Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

TÓM TẮT MÔN KẾ TOÁN NGÂN HÀNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.89 KB, 23 trang )

CHƯƠNG HUY ĐỘNG VỐN
Nguồn vốn của NHTM (trừ vốn chủ sở hữu)
-

Vôn huy động thường xuyên: tiền gửi KKH, tiền gửi CKH, Tiền gửi tiết kiệm KKH, tiền gửi tiết kiệm CKH (bị động)
Vốn huy động không thường xuyên: Tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi... (bị động)
Vốn NHNN, TCTD khác (chủ động)

CÁC LOẠI TIỀN GỬI
CHỈ TIÊU

TIỀN GỬI KHÔNG KỲ

TIỀN GỬI CÓ KỲ HẠN

HẠN
Mụm đích chính

TIỀN GỬI TIẾT KIỆM

TIỀN GỬI TIẾT KIỆM

KHÔNG KỲ HẠN

CÓ KỲ HẠN

Sử dụng các dịch vụ Hưởng lãi, an toàn tài Tích lũy và hưởng lãi

Hưởng lãi

thanh toán qua ngân hàng sản, sử dụng dịch vụ của


– thanh toán không dùng ngân
tiền mặt

hàng

(bảo

đảm

thanh toán, thực hiện hợp
đồng)

Đối tượng

Cá nhân, doanh nghiệp, Cá nhân, doanh nghiệp, Cá nhân
tổ chức

Đặc điể,

Cá nhân

tổ chức

KH có thể gửi tiền vào và KH gửi tền vào một lần KH có thể gửi tiền và rút KH chỉ rút vốn khi đáo
rút tiền ra khi có nhu cầu

và rút tiền khi đáo hạn tiên khi có nhu cầu

hạn


(hoặc

theo

thỏa

Mỗi KH được cấp một tài mới được hưởng trọn lãi Lãi được tính theo thuận)
của kỳ hạn
khoản giao dịch
phương pháp tích số, Lãi suất cao hơn lãi suất
Lãi

thấp

hưởng lãi

hoặc

không Lãi suất cao hơn lãi suất định kỳ lãi được nhập tiền gửi tiết kiệm không
tiền gửi không kỳ hạn
gốc
kỳ hạn

Lãi tình theo phương Lãi được tính
phương pháp số dư
pháp tích số, nhập vốn

theo KH được cấp số/thẻ tiền Lãi tính theo phương
gửi tiết kiệm không kỳ pháp số dư
hạn



Khi khách hàng sử dụng
dịch vụ NH, NH thường
thu phí

PHƯƠNG PHÁP TÍNH LÃI
1. LÃI TIỀN GỬI KHÔNG KỲ HẠN ( TIỀN GỬI THANH TOÁN/ TIỀN GỬI TIẾT KIỆM KHÔNG KỲ HẠN) PP TÍCH SỐ
Tiền lãi = ∑ Di * Nj* r
Di: số dư thực tế ngày i
Nj: số ngày tương ứng số dư i
r: lãi suất
(lãi nhập gốc vào ngày cố định trong tháng, tiền của khách hàng còn trong ngân hàng khi tính lãi phải tính tới ngày đang tính)
Ngân hàng thường quy định lãi được nhập vào vốn gốc, trả lãi vào một ngày cố định hàng tháng
2. TIỀN GỬI CÓ KỲ HẠN (TIỀN GỬI CÓ KỲ HẠN/ TIỀN GỬI TIẾT KIỆM CÓ KỲ HẠN) PP SỐ DƯ
Tiền lãi = số dư tiên gửi * lãi suất *thời hạn gửi
Thời điểm trả lãi theo thỏa thuận của Ngân hàng và khách hàng: trả lãi trước/ lãi định kỳ/cuối kỳ (khi đáo hạn)
PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN LÃI:
Hạch toán thực chi: hạch toán tiền lãi vào chi phí tương ứng với số tiền thực tế được chi ra (áp dụng cho tất cả các loại tiền gửi) lúc hạch
toán cũng là lúc chi tiền
Hạch toán dự chi: là việc tính lãi và hạch toán dần tiền lãi vào chi phí định kỳ những khoản tiền lãi sẽ phải trả vào một thời điểm nhất
định trong tương lai (áp dụng cho TG CKH, TG TKCKH) hạch toán lúc chưa chi tiền
Hạch toán phân bổ: là việc hạch toán vào TK “chi phí chờ phân bổ” số tiền lãi đã chi cho KH. Định kỳ đưa vào TK chi phí (áp dụng cho
TG CKH, TG TKCKH trả lãi trước)

KẾ TOÁN TIỀN GỬI
TK 1011: tiền mặt VND


TK 1031: tiền mặt bằng ngoại tệ


Tài khoản sử dụng

Tiền gửi không kỳ hạn

Tiền gửi có kỳ hạn

4211 – tiền gửi KKH của KH trong nước bằng

4212 – tiền gửi có KH bằng VND

VND

4222 – tiền gửi có KH bằng Nt

4221 – tiền gửi KKH của KH trong nước bằng

4911 – lãi phải trả cho tiền gửi VNĐ

Ngoại tệ
4251 – tiền gửi KKH của KH nước ngoài bằng
VND

4912 – lãi phải trả cho tiền gửi NT
4911+ 4912 dùng thực hiện việc dự chi

4261 – tiền gửi KKH của KH nước ngoài bằng NT
801 – chi phí trả lãi tiền gửi
711 – thu từ dịch vụ thanh toán
4531 – thuế giá trị gia tăng đầu ra phải nộp

713 – thu từ dịch vụ ngân quỹ
79 – thu khác

KH gửi tiền

Trả lãi cho KH

Nợ 1011/1031

Nợ 1011/1031

Có 4211/4221...

Có 4212/4222

Nợ 801

- Tính lãi dự chi theo công thức tính tiền gửi có kỳ

Có 4211/4221

hạn

Định kỳ lãi nhập vốn

Có 801
Nợ 4911/4912


- Tính lãi chưa dự chi theo công thức tính tiền gửi

có kỳ hạn
Chi lãi:
Nợ 4911/4912
Nợ 801
Có 1011/1031
KH rút tiền

NH thu phí dịch vụ

Gốc: (gốc mới nếu có)

Gốc:

Nợ 4211/4221

Nợ 4212/4222

Có 1011/1031

Có 1011/1031

Nợ 4211/4221
Có 711
Có 4531

KẾ TOÁN TIỀN GỬI TIẾT KIỆM

Tài khoản sử dụng

Tiền gửi TIẾT KIỆM không kỳ hạn


Tiền gửi TIẾT KIỆM có kỳ hạn

4231 – tiền gửi TK không kỳ hạn VND

4232 – tiền gửi TK CKH bằng VND

4241 – tiền gửi TK KKH ngoại tệ

4242 – tiền gửi TK CKH bằng ngoại tệ

4913 – lãi phải trả cho tiền gửi tiết kiệm =
VND
4914 – lãi phải trả cho tiền gửi tiết kiệm =


Ngoại tệ
338 – chi phí chờ phân bổ
KH gửi tiền

Trả lãi cho KH

Nợ 1011/1031

Nợ 1011/1031

Có 4231/4241...

Có 4232/4242


Nợ 801

- Tính lãi dự chi theo công thức tính tiền gửi có kỳ hạn

Có 4231/4241

Có 801

Định kỳ lãi nhập vốn

Nợ 4913/4914
- Tính lãi chưa dự chi theo công thức tính tiền gửi có kỳ
hạn
Chi lãi:
Nợ 4913/4914
Nợ 801
Có 1011/1031/ 4232/4242 – nếu khách hàng không rút
tiền – nhập vốn

KH rút tiền

Gốc: (gốc mới nếu có)

Gốc: (gốc mới nếu có)

Nợ 4231/4241

Nợ 4232/4242

Có 1011/1031


Có 1011/1031

TÍNH LÃI - TIỀN GỬI TIẾT KIỆM CÓ KỲ HẠN

Tài khoản sử dụng

TRẢ LÃI ĐỊNH KỲ VÀO CUỐI KỲ

TRẢ LÃI TRƯỚC

4232 – tiền gửi TK CKH bằng VND

HẠCH TOÁN CHI LÃI TRƯỚC


4242 – tiền gửi TK CKH bằng ngoại tệ

Tiền lãi = tiền gửi * kỳ hạn* lãi suất

4913 – lãi phải trả cho tiền gửi tiết kiệm =

Nợ 338 – chi phí chờ phân bổ

VND

Có 1011/1031

4914 – lãi phải trả cho tiền gửi tiết kiệm =
Ngoại tệ

338 – chi phí chờ phân bổ
KH gửi tiền

Nợ 1011/1031

Nợ 1011/1031

Có 4232/4242...

Có 4232/4242

Trả lãi cho KH

- Tính lãi dự chi theo công thức tính tiền gửi

Phân bổ chi phí theo từng kỳ (theo tháng/quý) cho đến

KH rút tiền đúng kỳ hạn

có kỳ hạn

hết

Có 801

Nợ 801

Nợ 4913/4914

Có 388


- Tính lãi chưa dự chi theo công thức tính tiền
gửi có kỳ hạn
Chi lãi:
Nợ 4913/4914
Nợ 801
Có 1011/1031/ 4232/4242 – nếu khách hàng
không rút tiền – nhập vốn
Trả lãi cho KH

Tính tổng lãi đã dự chi

Phân bổ lãi theo từng kỳ (tháng/quý)

Trường hợp KH rút tiền trước

Tính lãi thực chi cho khách

Nợ 801


kỳ hạn

Lãi thực chi sẽ nhỏ hơn lãi dự chi

Có 388

Hạch toán (hoàn dự chi)

Tính tổng lãi phải trả cho khách (đến ngày khách rút tiền)


Nợ 4913/4914

Lập phiếu thu thu tiền đã chi thừa

Có 801

Nợ 1011/1031 – số tiền thu lại

Có 1011/1031

Có 801
Có 388 – chi phí phân bổ chưa hết

Trả lãi cho KH

Tính giống như đúng kỳ hạn + tính lãi thời

Trường hợp KH rút tiền sau kỳ

gian dư thêm

hạn

chú ý nếu lãi nhập vốn thì tiền lãi sau đó
được tính từ gốc mới
Tiền lãi chi nhập vốn
Nợ 4913/4914
Nợ 801
Có 4232/4242

Tính được gốc mới
Tiền lãi chi thêm sau kỳ hạn (lãi dự chi, lãi
chưa chi... tính từ tiền gốc mới)
Chi lãi:
Nợ 4913/4914
Nợ 801
Có 1011/1031


chú ý: công ty không có tài khoản tiết kiệm, mà chuyển thành tài khoản tiền gửi có kỳ hạn


GIẤY TỜ CÓ GIÁ
GTCG là chứng nhận của ngân hàng phát hành để huy động vốn trong đó xác nhận nghĩa vụ trả nợ của ngân hàng trong thời hạn xác đinh,
điều kiện trả lãi và các điều khoản cam kết khác giữa ngân hàng và người mua
Phát hành GTCG bằng mệnh giá
Phát hành GTCG nhỏ hơn mệnh giá (có chiết khấu)
Phát hành GTCG lớn hơn mệnh giá (có phụ trội
NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN:
-

Nguyên tắc cơ sở dồn tích: mọi nghiệp vụ liên quan đến tài sản, VCSH sẽ được ghi nhận vào thời điểm phát sinh không căn cứ vào

-

thời điểm thực tế thu chi tiền
Nguyên tắc phù hợp: thu nhập và chi phí phải phù hợp với nhau. Khi ghi nhận thu nhập phải ghi nhận chi phí tạo ra thu nhập đó

PHÁT HÀNH GIẤY TỜ CÓ GIÁ
431 – mệnh giá = VND


803 – chi phí trả lãi cho GTCG

434 – mệnh giá = NT

809 – chi phí khác về huy động vốn

4921 – lãi trả cho GTCG = VND

388 – chi phí chờ phân bổ

4922 – lãi phải trả cho GTCG = NT
BẰNG MỆNH GIÁ
TK

NHỎ HƠN MỆNH GIÁ –

LỚN HƠN MỆNH GIÁ – PHỤ

CHIẾT KHẤU

TRỘI

431 – mệnh giá = VND

432 – chiết khẩu = VND

433 – phụ trội = VND

434 – mệnh giá = NT


435 – chiết khẩu = NT

436 – phụ trội = NT

Tăng nợ - giảm có

Tăng có – giảm nợ


Phát hành GTCG

Nợ 4211/1011/1031

Nợ 4211/1011/1031

Nợ 4211/1011/1031

Có 431/434

Nợ 432/435

Có 433/436

Có 431/434

Có 431/434

Trong kỳ kế toán, thực hiện dự


Nợ 803

Nợ 803

Nợ 803

chi

Có 4921/4922

Có 4921/4922

Có 4921/4922

Nếu trả lãi trước

Lãi trả trước

Lãi trả trước

Lãi trả trước

Nợ 388

Nợ 388

Nợ 388

Có 1011/1031


Có 1011/1031

Có 1011/1031

Phân bổ chi phí theo từng kỳ

Phân bổ chi phí theo từng kỳ

Phân bổ chi phí theo từng kỳ

Nợ 803

Nợ 803

Nợ 803

Có 338

Có 338

Có 338

Nợ 4921/4922

Nợ 4921/4922

Nợ 4921/4922

Có 1011/1031/4211...


Có 1011/1031/4211...

Có 1011/1031/4211...

Nợ 803

Nợ 803

Nợ 803

Có 1011/1031

Có 1011/1031

Có 1011/1031

Chiết khấu

Phụ trội

Nợ 803

Nợ 433

Có 432/435

Có 803

Nợ 431


Nợ 431

Nợ 431

Có 1011/4211...

Có 1011/4211...

Có 1011/4211...

Chi lãi đã dự chi

Chi lãi chưa dự chi

Trong kỳ phân bổ vào chi phí

Tất toán giấy tờ có giá


CHƯƠNG KẾ TOÁN DỊCH VỤ THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG
Phân loại các phương thức thanh toán vốn:
Theo phương thức sử dụng vốn: từng lần/ bù trừ
Theo chủ thể tham gia: cùng hệ thống ngân hàng/ khác hệ thống ngân hàng
Các phương thức giao dịch thanh toán vốn cơ bản: thanh toán nội bộ trong cùng hệ thống NH/ thanh toán bù trừ/thanh toán từng lần qua tài
khoản tiền gửi tại NHNN
Thanh toán nội bộ trong cùng hệ thống NH: thanh toán giữa các chi nhánh trong cùng một hệ thống NH gồm: trung tâm thanh toán (Hội
Sở) và các đơn vị thành viên
Thanh toán bù trừ: quan hệ thanh toán giữa các chi nhánh NH khác hệ thống trên cùng địa bàn và có tham gia TT BT
Thanh toán từng lần qua NHNN: thanh toán giữa các chi nhánh ngân hàng khác hệ thống, không tham gia TTBT
Lệnh chuyển có (LCC): là lệnh thanh toán của người phát lệnh nhằm ghi nợ tài khoản của khách hàng mở tại ngân hàng khởi tạo một

khoản tiền xác định để ghi có tài khoản người thụ hưởng mở tại ngân hàng nhận lệnh ( Ngân hàng phát lệnh là NH chi trả - Ngân hàng
nhận lệnh là NH nhận tiền) (lệnh trả tiền)
Lệnh chuyển nợ (LCN): là lệnh thanh toán của người phát lệnh nhằm ghi nợ vào tài khỏan của khách hàng mở tại ngân hàng nhận lệnh
một khoản tiền xác định để ghi có vào tài khoản người thụ hưởng mở tại ngân hàng khởi tạo ( Ngân hàng phát lệnh là ngân hàng nhận tiền
– ngân hàng nhận lệnh là ngân hàng chi trả) (lệnh đòi tiền)


Khái niệm
Sử dụng

ỦY NHIỆM CHI

ỦY NHIỆM THU

Đơn vị trả tiền lập yêu cầu ngân hàng trích tiền của

Là thanh toán do đơn vị thụ hưởng lập ủy thác cho

mình chuyển vào tài khoản đơn vi thụ hưởng

NH thu hộ số tiền nhất định

Thanh toán tiền hàng hóa
Chuyển tiền cá nhân
Nộp ngân sách nhà nước

Điều kiện thanh toán

Đơn vị chi trả phải có tài khoản NH


Đơn vị lập UNT theo form quy định

UNC lập theo form quy đinhj

Đơn vị chi trả và đơn vị thụ hưởng phải có TK tại

Số dư TK phải đủ để thực hiện thanh toán và trả

NH

phí, nếu số dư không đủ NH từ chối thanh toán và

Đơn vị trả tiền và thụ hưởng thống nhất thực hiện

trả lại UNC cho KH – UNC ký ngày nào trả tiền

thanh toán UNT và có văn bản thông báo với NH

ngày đó

Ngân hàng giữ UNT theo dõi nếu Đơn vị trả tiền

Nếu UNC gửi đến NH sau 4 giờ chiều, NH sẽ giữ

khong đủ tiền thanh toán

lại và chuyển tiền vào ngày hôm sau

NH thu phí dịch vụ


Quy trình thanh toán

Nợ 4211 – người chi trả

Nợ 4211 – người chi trả

TH1: người chi trả và NTH có

Có 4211 – người thụ hưởng

Có 4211 – người thụ hưởng

tài khoản cùng HTNH cùng 1
chi nhánh

TH2: người chi trả và NTH có
tài khoản khác NH

• Nếu là ngân hàng chi trả

• Nếu là NH thụ hưởng
Nhận UNT, chuyển sang NH chi trả


Nợ 4211 (người chi trả)

Thu phí (phí nhờ thu)
Nợ 4211/1011 – tài khoản người thụ hưởng
Có 711
Có 4531


Có 519 – cùng HTNH/5012/1113
Thu phí nếu có:

Khi nhận được tiền

Nợ 4211

Nợ 519/5012/11133
Có 4211 – người thụ hưởng

Có 711
Có 4513

• Nếu là NH chi trả
Nhận và ktra UNT
Ktra số dư TK người chi trả
- Giữ UNT nếu k đủ số dư
- Nếu đủ số dư ghi nợ TK người chi trả

• Nếu là NH thụ hưởng
Nợ 519/5012/1113

Nợ 4211 – người chi trả

Có 4211 –người thụ hưởng/ 454 – KH k có tài
khoản NH
Hạch toán trả tiền KH
Nợ 454
Có 1011/1031


Có 519/5012/1113
Thu phí nếu có:
Nợ 4211 – tài khoản người chi trả
Có 711
Có 4531

SÉC
SÉC TIỀN MẶT

SÉC CHUYỂN KHOẢN

SÉC THÔNG THƯỜNG

SÉC BẢO CHI


Có thể thanh toán bằng tiền Chỉ thanh toán bằng chuyển Không được người bị ký phát Được người bị ký phát đảm bảo
mặt/chuyển khoản tùy theo yêu khoản
cầu của KH

Có cụm từ trả vào tài khoản

Không có cụm từ “trả vào tài
khoản”
Thời hạn thanh toán séc:
Thời hạn xuất trình: 30 ngày kể từ ngày ký phát
Thời hạn hiệu lực: 6 tháng kể từ ngày ký phát
Địa điểm xuất trình:
Địa điểm ghi trên tờ séc

Địa điểm kinh doanh của người bị ký phát
Trung tâm thanh toán bù trừ séc
Sẽ được phát hành đúng theo quy định
Tài khoản tiền gửi của người ký phát séc phải đủ số dư thanh toán

đảm bảo về khả năng thanh toán

về khả năng thanh toán khi xuất
trình trong thời hạn xuất trình


THANH TOÁN SÉC

THANH TOÁN SÉC BẢO CHI

NH CỦA NGƯỜI THỤ HƯỞNG

KÝ QUỸ

Kiểm tra séc

4271 ký quỹ đảm bảo séc = VND

Chuyển séc sáng NH chi trả

4281 ký quỹ đảm bảo séc = NT

Thu phí nhờ thu

Nợ 4211 : tiền ký quỹ


Sau khi nhận được tiền :

Có 4271

Nợ 519/5012/1113

Đóng dấu đã bảo chi/ certified

Có 4211 – người thụ hưởng
NH CỦA NGƯỜI CHI TRẢ

TRƯỜNG HỢP NGƯỜI CHI TRẢ VÀ NGƯỜI THỤ

Nhận kiểm tra séc, ktra số dư TK người chi trả

HƯỞNG CÙNG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

Nếu đủ số dư chi trả:

Thanh toán séc:

Nợ 4211 người chi trả

Nợ 4271: tiền ký quỹ

Có 519/5012/1113

Có 4211 – TK người thụ hưởng


Thu phí chuyển tiền nếu có

Trường hợp tiền ký quỹ < tiền trên séc thì thanh toán thêm
Nợ 4211 – TK người chi trả: số tiền còn lại
Có 4211 – TK người thụ hưởng


TRƯỜNG HỢP NGƯỜI CHI TRẢ VÀ NGƯỜI THỤ
HƯỞNG KHÁC HỆ THỐNG NGÂN HÀNG
NGÂN HÀNG CỦA NGƯỜI THỤ HƯỞNG
Nhận séc bảo chi, thanh toán tiền cho người thụ hưởng, lập
lệnh chuyển tiền đòi tiền người trả
Nợ 519/5012/1113
Có 4211 – TK người thụ hưởng/1011
Thu phí nhờ thu nếu có
NGÂN HÀNG NGƯỜI TRẢ TIỀN
Nợ 4271: số tiền ký quỹ
Nợ 4211 – TK người chi trả (số tiền còn lại)
Có 519/5012/1113
Thu phí chuyển tiền nếu có
NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG
Phân loại TD:
Thời hạn: ngắn hạn <12 tháng/ trung hạn: 12 tháng – 5 năm/ dài hạn > 5 năm
Tài sản đảm bảo: có TSĐB/ không có TSĐB
Nguyên tắc kế toán
Cơ sở dồn tích/phù hợp:

Dự thu trong kỳ khoản tiền lãi đã cho vay

Nguyên tắc thận trọng: trích lập dự phòng



PP THU NỢ VÀ LÃI CHO VAY
1. THU 1 LẦN KHI HĐ ĐẾN HẠN THANH TOÁN
Nợ vay = số tiền cho vay
Lãi vay = dư nợ cho vay * thời hạn cho vay * lãi suất
Thời hạn cho vay tính theo ngày (nếu > 3 tháng thì tính theo tháng)
2. THU NỢ VÀ LÃI CHO VAY THEO TỪNG ĐỊNH KỲ XĐ TRONG HĐ TD
• THEO NỢ VÀ LÃI ĐỀU ĐẶNG BẰNG NHAU MỖI KỲ
A = (V0 * r * (1+r)n) / ((1+r)n – 1)
Trong đó:
A: số tiền thu nợ vay và lãi vay mỗi kỳ
Vo: số tiền cho vay ban đầu
r lãi suất cho vay
n số kỳ trả nợ
- Số tiền lãi vay thứ i
Li = dư nợ cho vay còn lại kỳ i * r
- Số tiền thu nợ kỳ i = A – Li

• THEO NỢ VÀ LÃI VAY GIẢM DẦN
Ai = a + Li
a = Vo/ n
Li = Vi*r
Ai: số tiền thu nợ kỳ i
r lãi suất cho vay
n số kỳ trả nợ
Vo số tiền cho vay ban đầu
a số tiền thu nợ đều đặn bằng nhau
Vi: dư nợ cho vay còn lại kỳ i


Chú ý: các nhóm nợ xấu được gom chung vào tài khoản bậc 3 có số 2 ở đuôi
2111: nợ đủ tiêu chuẩn cho vay = VND ngắn hạn
2112: nợ xấu cho vay = VND ngăn hạn
994: TS thế chấp của KH
996: giấy tờ có giá KH cầm cố

994 và 996 hạch toán nợ hoặc có
3941: lãi phải thu = VND
3942: lãi phải thu = Nt
702: thu lãi cho vay

GIẢI NGÂN/THANH LÝ/CHUYỂN NHÓM NỢ
Giải ngân:

Nợ TK 21x1


Có 1011/4211/519/5012/1113 – thanh toán vốn
Nhận tài sản đảm bảo
Nợ 994/996
Thu lãi
Định kỳ ngân hàng hạch toán lãi dự thu
Nợ 3941/3942: lãi dự thu trong kỳ
Có 702

Nợ 1011/4211
Có 3941/3942
Thu lãi chưa dự thu
Nợ 1011/4211
Có 702

Khi tất toán khoản vay
Nợ 1011/...
Có 21x1
Trả tài sản đảm bảo Có 994/996

Thu lãi đã dự thu:

Nhóm nợ
Nợ đủ tiêu chuẩn – 1
Nợ cần chú ý – 2
Nợ dưới tiêu chuẩn – 3
Nợ nghi ngờ - 4
Nợ xấu có thể mất vốn – 5
Định kỳ hàng quý NH sẽ thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng
TH khách hàng không trả lãi và gốc đúng hạn:
-Hạch toán ghi phần lãi đã dự thu vào chi phí
Nợ 809: chi phí khác về HĐ TD
Có 3941
-

Ghi Nợ 941: lãi cho vay quá hạn chưa thu được = VND
Chuyển nợ
Nợ TK cho vay quá hạn 21x2
Có TK cho vay đủ tiêu chuẩn 21x1
-Tính lãi quá hạn/nợ
quá hạn quá hạn phần nào tính phần đó, bắt đầu từ ngày quá hạn

Nợ quá hạn
Nhóm 1 < 10 ngày
Nhóm 2 : 10 – 30 ngày

Nhóm 3: 31 – 180 ngày
Nhóm 4: 181 – 360 ngày
Nhóm 5: > 360 ngày


KẾ TOÁN TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG RỦI RO TÍN DỤNG
- Trích lập dự phòng cụ thể
R = max (0, (A-C)) *r
R: số tiền trích lập dự phòng
A: giá trị khoản nợ = nợ gốc
C: giá trị khấu trừ của tài sản đảm bảo
r tỷ lệ trích dự phòng cụ thể
-

-

Nhóm 1: 0%
Nhóm 2: 5%
Nhóm 3: 20%
Nhóm 4: 50%
Nhóm 5: 100%

Trích lập dự phòng chung = 75% tổng giá trị các khoản nợ nhóm 1 đến nhóm 4
Tài khoản dự phòng: 2x9
219: dự phòng rủi ro cho vay
229: dự phòng rủi ro chiết khấu
239: dự phòng cho thuê tài chính
249: dự phòng bảo lãnh
8822:chi dự phòng nợ phải thu khó đòi
971: nợ bị tổn thất đang trong thời hạn theo dõi (sử dụng khi NH xóa nợ cho KH không chuyển qua nợ xấu)

Trích lập dự phòng
Nợ 8822
Có 2x9
Hoàn nhập dự phòng
Nợ 2x9
Có 8822
Trường hợp hoàn nhập dự phòng và đầu năm tài chính (do TK 8822 =0) ghi có cho TK 79: thu nhập khác
Nợ 2x9
Có 8822

Kế toán sử dụng dự phòng rủi ro TD: Nguyên tắc dự phòng cụ thể để lấy trước – phát mại TSĐB – dự phòng chung – hạch toán chi phí của
NH để xử lý
Sử dụng dự phòng
Nợ 219
Có 21x2
Đưa vào ngoại bảng Nợ 971 : nợ tổn thất trong trạng thái theo dõi
Khi khách hàng có tiền trả nợ
Nợ TK 1011..


Có 79: thu nhập khác
Ghi nhận Có TK 971: số tiền KH trả nợ
Ghi chú về BT tín dụng
- Ngân hàng không thực hiện dự thu lãi cho nợ quá hạn
- Khi đọc đề phải đọc kỹ thời hạn khoản vay
- Khi đã phân loại nhóm nợ thì giải ngân 1 khoản vay mới cũng phải ghi nhận vào nhóm nhợ đó


KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ BẢO LÃNH
Không nhất thiết ký quỹ bằng tiền mặt, có thể ký quỹ bằng tài sản đảm bảo

Tk sử dụng:
2411: trả thay = VND
2421: trả thay = NT
4274: ký quỹ bảo lãnh VND
4284 ký quỹ bảo lãnh = NT
704: thu phí nghiệp vụ bảo lãnh – không có thuế giá trị gia tăng đầu ra
92: cam kết bảo lãnh
Hạch toán NV bảo lãnh
- Phát hành thư bảo lãnh
- Khi đáo hạn
• Ký quỹ bảo lãnh:
• Trả lại ký quỹ
Nợ 4211
Nợ 4271
Có 4271
Có 4211
Ghi nhận cam kết bảo lãnh Nợ 92
Ghi nhận Có 994/996
Ghi nhận Có 92
• Nếu cầm cố thế chấp TS ghi nhận Nợ 994/996
- Trả thay khách hàng ( trường hợp KH không trả được)
• Thu phí BL:
Nợ 4274
Nợ 4211
Nợ 4211
Có 704
Nó 241 – trả thay KH
Có TK thích hợp (thanh toán vốn)

-


-

KẾ TOÁN CHIẾT KHẤU THƯƠNG PHIẾU – GT CÓ GIÁ
Nghiệp vụ ngắn hạn, cho vay với tài sản đảm bảo là thương phiếu và GTCG
+ Cách tính tiền để chiết khấu = giá trị thương phiếu, GTCG khi đến hạn – các khoản phải bù trừ (lãi, phí chiết khấu)
Lãi CK = mệnh giá * thời hạn CK * Lãi chiết khấu
Phí chiết khấu có thể thu theo tỷ lệ hoặc thu cố định tùy theo quy định của NH
TK sử dụng:
221/222: chiết khấu thương phiếu = VND/NT
717: thu phí chiết khấu
CÁCH HẠCH TOÁN
CK có truy đòi
Nợ 2211: số tiền chiết khấu
Có 4211/1011


Ghi nhận Nợ 996
-

Đáo hạn:
Nợ 1011/4211...
Có 2211
Thu phí + lãi
Nợ Tk TH
Có 702
Có 717
Ghi nhận có 996
NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI TỆ
1123: tiền gửi NHNN bằng NT

4221: tiền gửi KKH của khách hàng trong nước bằng NT
4711: mua bán NT kinh doanh
4712: thanh toán mua bán NT kinh doanh
1331: tiền gửi KKH bẳng NT ở nước ngoài

-

-

4141: tiền gửi KKH ở Ngân hàng nước ngoài bằng NT
631: chênh lệch tỷ giá hối đoái
721: thu về kinh doanh NT
821: chi về kinh doanh NT

Mua bán ngoại tệ giao ngay
Cách hạch toán:
NH mua ngoại tệ
Nợ 1031/4221: số NT mua vào
Có 4711
Nợ 4712: giá trị = đồng Vn chi ra để mua NT
Có 1011/4211
NH bán ngoại tệ
Nợ 4711: ngoại tệ bán ra
Có 4221/1031
Nợ 4211/1011 = VND thu vào
Có 4712
Xác định kết quả kinh doanh: = giá trị ngoại tệ bán ra – giá trị mua theo TG mua BQ (tương ứng với số lượng bán)
GT ngoại tệ bán = số lượng bán * giá bán
GT mua theo số lượng bán = số lượng bán * TGBQ mua
TGBQ mua = (GT đầu kỳ + GT tăng trong kỳ)/tổng lượng ngoại tệ

KQKD >0 KD có lãi, hạch toán:
Nợ 4712


Có 721
KQKD <0 KD thua lỗ, hạch toán:
Nợ 821
có 4712

-

NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ
Chuyển tiền phi mậu dịch
Chuyển tiền đi
Nợ TK thích hợp: 1011



×