Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

BÁO CÁO CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH HÓA PHÂN TÍCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 49 trang )

BÁO CÁO CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH HÓA PHÂN TÍCH

1. Tên chuyên ngành, mã số, quyết định giao chuyên ngành đào tạo: Hóa phân tích, Mã số: 60440118
- Quyết định số 3206/QĐ-BGDĐT ngày 10/12/1991 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc cho phép Đại học Thái
Nguyên đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Hóa phân tích;
2. Đơn vị quản lý chuyên môn: Khoa Hóa, Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên.
3. Chuẩn đầu ra của chuyên ngành đào tạo: QĐ số 3073/QĐ-SĐH-ĐHSP ngày 22/11/2012 của Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm
4. Các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo của chuyên ngành
4.1. Đội ngũ giảng viên cơ hữu chuyên ngành đào tạo
Bảng 1. Đội ngũ cán bộ cơ hữu tham gia đào tạo chuyên ngành

TT

Họ và tên

Năm sinh

Số HVCH
Chức danh KH,
hướng dẫn đã
Chuyên ngành
Học vị, năm
bảo vệ/Số
được đào tạo
công nhận
HVCH được
giao hướng dẫn

1. Dương Thị Tú Anh


1971

TS, 2012

Hóa phân
tích

2. Mai Xuân Trường

1973

TS, 2008

Hóa phân
tích

21/24

1

Số học phần/môn
học trong CTĐT
hiện đang phụ
trách giảng dạy

Số công trình
công bố trong
nước trong
2008-2012


01

11

02

9

Số công trình
công bố ngoài
nước trong
2008-2012


Ngô Thị Mai Việt

1979

TS, 2010

Hóa phân
tích

0/1

4. Nguyễn Đăng Đức

1950

PGS, TS,

2009

Hóa phân
tích

5/6

3.

5. Đỗ Trà Hương

1969

TS, 2007

Hóa lý và
hóa lí thuyết

6. Hoàng Thị Chiên

1960

TS, 2005

PPGD Hóa

7. Lê Hữu Thiềng

1953


PGS, TS,
2002

Hóa vô cơ

8. Phạm Văn Thỉnh

1947

PGS, TS,
1981

Hóa hữu cơ

01

5
3

2/4

20
01

2

15/15

01


30

18/20

01

8

Số học phần/môn
học trong CTĐT

Số công trình
công bố trong

Số công trình
công bố ngoài

hiện đang phụ
trách giảng dạy

nước trong
2008-2012

nước trong
2008-2012

03

25


Bảng 2. Đội ngũ cán bộ thỉnh giảng tham gia đào tạo chuyên ngành

TT

Họ và tên

1. Trần Tứ Hiếu

Năm sinh

Chức danh KH,
Học vị, năm
công nhận

Số HVCH hướng
Chuyên
dẫn đã bảo vệ/Số
ngành được
HVCH được giao
đào tạo
hướng dẫn

1939

GS.TS, 1969

Hóa phân
tích

6/7


2


2. Hồ Viết Quý

1930

GS, TS,

Hóa phân
tích

7/8

01

10

3. Đặng Xuân Thư

1960

PGS.TS,
2010

Hóa phân
tích

7/7


01

15

1944

PGS, TS,
1991

Hóa phân
tích

2/2

01

21

1958

PGS,TS,
2006

Hóa phân
tích

8/9

01


24

1973

PGS, TS,
2009

Hóa phân
tích

2/4

01

26

4.

Nguyễn
Trung

Xuân

5.

Đào Thị Phương
Diệp

6. Tạ Thị Thảo


4.2. Chương trình đào tạo chuyên ngành
4.2.1. Thông tin chung về chương trình đào tạo
- Năm bắt đầu đào tạo: 1992.
- Thời gian tuyển sinh: Tháng 3 và Tháng 9 hàng năm.
- Môn thi tuyển:
Môn thi Cơ bản: Toán cao cấp II
Môn thi Cơ sở: Hóa cơ sở
Môn Ngoại ngữ: Trình độ B Ngoại ngữ
- Thời gian đào tạo: 1,5 - 2 năm.

3


- Số tín chỉ tích lũy: 53 tín chỉ.
- Tên văn bằng: Thạc sĩ Hóa phân tích.

4.2.2. Chương trình đào tạo
A. KHỐI KIẾN THỨC CHUNG (8 TÍN CHỈ)

SỐ TÍN CHỈ

PHI

651

Triết học

3


ENG

651

Ngoại ngữ

5

B. KHỐI KIẾN THỨC CƠ SỞ (21 TÍN CHỈ)
1. Các học phần bắt buộc (13 tín chỉ)
BQC

631

Cơ sở hóa học lượng tử

3

SIC

631

Một số vấn đề hiện đại trong hóa vô cơ

3

SOC

631


Một số vấn đề hiện đại trong hóa hữu cơ

3

SAC

621

Một số vấn đề hiện đại trong hóa học phân tích

2

CEM

621

Hóa học môi trường

2

2. Các học phần tự chọn (8 tín chỉ)

SPC

621

Xử lí thống kê kết quả thực nghiệm

2


AIC

621

Tin học ứng dụng trong hóa học

2

MCT

621

Những vấn đề hiện đại trong dạy học hóa học

2

PPC

621

Một số phương pháp vật lí, lí hóa trong hóa học

2

CST

621

Nhiệt động thống kê hóa học


2

MEE

621

Đo lường và đánh giá trong giáo dục

2

C. KHỐI KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH (12 TÍN CHỈ)

4


1. Các học phần bắt buộc (8 tín chỉ)
COR

631

Phức chất, thuốc thử hữu cơ ứng dụng trong hóa học phân tích

3

MAM

631

Các phương pháp phân tích điện hóa hiện đại


3

OAM

621

Các phương pháp phân tích quang học

2

2. Các học phần tự chọn (4 /8 tín chỉ)
CHM

621

Các phương pháp sắc kí

2

ERR

621

Các phương pháp tách, tinh chế và nhận biết các chất

2

IAC

621


Tin học trong hóa học phân tích

2

ANE

621

Phân tích môi trường

2

D. LUẬN VĂN THẠC SĨ (12 TÍN CHỈ)

4.2.3. Mô tả tóm tắt học phần
A. KHỐI KIẾN THỨC CHUNG (8 TÍN CHỈ)
PHI 651 (3 tín chỉ) - Triết học
Học phần kế thừa những kiến thức đã học trong chương trình đào tạo Triết học ở bậc đại học, phát triển và
nâng cao những nội dung cơ bản gắn liền với những thành tựu của khoa học - công nghệ, những vấn đề
mới của thời đại và đất nước. Học viên được học các chuyên đề chuyên sâu; kiến thức về nhân sinh quan,
thế giới quan duy vật biện chứng; những kiến thức cơ bản, có hệ thống về lịch sử hình thành, phát triển
của triết học nói chung và các trường phái triết học nói riêng. Trên cơ sở đó giúp cho học viên có khả năng
vận dụng kiến thức Triết học để giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn trong lĩnh vực hoạt động
chuyên môn, nghề nghiệp.
ENG 651 (5 tín chỉ) - Ngoại ngữ
Học phần cung cấp cho học viên kiến thức ngoại ngữ chuyên sâu về lĩnh vực chuyên môn, giúp cho học
viên có thể đọc, dịch tài liệu phục vụ cho việc học tập các môn học chuyên ngành, nghiên cứu khoa học và
hoàn thành luận văn thạc sĩ.
B. KHỐI KIẾN THỨC CƠ SỞ (21 TÍN CHỈ)

1. Các học phần bắt buộc (13 tín chỉ)

5


BQC 631 (3 tín chỉ) - Cơ sở hóa học lượng tử
Học phần cung cấp hệ thống kiến thức cơ sở của hóa lượng tử: phương pháp gần đúng MO khảo sát các
tính chất của hệ lượng tử như năng lượng, tính chất electron, hình học phân tử, tính chất điện và từ của
phân tử; Cung cấp kiến thức về cách sử dụng một số chương trình của các phương pháp gần đúng như:
MO-Hucken, CNDO và các biến thể của CNDO.
SIC 631 (3 tín chỉ) - Một số vấn đề hiện đại trong hóa vô cơ
Nội dung kiến thức học phần nhằm hệ thống hoá, khắc sâu các kiến thức hoá học vô cơ đã học ở chương
trình đại học và cung cấp một số kiến thức nâng cao về lý thuyết hoá vô cơ, các quy luật về cấu tạo, tính
chất, phản ứng của các đơn chất, hợp chất vô cơ, các kiến thức về phức chất và các hệ vô cơ sinh học.
SOC 631 (3 tín chỉ) - Một số vấn đề hiện đại trong hóa hữu cơ
Học phần cung cấp cho học viên các kiến thức về cơ sở hóa học hữu cơ nâng cao trên nền tảng các môn
học về hóa học hữu cơ của bậc đại học, củng cố và cung cấp các kiến thức nâng cao về cấu trúc không
gian và hiệu ứng cấu trúc, quan hệ giữa cấu trúc và tính chất, một số loại phản ứng cơ bản của một số hợp
chất hữu cơ quan trọng.
SAC 621 (2 tín chỉ) - Một số vấn đề hiện đại trong hóa học phân tích
Học phần trình bày lý thuyết cân bằng ion trong dung dịch, các cơ sở lý thuyết của các quá trình xảy ra trong
các dung dịch khác nhau. Từ đó, trang bị cho học viên kiến thức sâu về cơ sở lý thuyết hoá phân tích để vận
dụng có hiệu quả trong giảng dạy phổ thông trung học.
CEM621 (2 tín chỉ) – Hóa học môi trường
Người học nắm được những kiến thức cơ bản về hóa học môi trường như môi trường đất, nước, không
khí...Các chất gây ô nhiễm môi trường, tác hại và ảnh hưởng của chúng đối với sức khỏe con người. Người
học nắm được chu trình tuần hoàn của một số nguyên tố hóa học trong môi trường tự nhiên. Cung cấp cho
người học tình hình ô nhiễm môi trường ở nước ta.
2. Các học phần tự chọn (8 tín chỉ)
SPC 621 (2 tín chỉ) - Xử lí thống kê kết quả thực nghiệm

Phương pháp toán học thống kê là phương pháp phổ biến, bắt buộc khi học tập và nghiên cứu khoa học
hoá học. Học phần cung cấp cho học viên những kiến thức tối thiểu để có thể sử dụng khi xử lí số liệu
trong học tập nghiên cứu ở mọi bộ môn trong hóa học.

6


PPC 621 (2 tín chỉ) - Các phương pháp vật lí, lí hóa trong hóa học hiện đại
Học phần trang bị một số phương pháp phân tích được sử dụng trong hóa học hiện đại để tách, phân chia,
nhận biết xác định chất. Cung cấp kiến thức về hoá học hiện đại và xu thế phát triển, một số phương pháp
phân tích lý hoá nâng cao (một số phương pháp chuẩn độ hiện đại, nghiên cứu các phản ứng trắc quang),
phân tích hoá quang phổ (phân tích phân tử vùng UV, Vis, phép phân tích nguyên tử, phân tích phổ hồng
ngoại, phổ Raman, một số phương pháp vật lí dùng trong hoá học như : Phổ cộng hưởng từ hạt nhân, phổ
khối lượng, phổ kích hoạt phóng xạ ...)
MCT 621 (2 tín chỉ) - Những vấn đề hiện đại trong dạy học hóa học
Học phần cung cấp cho học viên kiến thức giúp học viên biết được tình hình sử dụng và đổi mới phương
pháp dạy học ở trong nước và trên thế giới, có thể cập nhật kiến thức và lý luận dạy học, góp phần thực
hiện đổi mới dạy học hóa học; học viên biết vận dụng những kiến thức của học phần vào việc đổi mới
phương pháp dạy học hóa học
AIC 621 (2 tín chỉ) - Tin học ứng dụng trong hóa học
Học phần trình bày tổng quan về việc ứng dụng tin học trong giảng dạy và nghiên cứu hóa học; Đề cập đến
cách tìm kiếm thông tin hóa học một cách hiệu quả qua internet; Cách phân tích dữ liệu hóa học bằng các
công cụ tin học và cách sử dụng các công cụ tin học thông thường kết hợp với các phần mềm chuyên dụng
đẻ chuẩn bị các văn bản, bài giảng, công thức sơ đồ dụng cụ thí nghiệm...
MTM 621 (2 tín chỉ) - Lí luận dạy học hiện đại
Học phần cung cấp cho học viên kiến thức về những phương hướng hoàn thiện lý luận dạy học trên thế
giới và ở nước ta, về một số phương pháp dạy học hiện đại ở trên thế giới và những thử nghiệm áp dụng ở
nước ta.
CST 621 (2 tín chỉ) - Nhiệt động thống kê hóa học
Nhiệt động thống kê hóa học là tổ hợp của hai bộ môn khoa học có cùng đối tượng nghiên cứu nhưng

phương pháp của chúng khác nhau. Trong khi nhiệt động học xuất phát từ hai nguyên lý bao quát nhất của
tự nhiên rồi theo quy luật diễn dịch để ''suy luận'' ra các tính chất của hệ nghiên cứu, thì cơ học thống kê lại
đi từ mô hình cấu tạo vi mô của hệ để ''quy nạp'' thành ra quy luật vĩ mô chi phối vật thể nghiên cứu. Tuy
vậy, hai bộ môn này liên quan chặt chẽ và bổ sung lẫn cho nhau các lợi thế của mình. Nhiệt động thống kê
hóa học là bước đi tiếp theo của nhiệt động học và là cầu nối của nhiệt động học với lý thuyết cơ học lượng
tử.
MEE 621 (2 tín chỉ) - Đo lường và đánh giá trong giáo dục
Học phần cung cấp cho học viên kiến thức cơ bản về vị trí, vai trò, chức năng của đánh giá trong giáo dục
nói chung và trong hoạt động dạy - học nói riêng, đồng thời rèn luyện cho học viên kĩ năng xác định mục
tiêu của môn học, bài học làm cơ sở cho việc xây dựng một qui trình đánh giá kết quả học tập môn học một
cách khách quan, khoa học và công bằng. Qui trình này giúp học viên tự đánh giá kết quả của quá trình

7


dạy học để đạt mục tiêu dạy học một cách tốt nhất.
C. KHỐI KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH (12 TÍN CHỈ)
1. Các học phần bắt buộc (8 tín chỉ)
COR 631 (3 tín chỉ) - Phức chất, thuốc thử hữu cơ ứng dụng trong hóa học phân tích
Học phần trang bị cho học viên kiến thức về lý thuyết và các phương pháp nghiên cứu phức chất, vai trò và
ứng dụng của phức chất trong hóa học, hệ thống hóa các thuốc thử hữu cơ tạo thành phức chất trong các
phương pháp phân tích, các phương pháp xác định cơ chế tạo phức và chiết phức của phức đơn ligan và
đa ligan .
MAM 631 (3 tín chỉ) - Các phương pháp phân tích điện hóa hiện đại
Học phần trang bị các phương pháp phân tích quan trọng, hiện đại để phân tích lượng vết các chất trong
hợp chất siêu sạch, phân tích môi trường và phân tích thực phẩm. Môn học cung cấp một cách hệ thống
các cơ sở lí thuyết và thực hành của một số phương pháp phân tích hiện đại như: phương pháp phân tích
cực phổ hấp thụ, phương pháp cực phổ xung, phương pháp cực phổ xúc tác, phương pháp von-ampe hòa
tan...
OAM 621 (2 tín chỉ) - Các phương pháp phân tích quang học

Hệ thống các phương pháp đo quang quan trọng để xác định hàm lượng, cấu trúc phân tử. Học phần trang
bị cho học viên kiến thức về các phương pháp phân tích quang học cơ bản áp dụng trong hóa học để xác
định hàm lượng và cấu trúc như: các phương pháp trắc quang UV-Vis, các phương pháp phân tích nguyên
tử, phổ hồng ngoại, phổ tán xạ tổ hợp.
2. Các học phần tự chọn (4 tín chỉ)
CHM 621 (2 tín chỉ) - Các phương pháp sắc kí
Học phần cung cấp cho học viên kiến thức về cơ sở lý thuyết và các quy luật của một số phương pháp sắc
ký cơ bản như: sắc ký hấp phụ, sắc ký phân bố, sắc ký lớp mỏng, sắc ký khí… Ngoài ra, còn trang bị một
số kỹ năng thực hành để học viên có thể tiến hành tách chất bằng phương pháp sắc ký đạt hiệu quả cao.
ERR 621 (2 tín chỉ) - Các phương pháp tách, tinh chế và nhận biết các chất
Học phần cung cấp cho học viên kiến thức vận dụng để tách - tinh chế và nhận biết các chất liên quan tới
kiến thức đại cương về các loại hợp chất, đồng thời củng cố các thuộc tính riêng biệt, các phản ứng đặc
trưng của từng chất, từng loại ion. Giúp học viên nắm vững bản chất của các chất, rèn luyện kĩ năng thực
nghiệm và phương pháp tư duy hóa học một cách cụ thể, chính xác.
IAC 621 (2 tín chỉ) - Tin học trong hóa học phân tích
Học phần trang bị những kĩ năng và những kiến thức cơ bản về việc lập chương trình để tính toán nhanh,

8


đầy đủ và chính xác cho bất kì hệ ion nào, kể cả các hệ cồng kềnh, phức tạp và hệ có tính đến hiệu ứng
lực ion. Giúp học viên rèn luyện tư duy toán học và tư duy hóa học (năng lực phân tích, suy luận và giải
thích được bản chất của các quá trình hóa học), từ đó tạo tiềm lực để tham gia nghiên cứu khoa học.
Học phần cung cấp cho học viên các kiến thức về: nguyên tắc chung về phương pháp lập trình PASCAL,
sử dụng ngôn ngữ PASCAL để lập phương trình tính toán cân bằng ion theo các phương pháp khác nhau,
xác định nồng độ bằng phương pháp đo quang dùng phép hồi quy tuyến tính, xây dựng phương trình đồ
họa theo ngôn ngữ PASCAL.
ANE 621 (2 tín chỉ) - Phân tích môi trường
Học phần cung cấp cho học viên kiến thức về môi trường, đất, nước, không khí, về các chỉ tiêu cần xác
định khi phân tích nước, nước thải, đất, không khí, cây trồng và đưa ra những phương pháp phân tích đối

với một số nguyên tố thường có mặt hoặc gây độc hại đối với môi trường nước, đất, không khí và cây
trồng.
D. LUẬN VĂN THẠC SĨ (12 TÍN CHỈ)
Luận văn thạc sĩ là một đề tài khoa học thuộc lĩnh vực chuyên môn do đơn vị đào tạo giao hoặc do học viên
tự đề xuất, được người hướng dẫn đồng ý và Hội đồng khoa học đào tạo chuyên ngành chấp thuận. Học
viên được phép bảo vệ luận văn thạc sĩ sau khi hoàn thành các học phần thuộc khối kiến thức chung, khối
kiến thức cơ sở và chuyên ngành.

4.3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu phục vụ cho chuyên ngành đào tạo

Bảng 3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu phục vụ cho chuyên ngành đào tạo
Nội dung

Số lượng

1. Số phòng thí nghiệm phục vụ chuyên ngành đào tạo

2

2. Số sở thực hành phục vụ chuyên ngành đào tạo
3. Số cơ sở sản xuất thử nghiệm phục vụ chuyên ngành đào tạo
4. Số đầu giáo trình phục vụ chuyên ngành đào tạo

9


4.1. Giáo trình in
4.2. Giáo trình điện tử
5. Số đầu sách tham khảo phục vụ chuyên ngành đào tạo
5.1. Sách in


22

5.2. Sách điện tử
6. Số tạp chí chuyên ngành phục vụ chuyên ngành đào tạo

4

6.1. Tạp chí in

47

6.2. Tạp chí điện tử
Các minh chứng cho Bảng 3
- Nội dung 1, 2, 3:
TT

Tên phòng thí nghiệm, cơ sở
thực hành, CS SX thử
nghiệm

1

Phòng thí nghiệm Hóa phân
tích

1986

2


Phòng NCKH

1996

Năm đưa vào
vận hành

Tổng giá trị
đầu tư

Phục vụ cho thí nghiệm, thực hành của
các học phần/môn học

Các học phần của chuyên ngành Hóa phân
tích và luận văn Thạc sĩ

10


- Nội dung 4: Tên sách phục vụ chuyên ngành đào tạo
TT

Tên sách

Thể loại (in,
điện tử)

1

Các phương pháp vật lí ứng

dụng trong hóa học

in

Nguyễn Đình Triệu

2

Phương pháp phân tích phổ
nguyên tử

in

Phạm Luận

3

Các phương pháp phân tích
hiện đại và ứng dụng trong
hóa học

in

Hồ Viết Qúi

4

Phương pháp phân tích các
chỉ tiêu môi trường


in

Đinh Hải Hà

NXB KHKT, 2010

5

Giáo trình Hóa học môi
trường

in

Đặng Đình Bạch, Nguyễn Văn
hải

NXB KHKT, 2006

6

Cơ sở hóa học lượng tử

in

Lâm Ngọc Thiềm, Phạm Văn
Nhiêu, Lê Kim Long

NXB KHKT, 2008

7


Thuyết lượng tử về nguyên
tử và phân tử- Tập 1

in

Nguyễn Đình Huề, Nguyễn
Đức Chuy

NXB GD

Tên tác giả

11

Nhà xuất bản, năm xuất bản

Phục vụ cho học
phần/môn học

NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội, 2003
Một số phương
NXB Đại học Quốc gia Hà pháp vật lí, lí
hóa trong hóa
Nội, 2006
học
NXB ĐHQG Hà Nội,
1998


Hóa học môi
trường

Cơ sở hóa học
lượng tử


8

Động học và xúc tác

in

Nguyễn Đình Huề

NXB GD

9

Bài tập Hóa lượng tử cơ sở

in

Lâm Ngọc Thiềm

NXB KHKT, 2006

10

Giáo trình Hóa học lượng

tử cơ sở tập 1

in

Lâm Ngọc Thiềm, Phan Quang
Thái

NXB KHKT, 1999

11

Cơ sở lý thuyết hóa học

12

Xử lí thống kê các số liệu
thực nghiệm trong hóa học

in

Huỳnh Văn Trung, Đỗ Quí Sơn NXB KHKT, 2006

13

Hóa học phân tích- Phần I

In

Nguyễn Tinh Dung


NXB GD, 2003

14

Hóa học phân tích- Phần II

In

Nguyễn Tinh Dung

NXB GD, 2003

15

Hóa học phân tích

in

Trần Tứ Hiếu

NXB ĐHQG Hà Nội,
2001

Trần Tứ Hiếu

NXB ĐHQG Hà Nội,
2003

16


Phân tích trắc quang

in

in

Lâm Ngọc Thiềm

12

NXB GD, 2008

Một số vấn đề
hiện đại trong
hóa vô cơ
Xử lí thống kê
kết quả thực
nghiệm
Một số vấn đề
hiện đại trong
hóa học phân
tích

Các phương
pháp phân tích
quang học


17


Phương pháp dạy học hoá
học, Tập 3

In

Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh
Dung

NXB GD, 2001

18

Phương pháp dạy học hoá
học ở trường phổ thông và
đại học (Một số vấn đề cơ
bản),

In

Nguyễn Cương

NXB Giáo dục, 2007

19

Lý luận dạy học hoá tập 1

in

Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn

Cương, Dương Xuân Trinh

NXB GD Hà Nội , 1995

20

Phương pháp dạy học hoá
học. Tập 1

in

Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh
Dung, Nguyễn Thị Sửu

NXB GD, 2002

In

Nguyễn Hữu Phú

NXB KHKT, 2000

in

Nguyễn Hữu Phú

NXB KHKT, 2003

21
22


Giáo trình Hóa lí
Hóa lí và hóa keo

Những vấn đề
hiện đại trong
dạy học hóa
học

Động học xúc
tác

- Nội dung 5: Tên tạp chí phục vụ chuyên ngành đào tạo
TT

Tên tạp chí

1

Tạp chí Hóa học

2

Tạp chí phân tích Hóa- Lý- Sinh học

Thể loại

Nhà xuất bản, năm xuất bản

in


Hội hóa học Việt Nam

in

13

Hội khoa học kĩ thuật phân tích
Hóa, Lí và Sinh học Việt Nam


3

Tạp chí Khoa học và Công nghệ- ĐHTN

in

Đại học Thái Nguyên

4

Tạp chí Hóa học - Ứng dụng

in

Hội hóa học Việt Nam

5

Jounal of Colloid and Interface Science


Điện tử

6

International Journal of Self Propagating High
Temperature

Điện tử

7

Journal of Alloys and Compounds

Điện tử

8

Surfaace & Coatings Technology

Điện tử

9

Geochim Cosmochim Acta

Điện tử

10


Progress in Crystal Growth and Characterization of
Materials

Điện tử

11

Materials Letters

Điện tử

12

Nanomaterials

Điện tử

13

Environmental Science Technology

Điện tử

14

Journal of Hazardous Materials

Điện tử

15


Applied Geochemistry

Điện tử

16

Journal of Solid State Chemistry

Điện tử

14


17

Journal of Rare Earths,

Điện tử

18

Materials Chemistry and Physics

Điện tử

19

Journal of Supereritical Fluids


Điện tử

20

Materials Science and Engineering B

Điện tử

21

International Journal of Inorganic Materials

Điện tử

22

Journal of Non- Crystalline Solids,

Điện tử

23

Catalysis Today

Điện tử

24

A: Physicochemical and Engineering Aspects


Điện tử

25

Applied Surface Science

Điện tử

26

Powder Technology,

Điện tử

27

Ceramics International

Điện tử

28

Separation and Purification Technology,

Điện tử

29

Waste Management


Điện tử

30

Water Air Soil Pollut

Điện tử

31

Analytica Chimica Acta

Điện tử

32

Talanta

Điện tử

15


33

Electrochimca Acta

Điện tử

34


Journal of Electronanalytical Chemistry

Điện tử

35

Journal of Chromatography

Điện tử

36

Marine Chemistry

Điện tử

37

The Japanese Society of Limnology

Điện tử

38

Current Science

Điện tử

39


Chemistry for Sustainable Development

Điện tử

40

Polish Journal of Environmental Studies

Điện tử

41

Marine Pollution Bulletin

Điện tử

42

Microchemical Journal

Điện tử

43

Analytical Chemistry

Điện tử

44


Water Research

Điện tử

45

Desalination

Điện tử

46

Sensors and Actuators B: Chemical

Điện tử

47

Journal of Power Sources

Điện tử

48

Clays Clay Miner

Điện tử

16



49

Catalysis Communications

Điện tử

50

European Polymer Journal

Điện tử

4.4. Hoạt động khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế liên quan đến chuyên ngành đào tạo
Bảng 4. Đề tài khoa học, chuyển giao công nghệ, công trình công bố, hợp tác quốc tế thuộc chuyên ngành đào tạo
Nội dung

2008

2009

2010

2011

1

2


2

1

14

11

18

9

2012

1. Số đề tài khoa học cấp Nhà nước do CSĐT chủ trì
2. Số đề tài khoa học cấp Bộ/tỉnh do CSĐT chủ trì
3. Tổng số công trình công bố trong năm:
Trong đó:

3.1. Ở trong nước
3.2. Ở nước ngoài

4. Số hội thảo, hội nghị khoa học quốc tế liên quan
đến chuyên ngành đã tổ chức
5. Số dự án, chương trình hợp tác đào tạo chuyên
ngành thạc sĩ với các đối tác nước ngoài
6. Số giảng viên cơ hữu thuộc chuyên ngành đào tạo
tham gia đào tạo thạc sĩ với CSĐT nước ngoài
17


5


7. Số giảng viên của CSĐT nước ngoài tham gia đào
tạo chuyên ngành thạc sĩ
Các minh chứng cho bảng 4
Nội dung 1, 2:
Cấp chủ
quản

TT

Tên, mã số đề tài, công
trình chuyên giao công nghệ

Bộ

1

Xác định đồng thời các
cấu tử có phổ hấp thụ xen
phủ nhau sử dụng vi tính
Mã số: B2006-TN-04

Bộ

2

Nghiên cứu xác định
chính xác hàm lượng vết

một vài kim loại nặng
trong nước tự nhiên bằng
một số phương pháp phân
tích hiện đại
Mã số: B2007-TN-04-05

(NN,
Bộ/tỉnh)

Người chủ trì

Người tham gia

Mai Xuân
Trường

Dương Thị Tú
Anh

18

Thời gian thực Năm nghiệm
hiện
thu

2006-2007

2008

2007-2008


2009

Tổng kinh phí


3

Nghiên cứu sử dụng vật
liệu hấp phụ chế tạo từ vỏ
lạc để xử lý‎nguồn nước
bị ô nhiễm một số kim
loại nặng,

Bộ

Lê Hữu Thiềng

2008-2009

2010

Bộ

Đỗ Trà Hương

2009-2011

2011


Vũ Thị Hậu

2009-2010

2011

Mai Xuân

2010-2011

2012

Mã số: B2008-TN-04-03.

4

Nghiên cứu chế tạo và
khảo sát tính chất điện
hóa của vật liệu gốc
LaNi5 kích thước cỡ nano
làm điện cực âm trong
acquy Ni-MH
Mã số: B2009-TN04-07

Bộ

5

Nghiên cứu chế tạo và
ứng dụng xúc tác oxi hóa

pha lỏng xử lí màu thuốc
nhuộm hoạt tính trong
nước thải dệt nhuộm
Mã số: B2009-TN04-22

6

Xác định đồng thời một
số chế phẩm dược dung

Bộ

19


bằng phương pháp lọc
Kalman.
Mã số: B2010 –TN03- 23
Nghiên cứu khả năng hấp
phụ một số ion kim loại
nặng và hợp chất hữu cơ
độc hại trong môi trường
nước của vật liệu hấp phụ
chế tạo từ bã mía
Mã số: B2010 – TN03-06

7

Trường


Bộ

Lê Hữu Thiềng

2010-2011

2012

Nội dung 3:
TT

Tên bài báo

Các tác giả

Tên tạp chí, nước

Số phát hành
(tháng, năm)

1

Hoạt tính sinh học phức
Nguyễn Trọng Uyển, Lê Hữu
Tạp chí Hoá học
chất tạo bởi neodim với LThiềng, Lê Thị Tuyết
Histiđin

T46, số 2A,
2008


2

Tổng hợp và nghiên cứu
Lê Hữu Thiềng, Nguyễn Văn Tạp chí Phân tích
phức đa nhân của lantan với
Đoàn
Hoá, Lý và Sinh học
axit L-glutamic

T13, số 1,2008

20

Website
(nếu có)


3

Nghiên cứu sự tạo phức
đơn, đa phối tử của
dysprosi, honmi với Llơxin, L-tryptophan, L- Lê Hữu Thiềng, Đỗ Thị
Histidin và axetyl axeton Huyền Lan
trong dung dịch bằng
phương pháp chuẩn độ đo
pH

Tạp chí Phân tích
Hoá, Lý và Sinh học


T13, số 2, 2008

4

Tổng hợp và nghiên cứu
Lê Hữu Thiềng, Phùng Anh
phức chất của lantan với LDiệu
Histidin

Tạp chí Khoa học và
Công nghệ

số 2(46), tập 2,
2008

5

Nghiên cứu khả năng hấp
phụ ion Ni2+ trong môi
Hoàng Ngọc Hiền, Lê Hữu
trường nước trên vật liệu hấp
Thiềng
phụ chế tạo từ bã mía và ứng
dụng vào xử lí môi trường

Tạp chí Khoa học và
Công nghệ

số 2(46), tập 2,

2008

6

Nghiên cứu khả năng hấp
phụ của vật liệu hấp phụ chế
Nguyễn Thuỳ Dương, Lê
tạo từ vỏ lạc đối với các ion
Hữu Thiềng
Cd2+ và Mn2+ trong môi
trường nước

Tạp chí Khoa học và
Công nghệ

số 2(46), tập 2,
2008

21


7

Tổng hợp, nghiên cứu phức
Lê Hữu Thiềng, Chu Thị
chất của Prazeodim và
Phương Hằng
neodim với L-Histidin

Tạp chí Khoa học và

Công nghệ Đại học
Thái Nguyên

8

Tổng hợp, thăm dò hoạt tính Nguyễn Trọng Uyển, Lê Hữu
Tạp chí Hoá học
sinh học phức chất Europi Thiềng, Nguyễn Thị Thuý
(III) với L–tryptophan
Hằng

T.46, số 4 , 2008

9

Nguyễn Trọng Uyển, Lê Hữu
Nghiên cứu sự tạo phức của
Thiềng, Nguyễn Ngọc khánh, Tạp chí Hoá học
lantan với L – methionin
Nguyễn Thị Hạnh

T.46, số 4, 2008

10

Nghiên cứu sự tạo phức
đơn, đa phối tử của Lantan,
prazeodim, Neodim với L– Nguyễn Trọng Uyển, Lê Hữu
Tạp chí Hoá học
lơxin, L– phenylalanin, L– Thiềng, Nguyễn Thị Thu

tryptophan và axetyl axeton Hương
trong dung dịch bằng
phương pháp chuẩn độ pH.

T.46, số 6, 2008

11

Nghiên cứu Khả năng hấp
phụ Cu2+, Pb2+ của vật liệu
hấp phụ chế tạo từ bã mía

T.13, số 3, 2008

Lê Hữu Thiềng, Hoàng Ngọc Tạp chí Phân tích
Hiền
Hoá, Lý và Sinh học

22

số 4(48), Tập 1,
2008


12

Nghiờn cu kh nng hp ph
Lờ Hu Thing, Nguyn
mt s ion kim loi nng trong
Thu Dng, Nguyn ng

nc ca vt liu hp ph ch
c
to t v lc

13

Investigation on
electronalytical chemical
methods for trace metal
speciation in natural sea
water - Nghiờn cu phõn
tớch dng vt kim loi trong
nc bin t nhiờn bng
phng phỏp in húa

14

Khảo sát cơ chế tác động Đỗ Trà H-ơng,
của phụ gia PANi đến quá Lê Xuân Quế
trình điện hoá trên điện cực
tích thoát hiđro gốc LaNi5

15

.Nghiờn cu s to phc
n, a phi t ca mt s
nguyờn t t him (Ce,
Sm, Eu, Gd) vi L

Tp chớ Phõn tớch

Hoỏ, Lý v Sinh hc

Trnh Xuõn Gin, Dng Th Tp chớ Phõn tớch
Tỳ Anh
Hoỏ, Lý v Sinh hc

T.13, s 4, 2008

Tp 13, s 3,
2008,

Tạp chí Phân tích T13, số 2, 2008
hoá, lý và Sinh học

Lờ Hu Thing, Nguyn Th
Thu Hng

23

Tp chớ Khoa hc v
Cụng ngh i hc
Thỏi Nguyờn

T.52, s 4, 2009


phenylalanin và axetyl
axeton trong dung dịch bằng
phương pháp chuẩn độ pH.


16

Nghiên cứu khả năng hấp
phụ Cr(VI) của VLHP chế Lê Hữu Thiềng, Trần Thị
tạo từ vỏ lạc và thử ứng Huế, Vũ Quang Tùng
dụng để xử lí môi trường

Tạp chí Khoa học và
Công nghệ Đại học
Thái Nguyên

T.56, số 8, 2009

17

Nghiên cứu sự tạo phức
đơn, đa phối tử của một số
nguyên tố đất hiếm (La, Ce,
Pr, Sm, Eu, Gd) với L–
methionin và axetyl axeton
trong dung dịch bằng
phương pháp chuẩn độ pH

Lê Hữu Thiềng, Phạm Diệu
Hồng

Tạp chí Khoa học và
Công nghệ Đại học
Thái Nguyên


T.57, số 9, 2009

18

Nghiên cứu sự tạo phức của
Ytecbi với L–tyrosin

Lê Hữu Thiềng, Nguyễn Thị
Hiếu

Tạp chí Khoa học và
Công nghệ Đại học
Thái Nguyên

T.58, số 10, 2009

19

Xác định hàm lượng một số
Lê Hữu Thiềng, Lê Huy
ion kim loại nặng trong bèo
Hoàng
tây, rong đuôi chồn và rong

Tạp chí Khoa học và
Công nghệ Đại học

T.59, số 11, 2009

24



xương cá tại ba nguồn nước
ở thành phố Thái Nguyên

Thái Nguyên

20

Nghiên cứu khả năng tách
loại và thu hồi một số kim
loại nặng trong dung dịch
nước bằng vật liệu hấp phụ
chế tạo từ vỏ lạc

Lê Hữu Thiềng, Mai Thị
Phương Thảo

Tạp chí Phân tích
Hoá, Lý và Sinh học

T.14, số 3, 2009

21

Nghiên cứu xác định đồng
thời hàm lượng vết Cd(II),
Pb(II, Cu(II)) bằng phương
pháp Von- ampe hòa tan
anốt


Dương Thị Tú Anh, Trịnh
Xuân Giản

Tạp chí Khoa học v à
Công nghệ - Đại học
Thái Nguyên

Tập 49, số 12009

22

Nghiên cứu xác định đồng
thời hàm lượng vết As(III)
Dương Thị Tú Anh, Trịnh
và Hg (II) bằng phương
Xuân Giản, Tống Thị Thanh
pháp Von- ampe hòa tan
Thủy
anot sử dụng điện cực màng
vàng

23

Khảo sát phân bố kích Uông Văn Vỹ, Bùi Minh Tạp chí Khoa học và
thước hạt của vật liệu gốc Quý, Đỗ Trà Hương, Trần Công nghệ

25

Tạp chí Phân tích

Hoá, Lý và Sinh học

Tập 14, số 4,
2009,

2009


×