngại vật

- Cô hớng dẫn cách chơi: Cầm bóng bằng 2 tay, ngời cúi xuống.
Khi có hiệu lệnh, dùng 2 tay lăn bóng và di chuyển theo bóng
theo đờng dích dắc qua các chớng ngại vật. Đến đích, trẻ cầm
bóng về cuối hàng đứng.

Hoạt động của trẻ
- Trẻ tham gia trò
chuyện và chơi trò
chơi cùng cô.

- Trẻ lấy bóng và đi
về hàng.
- Trẻ tập bài tập
phát triển chung.

- Trẻ trả lời các câu
hỏi của cô.

- Nghe cô hớng
dẫn cách lăn bóng.

13


- Lần 1: Lần lợt 2 trẻ ở 2 đội lên thực hiện.Cô bao quát và sửa
sai cho trẻ
- Lần 2: Thi đua 2 đội: Lần lợt từng trẻ trong đội lăn bóng qua
các chớng ngại vật về đích bỏ bóng vào rổ của đội mình. Đội
nào lăn bóng nhanh hơn đội đó sẽ thắng( Nếu làm đổ chớng ngại
vật thì phải quay lại vạch xuất phát)

- Cô và trẻ nhận xét kết quả của 2 đội.
- Cô hỏi trẻ tên vận động và cho 1 trẻ lên tập lại
- TC: Chuyền bóng qua đầu
Hoat động 3: Dạo chơi trên biển
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng sân trờng

- Lần lợt 2 trẻ lên
tập.
- Trẻ 2 đội thi đua.

- Trẻ trả lời cô và
lên tập lại vận
động.
- Trẻ tham gia chơi
trò chơi
- Đi nhẹ nhàng.

2. Phụ đề 2: Kế hoach giảng dạy:
Hot ng: i trờn gh bng u i tỳi cỏt.
Ch : Bộ vui khe
I. MC CH YấU CU.

- Tr bit thc hin ỳng k thut vn ng i trờn gh bng u i tỳi cỏt.
- Tr khộo lộo bit phi hp chõn, tay nhp nhng gi thng bng i
trờn gh bng khụng b ngó, b trt chõn, khụng lm ri vt
- Tr bit phi hp cựng nhau chi trũ chi Kộo co, mnh dn t tin,
khụng b ngó, cú k nng dn hng v dón hng nhanh nhn.
- Tr hng thỳ, tớch cc tham gia hot ng. Kiờn trỡ tp luyn n cựng.
II. CHUN B.


- Mt hp sa ó dựng ht, xắc xô.
- 8 ming g phng nhn: 50 x 20 cm, 12 v hp sa gn bụng gai.
- Tỳi cỏt cho tr tp, r
- Dõy thng, dõy can, gng tay cho tr, 10 mt tre, 4 r ng cỏc loi c qu
- Bng a nhc bi hỏt: Bộ khe ngoan,
III. T CHC HOT NG

Hot ng ca cụ
Hot ng 1: Bộ vui khe.

Hot ng ca tr

- Cụ cho tr ngi gn cụ chi cỏc trũ:

- Tr ngi chi

+ Chu chi chu chớt, Nu na nu nng,

cựng cụ.

- Cụ hi tng tr mún qu: Cho tr oỏn l qu gỡ. Yờu cu tr

- Tr tr li cỏc cõu
14


không mở quà làm cách nào lấy quà ra được. Giấy mời dự hội

hỏi của cô.


thi: “ Chúng cháu vui khỏe”

- Trẻ đi các kiểu đi

- Cho trẻ đến tham dự hội “ Bé vui khỏe” với các kiểu đi: đi

theo hiêu lệnh của

bằng mũi chân, đi bằng gót chân, đi khom, chạy nhanh, chạy

cô.

chậm...và chuyển trẻ về đội hình 4 hàng ngang cách đều.

- Chuyển đội hình.

Hoạt động 2: Bé vui hội
* Trẻ tập bài phát triển chung:

- Trẻ tập bài phát

+ Tay: Hai tay ra trước, lên cao.

triển chung.

+ Bụng: 2 tay lên cao cúi gập người về phía trước tay chạm
mũi bàn chân.
+ Chân: Bước một chân lên trước khuỵu gối, chân sau thẳng, 2
tay ra trước.
+ Bật: Bật luân phiên chân trước chân sau.

- ĐTNM: Động tác tay và chân tập thêm mỗi động tác 2 lần 8
nhịp.
* VĐCB: §i trªn ghÕ b¨ng ®Çu ®éi tói c¸t.

- Trẻ trả lời các ý

- Cô tạo tình huống tặng trẻ một món quà(Hộp sữa) đã hết sữa

tưởng của trẻ về

nhằm kích thích trẻ nghĩ ra dụng cụ xếp cầu.

hộp sữa đã hết.

- TC: Thi xếp cầu

- Trẻ chuyển đội

- Chia trẻ thành 2 đội đứng sau vạch kẻ trên sàn.

hình 2 hàng ngang

- Cách chơi: Trẻ dùng vỏ hộp sữa và những mảnh gỗ để xếp

chơi xếp cầu.

thành cầu.

- Trẻ nói các trò


- Cho trẻ nhận xét về 2 cây cầu vừa làm xong, gợi ý cho trẻ

chơi với cầu.

nghĩ ra các trò chơi với 2 chiếc cầu.

- Trẻ lên chơi thử,

- Cho trẻ chơi thử. Cô chơi cách của cô. Cho trẻ nhận xét cách

nêu nhận xét của

chơi của cô.

mình.

- Cô thống nhất cách chơi: Đi trên cầu ®Çu ®éi tói c¸t.
- Cô phân tích cách tập:

- Trẻ nghe cô

+ TTCB: Đứng trước cầu tay chống hông mắt nhìn thẳng.

hướng dẫn cách

- TH: Khi có hiệu lệnh trẻ bước 2 chân lên cầu và đặt túi cát lên tập.
15


đầu sau đó dang rộng 2 cánh tay để giữ thăng bằng bước đi nhẹ

nhàng đến hết cầu bước nhẹ nhàng xuống, đặt túi cát xuống rổ
và chạy về cuối hàng đứng.
- Cho 2 trẻ lên chơi lại - Cô nhấn mạnh lại cách tập.
* Trẻ thực hiện
- Lần 1: Lần lượt trẻ lên chơi. Cô quan sát và bao quát trẻ.

- Trẻ chơi theo yêu

Động viên trẻ đi mạnh dạn, tự tin để không ngã.

cầu.

- Lần 2: Cô nâng cao yêu cầu bằng cách cho trẻ chơi đội mẹt để - Trẻ thi đua.
lúa hoặc ngô, khoai, sắn qua cầu.
(Cô chú ý nhắc trẻ mắt nhìn về phía trước, giữ cơ thể thẳng, hai
tay đang ngang hoặc chống hông để thăng bằng để không bị
ngã).
- Lần 3: Thi đua giữa 2 đội. Đội nào đi nhanh nhẹn khéo léo mà - Trẻ chơi thi đua.
không bị ngã, rơi đồ xuống cầu là thắng cuộc.
- Kiểm tra kết quả của 2 đội. Cô hỏi trẻ:

- Trẻ trả lời cô. Cất

- Các con chơi trò chơi gì? Cho trẻ cất cầu giúp cô. Thưởng cho cầu.
mỗi trẻ 1 đôi găng tay.

- Trẻ tìm nhóm bạn

* TC: Kéo co


- Chơi trò chơi

- Trẻ về 2 nhóm, mỗi nhóm có 12 trẻ tham gia chơi.

cùng các bạn.

- Cách chơi: Trẻ ở mỗi đội đoàn kết nắm chặt vào dây.
- Luật chơi: Dây đỏ nghiêng về bên nào nhiều đội đó thắng.
- Cô làm trọng tài điều khiển trẻ chơi.
- Lần 2, lần 3 đổi lại.
Hoạt động 3: Dạo chơi ngày hội.

- Trẻ chơi: “Dung

- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng qua trò chơi: “Dung dăng dung dẻ”.

dăng dung dẻ” đi

- Cho trẻ đi ra ngoài kết thúc giờ học.
3. Phô ®Ò 3: KÕ hoach gi¶ng d¹y:
Ho¹t ®éng: BËt xa 45 - 50 cm

lại nhẹ nhàng.

Chñ ®Ò: Chú Õch con
I. Môc ®Ých-Yªu cÇu.

- TrÎ biÕt bËt xa 45 - 50cm.
16



- Biết dùng sức của 2 chân, khéo léo bật nhảy qua " lá sen"
- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động.
II. Chuẩn bị.

- Lá sen (45 50 cm): Mỗi trẻ 1 lá sen. Dây thừng. Hoa sen (gấp giấy)
- Nhạc bài hát " Chú ếch con ". Xắc xô
III. Tiến hành.

Hoạt động của cô
Hoạt động 1: Những chú cá nô đùa
- Cô hỏi trẻ về những con vật sống dới nớc?
- Cô và trẻ vận động giống các con vật sống ở dới nớc: cá bơi
chậm, bơi nhanh.Tôm bơi lùi. Cua bò ngang sang phải, sang
trái. ếch bật nhảy
Hoạt động 2: Vui chơi cùng ếch con
* Tập BTPTC: Kết hợp với bài hát "Chú ếch con".
Tập mỗi động tác 2 lần - 8 nhịp.
- Tay: sang ngang gập tay sau gáy.
- Chân: Khuỵu gối. (ĐTNM)
- Bụng: Hai tay lên cao - cúi gập bụng
* VĐCB: Bật xa 45 - 50 cm
- Cô cho trẻ cầm chiếc lá sen của mình cùng nhau xếp thành
vòng tròn, giống cái ao.
- Hỏi những chú ếch thích chơi gì trong ao sen này?
- Cho trẻ chơi.
- Cô giới thiệu trò chơi " Bật qua lá sen".
+ Mời 2 trẻ lên chơi - cô và trẻ nhận xét
+ Cô hớng dẫn cách bật: Đứng mũi bàn chân sát lá sen, 2 tay
thả xuôi. Tạo đà nhảy: hai tay đa ra phía trớc lăng nhẹ xuống

dới, ra sau, đồng thời gối hơi khụy, ngời hơi cúi về phía trớc,
nhún 2 chân, bật qua lá sen, tay hất ra trớc, khi chạm đất, gối
hơi khụy.
+ Cô cho 3 - 4 trẻ lần lợt thực hiện.Tổ, nhóm thực hiện.
- TC: Đội nào nhanh nhất.
+ Cô chia trẻ làm 2 đội. Mỗi đội lấy lá sen của mình cùng
nhau xếp thành 1 cái ao.
+ Cách chơi: Lần lợt từng trẻ trong đội bật qua 2 lá sen, đi lấy
1 bông hoa sen thả vào ao của đội mình. Đội nào thả đợc
nhiều hoa sen vào ao đội đó sẽ chiến thắng.

Hoạt động của trẻ
- Trẻ trò chuyện và
chơi các trò chơi
cùng cô.

- Trẻ tập bài phát
triển chung.

- Trẻ làm theo yêu
cầu của cô.
- Trả lời câu hỏi của
cô.và tham gia chơi.

- Nghe cô hớng dẫn
cách chơi.
- Trẻ lên thực hiện
vận động.
- Trẻ gia chơi trò
chơi.

- Xếp lá sen theo
yêu cầu.
- Tham gia chơi.
- Chơi kéo co.
- Đi nhẹ nhàng.
17


* Trò chơi: Kéo co ( Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần)
Hoạt động 3: Vui chơi cùng ếch con.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
4. Phụ đề 4. Kế hoạch giảng dạy
Hot ng: i trờn dõy.
Ch : Bộ vi cỏc trũ chi dõn gian
I. MC CH YấU CU.

- Tr thc hin ỳng k thut vn ng i trờn dõy.
- Tr dựng sc kộo ca ụi tay kộo cỏc bn trờn mo cau.
- Rốn tr k nng gi thng bng khi i trờn dõy, khi ngi trờn mo cau v
k nng phi hp hai bn dựng sc ca tay kộo.
- Tr mnh dn, t tin, hng thỳ, tớch cc tham gia hot ng. Kiờn trỡ tp
luyn n cựng v ch n lt chi.
II. CHUN B.

- 2 dõy thng di 3m; 8 mo cau; xc xụ, hp qu.
- Bng a nhc bi hỏt: Cựng hỏt khỳc ng dao, Gỏnh gỏnh gng
gng, Tp tm vụng.
III. T CHC HOT NG
Hot ng ca cụ
Hot ng 1: Bộ vui vo hi.


Hot ng ca tr

- Cụ cho tr chi mt s trũ chi dõn gian: Chu chi chu chớt, - Tr chi trũ chi.
Nu na nu nng, Chi hi.
- Cụ hi tr:
+ Cỏc con va chi nhng trũ chi gỡ?

- Tr tr li cõu hi

+ Nhng trũ chi ú thuc th loi trũ chi gỡ?

ca cụ.

+ Ngoi nhng trũ chi ú cỏc con bit nhng trũ chi dõn
gian gỡ na ?
- Cho tr n tham d hi Bộ vi cỏc trũ chi dõn gian vi - Tr i cỏc kiu i
cỏc kiu i: i bng mi chõn, i bng gút chõn, i khom, theo v chuyn i
chy nhanh, chy chm...v chuyn v i hỡnh 4 hng hỡnh theo yờu cu.
18


ngang.
Hoạt động 2: Bé vui hội dân gian
* Bài tập phát triển chung:
(Mỗi động tác tập 2 lần x 8 nhịp)

- Trẻ tập bài phát
triển chung.


- Tay: Hai tay ra trước, lên cao.
- Bụng: 2 tay đưa lên cao, cúi gập người về phía trước.
- Chân: Bước một chân lên trước, khuỵu gối.
- Bật: Bật luân phiên chân trước chân sau.
- ĐTNM: tay, chân.
* VĐCB: Đi trên dây.

- 1 trẻ lên mở quà.

- Cô tạo tình huống tặng trẻ một hộp quà. Cho trẻ mở quà.

- Trẻ trả lời câu hỏi

- Hỏi trẻ: Cô tặng quà gì ?

của cô.

- Gợi ý cho trẻ nghĩ ra các trò chơi với dây.

- Trẻ chơi một số TC

- Cho trẻ chơi một số trò chơi với dây theo ý thích.

với dây.

- Cô thống nhất vận động: Đi trên dây.

- Trẻ đặt dây và

- Cô và trẻ cùng đặt dây xuống sàn nhà.


đứng 2 hàng ngang.

- Chuyển trẻ về đội hình 2 hàng ngang.

- 2 trẻ lên đi thử.

- Mời 2 trẻ đi thử trên dây. Cho trẻ nhận xét.

- Trẻ lắng nghe cô

- Cô đi trên dây và phân tích cách tập:

phân tích cách tập.

+ TTCB: Đứng vào vạch xuất phát, hai tay thả xuôi.
+ TH: Khi có hiệu lệnh tay chống hông bước lần lượt từng
chân đi lên dây, mắt nhìn về phía trước. Khi đi bàn chân luôn
luôn bước đúng trên dây và giữ được thăng bằng. Cứ như
vậy đi trên dây cho đến hết và về cuối hàng đứng.

- 2 trẻ lên chơi lại.

- Cho 2 trẻ lên chơi lại.

- Trẻ chơi đi trên

- Lần 1: Lần lượt 2 trẻ lên chơi.

dây.


- Lần 2: Cô đặt dây theo đường gấp khúc và cho trẻ đi.

- Trẻ thi đua 2 đội.

- Lần 3: Thi đua 2 đội.
- Trong quá trình trẻ tập cô quan sát, bao quát trẻ. Nhắc trẻ
bàn chân luôn luôn bước đúng trên dây và giữ được thăng
19


bng. ng viờn tr i mnh dn, t tin.

- Tr tr li cụ.

- Cụ hi tr: Cỏc con va chi trũ chi gỡ?
* TC: Kộo mo cau

- Tr tỡm nhúm cú 3

- Tr v 8 nhúm, mi nhúm cú 3 bn.

bn.

- Cỏch chi: 1tr ngi trờn mo cau v 2 tr cũn li dựng sc - Tr chi trũ chi
ca 2 tay kộo mo cau.

cựng cỏc bn.

- Lut chi: Tr ngi trờn mo cau chõn chm t hoc b ngó

lt chi ú khụng c tớnh.
- Cụ lm trng ti iu khin tr chi.
- Ln 2, ln 3: Cho tr i li lt chi.
Hot ng 3: Do chi ngy hi.

- Tr nm tay nhau

- Cho tr chi Dung dng dung d 2 3 ln v i ra ngoi. i li nh nhng.
5. Phụ đề 5: Đề và đáp án kiểm tra sau tác động
đề và đáp án kiểm tra sau tác động
Họ và tên:. Lớp:.
Câu 1. Cô đa 1 số đồ dùng của các vận động cơ bản ( Bóng, dây, vòng) và
hỏi trẻ:
+ Cô có những đồ dùng gì?( 0,5 điểm)
+ Những đồ dùng này có thể tập đợc những vận động gì? (1,5điểm)
Câu 2. Hãy nói cách tập vận động bật xa 45-50cm và tập vận động đó?
(3 điểm)
Câu 3. Hãy thực hiện VĐ: Lăn bóng dích dắc qua các ch ớng ngại vật?
(2 điểm)
Câu 4. Hãy thực hiện vận đông ném xa bằng 1 tay? (1,5 điểm)
Câu 5. Hãy chon một đồ dùng theo ý thích và tập với đồ dùng đó?(1,5
điểm)
đáp án của bài kiểm tra sau tác động
Câu 1: Trẻ nói tên đợc các đồ dùng. (0,5 điểm)
- Trẻ nói đợc tên các VĐ của các đồ dùng: Bóng, dây, túi cát, vòng (1,5 điểm)
+ Bóng: Chuyền bóng, đá bóng, tung bóng, bắt bóng, chuyền bóng, đập
bóng (0,5 điểm)
+ Dây: Đi trên dây, nhảy dây, chui qua dây, kéo co(0,5 điểm)
+ Vòng: Lăn vòng, tung vòng vào cột, bật vào vòng, lắc vòng( 0,5
điểm)

20


Câu 2. Trẻ nói đợc cách tập vận động bật xa: (1 điểm)
+ CB: Đứng sau vạch xuất phát, châm chụm, tay chống hông.
+ Cách tập: Khi có hiệu lệnh, đa 2 tay ra phía trớc nhún 2 chân, lăng mạnh
2 tay ra phía sau nhún lấy đà bật về phía trớc, rơi xuống nhẹ nhàng bằng 2 mũi
chân.
- Trẻ nói đợc cách tâp. (0,5 điểm)
- Trẻ tập vận động bật xa: (2 điểm)
+ Tập đúng động tác, rơi xuống đât không đa tay ra trớc, tiếp đất không
bằng 2 mũi chân. ( 1 điểm)
+ Tập đúng thao tác, đúng kĩ thuật, tiếp đất nhẹ nhàng bằng 2 mũi bàn
chân. (2 điểm)
Câu 3. Trẻ lăn bóng dích dắc qua các chớng ngại vật: (2 điểm)
+ Trẻ lăn bóng đi theo bóng. (1 điểm)
+ Trẻ lăn bóng đi theo bóng, tay luôn tiếp bóng, không để bóng lăn ra xa,
2 chân bớc đi thẳng.(2 điểm)
Câu 4. Trẻ thực hiện vận động ném xa bằng 1 tay
- Ném đúng t thế. (1 điểm)
- Ném đúng kĩ thuật động tác, ném đợc túi cát ra xa. ( 2 điểm)
Câu 5. Trẻ chọn đồ dúng thể chất để tập 1 vận động theo ý thích. ( 2 điểm)
- Trẻ chọn đợc đồ dùng nói tên đợc vận động ứng với đồ dùng đó. (1 điểm)
- Trẻ chọn đợc đồ dùng nói tên đợc vận động ứng với đồ dùng đó và tập
vận động đó cha đẹp. (1,5 điểm)
- Trẻ nói tên đồ dùng thể chất mình chọn và tập đúng kĩ thuật động tác ( 2
điểm).

21



6. Phô lôc 6: Mét sè h×nh ¶nh trÎ tham gia giê ho¹t ®éng ph¸t triÓn thÎ chÊt.

Ho¹t ®éng: BÐ l¨n bãng dÝch d¾c qua c¸c chíng ng¹i vËt

Ho¹t ®éng: BÐ l¨n bãng dÝch d¾c qua c¸c chíng ng¹i vËt

22


Ho¹t ®éng: BÐ ®i trªn d©y

Ho¹t ®éng: BÐ ®i trªn d©y

23


Ho¹t ®éng: BÐ ®i trªn d©y

Ho¹t ®éng: Bß chui qua cæng

24


Ho¹t ®éng: BÐ bß chui qua cæng

Ho¹t ®éng: BËt gièng Õch con

25



×