Tờn em:..
Phiu hc tp 2
* Bi tp 1: Cho on vn sau:
" Ma mựa xuõn xụn xao phi phi. Nhng ht ma bộ nh, mm mi, ri m nh
nhy nhút"
( Ting ma - Nguyn Th
Nh Trang)
a. Em hóy xỏc nh t n. t lỏy, tghộp trong on vn trờn:
- T n:
.
- T ghộp:
b. on vn cú t no l t tng hỡnh:
* Bi tp 2; . Xỏc nh rừ hai kiu t ghộp ó hc ( Ghộp phõn loi v ghộp tng
hp) trong s cỏc t sau: núng bng, núng ran, núng nc, núng gióy, lnh toỏt, lnh giỏ,
lnh ngt.
- Phõn loi:
..
- Tng hp:
* Bi tp 3: T mi ting cho trc sau õy, hóy to mi ting thnh 2 t lỏy ch
mu sc: , xanh, vng, trng , en:
.
.
* Bi tp 4: Xỏc nh thnh phn ch ng, v ng, trng ng trong cỏc cõu sau:
1. Mùa thu năm 1929, Lý Tự Trọng về nớc, đợc giao nhiệm vụ làm liên lạc, chuyển và
nhận th từ, tài
liệu trao đổi với các đảng viên bạn qua đờng tàu biển.
2. Mấy con chim chào mào bay ra hót râm ran.
3. Ma rào rào trên phên gạch, ma đồm độp trên phên nứa
* Bi tp 5: on th sau cú s dng bin phỏp ngh thut gỡ? Nờu tỏc dng ca
bin phỏp ngh thut ú?
Giú nõng ting hỏt chúi chang
Long lanh li hỏi lim ngang lng tri
* Bi tp 6: Cuối năm học vừa qua, em đạt danh hiệu Học sinh giỏi. Bố mẹ đã thởng cho em một chuyến tham quan lí thú. Hãy tả lại cảnh đẹp mà em có dịp đợc chiêm
ngỡng đó.
( Làm ra vở ghi)
Gi ý lm bi:* Bi tp 6: Cho on th:
Li ru cú giú mựa thu
Bn tay m qut m a giú v
Nhng ngụi sao thc ngoi kia
Chng bng m ó thc vỡ chỳng con.
ờm nay con ng gic trũn.
M l ngn giú ca con sut i
( M - Trn Quc Minh)
Theo em, hỡnh nh no gúp phn nhiu nht lm nờn cỏi hay ca kh th trờn? Vỡ
sao?
Trong cuc i mi con ngi thỡ tỡnh mu t l mt trong nhng tỡnh cm thiờng
liờng nht. Chớnh vỡ vy hỡnh nh ngi m tr thnh hỡnh nh quen thuc trong th ca.
Đã có biết bao bài thơ cảm động viết về mẹ. " Mẹ" - của nhà Trần Quốc Minh bài thơ để
lại dư âm sâu lắng trong lòng người đọc, trong đó có đoạn:
"Lời …..đời"
Đoạn thơ có nhiều hình ảnh đẹp nhưng hình ảnh góp phần nhiều nhất làm nên cái
hay của bài thơ là hình ảnh " ngọn gió' trong câu " Mẹ là ngọn gió của con suốt đời".
Đây là hình ảnh thơ đẹp và giàu ý nghĩa. Ngọn gió đem lại hơi mát xua tan đi cái nóng
nực, oi nồng. Bằng nghệ thuật so sánh nhà thơ đã ví tình yêu thương của mẹ như ngọn
gió. Mẹ với ngọn gió tình thương đã lo lắng chăm sóc từ khi em còn thơ ấu, đã đem đến
cho em biết bao giấc ngủ say nồng với những giấc mơ đẹp. Cũng là ngọn gió của mẹ đã
giúp con yên tâm, vững bước trên con đường đời của mình, để suốt đời con luôn thấy
bình yên. Vì con biết rằng con luôn có mẹ, luôn có ngọn gió của tình yêu thương chở che,
nâng đỡ " quạt mát" cho con trên suốt chặng đường đời.
* Bài tập 5: Đoạn thơ sau có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng của biện
pháp nghệ thuật đó?
Gió nâng tiếng hát chói chang
Long lanh lưỡi hái liếm ngang lưng trời
Hai câu thơ lục bát với âm điệu tha thiết như lời ru ngọt ngào của mẹ. Trong câu
thơ thứ nhất nhà thơ đã sử dụng nghệ thuật nhân hóa. Ngọn gió vốn là một sự vật vô tri
trở nên sống động, có hồn. Đặc biệt ngọn gió còn "nâng" tiếng hát, đưa tiếng hát bay cao
bay xa. Tiếng hát đã thể hiện niềm vui tươi náo nức của những người nông dân đang
trong những ngày mùa bội thu. Ngọn gió nâng tiếng hát khiến cho ta liên tưởng không
phải mặt trời tạo nên ánh nắng rực rỡ mà chính là tiếng hát. Đến câu thơ thứ hai nghệ
thuật nhân hóa được lặp lại. Chiếc lưỡi hái trong tay người lao động bỗng chốc trở thành
một vũ khí của người khổng lồ không phải đang gặt trên đồng lúa mà nhẹ nhàng " liếm"
ngang lưng trời. Hai câu thơ đã vẽ lên một bức tranh ngày mùa ở nông thôn Việt Nam
thật vui, thật náo nức. Cánh đồng lúa mênh mông tươi tốt hứa hẹn cuộc sống ấm no. Lời
thơ còn gợi lên một bức tranh đầm ấm, yên bình của thôn quê Việt
Nam ta.