Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Dàn ý cảm nhận về hình tượng sông đà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.86 KB, 4 trang )

Sharing the value

Đề: Cảm nhận về hình tượng sông Đà
MB
1. Giới thiệu tác giả:
- Nguyễn Tuân là một trong những nhà văn tiêu biểu của nền văn xuôi Việt Nam
hiện đại
- Sáng tác của ông trải qua 2 thời kì trước và sau cách mạng nhưng vẫn thống
nhất một phong cách chung: cái nhìn nghiêng về phía văn hóa thẩm mĩ của
sự vật, tài hoa nghệ sĩ của con người, có cảm hứng đặc biệt đối với những
hiện tượng đập mạnh vào giác quan người nghệ sĩ, sử dụng thể tùy bút hết
sức phóng túng, ngôn từ phong phú điêu luyện…
2. Giới thiệu tác phẩm và đoạn trích
A, Tùy bút Sông Đà
B, Tùy bút người lái đò sông Đà
- Tiêu biểu nhất của tập tùy bút
- Nội dung: Xây dựng thành công hình tượng con sông Đà với người lái đò, qua
đó ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên và con người Tây Bắc, bộc lộ niềm tự hào về đất
nước, con người Việt Nam
- Con sông: dưới ngòi bút Nguyễn Tuân, nó cũng là một nhân vật có tính cách,
có tâm trạng. Lời đề từ đã thâu tóm 2 nét tính cách đặc trưng của dòng sông là
hung bạo và trữ tình (Các em chú ý, đây chính là luận điểm mà các em sẽ
phân tích để làm rõ trong cả bài – đặc điểm nổi bật của dòng sông đấy)
TB
1. Con sông Đà hung bạo (Phần này chủ yếu là đoạn miêu tả ban đầu)
A, Cái hung bạo trước hết hiện ra ở diện mạo của nó (Ở đây các em chú ý đến các
chi tiết miêu tả của Nguyễn Tuân về dòng sông. Thực ra bài Người lái đò sông Đà
chủ yếu là thuộc các chi tiết và hiểu nó nói về cái gì là được, không khó như các
em nghĩ đâu ^^)
- Đó là cảnh đá bờ sông dựng vách thành, có chỗ đá chẹt lòng sông như một cái
yết hầu, đứng bên này bờ có thể nhẹ tay ném hòn đá sang bên kia vách, con hổ


con nai có lần nhảy vọt từ bên này bờ sang bên kia…
 Nguyễn Tuân đã miêu tả một cách chính xác độ hẹp và sâu của lòng sông
với dòng nước chảy xiết giữa hai thành đá cao vút, khiến người đọc có
cảm giác lạnh rợn như chính mình đang đi qua quãng sông ấy.


Sharing the value
-

-

Đó là quãng mặt gềnh Hát Loóng “dài hàng cây số nước xô đá, đá xô sóng,
sóng xô gió, cuồn cuồn luồng gió gùn ghè suốt năm”
 Sông Đà hiện lên như một bản trường ca dữ dội của đá, nước, sóng, gió
Đó còn là những cái hút nước xoáy tít đáy giống như cái giếng bê tông thả
xuống sông để chuẩn bị làm móng cầu mà thành giếng xây toàn bằng nước
sông xanh ve một áng thủy tinh khối đúc dày. “Nhiều bè gỗ rừng đi nghênh
ngang vô ý là những cái giếng hút ấy nó lôi tuột xuống” và đánh cho tan xác
(Đề cập thêm về việc nhà văn tưởng tượng ra người quay phim ngồi dưới…)

B, Nhưng hung bạo nhất là cảnh thác đá
-

-

Từ xa đã nghe thấy tiếng nước thác réo gần mãi lại, réo to mãi lên, “tiếng
nước thác nghe như oán trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu
khích, giọng gằn mà chế nhạo. Thế rồi nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu
mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu rừng tre nứa nổ lửa”.
Trong cuộc giao chiến với ông đò nơi thạch trận

+ Mới nhìn tưởng như đá sông Đà đứng, nằm, ngồi theo sở thích tự động của
nó. Nhưng nhìn kĩ mới biết nó đang bày ba lớp trùng vi thạch trận theo binh
pháp thời xưa. Có hàng tiền vệ, tuyến hai, tuyến ba; có boongke chìm và pháo
đài nổi, có đá quân, đá tường, có cửa tử cửa sinh,. Cửa sinh lúc nằm lập lờ phía
tả ngạn sông, lúc lại nằm giữa bọn đá hậu vệ…
+ Nhà văn đã làm sống dậy những hình tượng đá vô tri: Những hòn đá ngỗ
ngược, nhăn nhúm, méo mó hoặc bệ vệ, oai phong lẫm liệt, hòn thì trông như
đang hất hàm hỏi cái thuyền phải xưng tên tuổi trước khi giao chiến, hòn thì lùi
lại một chút và thách cái thuyền… ẩn nấp, mai phục … (Các em cứ tìm những
chi tiết miêu tả đá như con người là được)
 Những hòn đá hung hăng, nham hiểm và xảo quyệt
+ Còn thác nước ko chỉ reo hò làm thanh viện mà còn ùa vào tấn công ông
chèo: … (chi tiết)

2. Con sông Đà trữ tình (Được nhà văn miêu tả ở 3 góc nhìn)
A, Nhìn từ trên tàu bay
- “Con sông Đà tuôn dài tuôn dài … nương xuân” à dòng sông như mái tóc
dài ngát hương rừng TB


Sharing the value
-

Nhìn qua làn mây mùa xuân, đám mây mùa hạ, Nguyễn Tuân đã nhận ra màu
nước sông Đà dòng xanh ngọc bích, mùa thu thì lừ lừ chín đỏ nhưng chưa bao
giờ có màu đen cả (Ptich ra nhé)

B, Gặp dòng sông như gặp lại cố nhân sau một chuyến đi rừng dài ngày rồi đột
ngột đổ ra sông Đà
-


-

Hiện ra trên mặt sông màu nắng sáng lóe lên gợi nhớ màu nắng tháng ba
Đường thi trong thơ Lý Bạch “Yên hoa tam nguyệt há dương châu”
Sự gặp gỡ màu nắng như gặp cố nhân đã tạo nên trạng thái tâm lý mừng vui
cuống quýt khiến cho câu văn dường như cũng cuống quýt theo: “Bờ sông
Đà, .. trên sông Đà”
Niềm vui còn tràn ra trong cả lời cảm thán “Chao ôi, trông con sông … đứt
quãng”

C, Đi thuyền trôi trên sông Đà
Một quãng sông hoàn toàn tĩnh lặng “Hình như từ đời Lý… mà thôi” à nối
dài sự tĩnh lặng của dòng sông vs ngàn xưa, tạo cái cảm giác về sự lặng tờ vĩnh
cửu
- Vẻ đẹp hai bên bờ đầy chất thơ: Một nương ngô mới nhú lên.. cỏ gianh…
đàn hươu … đàn cá giầm xanh…
- Chi tiết con hươu thơ ngộ ngẩng đầu nhung khỏi áng cỏ sương hỏi ông khách
sông Đà “Hỡi ông khách…còi sương” à Sự giao hòa tuyệt diệu giữa con
người với thiên nhiên
- `Ở quãng sông này, sông Đà khi thì phản phất không khí của thời tiền sử, khi
thì hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa, khi lai láng chất thơ tình tứ
của Tản Đà, khi bâng khuân ngẩn ngơ của dòng nước trôi xuôi như nhớ thương
những hòn đá thác xa xôi trên thượng nguồn…
 Dòng sông tập trung những nét đặc trưng của thiên nhiên Tây Bắc vừa
hung bạo, dữ dằn lại vừa thơ mộng, trữ tình.
3. Về nghệ thuật
- Óc quan sát tinh tế, trí tưởng tượng phong phú của nhà văn
- Cái nhìn của nhiều ngành văn hóa khác nhau để khác họa tính cách của dòng
sông

- Ngôn ngữ bài tùy bút phóng túng, sinh động, và đặc biệt trong nghệ thuật sáng
tạo từ mới
-


Sharing the value
(Nhớ phân tích raaaaa)
KB
(ĐÃ THAM KHẢO)



×