Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Luận văn Tính toán Thiết kế hộp giảm tốc cho máy nén viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (793.95 KB, 38 trang )

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC MÁY NÉN VIÊN
PHẦN 1 : TÍNH TOÁN THÔNG SỐ BAN ĐẦU
I.

Động cơ :

-

P = 110 kW .
Nđc = 750 v/ph .
ɳđc = 0,86 .
Tỷ số truyền :

II.

u∑ = = 5,555 .
Hộp cần thiết kế : 2 cấp bánh răng nghiêng
Chọn u2 = 2,5 ; u3 = = 2,222 .

III.

Thông số trục I :

Công suất :
P1 = Pđc . ɳol . ɳđc . ɳk
= 110 . 0,995 . 0,86 . 1
= 94,13 kW .
- Số vòng quay :
N1 = 750 v/ph .
- Moment xoắn :
T1 = 9,55 . 106 . = 1,2 .106 Nmm .


-

IV.

Thông số trục II :

Công suất :
P2 = P1 . ɳol . ɳđc
= 94,13 . 0,995 . 0,96
= 89,91 kW .
- Số vòng quay :
N2 = = = 300 v/ph .
- Moment xoắn :
T2 = 9,55 .106 . = 2,86 .106 Nmm .
-

V.
-

Thông số trục III :
Công suất :
P3 = P2 . ɳol . ɳđc
= 89,91. 0,995 . 0,96


= 85,88 kW .
Số vòng quay :
N3 = 135 v/ph .
- Moment xoắn :
T3 = 9,55 .106 . = 6,075 .106 Nmm .

-

VI.

Bảng tổng hợp :

Trục
Công suất (kW)
Tỳ số truyền
Số vòng quay (v/ph)
Moment xoắn T (Nmm)

I
94,13
1
750
1,2.106

II
89,91
2,5
300
2,86.106

III
85,88
2,222
135
6,075.106


PHẦN 2 : THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG NGHIÊNG


Cặp bánh răng I – II :
Số liệu ban đầu:
Công suất truyền P2= 89,91 kW Mômen xoắn T2 = 2,86 . 106 Nmm .
Số vòng quay trục dẫn n1 = 750 v/ph Tỉ số truyền u = 2,5 .
Số vòng quay trục bị dẫn n2 = 300 v/phút
Thời gian làm việc L = 5 năm Làm việc 1 ca / ngày
Tổng sốgiờ làm việc L= 5×300×8 = 12000 giờ
1 Chọn vật liệu cho hai bánh nhỏ và bánh lớn (theo bảng 6.1 [1] sách Trịnh Chất)
I.

a

Bánh nhỏ: thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB≈250 có

σ b1 = 850

σ ch1 = 580

MPa,

MPa;
b Bánh lớn: thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn Chọn HB1 = HB2+(10~15) HB
nên độ rắn bánh lơn HB≈235 có
2. Ứng suất cho phép:

σ b 2 = 750


MPa,

σ ch 2 = 450

MPa;

a. Ứng suất tiếp xúc:
[σ H ] = σ 0 H lim

-Ứng suất tiếp xúc cho phép

N HE

0,9 K HL
sH
3

 T 
= 60c∑  i ÷ ni ti
i =1  Tmax 
2

-Số chu kỳ tương đương
Vì mỗi vòng quay răng chỉvào khớp 1 lần nên c = 1.
 T 3 60  0,6T 3 12 
8
N HE1 = 60 × 1 × 486,7 ×  ÷ ×
+
÷ ×  × 19200 = 4,87 × 10
 T  72  T  72 

 T  60  0,6T  12 
88
N HE1 = 60 × 1 × 150 ×  ÷ ×
+
÷ ×  × 19200 = 1,5 × 10
 T  72  T  72 
3

N Ho1 = 30 × 250

chu kỳ

3

2,4

= 1,7.10

chu kỳ

7

Số chu kỳ cơ sở
N Ho 2 = 30 × 2352,4 = 1,5.10 7
Vì NHE > NH0 nên chọn KHL1 =KHL2= 1
-Giới hạn mõi tiếp xúc cho phép
Theo [bảng 6.13 sách T. Lộc] với thép 45, tôi cải thiện đạt độ rắn HB 180…350
σ Ho lim = 2 HB + 70
-Giới hạn mõi tiếp xúc cho phép
(MPa)



σ Ho lim1 = 2 HB1 + 70 = 2 × 250 + 70 = 570 Mpa
σ Ho lim 2 = 2 HB2 + 70 = 2 × 235 + 70 = 540 Mpa
Hệ số an toàn SH=1,1
-Ứng suất tiếp xúc cho phép

0,9 × σ Ho lim × K HL
σ H  =
SH
σ H 1  =
σ H 2  =

0,9 × 570 × 1
= 466,36
1,1
0,9 × 540 × 1
= 441,82
1,1

MPa

MPa

[σH ] =
Do tính bánh răng trụ răng nghiêng chọn

σ H2 1  + σ H2 2 
2


466.362 + 441.822
σ H  =
= 454.26 MPa
2

σ H 2  < σ H  < 1,25 σ H 2 
(thỏa điều kiện trên)
b.Ứng suất uốn:

[σ F ] = σ OFlim

K FE
sF

Ứng suất uốn

N FE
Số chu kỳ tương đương

6

 T 
= 60c∑  i ÷ ni ti
i =1  Tmax 
2

Vì mỗi vòng quay răng chỉvào khớp 1 lần nên c = 1
 T 6 60  0.6T 6 12 
8
N FE1 = 60 × 1 × 486,7 ×  ÷ ×

+
÷ ×  × 19200 = 4.716 × 10
 T  72  T  72 
 T  60  0.6T  12 
8
N FE 2 = 60 × 1 × 150 ×  ÷ ×
+
÷ ×  × 19200 = 1,45 × 10
 T  72  T  72 
6

6

Số chu kỳ cơ sở NFO=5x10 chu kỳ

chu kỳ

6

chu kỳ


Vì NFE> NFO nên chọn KFL1=KFL2=1
Giới hạn mõi uốn cho phép

σ OFlim = 1,8 × HB( MPa)

σ OFlim = 1,8 × 250 = 450( MPa)
σ OFlim = 1,8 × 235 = 423( MPa)
Hệ số an toàn SF= 1.75

Ứng suất tiếp xúc cho phép

[σ F1 ]o = σ OFlim
[σ F 2 ]o = σ OFlim

K FL
1
= 450 ×
= 257,14
sF
1,75
K FL
1
= 423 ×
= 241,71
sF
1,75

MPa

MPa

3.Khoảng cách trục a :

aw = K a ( u + 1) 3

T1K H β
2

σ H  uψ ba


trong đó theo bảng 6.6 [1] sách Trịnh Chất , chọn

ψ ba = 0.4

(bảng6.5[1]);

; với răng nghiêng Ka = 43


ψ bd = 0,53ψ ba ( u + 1) = 0,53 × 0,4 × ( 3,24 + 1) = 1
K H β = 1,05

(sơ đồ 6);

, do đó theo bảng 6.7 [1],


aw = K a ( u + 1)

3

T1K H β

[ σ H ] uψ ba
2

= 43( 2,5 + 1)

3


2,86.106 × 1.05
= 370mm
454.32 × 2, 5 × 0.4

Lấy aw = 370 mm không theo tiêu chuẩn
4.Xác định thông số ăn khớp
Theo (6.17) [1]:

m = ( 0,01 ÷ 0,02 ) aw = ( 0,01 ÷ 0,02 ) × 370 = 3,7 ÷ 7, 4mm

Theo bảng 6.8 [1],

chọn môđun pháp mn = 5 mm.
số răng bánh nhỏ:


z1 =

Nên

2aw cos β 2 × 370 × cos β
=
mn ( u + 1)
5 ( 2,5 + 1)

39,73 ≤ Z1 ≤ 41,87

chọn


.Vì

8o ≤ β ≤ 20o

Z1 = 40

Răng

Số răng bánh lớn:

z2 = uz1 = 2,5 × 40 = 100

. Lấy z2 = 81 răng.

um =
Do đó tỉ số truyền thực sẽ là

cos β =

suy ra:

100
= 2,5
40

mn ( z1 + z2 ) 5 × ( 40 + 100 )
=
= 0,946
2 aw
2 × 370


β = 18,925o = 18o55'28,72''

Bề rộng răng

b = Ψ ba × a = 0.4 × 370 = 148mm

Đường kính vòng chia bánh nhỏ

d1 =

mn × z1
5 × 40
=
= 211, 43mm
cos β
cos18,925o

5. Kiểm nghiệm ứng suất
a/ kiểm nghiệm ứng suất tiếp súc:

[ σ H 1 ] 0 = σ 0 H lim1 ×

K HL × Z R × ZV × Kl × K xH
1× 0.95 × 0.94 ×1×1
= 570
= 462.74 Mpa
SH
1.1


[ σ H 2 ] 0 = σ 0 H lim 2 ×

K HL × Z R × ZV × Kl × K xH
1× 0.95 × 0.94 ×1×1
= 540
= 438.38 Mpa
SH
1.1

trong đó KHL=1
[CT 225 sách T.lộc]
Zr=0,95 khi chọn Ra=2,5÷1,25 um
Zv=0,85.v0,1=0,94 (Khi HB<350)
Kl=1 thường chọn


K xL = 1, 05 −

[σH ]0

d
77
= 1, 05 − 4 ≈ 1
4
10
10

(462.742 + 438.382 )
=
= 450.72Mpa

2

Ứng suất tiếp xúc trên mặt răng

[σH ]0 =

Z M × Z H × Zε
2 × K H × T1 × (u + 1)
×
d1
b×u

Với
Do vật liệu 2 bánh răng làm bằng thép nên :
Z M = 275 Mpa
 tan α nw
2 cos β
ZH =
; α tw = tan −1 
sin(2α tw )
 cos β


tan 200 
−1 
= 46, 710
÷ = tan 
0 ÷

 cos18,925 


-Do đó theo (CT6.34 sách Trịnh Chất1]:
2 × cos18,9250
ZH =
= 1.377
sin(2 × 46, 71)

do đó theo [CT6.36c sách Trịnh chất1]:
Zε =

1
1
=
= 0, 7734
εα
1, 672

trong đó theo (CT6.38b) [1] sách Trịnh Chất:

 1

1 
1 
 1
0
ε α = 1.88 − 3.2  + ÷÷
cos β = 1.88 − 3.2  +
÷ cos18, 925 = 1, 672
÷
 40 100  


 Z1 Z 2  


Hệ số tải trọng

K H = K H β × K HV × K H α

Ψ bd =

v=

b
148
=
= 0, 7 ⇒ K H β = 0,805
d 211, 43

π × d1 × n1 π × 211, 43 × 300
=
= 3m / s
6 × 104
6 ×10 4

Với v = 1,983 m/s theo bảng 6.13 [1] Trịnh Chất dùng cấp chính xác 9


. Theo bảng 6.14 [1] Trịnh Chất với cấp chính xác 9 và v =3 m/s, chọn

-Theo (6.42) [1] Trịnh Chất,


K Hα = 1,13

ν H = δ H g ov aw / u = 0,002 × 73 × 2.51 370 / 2,5 = 2,370

trong đó theo bảng 6.15 [1] Trịnh Chất,
go=82.

δ H = 0,002

, theo bảng 6.16 [1] Trịnh Chất,


Do đó, theo (6.41) [1] Trịnh Chất

K Hv = 1,04

Theo (6.39) [1] sách Trịnh Chất:

K H = K H β K Hα K Hv = 0,805 × 1,13 × 1,04 = 0,946

Thay các giá trị vừa tính được vào (CT 6.33) [1] sách Trịnh Chất, ta được:

2T1K H ( u + 1)

σ H = Z M Z H Zε

bwudw2

2 × 2,86 × 106 × 0,946 × ( 2,5 + 1)

σ H = 275 × 1.377 × 0.7734
= 313,4 MPa
148 × 2,5 × 211,432
Vậy bánh răng đủ bền tiếp xúc.
b/ Kiểm nghiệm ứng suất uốn:
Xác định chính xác ứng suất uốn cho phép

[ σ F1 ] 0 = σ 0 F lim1 ×

K FLYRYxYδ K FC
1×1× 1.0036 ×1
= 450
= 258.07 Mpa
SF
1.75

[ σ F 2 ] 0 = σ 0 F lim 2 ×

K FLYRYxYδ K FC
1×1×1.0036 ×1
= 423
= 242.58 Mpa
SF
1.75

Trong đó YR hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám:YR=1 khi phay và mài răng
Y x hệ số kích thước :khi tôi bề mặt và thấm nitơ Y x =1,05÷0,005m,đối với gang
xám Yx=1,075÷0,01 m.
Yδ hệ số độ nhạy vật liệu bánh răng đến sự tập trung tải trọng:
Yδ =1,082÷0,172lgm

Hệ số tải trọng tính

K F = K F β K FV K Fα = 1.065 ×1 ×1.1 = 1.1715

Trong đó Theo bảng 6.7 [1

]sách Trịnh Chất,

K F β = 1,065


Số răng tương đương
Z td 1 =

Z1
40
=
= 47, 257 rang
3
3
cos β cos 18,9250

Z td 2 =

Z2
100
=
= 118,142rang
3
3

cos β cos 18,9250

Hệ số dạng răng (không dịch chỉnh nên hệ số dịch chỉnh
X1 = X 2 = 0
YF 1 = 3.47 +

13.2
= 3, 75
47, 257

YF 2 = 3, 47 +

13, 2
= 3,58
118,142

Hệ số xét đến ảnh hưởng của trùng khớp ngang
Yε =

1
1
=
= 0,598
ε α 1, 672

Hệ số xét đến ảnh hưởng của góc nghiêng răng ( Sách thầy Trịnh Chất )
β
sin β
sin18,9250
Yβ = 1 − ε α

;ε β = b
= 148
= 3, 057
120
π mn
π ×5


Yβ = 1 − 3, 057 ×

18, 25
= 0.518
120

Lực vòng trên bánh dẫn
Ft =

2T1 2 × 2,86 × 106
=
= 10821, 65 N
d1
528,57

Lập tỉ số
 [ σ F 1 ] 0 258, 07

=
= 68,82

3, 75

 YF 1

 [ σ F 2 ] 0 242,58
=
= 67, 76
 Y
3.58
 F2



[ σ F1 ] 0 [ σ F 2 ] 0
YF 1



YF 2

Ta tính cho bánh bị dẫn
Ứng suất uốn tại tiết diện nguy hiểm
σ 0 F1 =

K F YF 1Yε Yβ Ft
bmn

=

1.1715 × 3,58 × 0,598 × 0,518 ×10821,56
= 47,5Mpa
148 × 3




σ 0 F 1 = 47,5Mpa < [ σ F 1 ] 0 = 258, 07 Mpa

Nên Bánh răng đủ bền uốn.
6/Các Thông Số Của Bộ Truyền

Thông số
Khoảng cách trục

Kí hiệu và giá trị
aw = 370 mm

Mô đun pháp

m = 5 mm

Số răng

Z1=40 răng Z2=100 răng
β = 18,925o

Góc nghiêng
Hệ số dịch chỉnh
Đường kính vòng chia
Đương kính vòng đỉnh răng
Đương kính vòng chân răng
Bề rộng bánh răng


x1=0 x2=0
d1 = 211,43 mm ; d2 = 528,57
mm
da1 = 221,4 mm ; da2 =
538,57 mm
di1=198,93 mm; di2 =516,07
mm
B1 = 148mm, B2 = 140mm


7/Lực ăn khớp
Lực vòng
Ft1 = Ft 2 =

2 × T 2 × 2,86 ×106
=
= 10821,56 N
d
582,57

Lực dọc trục
Fa1 = Fa 2 = Ft1 tan β = 10821,56 × tan18,9250 = 3710, 35 N

Lực hướng tâm
Fr1 = Fr 2 =

Ft1 × tan α nw 10821,56tan20
=
= 4163,84 N
cos β

cos18,925

.

Cặp bánh răng II – III :
Số liệu ban đầu:
Công suất truyền P3= 85,88kW Mômen xoắn T3= 6,075.106 Nm
Số vòng quay trục dẫn n3=300 v/ph Tỉ số truyền u = 2,222
Số vòng quay trục bị dẫn n2= 135 v/phút
Thời gian làm việc L = 5 năm Làm việc 1 ca / ngày
Tổng sốgiờ làm việc L= 5×300××8 = 12000 giờ
2 Chọn vật liệu cho hai bánh nhỏ và bánh lớn (theo bảng 6.1 [1] sách Trịnh Chất)
II.

a

Bánh nhỏ: thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB≈250 có

σ b1 = 850

σ ch1 = 580

MPa,

MPa;
b Bánh lớn: thép 45 tôi cải thiện đạt độ rắn Chọn HB1 = HB2+(10~15) HB
nên độ rắn bánh lơn HB≈235 có
2. Ứng suất cho phép:

σ b 2 = 750


MPa,

σ ch 2 = 450

MPa;

a. Ứng suất tiếp xúc:
[σ H ] = σ 0 H lim

-Ứng suất tiếp xúc cho phép

N HE

0,9 K HL
sH
3

 T 
= 60c∑  i ÷ ni ti
i =1  Tmax 
2

-Số chu kỳ tương đương
Vì mỗi vòng quay răng chỉvào khớp 1 lần nên c = 1.
 T 3 60  0,6T 3 12 
8
N HE1 = 60 × 1 × 486,7 ×  ÷ ×
+
÷ ×  × 19200 = 4,87 × 10

 T  72  T  72 

chu kỳ


 T 3 60  0,6T 3 12 
88
N HE1 = 60 × 1 × 150 ×  ÷ ×
+
÷ ×  × 19200 = 1,5 × 10
 T  72  T  72 

N Ho1 = 30 × 250

2,4

= 1,7.10

chu kỳ

7

Số chu kỳ cơ sở
N Ho 2 = 30 × 2352,4 = 1,5.10 7
Vì NHE > NH0 nên chọn KHL1 =KHL2= 1
-Giới hạn mõi tiếp xúc cho phép
Theo [bảng 6.13 sách T. Lộc] với thép 45, tôi cải thiện đạt độ rắn HB 180…350
σ Ho lim = 2 HB + 70
-Giới hạn mõi tiếp xúc cho phép
(MPa)

o
σ H lim1 = 2 HB1 + 70 = 2 × 250 + 70 = 570 Mpa

σ Ho lim 2 = 2 HB2 + 70 = 2 × 235 + 70 = 540 Mpa
Hệ số an toàn SH=1,1
-Ứng suất tiếp xúc cho phép

0,9 × σ Ho lim × K HL
σ H  =
SH
σ H 1  =
σ H 2  =

0,9 × 570 × 1
= 466,36
1,1
0,9 × 540 × 1
= 441,82
1,1

MPa

MPa

[σH ] =
Do tính bánh răng trụ răng nghiêng chọn

466.362 + 441.822
σ H  =
= 454.26 MPa

2

σ H 2  < σ H  < 1,25 σ H 2 
(thỏa điều kiện trên)
b.Ứng suất uốn:

[σ F ] = σ OFlim
Ứng suất uốn

K FE
sF

σ H2 1  + σ H2 2 
2


N FE
Số chu kỳ tương đương

6

 T 
= 60c∑  i ÷ ni ti
i =1  Tmax 
2

Vì mỗi vòng quay răng chỉvào khớp 1 lần nên c = 1
 T 6 60  0.6T 6 12 
8
N FE1 = 60 × 1 × 486,7 ×  ÷ ×

+
÷ ×  × 19200 = 4.716 × 10
 T  72  T  72 
 T  60  0.6T  12 
8
N FE 2 = 60 × 1 × 150 ×  ÷ ×
+
÷ ×  × 19200 = 1,45 × 10
 T  72  T  72 
6

Số chu kỳ cơ sở NFO=5x106 chu kỳ
Vì NFE> NFO nên chọn KFL1=KFL2=1
Giới hạn mõi uốn cho phép

σ OFlim = 1,8 × HB( MPa)

σ OFlim = 1,8 × 250 = 450( MPa)

σ OFlim = 1,8 × 235 = 423( MPa)
Hệ số an toàn SF= 1.75
Ứng suất tiếp xúc cho phép

[σ F1 ]o = σ OFlim
[σ F 2 ]o = σ OFlim

K FL
1
= 450 ×
= 257,14

sF
1,75
K FL
1
= 423 ×
= 241,71
sF
1,75

3.Khoảng cách trục a :

aw = K a ( u + 1) 3

T1K H β
2

σ H  uψ ba

chu kỳ

6

MPa

MPa

chu kỳ


trong đó theo bảng 6.6 [1] sách Trịnh Chất , chọn


ψ ba = 0.4

(bảng6.5[1]);

ψ bd = 0,53ψ ba ( u + 1) = 0,53 × 0,4 × ( 3,24 + 1) = 1
K H β = 1,05

(sơ đồ 6);

; với răng nghiêng Ka = 43

, do đó theo bảng 6.7 [1],


aw = K a ( u + 1)

3

T1K H β

[ σ H ] uψ ba
2

= 43 ( 2,222 + 1)

3

6,075 × 106 × 1,05
= 452,21mm

454,32 × 2,222 × 0,4

Lấy aw = 460 mm không theo tiêu chuẩn
4.Xác định thông số ăn khớp
Theo (6.17) [1]:

m = ( 0,01 ÷ 0,02 ) aw = ( 0,01 ÷ 0,02 ) × 460 = 4,6 ÷ 9,2mm

Theo bảng 6.8 [1],

chọn môđun pháp mn = 8 mm.
số răng bánh nhỏ:


z1 =

2aw cos β 2 × 460 × cos β
=
mn ( u + 1)
8 ( 2,222 + 1)

33,5 ≤ Z1 ≤ 35,3

Nên
Số răng bánh lớn:

chọn

Z1 = 34


z2 = uz1 = 2,222 × 34 = 75,548

cos β =

.Vì

8o ≤ β ≤ 20o

Răng

. Lấy z2 = 76 răng.

mn ( z1 + z2 ) 8 × ( 34 + 76 )
=
= 0,9565
2 aw
2 × 460

β = 16,96o = 16o57'26,73''

suy ra:
Bề rộng răng
b = Ψ ba × a = 0.4 × 460 = 184mm

Đường kính vòng chia bánh nhỏ
d1 =

mn × z1
8 × 34
=

= 284, 4mm
cos β
cos16,96o

Kiểm nghiệm ứng suất :
a/ kiểm nghiệm ứng suất tiếp súc:

[ σ H 1 ] 0 = σ 0 H lim1 ×

K HL × Z R × ZV × K l × K xH
1× 0.95 × 0.94 ×1× 1
= 570
= 462.74 Mpa
SH
1.1

[ σ H 2 ] 0 = σ 0 H lim 2 ×

K HL × Z R × ZV × K l × K xH
1× 0.95 × 0.94 ×1× 1
= 540
= 438.38 Mpa
SH
1.1

trong đó KHL=1
[CT 225 sách T.lộc]
Zr=0,95 khi chọn Ra=2,5÷1,25 um
Zv=0,85.v0,1=0,94 (Khi HB<350)
Kl=1 thường chọn

K xL = 1, 05 −

[σH ]0

d
77
= 1, 05 − 4 ≈ 1
4
10
10

(462.742 + 438.382 )
=
= 450.72Mpa
2

Ứng suất tiếp xúc trên mặt răng

[σH ]0 =

Z M × Z H × Zε
2 × K H × T1 × (u + 1)
×
d1
b×u


Với
Do vật liệu 2 bánh răng làm bằng thép nên :
Z M = 275 Mpa

ZH =

 tan α nw
2 cos β
; α tw = tan −1 
sin(2α tw )
 cos β

0


−1  tan 20
=
tan
= 20.830

÷
0 ÷

 cos16,96 

-Do đó theo (CT6.34 sách Trịnh Chất1]:
ZH =

2 × cos16,960
= 1.697
sin(2 × 20.83)

do đó theo [CT6.36c sách Trịnh chất1]:
Zε =


1
1
=
= 0, 774
εα
1, 668

trong đó theo (CT6.38b) [1] sách Trịnh Chất:

 1

1 
1 
 1
ε α = 1.88 − 3.2  + ÷÷
cos β = 1.88 − 3.2  + ÷ cos16,960 = 1, 668
÷
 34 76 

 Z1 Z 2  


Hệ số tải trọng

K H = K H β × K HV × K H α

Ψ bd =

v=


b
= 0, 65 ⇒ K H β = 0, 7475
d

π × d1 × n1
= 1,86m / s
6 × 104

Với v = 1,86 m/s theo bảng 6.13 [1] Trịnh Chất dùng cấp chính xác 9

. Theo bảng 6.14 [1] Trịnh Chất với cấp chính xác 9 và v =1,86m/s, chọn

K Hα = 1,13


-Theo (6.42) [1] Trịnh Chất,

ν H = δ H g ov aw / u = 0,002 × 73 × 2.51 170 / 3,24 = 2,370

trong đó theo bảng 6.15 [1] Trịnh Chất,
go=82.

δ H = 0,002

, theo bảng 6.16 [1] Trịnh Chất,

Do đó, theo (6.41) [1] Trịnh Chất

K Hv = 1,04


Theo (6.39) [1] sách Trịnh Chất:

K H = K H β K Hα K Hv = 0,878

Thay các giá trị vừa tính được vào (CT 6.33) [1] sách Trịnh Chất, ta được:

σ H = Z M Z H Zε

2T1K H ( u + 1)
bw udw2

2 × 6,075 × 106 × 0,878 × ( 2,222 + 1)
σ H = 275 × 1.679 × 0.774
= 368,25MPa
184 × 2,222 × 284,42
Vậy bánh răng đủ bền tiếp xúc .


b/ Kiểm nghiệm ứng suất uốn:
Xác định chính xác ứng suất uốn cho phép

[ σ F1 ] 0 = σ 0 F lim1 ×

K FLYRYxYδ K FC
1×1× 1.0036 ×1
= 450
= 258.07 Mpa
SF
1.75


[ σ F 2 ] 0 = σ 0 F lim 2 ×

K FLYRYxYδ K FC
1×1×1.0036 ×1
= 423
= 242.58 Mpa
SF
1.75

Trong đó YR hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám:YR=1 khi phay và mài răng
Y x hệ số kích thước :khi tôi bề mặt và thấm nitơ Y x =1,05÷0,005m,đối với gang
xám Yx=1,075÷0,01 m.
Yδ hệ số độ nhạy vật liệu bánh răng đến sự tập trung tải trọng:
Yδ =1,082÷0,172lgm
Hệ số tải trọng tính

K F = K F β K FV K Fα = 1.065 ×1 ×1.1 = 1.1715

Trong đó Theo bảng 6.7 [1

]sách Trịnh Chất,

K F β = 1,065


Số răng tương đương

Z td 1 =


Z1
34
=
= 38,85rang
3
3
cos β cos 16,960

Z td 2 =

Z2
76
=
= 86,85rang
3
3
cos β cos 16,960

Hệ số dạng răng (không dịch chỉnh nên hệ số dịch chỉnh
X1 = X 2 = 0
YF 1 = 3.47 +

13.2
= 3,81
38,85

YF 2 = 3, 47 +

13, 2
= 3, 62

86,85

Hệ số xét đến ảnh hưởng của trùng khớp ngang
Yε =

1
1
=
= 0, 6
ε α 1, 668

Hệ số xét đến ảnh hưởng của góc nghiêng răng ( Sách thầy Trịnh Chất )
β
sin β
sin16,960
Yβ = 1 − ε α
;ε β = b
= 184
= 2,14
120
π mn
π ×8


Yβ = 0,7

Lực vòng trên bánh dẫn
Ft =

2T1

= 19115 N
d1

Lập tỉ số
 [ σ F 1 ] 0 258, 07

=
= 65, 45

3,81
 YF 1

 [ σ F 2 ] 0 242,58
=
= 67, 085
 Y
3.62
 F2



[ σ F1 ] 0 [ σ F 2 ] 0
YF 1

<

YF 2

Ta tính cho bánh dẫn
Ứng suất uốn tại tiết diện nguy hiểm

σ 0 F1 =

K F YF 1Yε Yβ Ft
bmn

= 23,57 Mpa



σ 0 F 1 = 23,56 Mpa < [ σ F 1 ] 0 = 258, 07 Mpa

Nên bánh răng đủ bền uốn.
6/Các Thông Số Của Bộ Truyền
Thông số
Khoảng cách trục

Kí hiệu và giá trị
aw = 460 mm

Mô đun pháp

m = 8 mm

Số răng

Z1=34 răng Z2= 76 răng
β = 16,96o

Góc nghiêng
Hệ số dịch chỉnh


x1=0

x2=0

Đường kính vòng chia

d1 = 284,4 mm; d2 = 635,6 mm

Đương kính vòng đỉnh răng

da1 = 300,4 mm; da2 = 651,6 mm

Đương kính vòng chân răng

di1= 264,4 mm ; di2 = 615,6 mm
B1 = 184mm, B2 = 178mm

Bề rộng bánh răng
7/Lực ăn khớp


Lực vòng
2 ×T
2 × 6,075 ×106
Ft 3 = Ft 2 =
=
= 19115 N
d
635, 6


Lực dọc trục
Fa 3 = Fa 2 = Ft 2 tan β = 19115 × tan16,960 = 5829 N

Lực hướng tâm
Fr 3 = Fr 2 =

Ft 2 × tan α nw 19115tan20
=
= 7273 N
cos β
cos16,96o

.

PHẦN 3 : THIẾT KẾ TRỤC
I. Thiết kế trục I :
1. Vật liệu thép C45 tiêu chuẩn. Độ bền
2. Lực tác dụng :
Ft12 = Ft 21 = 10821, 65 N .
- Lực vòng :
Fa12 = Fa 21 = 3710,35 N .
- Lực dọc trục :
Fr12 = Fr 21 = 4163,89 N .
- Lực hướng tâm :
3. Tính sơ bộ đường kính trục :
d≥

d≥


3

T
0, 2 × [τ ]

3

1, 2 × 10
= 58, 48mm
0, 2 × [30]

với

[τ ]

σ b = 600,[σ F ]−1 = 50 MPa

.

= 15...30 Mpa

6

.

Chọn dsơ bộ = 60 mm .
4. Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt lực :
Tra bảng 10.2 [189] với d = 60 mm chọn chiều rộng ổ lăn b0 = 31 mm .
Khoảng cách giữa các thành chi tiết quay k1 = 8....15 mm , chọn k1 = 15 mm .
Khoảng cách từ ồ tới thành chi tiết k2 =5....15 mmm , chọn k2 = 10 mm .

L22 = 0,5(lm22 + b0) + k1 + k2
; (lm22 = 184 mm , lm23 = 148 mm )
= 132,5 mm.
L23 = L22 +0,5(lm22 +lm23 ) + k1 = 313,5 mm .
L21 = lm22 +lm23 +3k1 + 2k2 + b0 = 428 mm .
L12 = k3 +hn + ½ lm22 = 95 mm ; ( k3 = 15 mm , hn = 20 mm ) .
5. Sơ đồ lực tác dụng và sơ đồ moment trên trục I :


×