Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Báo cáo hiện trạng môi trường khu du lịch Cát Bà, huyện đảo Cát Hải, thành phố Hải Phòng năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 40 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO MÔN THÔNG TIN MÔI TRƯỜNG
Đề tài: Báo cáo hiện trạng môi trường khu du lịch Cát Bà,
huyện đảo Cát Hải, thành phố Hải Phòng năm 2014

Sinh viên thực hiện:

nhóm 10

Lớp:

ĐH2QM4

Giáo viên hướng dẫn:

TS. Lê Thị Trinh

Hà Nội, ngày 04/05/2015

Danh sách thành viên trong nhóm

1.
2.
3.

Nguyễn Chí An
Cao Hoàng Anh
Ngô Văn Dũng




4.
5.
6.
7.

Nguyễn Thị Thu Hà
Nguyễn Phương Thảo
Đào Thị Hường
Nguyễn Quốc Quân

MỞ ĐẦU
Du lịch đã và đang trở thành một nhu cầu trong đời sống văn hoá xã hội của con
người. Trong những năm gần đây, hoà chung vào xu thế phát triển của ngành du
lịch thế giới, Du lịch Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ, dần tạo lập
được vị thế trong khu vực cũng như trong con mắt bạn bè quốc tế, đóng góp một
phần đáng kể trong phát triển kinh tế xã hội đất nước. Tuy nhiên bên cạnh những
mặt tích cực mà du lịch đem lại thì du lịch cũng đang bộc lộ những mặt trái tác
động không nhỏ đến tài nguyên môi trường.
Hải Phòng là thành phố cảng biển có nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên, du lịch
nhân văn phong phú, đặc sắc cùng các hệ sinh thái, hệ động thực vật đa dạng và
điển hình. Hải Phòng từ lâu đã được biết đến với khu du lịch Đồ sơn và Cát Bà
mang tầm cỡ quốc gia và quốc tế.


Quần đảo Cát Bà nằm cách trung tâm thành phố Hải phòng khoảng 60 km về phía
đông. Cát Bà – nơi còn lưu giữ được những cánh rừng nguyên sinh nhiệt đới điển
hình, các loài động thực vật quý hiếm cùng hàng trăm thung lũng núi đá,hang động
có giá trị du lịch cao. Với những giá trị to lớn đặc sắc về cảnh quan và nguồn tài

nguyên, ngày 2-12-2004 Cát Bà đã chính thức được tổ chức UNESCO công nhận là
Khu dự trữ sinh quyển thế giới.
Cát Bà là một nơi có tiềm năng về đa dạng sinh học, với hơn 3000 loài động thực
vật rừng, trong đó có rất nhiều loài trong Sách đỏ Việt Nam và thế giới. Sinh vật
biển ở Quần đảo Cát Bà phong phú và đa dạng vào bậc nhất của vùng đảo miền Bắc
Việt Nam; bao gồm 1313 loài. Đối với du lịch, Cát Bà hiện còn lưu giữ được diện
tích lớn rừng kín thường xanh trên núi đá vôi hầu như là nguyên sinh, là nôi sống
của nhiều loài chim, thú quý hiếm, là mẫu rừng nguyên sinh độc đáo còn lại của
rừng miền Bắc cũng như Việt Nam.
Bên cạnh đó, thì với áp lực của hoạt động du lịch, dịch vụ đã tác động không nhỏ
tới môi trường Cát Bà. Với những vấn đề đặt ra cho môi trường Cát Bà, thì thực
trạng môi trường Cát Bà ra sao?
Chính vì vậy, việc tìm hiểu “Khảo sát hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp
cho khu du lịch Cát Bà” là việc làm cần thiết, góp phần gìn giữ cho cảnh quan, môi
trường Cát Bà ngày càng tươi đẹp hơn.

Chương I: Tổng quan ĐKTN- KTXH
1

Giới thiệu khu du lịch Cát Ba

Cát Bà là một quần đảo thuộc huyện Cát Hải được thảnh lập năm 1977 trên cơ
sở sát nhập hai huyện Cát Hải và Cát Bà, là quần thể gồm 367 đảo trong đó có đảo
Cát Bà ở phía nam vịnh Hạ Long, ngoài khơi thành phố Hải Phòng và tỉnh Quảng
Ninh, cách trung tâm thành phố Hải Phòng khoảng 30 km, cách thành phố Hạ Long
khoảng 25 km. Về mặt hành chính, quần đảo thuộc huyện đảo Cát Hải, thành phố
Hải Phòng. Nơi đây đã được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế
giới. Cơ sở hạ tầng cũng khá phát triển với tổ hợp nhiều khách sạn, nhà nghỉ, khu
nghỉ dưỡng, chùa chiền và đặc biệt là toàn bộ khu vực đảo đã được thành phố Hải
Phòng triển khai các trạm thu phát wifi.

Quần đảo có tọa độ 106°52′- 107°07′Đông, 20°42′- 20°54′độ vĩ Bắc. Diện tích
khoảng gần 300 km². Các đảo nhỏ khác: hòn Cát Ông, hòn Cát Đuối, hòn Mây, hòn
Quai Xanh, hòn Tai Kéo,...Cát Bà, còn gọi là đảo Ngọc, là hòn đảo lớn nhất trên
tổng số 1.969 đảo trên vịnh Hạ Long.


Hình 1. Bản đồ vị trí địa lý đảo Cát Bà
2

Tổng quan về điều kiện tự nhiên

1

Đặc điểm địa hình

Địa hình Cát Bà được tạo nên chủ yếu bởi các thành phần sau:
+ Lớp đất lẫn đá 4x6 cm nằm ở độ sâu tới -3,8m
+ Lớp sét pha nâu vàng lẫn sạn sỏi nằm ở độ sâu -8,5m
+ Lớp đã cacbonat phong hóa hoàn toàn thành sét lẫn sạn nhỏ, nằm ở độ sâu 12,5m
+ Lớp sỏi cuộn nằm ở độ sâu -67m
Điều kiện tự nhiên

2

Nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa chịu ảnh hưởng của đại dương nên các
chỉ số trung bình về nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa cũng tương đương các khu vực
xung quanh, tuy nhiên có đặc điểm là mùa đông thì ít lạnh hơn và mùa hè thì ít
nóng hơn so với đất liền
a


Nhiệt độ

Nhiệt độ không khí có ảnh hưởng đến sự lan truyền và chuyển hóa các chất ô nhiễm
trong không khí gần mặt đất và nguồn nước. Nhiệt độ càng cao thì tác động của các
yếu tố gây ô nhiễm môi trường càng mạnh. Nhiệt độ trung bình: 25-28 °C, dao
động theo mùa. Vào mùa hè, nhiệt độ có thể lên trên 30 °C, mùa đông có nhiệt độ
trung bình dao động từ 15-20 °C, nhưng có thời điểm có thể xuống dưới 10 °C (khi
có gió mùa Đông Bắc).
b

Gió

Gió là yếu tố khí tượng cơ bản ảnh hưởng đến sự lan truyền các chất ô nhiễm trong
không khí và làm xáo trộn các chất ô nhiễm trong nước. Tốc độ gió càng lớn thì
chất ô nhiễm trong không khí lan tỏa càng xa nguồn ô nhiễm và nồng độ chất ô


nhiễm càng được pha loãng bởi không khí sạch. Ngược lại, khi tốc độ gió càng nhỏ
hoặc không có gió thì nồng độ của các chất ô nhiễm trong không khí xung quanh
nguồn thải lớn. Hướng gió thay đổi sẽ làm cho nồng độ của các chất ô nhiễm cũng
biến đổi theo.
Hướng gió trong 1 năm tại Cát Bà, Hải Phòng biến đổi và thể hiện theo mùa của
hoàn lưu
-

Tháng 1, 2 và tháng 12: gió Đông và Đông Bắc chiếm ưu thế tuyệt đối

-

Tháng 3,4: gió Đông Bắc giảm, gió Đông chiếm ưu thế


-

Tháng 5 đến tháng 8: gió Đông Nam và gió Nam chiếm ưu thế

-

Tháng 9, 10, 11: gió chuyển dần về hướng Bắc và Đông Bắc

c

Độ ẩm:

Độ ẩm trung bình: 85%. Biến trình năm của độ ẩm tương đối có hai cực đại vào
tháng 3 (92%) và cực tiểu vào tháng 11 (79%).
d

Lượng mưa:

Lượng mưa 1.700-1.800 mm/năm, dao động theo mùa; được chia ra làm 2 mùa:
mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10 ( mưa nhiều nhất vào tháng 8,9 là mùa
bão với xấp xỉ 800mm ) và mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

3

Đặc điểm thủy văn

Chế độ thủy triều Cát Bà mang đặc điểm chung của thủy triều Vịnh Bắc Bộ, thuộc
loại nhật triều đều biên độ cực đại gần 4m nhưng thường chậm pha hơn ở Hòn Dấu
từ 20-30 phút do ảnh hưởng của điều kiện khu vực. Dao động của thủy triều: 3,33,9 mét.

Khu vực Cát Bà, sóng thường xuất hiện và phát triển ở các hướng Đông Bắc, Đông
và Đông Nam.
Sóng hướng
Sóng hướng Đông
Sóng hướng
Sóng hướng
Đông Bắc
Nam
Nam
Đông
+ Độ cao trung + Độ cao trung bình + Max: 2,8m
+ Đô cao nhỏ
bình 1,0 – 1,5m
0,5-1m
+ Tháng 6 đến + Xuất hiện vào
+ Chiếm tần suất + Chiếm 25%
tháng 8
thời kì chuyển
chiếm 30%
+ Vào mùa hè từ
tiếp 2 mùa
+ Xuất hiện vào tháng 5 – đến tháng 8
thời kì gió mùa
Đông Bắc ( tháng
10 – đến tháng 3 )
(Nguồn: Viện Tài nguyên và Môi trường Biển, 2014)


Tài nguyên rừng


4
-

Cát Bà có diện tích rừng là 15200 ha, trong đó đất rừng do vườn quốc gia
quản lý > 9800 ha còn lại > 6500 ha do các xã quản lý.

+ Rừng gỗ tự nhiên có khoảng 293 ha ( rừng cây bụi )
+ Rừng trồng có khoảng 263 ha ( thông nhựa, keo, tre nứa….)
-

Vườn quốc gia Cát Bà có nhiều loại động vật quý hiếm

Hình 2: Động, thực vật trong vườn quốc gia

3

Đặc điểm kinh tế - xã hội
a

Dân số và nguồn dân cư

Thị trấn có diện tích là 59,2 km², dân số khoảng 8392 ???? người (2014), mật độ
cư dân là 141,8 người/km². Thị trấn được chia thành 20 tổ dân phố. Đây là yếu tố
quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội, bên cạnh đó vấn đề giải quyết
công ăn việc làm cho người thất nghiệp ở Cát Bà vẫn đang gặp nhiều khó khăn.

b

Các hoạt động kinh tế – xã hội


Ngành nghề ở thị trấn Cát Bà chủ yếu là các hoạt động sản xuất nông nghiệp, nuôi
trồng thủy hải sản và kinh doanh dịch vụ du lịch.
Hoạt động kinh doanh dịch vụ, du lịch; cùng với các phương tiện giao thông đã xả
thải ra các khí CO2, SO2, NOx gây ô nhiễm môi trường. Hằng năm, Cát Bà đón hơn
30 triệu khách du lịch đến tắm biển, tham quan vườn quốc gia. Chính điều này đã
tác động không nhỏ đến môi trường tại nơi đây: số lượng này còn đang không
ngừng tăng lên nhờ vào các chính sách nâng cao hiệu quả phát triển tiềm năng du
lịch của địa phương, thị trấn Cát Bà- huyện Cát Hải.


Hoạt động sản xuất nông nghiệp
Với địa hình là núi đá vôi nên phần lớn khu vực thiếu nước mặt. Các xã có diện tích
nông nghiệp không quá 200 ha. Cây trồng chủ yếu tại khu vực gồm có: lúa nước,
ngô, khoai, sắn và một số loại rau màu khác.

Hình 3: Sản xuất nông nghiệp

Hoạt động nuôi trồng thủy hải sản
Hiện nay, diện tích nuôi trồng thủy hải sản trên thị trấn là 55,6 ha và được phân bổ
như sau:

Khai thác thủy sản hộ cá thể
Nuôi trồng thủy sản hộ cá thể
Thủy sản khai thác

Sản lượng ( tấn/năm)

Tôm
Thủy sản khác
925

44
1.248,4
1.942,8
0
210,5
1.245,3
44,83
816,57

Hình 4: Đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản
Hoạt động kinh doanh du lịch


Hoạt động du lịch ngày càng phát triển, lượng khách du lịch đến thị trấn Cát Bà
ngày càng đông, hằng năm thu hút gần 30 triệu lượt khách du lịch. Các dịch vụ ăn
uống đi lại, tắm biển, vui chơi giải trí có sự đổi mới, phong phú và đa dạng. Theo
thống kê chưa đầy đủ lượng khách sạn của đảo mới đáp ứng được 50-60% nhu cầu
trong mùa hè cho khách du lịch nội địa.

Hình 5: Tham quan vườn quốc gia Cát Bà

Hình 6: Bãi tắm

Hình 7: Lễ hội Hoa phượng đỏ 2015


CHƯƠNG 2: CÁC NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG
2.1. Khí thải:
Các nguồn gây ô nhiễm không khí trên đảo Cát Bà chủ yếu từ hoạt động của các
phương tiện giao thông như xe ô tô khách, xe ca, xe máy, khí thải tàu du lịch, tàu

đánh cá. Theo số liệu thống kê năm 2007, trên toàn huyện Cát Hải có hơn 1300
phương tiện giao thông, trong đó 456 phương tiện hoạt động trên biển (tàu, phà,
xuồng…) và 847 phương tiện hoạt động đường bộ. Dự báo đến năm 2020, số
lượng phương tiện vận tải đường bộ sẽ tăng lên hơn 1400 phương tiện và nguồn
khí thải cũng sẽ gia tăng đáng kể.
Bảng 8. Tổng lượng phát thải từ các phương tiện giao thông đến năm 2010 và 2020
(tấn/năm)
Khí thải

Xe tải nặng

Khói bụi
SO2
NOx
CO
VOC

2010
0.19
2.43
2.18
0.87
0.69

2020
1.18
14.96
13.40
5.37
4.27


Xe nhỏ khác
2010
0.10
2.95
2.49
130.29
20.14

2020
0.2
4.9
3.6
176.2
27.4

Tàu thuyền
2010
0.133
7.451
1.775
0.001
0.080

2020
0.677
37.376
8.902
0.004
0.402


Tổng lượng
thải
2010
2020
0.4
2.0
12.8
57.2
6.4
25.9
131.2
181.6
20.9
32.1

2.2. Nước thải
Tại đảo Cát Bà, các nguồn gây ô nhiễm nước bao gồm:


Nước thải sinh hoạt của dân cư và khách du lịch trên đảo: với số dân khoảng
15 nghìn người, năm 2012 đảo Cát Bà đã tiếp đón 789 nghìn lượt khách đến
tham quan, năm 2014 con số này đã là 1 triệu khách (theo website Tổng cục
du lịch). Toàn đảo có 105 cơ sở lưu trú phục vụ du lịch với 1875 phòng.
Lượng chất thải từ nguồn này có chứa chất hữu cơ (chiếm khoảng 27-32%
lượng thải chất hữu cơ toàn đảo), dinh dưỡng (chiếm 9-19%) và TSS (chiếm
6%)




Nguồn thải từ hoạt động bến bãi và tàu thuyền: Quanh đảo Cát Bà ngoài bến
tầu khách và cảng cá còn một số bến cá nhỏ và một số điểm đỗ tầu du lịch
nhỏ. Cảng cá Cát Bà có khả năng tiếp nhận khoảng 800 tầu với công suất 400
– 500CV - đây là số tầu thuyền đánh cá cập bến nhiều nhất trong số các cảng
cá ở Hải Phòng và Vịnh Bắc Bộ. Ngoài ra, hệ thống vũng vịnh ven đảo Cát
Bà còn là khu vực trú gió bão lớn nhất của Hải Phòng, ngày cao điểm số tầu
thuyền vào trú bão trong vịnh Cát Bà và Bến Bèo có thể lên đến 1200 chiếc
(hình 8). Lượng nước thải do hoạt động của tàu thuyền ước tính là 30.000m 3
nước thải mỗi năm.


Hình 8: Tàu tập trung tránh bão tại vụng Cát Bà



Nguồn thải từ nuôi thuỷ sản: Diện tích mặt nước có khả năng nuôi thuỷ sản
ven đảo thuộc các xã và thị trấn vùng đệm Vườn Quốc gia và Khu dự trữ
sinh quyển Cát Bà chiếm khoảng 40% tổng diện tích tự nhiên. Trong những
năm gần đây, thuỷ sản là ngành kinh tế mũi nhọn của đảo, có kim ngạch xuất
khẩu cao, đạt sản lượng nuôi trên 2179 tấn vào năm 2011. Sản lượng nuôi
năm 2012 đạt 3.217,15 tấn, trong đó: cá 1735,1 tấn, tôm 227,7 tấn, rau câu
275 tấn, sản phẩm khác 979,35 tấn. Nghề nuôi cá lồng và tôm đang thu hút
nhiều hộ gia đình tham gia với tổng số 531 bè, gồm 7697 ô lồng phân bố tại
các khu vực vịnh Cát Bà, Bến Bèo và vịnh Lan Hạ. Lượng nước thải do hoạt
động nuôi trồng thuỷ sản ước tính là 80.000m3 mỗi năm. Chất thải từ nuôi
thuỷ sản trong vùng chiếm khoảng từ 7-12% tải lượng chất thải đưa vào vùng
nước quanh đảo.


Hình 9: Nuôi lồng bè tại Vịnh Lan Hạ




Nguồn thải từ hoạt động nông nghiệp: Nguồn thải từ : Trồng trọt chủ yếu là
hoa mầu và một ít diện tích trồng lúa thuộc xã Xuân Đám và một số thung
lũng giữa núi, các bồn sụt lún kart, cây hàng năm tập trung ở khu vực gần
Hang Quân y thuộc xã Trân Châu. Tổng số thuốc trừ sâu và hoá chất sử dụng
trong nông nghiệp hàng năm khoảng hơn 3 tấn. Chăn nuôi trên đảo không có
các trang trại tập trung, tổng số đàn trâu, bò của huyện khoảng 532 con, dê
1269 con, 12000 con lợn và vài chục ngàn con gia cầm. Tải lượng thải trong
nông nghiệp chủ yếu do chăn nuôi của các hộ gia đình. Theo tính toán, lượng
chất thải chăn nuôi chiếm đáng kể trong tổng lượng chất thải đưa vào vùng
nước ven đảo, khoảng 38-51%.



Nguồn ô nhiễm do nước mưa rửa trôi đất: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất tại
đảo Cát Bà năm 2005 cho thấy tổng diện tích đất rừng, đồng cỏ khoảng
14864 ha, đất nông nghiệp khoảng 652 ha, đất khu dân cư khoảng 123 ha và
đất trống khoảng 60ha. Với lượng mưa trung bình từ 1700 - 1800mm và số
ngày mưa trung bình năm khoảng 90 - 100 ngày, lượng chất thải phát sinh do
rửa trôi đất đã được tính toán, chiếm khoảng 11-28% lượng chất thải đưa vào
vùng nước quanh đảo (đối với các hợp chất hữu cơ và dinh dưỡng), đặc biệt
nguồn này đóng góp 50% lượng chất rắn lơ lửng trong tổng các nguồn ô
nhiễm

Bảng 9. Tổng tải lượng ô nhiễm hàng năm đưa vào vùng nước ven đảo Cát Bà
Tỷ lệ tải lượng ô nhiễm phát sinh từ các nguồn
(%)
Thông số


Tổng
(tấn/năm
)


Sinh
hoạt

Bến,
thuyền

Nuôi
thủy hải
sản
6.67
7.82
4.73
2.34
1.53
100.00
100.00

Nông
nghiệp

Rửa
trôi

BOD

27.41
10.44
41.55
COD
32.13
12.17
36.22
N ts
19.06
9.17
38.05
P ts
9.52
7.79
51.64
TSS
6.36
2.40
38.88
Dầu mỡ
HCBVTV
100.00
Phân vô cơ
100.00
Phân hữu

CHC từ
100.00
thức ăn
Ghi chú: (-): Không phát sinh hoặc phát sinh không đáng kể


809.2
1380.9
304.3
115.6
4692.7
584
1.5
460
5100
702

Hàng năm vùng nước ven đảo tiếp nhận khoảng 809 tấn BOD, 1381 tấn COD, 304
tấn Nts, 115 tấn Pts, 4693 tấn chất rắn lơ lửng, 584 tấn dầu mỡ, 702 tấn vật chất
hữu cơ từ thức ăn thừa và phân bón, 460 tấn phân vô cơ và 1,5 tấn hoá chất bảo vệ
thực vật. Lượng chất thải này phần lớn không được xử lý mà đổ trực tiếp ra biển
gây ô nhiễm cho vùng nước ven bờ, ảnh hưởng tới môi trường và hệ sinh thái.
2.3. Chất thải rắn
Những năm gần đây,lượng khách Việt đổ ra đây nhiều bởi có đường giao thông
thuận lợi. Ngoài đường tầu từ phà Đình Vũ hoặc bến Bính – Hải Phòng, có thêm
con đường mới đến Cát Bà qua bến phà Gia Luận – Tuần Châu. Cát Bà hiện có
khoảng 110 khách sạn, nhà nghỉ, có thể đón tiếp được tối đa cùng lúc là 5.000
khách. Dân số huyện Cát Hải gần 3 vạn, nhưng thường xuyên có khoảng 4 vạn
người tập trung ở đây. Chính điều này đã làm cho môi trường Cát Bà hiện đang
phải đối mặt với hai nguồn rác, đó là rác thải sinh hoạt và rác từ hoạt động nuôi
trồng – đánh bắt thủy sản.
Lượng chất thải rắn phát sinh trên đảo Cát Bà chủ yếu tập trung từ hai nguồn:
từ dân cư trong khu vực và từ hoạt động du lịch. Theo kết quả điều tra từ Đội thị
chính Môi trường huyện Cát Hải, hàng ngày đảo Cát Bà phát sinh khoảng 58,6m3
chất thải rắn các loại, tuy nhiên Đội thị Chính huyện Cát Hải thu gom được khoảng

40,74 m3 chất thải rắn (71%). Trong đó rác thải phát sinh do hoạt động sinh hoạt,
thương mại du lịch chiếm khoảng 80 - 85%, rác thải xây dựng, chế biến nuôi trồng
thuỷ sản chiếm khoảng 10 - 13%, rác thải độc hại (bệnh viện) chiếm khoảng 3- 5%,
các loại khác chiếm khoảng 0,7 - 1,2%. Ngoài các nguồn sinh hoạt và du lịch còn
có các nguồn như rác thải xây dựng, rác thải trong nuôi trồng thuỷ sản, rác thải từ
đường phố.


Bảng 10 trình bày lượng chất thải rắn thu gom được và hiệu suất thu gom từ các
nguồn trên đảo Cát Bà. Ngoài các nguồn sinh hoạt và du lịch còn có các nguồn như
rác thải xây dựng, rá c thải trong nuôi trồng thuỷ sản, rác thải từ đường phố.
Bảng 10. Lượng chất thải rắn thu gom được trên đảo Cát Bà
Nguồn phát sinh
Rác thải
sinh hoạt
và du
lịch

Từ khu dân cư
Từ du khách nước
ngoài
Từ du khách trong
nước
Từ ngư dân tàu
thuyền
Rác xây dựng
Rác nuôi trồng thủy sản, chăn
nuôi
Rác từ đường phố
Từ nguồn khác

Tổng


Lượng CTR Lượng CTR Hiệu suất
phát sinh
thu gom
thu hồi (%)
3
3
(m /ngày)
(m /ngày)
22.8
17.82
78
3.84
3.34
87
4.14

3.73

90

4.54

3.22

71

1.2

4.88

0.72
3.12

60
64

9.64
2.58
53.7

7.42
1.37
40.74

77
59
TB: 72.5

Dự kiến, tới năm 2020 lượng chất thải rắn trên đảo Cát Bà sẽ tăng 2,51 lần.
Các bãi rác hiện tại của đảo Cát Bà đều trong tình trạng quá tải, gây ô nhiễm
môi trường nghiêm trọng. Các bãi rác được xây dựng quá lâu, xuất phát điểm
ban đầu đều là các bãi đổ rác tạm, thiết kế bãi rác không đúng tiêu chuẩn,
không có xử lý nước rác và khí, đặc biệt bãi rác chính là Đồng Trong không
được xử lý nên nguy cơ gây ô nhiễm nước ngầm. Hiện nay toàn bộ lượng
chất thải rắn của đảo Cát Bà được thu gom lại và đổ về bãi rác Đồng Trong.
Bãi rác này được xây dựng từ năm1995, ban đầu là bãi rác tạm sau đó được
quy hoạch thành bãi rác của đảo Cát Bà. Bãi rác đã bắt đầu có dấu hiệu quá
tải từ năm 2011. Từ đó đến nay, bãi rác đã được mở rộng để tiếp nhận thêm

lượng chất thải rắn phát sinh ngày càng nhiều do hoạt động du lịch (Tình
hình môi trường HảiPhòng, 2010). Hiện tại diện tích của bãi rác là 5000m 2,
hàng ngày bãi rác Đồng Trong tiếp nhận 40,74m3 chất thải rắn. Theo quy
hoạch của Uỷ Ban Nhân Dân huyện Cát Hải, năm 2009 nhà máy xử lý rác
Áng Chà Chà sẽ được xây dựng để thay thế bãi rác Đồng Trong tiếp nhận
toàn bộ lượng chất thải rắn trên đảo.


Hình 10: Bãi rác Đồng Trong trên đảo Cát Bà

CHƯƠNG 3. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU
DU LỊCH CÁT BÀ

3.1. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
Để đánh giá hiện trạng chất lượng không khí khu du lịch Cát Bà, đã có những dự
án tiến hành khảo sát, lấy mẫu, phân tích thông qua một số chỉ tiêu đặc trưng như
CO, SO2, NOx…Trên cơ sở đó chúng tôi tiến hành thu thập số liệu qua 2 năm
2013 và 2014.
Bảng ...Kết quả phân tích chất lượng không khí khu du lịch Cát Bà năm 2013.
QCVN 05:
2013/BTNMT
Ngày 10/3/2013; Vị trí: Cổng Công ty xổ số và đầu tư tài chính Hải Phòng,
giáp đường.
1
CO
mg/m3
1280
30000
3
2

SO2
mg/m
45
350
3
3
NOx
mg/m
31
200
2
4
Độ rung
cm/s
0.5
2.5
STT

Thông số

Đơn vị

Kết quả


5
6
7
8


Độ ồn
dB
53.5
0
Nhiệt độ
C
18.6
Độ ẩm
%
40.5
Tốc độ gió
m/s
0.7
Ngày 10/3/1013; Vị trí: Cạnh Khách sạn Rồng Biển
1
CO
mg/m3
1118
3
2
SO2
mg/m
40
3
3
NOx
mg/m
24
2
4

Độ rung
cm/s
0
5
Độ ồn
dB
48.4
0
6
Nhiệt độ
C
19.7
7
Độ ẩm
%
40.5
8
Tốc độ gió
m/s
0.7
Nguồn: Công ty cổ phần môi trường Hải Phòng, 2013

75*
30000
350
200
5.5
75*
-


Bảng 2: Kết quả phân tích chất lượng không khí khu du lịch Cát Bà năm 2014
QCVN 05:
2008/BTNMT
Ngày 20/6/1014; Vị trí: Cạnh chân núi tháp Kì Đài
1
CO
mg/m3
1108
30000
3
2
SO2
mg/m
37
350
3
3
NOx
mg/m
21
200
2
4
Độ rung
cm/s
0
5.5
5
Độ ồn
dB

51.9
75*
0
6
Nhiệt độ
C
33.5
Ngày 20/6/2014; Vị trí: Đường vào bãi tắm Cát Cò 1
1
CO
mg/m3
1034
30000
3
2
SO2
mg/m
41
350
3
3
NOx
mg/m
25
200
2
4
Độ rung
cm/s
0.5

5.5
5
Độ ồn
dB
71
75*
0
6
Nhiệt độ
C
33.5
Nguồn: Viện tài nguyên Biển,2014
STT

Thông số

Đơn vị

Kết quả

Ghi chú:
(*): QCVN 26/2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Tiếng ồn
QCVN 05/2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí
xung quanh
Nhận xét: Qua kết quả quan trắc chất lượng không khí khu vực thị trấn Cát Bà, có
thể nhận thấy các chỉ tiêu đều thấp hơn QCVN cho phép. Vì vậy, khu vực này chưa
bị ônhiễm không khí.





Diễn biến: Theo tính toán, năm 2015, lượng khí thải phát sinh từ các phương
tiện giao thông đường thuỷ và đường bộ trên đảo Cát Bà tăng khoảng 1,4 1,5 lần so với năm 2014. Đến năm 2020, hàm lượng bụi lơ lửng, SO2, NOx
sẽ tăng từ 5,7 đến 6,8 lần so với năm 2014, và lượng CO, VOC sẽ tăng từ 1,9
đến 2,2 lần so với năm 2014. Lượng khí thải này được thải trực tiếp vào môi
trường và đang có xu hướng gia tăng.

3.2. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC
Hiện trạng môi trường nước khu du lịch Cát Bà sẽ được thể hiện qua 3 nguồn: nước
mặt, nước ngầm, nước biển ven bờ.
3.2.1. Môi trường nước mặt
Bảng 3: Kết quả phân tích mẫu nước mặt
STT

Chỉ tiêu

1
2
3
4
5
6
7
8
9

COD
BOD5
NH4+
Zn

As
Cd
Hg
Pb
Coliform

1
2
3
4
5
6
7
8
9

COD
BOD5
NH4+
Zn
As
Cd
Hg
Pb
Coliform

Đơn vị
(*) Ngày 10/3/2014
mg/l
mg/l

mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
MNP/100ml
(**) Ngày 15/4/1014
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
MNP/100ml

Ghi chú:
(*): Công ty cổ phần Môi trường Hải Phòng
(**): Trung tâm Encen.

Kết quả

QCVN 08:
2008/BTNMT
(Cột 1)

25
12.7

0.45
0.29
0.001
0.0015
0.0002
0.005
900

30
15
0.5
1.5
0.05
0.01
0.001
0.05
7500

21
11.7
0.32
0.12
0.001
0.002
0.0001
0.004
1100

30
15

0.5
1.5
0.05
0.01
0.001
0.05
7500


QCVN 08:2008/BTNMT (A2):Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước mặt.
Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụngcông nghệ xử lý phù
hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, hoặc các mụcđích sử dụng như loại B1 và B2.
Nhận xét:
So sánh kết quả phân tích mẫu nước mặt tại khu thị trấn Cát Bà với QCVN
08:2008/BTNMT (Cột B1) cho thấy nồng độ các chất ô nhiễm đều nằm trong
giới hạn cho phép, chứng tỏ nguồn nước mặt ở đây chưa bị ô nhiễm.
Diễn biến:

3.2.2. Môi trường nước ngầm
Bảng 4: Kết quả phân tích mẫu nước ngầm
QCVN 09:
2008/BTNMT
Ngày lấy mẫu 10/3/2014; Vị trí: Giếng khoan nhà dân cạnh khách sạn Rồng
Biển
1
pH
7.39
5.5-8.5
2
COD

mg/l
3
4
3
Độ cứng
mg/l
137
500
4
Độ mặn
%
0.24
+
5
NH4
mg/l
0.029
0.1
26
SO4
mg/l
8.7
400
7
Cd
mg/l
0.0024
0.005
8
Fe

mg/l
2.31
5
9
Pb
mg/l
0.008
0.01
10
Hg
mg/l
0.0002
0.001
11
As
mg/l
0.005
0.05
Nguồn: Công ty cổ phần Môi trường Hải Phòng
STT

Chỉ tiêu

Đơn vị

Kết quả

Ghi chú:
QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước ngầm.
Nhận xét:

So các kết quả phân tích với QCVN 09:2008/BTNMT, có thể nhận thấy các
thông số quan trắc chất lượng nước ngầm đều nhỏ hơn quy chuẩn cho phép.
Diễn biến:
3.2.3. Môi trường nước biển


Bảng 5: Kết quả phân tích chất lượng nước biển
QCVN 10:
STT
Thông số
Đơn vị
Kết quả
2008/BTNMT
(Các nơi khác)
Ngày lấy mẫu: 8/4/2013; Vị trí: Bãi tắm Cát Cò 1
1
COD
mg/l
1.87
2
TSS
mg/l
15.9
3
Amoni
mg/l
0.2
0.5
4
Flo

mg/l
0.9
1.5
5
Coliform
MNP/100ml
178
1000
6
Dầu mỡ khoáng
mg/l
0.08
0.2
7
Cu
mg/l
0.009
1
8
Pb
mg/l
0.005
0.1
9
Zn
mg/l
0.016
2
10
Fe

mg/l
0.035
0.3
Ngày lấy mẫu: 28/3/2014; Vị trí: Bãi tắm Cát Cò 2
1
COD
mg/l
1.95
2
TSS
mg/l
18.3
3
Amoni
mg/l
0.18
0.5
4
Flo
mg/l
0.45
1.5
5
Coliform
MNP/100ml
190
1000
6
Dầu mỡ khoáng
mg/l

0.06
0.2
7
Cu
mg/l
0.013
1
8
Pb
mg/l
0.008
0.1
9
Zn
mg/l
0.015
2
10
Fe
mg/l
0.041
0.3
Ngày lấy mẫu 16/6/2014; Vị trí: Cách phao số 06 km về phía Đông Nam
1
COD
mg/l
2.31
2
TSS
mg/l

20.6
3
Amoni
mg/l
0.045
0.5
4
Flo
mg/l
0.03
1.5
5
Coliform
MNP/100ml
230
1000
6
Dầu mỡ khoáng
mg/l
0.2
7
Cu
mg/l
0.018
1
8
Pb
mg/l
0.011
0.1

9
Zn
mg/l
0.023
2
10
Fe
mg/l
0.052
0.3
Nguồn: Viện tài nguyên và môi trường biển, Công ty cổ phần công nghệ xanh.
Ghi chú:
QCVN 10:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển
ven bờ.
Nhận xét:


So sánh kết quả phân tích mẫu nước biển ven bờ với QCVN 10:2008/BTNMT nhận
thấy các thông số quan trắc đều thấp hơn QCCP.
Như vậy hiện trạng môi trường nước khu vực thị trấn Cát Bà chưa có dấu hiệu bị ô
nhiễm.Các thông số đặc trưng đều nằm dưới QCCP.
Bên cạnh các thông số trên, chất lượng nước biển được đánh giá thường xuyên qua
các chỉ tiêu pH, độ đục, độ mặn.
Diễn biến:


Độ mặn nước biển:

Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 là lúc hoạt động mạnh của gió mùa Đông
Bắc. Độ mặn của lớp nước bề mặt trung bình các tháng biến đổi từ 20 - 30‰ (điểm

đo Cát Hải), 34‰ (điểm đo Cát Bà).
Mùa mưa từ tháng V - X là lúc ảnh hưởng mạnh của gió mùa Tây Nam, mùa mưa
nhiều, độ mặn giảm đi đáng kể. Độ mặn của lớp nước bề mặt trung bình các tháng
biến đổi từ 10 -21‰ (điểm đo Cát Hải), dưới 28‰ (điểm đo Cát Bà).
Độ mặn cao nhất đo được 28,7‰ (điểm đo Cát Hải), 29‰ (điểm đo Cát Bà).
Độ mặn nhỏ nhất đo được 4,8‰ (điểm đo Cát Hải), 22,8‰ (điểm đo Cát Bà).


Độ pH nước biển:

Tại vùng biển Cát Bà độ pH có chỉ số khá cao và ít biến động độ pH trung
bình 7,88 - 8; cao nhất 8,34; thấp nhất 7,69.


Độ trong, độ đục:

Độ trong xác định bằng thước đo độ trong. Độ trong trung bình từ 96 - 120 cm, cao
nhất 120 cm, thấp nhất 50 -110 cm. Độ trong biến đổi theo mùa, mùa khô độ trong
lớn và ít biến đổi, mùa mưa độ trong nhỏ và biến đổi nhiều hơn. Độ đục xét 2 thời
kỳ do vào tháng III và VII. Mùa mưa độ đục nước biển lớn hơn mùa khô, độ đục
nhất là 18,5 NTU (điểm đo Cát Bà); 455,7 NTU (điểm đo Cát Hải).
Mùa khô độ đục nước biển khu vực đảo Cát Bà thường nhỏ, độ đục lớn nhất đo
được 8,75 NTU; độ đục nhỏ nhất 3,28 NTU.
Nguồn: Đài khí tượng thủy văn khu vực Đông Bắc.

3.3. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT
Hiện trạng môi trường đất được thể hiện sơ bộ qua một số chỉ tiêu kim loại nặng
trong đất.



Bảng 6: Kết quả phân tích mẫu đất
QCVN03:
2008/BTNMT
Ngày lấy mẫu 8/4/2013; Vị trí: khu 1- Thị trấn Cát Bà
1
Dầu mỡ
mg/kg
38.25
2
Cadimi(Cd)
mg/kg
0.19
2
3
Pb
mg/kg
16.72
70
4
Hg
mg/kg
0.015
5
As
mg/kg
0.25
12
Ngày lấy mẫu 28/3/2014; Vị trí: Khu 2 thị trấn Cát Bà
1
Dầu mỡ

mg/kg
27.16
2
Cadimi(Cd)
mg/kg
0.11
2
3
Pb
mg/kg
12.54
70
4
Hg
mg/kg
0.008
5
As
mg/kg
0.25
12
Ngày lấy mẫu 16/6/2.14; Vị trí: Cảng Cá (khu3)
1
Dầu mỡ
mg/kg
16.91
2
Cadimi(Cd)
mg/kg
0.08

2
3
Pb
mg/kg
8.77
70
4
Hg
mg/kg
0.005
5
As
mg/kg
0.12
12
Nguồn: Viện TNMT Biển, Công ty cổ phần công nghệ xanh.
STT

Thông số

Đơn vị

Kết quả

Nhìn chung, mức kim loại độc trong mẫu đất thấp hơn mức được quy định. Trên
thực tế khu du lịch Cát Bà không có hoạt động công nghiệp phát sinh kim loại thải
vào môi trường.
3.4. HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
Những năm gần đây, lượng khách Việt đổ ra đây nhiều bởi có đường giao thông
thuận lợi. Ngoài đường tầu từ phà Đình Vũ hoặc bến Bính - Hải Phòng, có thêm

con đường mới đến Cát Bà qua bến phà Gia Luận - Tuần Châu. Cát Bà hiện có
khoảng 110 khách sạn, nhà nghỉ, có thể đón tiếp được tối đa cùng lúc là 5.000
khách.Dân số huyện Cát Hải gần 3 vạn, nhưng thường xuyên có khoảng 4 vạn
người tập trung ở đây.Chính điều này đã làm cho môi trường Cát Bà hiện đang phải
đối mặt với hai nguồn rác, đó là rác thải sinh hoạt và rác từ hoạt động nuôi trồng đánh bắt thủy sản.
Với số người tập trung lên tới 40.000 người thì số lượng rác thải phát sinh khoảng
80.000kg/ngày đêm.
Với số lượng rác thải phát sinh lớn như vậy thì có tác động rất lớn tới môi trường
du lịch Cát Bà.
Bảng 7: Thành phần rác thải sinh hoạt
STT

Thành phần


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Hữu cơ
Giấy vụ, bìa catton
Plastic
Thủy tinh

Cao su
Vải vụn, giẻ vụn
Các phi kim lọai
Kim loại
Đá cát, sành sỏi
Nguy hại

Hiện nay thị trấn Cát Bà có khu vực xử lý rác thải do Công ty công trình công cộng
và dịch vụ đô thị Cát Hải, quản lý vận chuyển xử lý rác thải của thị trấn Cát Bà với
khả năng xử lý 50 tấn/ngày nên hoàn toàn có thể xử lý được lượng rác thải phát
sinh hàng ngày.
* Đối với rác thải sinh hoạt tại Cát Bà: hiện nay vẫn được tập trung đem chôn và
phun thuốc 3 ngày/lần ở bãi rác Đồng Trong, cách thị trấn 8 km.
* Đối với rác thải từ các tầu đánh cá và các nhà bè nuôi thủy sản: đây là nguồn
thải đang có nguy cơ gây ô nhiễm đến mức báo động. Các tầu đánh cá dùng túi ni
lon to để ướp cá, khi chuyển cá lên bờ, họ cào rách túi ni lon rồi vứt luôn xuống
biển… Hiện tại có các đội dọn rác trên biển nhưng vẫn phải tuyên truyền vận động
người dân không vứt rác xuống biển.
Việc nuôi cá lồng cũng gây ô nhiễm và hủy diệt môi trường cực kỳ nghiêm trọng.
Các ô lồng tập trung với mật độ dày đặc nên có mắc dịch bệnh chết, thức ăn thừa
gây ô nhiễm nước. Đó là mối đe dọa tới môi trường sinh thái biển đang tăng lên
từng ngày. Chính quyền và các cấp các ngành, các lực lượng đang tiến hành vận
động người dân chuyển dần sang nuôi nhuyễn thể, không phải cho ăn và giữ được
nước sạch. Sau đó sẽ có chính sách cụ thể để người dân chuyển sang nghề nghiệp
khác…
Như vậy, với chất thải rắn vấn đề còn tồn tại ở đây không phải là năng lực xử lý mà
là ý thức thu gom rác của du khách, người dân. Trên khắp khu du lịch đều bố trí các
thùng đựng rác công cộng nhưng tại khu vực bãi tắm, bến tàu vẫn còn rác thải vứt
bừa bãi, gây mất mỹ quan, ảnh hưởng đến vệ sinh khu vực cũng như sức khỏe cộng
đồng.

3.4. Vấn đề bức xúc và nguyên nhân
Vấn đề chất thải rắn
Hiện nay thị trấn Cát Bà có khu vực xử lý rác thải do Công ty công trình công cộng
và dịch vụ đô thị Cát Hải, quản lý vận chuyển xử lý rác thải của thị trấn Cát Bà.
Tuy nhiên, hiện nay rác thải vẫn chưa được xử lý một cách triệt để.Các tầu đánh cá


dùng túi ni lon to để ướp cá, khi chuyển cá lên bờ, họ cào rách túi ni lon rồi vứt
luôn xuống biển. Trên khắp khu du lịch đều bố trí các thùng đựng rác công cộng
nhưng tại khu vực bãi tắm, bến tàu vẫn còn rác thải vứt bừa bãi, gây mất mỹ quan.
Nguyên nhân chính là do ý thức của người dân cũng như là khách du lịch, do công
tác quản lý bảo vệ môi trường và không có sự tuyên truyền cho người dân về vấn
đề chất thải rắn cũng như hậu quả của nó
3.5. Công tác bảo vệ môi trường tại địa phương

CHƯƠNG IV: TÁC ĐỘNG CỦA MÔI TRƯỜNG KINH TẾ- XÃ HỘI
Theo dự báo của cơ quan chức năng ở Cát Bà, đến năm 2010, dân số toàn đảo sẽ
vào khoảng hơn 15 vạn, kéo theo đó sẽ làm tăng lượng rác và nước thải, gây ô
nhiễm lên 1,2 lần.
Đến năm 2020, dân số toàn đảo đạt khoảng hơn 20,4 vạn người, làm tăng lượng rác
và nước thải, gây ô nhiễm lên 1,6 lần. Hoạt động du lịch với lượng khách dự báo
lên tới 1,9 triệu lượt, cũng sẽ làm tăng lượng chất thải từ khách du lịch gấp 6 lần so
với hiện nay. Tương tự, lượng chất thải rắn phát sinh trên đảo khoảng 19.600m3.
Dự kiến, đến năm 2010, lượng chất thải rắn tăng 1,18 lần và đến năm 2020 tăng
2,51 lần. Hiện, bãi rác Đồng Trong đã quá tải. Trông vào khu xử lý rác tổng hợp
Áng Chà Chà được xây dựng năm nay, thì với lượng rác thải được dự báo như vậy,
cũng sẽ quá tải vào năm 2020.
Chưa kể, chỉ riêng về sức chứa du lịch, theo tính toán, Cát Bà có thể tiếp nhận
khoảng 1,6 triệu khách/năm. Tuy nhiên, chỉ với hơn 900.000 lượt khách từ đầu năm
đến nay, Cát Bà cũng đã có dấu hiệu quá tải, bởi mật độ khách tập trung cao vào

mùa du lịch.

-

Tác động tích cực

Phát huy lợi thế “rừng vàng, biển bạc”
Cách đây 56 năm, ngày 31- 3- 1959, Bác Hồ về thăm, nói chuyện với cán bộ, chiến
sĩ và nhân dân đảo Cát Hải và Cát Bà. Tại đây, Bác căn dặn: "Rừng vàng biển bạc
của ta, do nhân dân ta làm chủ” và “Phải thi đua tăng gia sản xuất, thực hành tiết
kiệm, tăng cường đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, chăm chỉ học tập, xoá nạn mù chữ và
bổ túc văn hoá tốt hơn… Cát Hải là vị trí tiền tiêu của Tổ quốc, các cụ và toàn thể
đồng bào phải quyết tâm xây dựng Cát Hảivững mạnh về mọi mặt…”. Đây là niềm
vinh dự và tự hào to lớn đối với lớp lớp thế hệ cán bộ, đảng viên và nhân dân huyện
đảo. Đồng thời, với ý nghĩa sâu sắc đó, ngày 1-4 hằng năm được chọn là ngày
truyền thống ngành Thủy sản Việt Nam.


Cát Bà ngày càng sạch đẹp, hiện đại, văn minh
Thực hiện lời dạy của Người, 56 năm qua, Đảng bộ, chính quyền, quân và dân
huyện đảo Cát Hải luôn đoàn kết, nỗ lực phấn đấu xây dựng huyện đảo ngày càng
giàu mạnh. Từ một huyện xa đất liền, không điện, nước, khó khăn nhiều mặt, đời
sống người dân nghèo khó, vất vả, nay Cát Hải phát triển mạnh mẽ. Được sự quan
tâm đặc biệt của trung ương và thành phố, bằng trí tuệ và sự năng động, với tinh
thần đoàn kết và sáng tạo, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Cát Hải tiếp
nối truyền thống, xây dựng và phát triển kinh tế-xã hội vững chắc, năm sau cao hơn
năm trước, văn hóa- xã hội phát triển, quốc phòng-an ninh bảo đảm, hệ thống chính
trị vững mạnh, đời sống người dân không ngừng được cải thiện.
Thực hiện Nghị quyết số 16/NQ-TU ngày 27-1-2004 về xây dựng và phát triển
huyện Cát Hải đến năm 2020, những năm qua, huyện Cát Hải luôn chủ động và tích

cực tranh thủ các nguồn đầu tư để tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng, tạo mọi điều
kiện thu hút đầu tư phát triển các lĩnh vực, ngành nghề có thế mạnh. Đặc biệt, thành
tựu đổi mới, được khẳng định 10 năm qua là minh chứng về hướng đi đúng và phù
hợp vì sự phát triển huyện đảo xanh, bền vững. Theo đó, cơ cấu kinh tế chuyển dịch
theo hướng CNH-HĐH; nhóm ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu
ngành kinh tế của huyện với 69,7% năm 2014. Số lượng khách du lịch đạt hơn 1,51
triệu lượt người, doanh thu từ du lịch đạt trên 670 tỷ đồng năm 2014.
Đột phá du lịch, dịch vụ cảng biển
Cát Bà trở thành điểm đến du lịch nổi tiếng trong nước và quốc tế, mỗi năm thu hút
hàng triệu lượt khách du lịch. Cùng với danh hiệu Khu dự trữ sinh quyển thế giới,
danh thắng quần đảo Cát Bà trở thành di tích đặc biệt quốc gia, việc công bố Quy
hoạch tổng thể phát triển du lịch bền vững quần đảoCát Bà đến năm 2025, tầm nhìn
đến năm 2050, là cơ sở định hướng phát triển, quản lý và khai thác tốt tiềm năng,
thế mạnh của du lịch Cát Bà theo hướng du lịch xanh, phát triển bền vững.
Huyện Cát Hải từng bước thể hiện vai trò là trung tâm dịch vụ hậu cần nghề cá.
Đặc biệt, hai dự án trọng điểm quốc gia về giao thông, gồm đường ô tô Tân VũLạch Huyện vừa được Thủ tướng Chính phủ đồng ý đưa vào danh mục công trình
trọng điểm quốc gia và Cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng tại Lạch Huyện đang triển


khai trên đảo Cát Hải đem lại niềm tin về tương lai tươi sáng, phát triển đột phá của
huyện đảo với vai trò là động lực phát triển của Hải Phòng. Dự kiến vào năm 2017,
hai dự án trên sẽ đi vào hoạt động, tạo sự thay đổi lớn trong cơ cấu kinh tế và có tác
động nhiều mặt tới đời sống xã hội huyện đảo. Vì vậy xu hướng phát triển của
huyện Cát Hải trong thời gian tới, du lịch, dịch vụ cảng biển và thủy sản là ngành
kinh tế chủ đạo của địa phương.
Để huyện Cát Hải trở thành trung tâm “Du lịch - Dịch vụ cảng biển - Thuỷ sản”
hiện đại, văn minh, địa bàn tạo động lực cho Hải Phòng phát triển”, huyện Cát
Hải tập trung vào một số khâu đột phá để lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai thực hiện
mục tiêu. Theo đó, khai thác tối đa công năng và lợi thế khi Cảng cửa ngõ quốc
tế Hải Phòng và đường ô tô Tân Vũ- Lạch huyện đưa vào khai thác, sử dụng.

Huyện huy động tối đa các nguồn lực và lợi thế so sánh của địa phương để phát
triển du lịch, phấn đấu đạt tiêu chuẩn quốc gia và hướng tới đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Xây dựng thành công thương hiệu du lịch “Cát Bàxanh”. Huyện tập trung thu hút
đầu tư và đào tạo nguồn nhân lực, nhất là các nhà đầu tư chiến lược và nguồn nhân
lực chất lượng cao phục vụ phát triển du lịch, dịch vụ.
Đó cũng là cơ sở để hiện thực hóa mục tiêu xây dựng Cát Bà trở thành trung tâm du
lịch sinh thái quốc tế; trọng điểm phát triển kinh tế biển, trung tâm thuỷ sản, dịch
vụ hậu cần nghề cá Bắc Bộ; đảo Cát Hải trở thành đô thị mới xanh, văn minh, hiện
đại, trung tâm dịch vụ cảng biển quan trọng của thành phố và các tỉnh phía Bắc.
-

Tác động tiêu cực :

Tổng số dân thị trấn Cát Bà là 9.135 người. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 0,87%,
trong đó nam chiếm 4.476 người, nữ chiếm 4.659 người. Diện tích đất tự nhiên là
2
2
1.830 km . Mật độ dân số là 4.992 người/km . Số lao động có việc làm chiếm
100%.
Hiện nay, các hoạt động kinh tế chính của đảo Cát Bà là du lịch, dịch vụ khách sạn,
nuôi trồng thuỷ sản đang diễn ra hết sức sôi động. Toàn đảo chỉ có 14.394 người
(năm 2006) nhưng số lượng khách du lịch hàng năm đến đảo Cát Bà ngày một tăng,
với 435.000 lượt khách vào năm 2005, và 729.000 lượt khách vào năm 2007, 549
phương tiện phục vụ khai thác thuỷ sản và dịch vụ du lịch, 531 bè nuôi trồng thuỷ
sản gồm 7696 ô lồng. Sức ép về môi trường do các hoạt động kinh tế trên đảo Cát
Bà đang ngày càng gia tăng, đặc biệt là nguy cơ ô nhiễm môi trường nước và trầm
tích biển, sự gia tăng lượng chất thải rắn trên toàn đảo. Theo quy hoạch phát triển
kinh tế xã hội của huyện Cát Hải thành phố Hải Phòng đến năm 2020 đã xác định
phát triển Cát Bà là một đô thị vệ tinh với tính chất là vùng kinh tế biển, du lịch,
dịch vụ, du lịch sinh thái của thành phố Hải Phòng cùng với Đồ Sơn, vịnh Hạ Long

hợp thành vùng du lịch đa dạng và hấp dẫn của vùng phía Bắc. Tới năm 2020 dân
số đảo Cát Bà sẽ tăng lên 20.120 người, làm tăng lượng rác và nước thải, gây ô
nhiễm lên 1,6 lần. Hoạt động du lịch với lượng khách dự báo lên tới 1,9 triệu lượt
khách du lịch mỗi năm cũng sẽ làm tăng lượng chất thải từ khách du lịch gấp 6 lần
so với hiện nay. Tương tự, lượng chất thải rắn phát sinh trên đảo khoảng 19.600m3
Theo dự báo của cơ quan chức năng ở Cát Bà, đến năm 2010, dân số toàn đảo sẽ
vào khoảng hơn 15 vạn, kéo theo đó sẽ làm tăng lượng rác và nước thải, gây ô
nhiễm lên 1,2 lần.


Dự kiến, đến năm 2010, lượng chất thải rắn tăng 1,18 lần và đến năm 2020 tăng
2,51 lần. Hiện, bãi rác Đồng Trong đã quá tải. Trông vào khu xử lý rác tổng hợp
Áng Chà Chà được xây dựng năm nay, thì với lượng rác thải được dự báo như vậy,
cũng sẽ quá tải vào năm 2020.
Chưa kể, chỉ riêng về sức chứa du lịch, theo tính toán, Cát Bà có thể tiếp nhận
khoảng 1,6 triệu khách/năm. Tuy nhiên, chỉ với hơn 900.000 lượt khách từ đầu năm
đến nay, Cát Bà cũng đã có dấu hiệu quá tải, bởi mật độ khách tập trung cao vào
mùa du lịch.
Số ô lồng cho nuôi trồng thuỷ sản cũng tăng lên tới 26.667 ô lồng, gấp 3,5 lần so
với hiện nay. Sức ép phát triển đối với toàn đảo sẽ là rất lớn nếu không có những
định hướng hợp lý đảm bảo vừa phát triển kinh tế vừa bảo tồn được các giá trị môi
trường.
Ngành nghề chủ yếu ở thị trấn Cát Bà là nuôi trồng thủy hải sản, kinh doanh
du lịch, dịch vụ.
Hiện nay diện tích nuôi trồng thủy sản của thị trấn Cát Bà là 53,6 ha, được phân
bổ như sau:
Bảng 1.1. Cơ cấu nuôi trồng thủy sản của thị trấn Cát Bà
Sản lượng (tấn/năm)



Tôm

Thủy sản khác

Khai thác thủy sản hộ cá thể

925

44

1.248,4

Nuôi trồng thủy sản hộ cá thể

1.942,8

0

210,5

Thủy sản khai thác

1.245,3

44,83

816,57

Tuy nhiên, mấy năm trở lại đây tình hình chất lượng môi trường tại khu du lịch Cát
Bà suy giảm nghiêm trọng. Theo thông tin chúng tôi thu nhận được thì hơn 500 bè

cá lồng thi nhau… xả thải
Chưa bao giờ, nghề nuôi cá lồng bè ở vùng biển Cát Bà lại rầm rộ như hiện nay.
Với 531 bè cá, gồm hàng chục nghìn ô lồng nuôi mà phòng chức năng huyện đảo
Cát Hải thống kê mới đây, chắc chắn chưa phải là con số cuối cùng. Bởi, hiện vẫn
còn nhiều hộ gia đình, doanh nghiệp có ý định tiếp tục đầu tư, lắp đặt lồng bè mới
để nuôi cá biển.
Một chủ hộ nuôi cá lồng bè lâu năm ở vùng biển này cho biết, khoảng năm 19982000, số lượng bè cá ở đây chỉ đếm được trên đầu ngón tay.
Nay, do nuôi cá lồng bè là nghề mới, lại đem hiệu quả kinh tế cao nên số hộ bung
ra nuôi cá lồng bè ngày càng nhiều. Người nuôi cá lồng bè không chỉ thu lợi được
từ việc nuôi cá, mà còn "lợi kép" do nuôi cá gắn với dịch vụ du lịch.
Đây là mô hình kinh tế được coi là năng động, phát huy được tiềm năng, lợi thế của
địa phương. Hơn thế, nghề nuôi cá lồng bè ở vùng biển Cát Bà còn đóng góp khá
lớn cho ngân sách huyện đảo.
Tuy nhiên, do thiếu quy hoạch, các doanh nghiệp, cá nhân đua nhau ra biển quây


×