Tải bản đầy đủ (.pdf) (349 trang)

Pháp luật trong xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.35 MB, 349 trang )

PHÁP LUẬT TRONG XÂY DỰNG

GV: ThS. ĐỖ HOÀNG HẢI
ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH

1


CHƢƠNG I: TỔNG QUÁT VỀ LUẬT VÀ
LUẬT TRONG XÂY DỰNG

I

• Tổng quan hệ thống văn bản pháp luật

II

• Hệ thống pháp luật trong xây dựng

III • Phạm vi & đối tƣợng áp dụng của luật xây dựng
IV • Những nguyên tắc cơ bản của luật xây dựng
V

• Năng lực hành nghề & năng lực hoạt động về xây dựng

VI • Những hành vi bị cấm trong hoạt động xây dựng
2


I. TỔNG QUAN HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT
1. Bộ máy nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam



Quốc hội

chủ tịch
nước
Chính phủ

HĐND

UBND

các cấp

các cấp

Thông qua bầu cử

TANDTC

VKS NDTC

Toà án
nhân dân
địa
phương

Viện kiểm
sát nhân
dân địa
phương

Nhân dân

3


I. TỔNG QUAN HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT
2. Thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật
Văn bản quy phạm của quốc hội, ủy ban thƣờng vụ quốc hội:

 Nghị quyết của quốc hội
 Pháp lệnh, nghị quyết của ủy ban thường vụ quốc hội
Văn bản quy phạm của Chủ tịch nƣớc:
 Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước
Văn bản quy phạm của Chính phủ, Thủ tƣớng chính phủ,
Các bộ và cơ quan ngang bộ:
 Nghị quyết, nghị định của Chính phủ.
 Quyết định, chỉ thị, thông tư của các bộ, cơ quan ngang bộ
và các cơ quan khác thuộc chính phủ
4


I. TỔNG QUAN HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT
2. Thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật (tt)
Văn bản quy phạm của tòa án nhân dân tối cao, viện kiểm
sát nhân dân tối cao:
 Nghị quyết của hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
 Quyết định, chỉ thị, thông tư của viện kiểm sát nhân dân tối cao.

Văn bản quy phạm pháp luật liên tịch:
 Nghị quyết, thông tư liên tịch giữa các cơ quan nhà nước có

thẩm quyền hoặc giữa các cơ quan nhà nước với các tổ chức xã
hội.

Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, ủy
ban nhân dân:
 Nghị quyết của hội đồng nhân dân các cấp.
 Quyết định, chỉ thị của Ủy ban nhân dân các cấp
5


I. TỔNG QUAN HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT

3. Văn bản quy phạm pháp luật
Văn bản quy phạm pháp luật
là hình thức thể hiện của các
quyết định pháp luật do cơ
quan nhà nước có thẩm
quyền ban hành theo trình tự
và dưới hình thức nhất định,
có chứa đựng các quy tắc xử
sự chung nhằm điều chỉnh 1
loại quan hệ xã hội nhất định

6


I. TỔNG QUAN HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT

4. Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật
Là văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm

quyền ban hành.
 Là văn bản có chứa đựng các quy tắc xử sự
chung mang tính bắt buộc.
 Là văn bản được áp dụng nhiều lần trong đời
sống xã hội
 Tên gọi, nội dung, trình tự ban hành được quy
định cụ thể trong luật


7


I. TỔNG QUAN HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT
5. Văn bản Luật và các văn bản dƣới luật:

 Văn bản Luật do quốc hội ban hành:
 Hiến pháp: là Luật cơ bản, có tính chất pháp lý cao
nhất trong hệ thống các văn bản pháp luật.
 Các đạo luật, bộ luật: cụ thể hóa hiến pháp

 Văn bản dƣới Luật:
 Là văn bản do các cơ quan nhà nước có thẩm
quyền ban hành theo thủ tục, trình tự, hình thức do
Luật quy định và có hiệu lực pháp lý thấp hơn
Luật

8


I. TỔNG QUAN HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT

6. Hiệu lực của văn bản pháp luật


Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật theo thời
gian



Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật theo
không gian



Hiệu lực của văn bản theo đối tượng tác động



Áp dụng văn bản quy phạm pháp luật

9


II. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT XÂY DỰNG
Luật
đầu tư
Luật
nhà ở

Luật
Kinh

doanh
BĐS

Luật
đất đai

Luật
xây
dựng

Luật
đấu
thầu
10

Luật
quy
hoạch
đô thị


II. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT XÂY DỰNG
Văn bản luật
Luật xây dựng, luật đấu
thầu, Luật qui hoạch đô thị

Các luật liên quan khác (Luật
Đầu tư, Luật Nhà ở ..)

Văn bản dưới luật

Nghị định hướng
dẫn thi hành luật
(vd: ND 85-2009)

Nghị định
(vd: ND 12-2009)
11

Thông tư, quyết
định


III. PHẠM VI - ĐỐI TƢỢNG ÁP DỤNG
Phạm vi:
 Hoạt động xây dựng (điều 3- Luật xây dựng 16-2003)
Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng công
trình và hoạt động xây dựng
 Đối tƣợng áp dụng:
 Tổ chức, cá nhân trong nước
 Tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư xây dựng công trình và
hoạt động xây dựng trên lãnh thổ Việt Nam
 Trường hợp điều ước quốc tế , Việt Nam ký kết hoặc gia
nhập có quy định khác với Luật này thì áp dụng quy định của
điều ước quốc tế đó
 Dự thảo Luật xây dựng sửa đổi (2014): dự kiến Điều chỉnh
“Hoạt động xây dựng” thành “Hoạt động Đầu tƣ xây dựng”


12



III. PHẠM VI - ĐỐI TƢỢNG ÁP DỤNG

Các
hoạt
động
khác
Lựa
chọn
nhà
thầu

Lập
QHXD

Lập
DAĐTX
DCT

Hoạt động xây
dựng

Khảo sát
XDCT

Thiết kế
XDCT

QLDA
ĐTXDCT


Giám
sát TC
XDCT

Thi công
XDCT

13


III. PHẠM VI - ĐỐI TƢỢNG ÁP DỤNG

Các
hoạt
động
khác
Lựa
chọn
nhà
thầu

Hoạt động
Đầu tư
Xây dựng

Lập
QHXD

Lập

DAĐTX
DCT

Qúa trình bỏ vốn
tiến hành các
hoạt động

Khảo sát
XDCT

Thiết kế
XDCT

QLDA
ĐTXDCT

Giám
sát TC
XDCT
14

Thi công
XDCT


IV. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT XÂY DỰNG



Bảo đảm xây dựng công trình theo: quy hoạch, thiết kế, mỹ


quan công trình, bảo vệ môi trường và cảnh quan chung;


Phù hợp với điều kiện tự nhiên, đặc điểm văn hoá, xã hội của

từng địa phương; kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với quốc
phòng, an ninh
 Tuân

thủ quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng

15


IV. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT XÂY DỰNG



Bảo đảm chất lượng, tiến độ, an toàn công trình,tính mạng

con người và tài sản, phòng, chống cháy nổ, vệ sinh môi trường


Bảo đảm xây dựng đồng bộ trong từng công trình, đồng bộ

các công trình hạ tầng kỹ thuật


Bảo đảm tiết kiệm, có hiệu quả, chống lãng phí, thất thoát và


các tiêu cực khác trong xây dựng

16


V. NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG VỀ XD & NĂNG
LỰC HÀNH NGHỀ
Những qui định chung
 Điều 7 – luật số 38/2009
 Điều 36 – nghị định 12/2009
 Điều 18 – nghị định 112/2009

Chứng chỉ hành nghề
 Nghị định 12/2009
 Điều 19, 20, 23, 55 – nghị định 112/2009
Qui định cho các tổ chức, cá nhân cụ thể
 Nghị định 12/2009
 Điều 21, 22 – nghị định 112/2009
17


VI. NHỮNG HÀNH VI BỊ CẤM TRONG HOẠT
ĐỘNG XÂY DỰNG - điều 10/ LXD


Xây dựng công trình nằm trong khu vực cấm xây dựng,




Xây dựng công trình lấn chiếm hành lang bảo vệ công

trình giao thông, thuỷ lợi, đê điều, năng lượng, khu di tích

lịch sử - văn hoá và khu vực bảo vệ các công trình khác
theo quy định của pháp luật;


xây dựng công trình ở khu vực có nguy cơ lở đất, lũ quét,

trừ những công trình xây dựng để khắc phục những hiện
tượng này
18


VI. NHỮNG HÀNH VI BỊ CẤM TRONG HOẠT
ĐỘNG XÂY DỰNG


Xây dựng công trình sai quy hoạch, vi phạm chỉ giới, cốt

xây dựng; không có giấy phép xây dựng hoặc xây dựng
công trình không đúng với giấy phép xây dựng được cấp


Nhà thầu hoạt động xây dựng vượt quá điều kiện năng lực

hành nghề xây dựng, năng lực hoạt động xây dựng



Chọn nhà thầu không đủ điều kiện năng lực hành nghề

xây dựng, năng lực hoạt động xây dựng để thực hiện công
việc
19


VI. NHỮNG HÀNH VI BỊ CẤM TRONG HOẠT
ĐỘNG XÂY DỰNG


Xây dựng công trình không tuân theo quy chuẩn, tiêu

chuẩn xây dựng
 Vi

phạm các quy định về an toàn tính mạng con người,tài

sản và vệ sinh môi trường trong xây dựng


Cơi nới, lấn chiếm không gian, khu vực công cộng, lối đi

và các sân bãi khác đã có quy hoạch xây dựng được duyệt
và công bố


Đưa và nhận hối lộ trong hoạt động xây dựng;
20



VI. NHỮNG HÀNH VI BỊ CẤM TRONG HOẠT
ĐỘNG XÂY DỰNG


Dàn xếp trong đấu thầu nhằm vụ lợi, mua bán thầu, thông

đồng trong đấu thầu, bỏ giá thầu dưới giá thành xây dựng
công trình trong đấu thầu


Lạm dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm pháp luật về xây

dựng; dung túng, bao che cho hành vi vi phạm pháp luật về
xây dựng


Cản trở hoạt động xây dựng đúng pháp luật



Các hành vi khác vi phạm pháp luật về xây dựng
21


HẾT PHẦN I!

22



CHƢƠNG II: QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ XD

I

II

III

• Các nội dung quản lý nhà nƣớc về Xây dựng

• Các cơ quan quản lý nhà nƣớc về Xây dựng

• Thanh tra Xây dựng

1


I. CÁC NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
XÂY DỰNG
 Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, kế hoạch phát triển
các hoạt động xây dựng
 Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật
về xây dựng
 Ban hành quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng
 Quản lý chất lượng, lưu trữ hồ sơ công trình xây dựng

 Cấp, thu hồi các loại giấy phép trong hoạt động xây dựng

2



I. CÁC NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
XÂY DỰNG
 Hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử
lý vi phạm trong hoạt động xây dựng
 Tổ chức nghiên cứu khoa học và công nghệ trong hoạt động xây
dựng
 Đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xây dựng
 Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực hoạt động xây dựng

3


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×