Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

CÁC VẤN ĐỀ ĐÃ TÌM HIỂU về plc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.06 KB, 24 trang )

CÁC VẤN ĐỀ ĐÃ TÌM HIỂU ĐƯỢC VỀ
PLC
THE PROBLEM HAS BEEN TO LEARN
PLC


Tìm hiểu PLC S7-200 của Siemens
Siemens S7-200 PLC's Learn
Cấu hình cứng

Một đơn vị cơ bản sau đó có thể ghép thêm các module mở rộng về phía
bên phải

Cấu trúc bộ nhớ

-

Vùng nhớ chương trình
Vùng tham số
Vùng dữ liệu
Vùng đối tượng

Chương trình của S7-200 Các chương trình điều khiển PLC S7-200 được viết có cấu trúc bao gồm
chương trình chính (main program) sau đó đến các chương trình con và
các chương trình sử lý ngắt
Một số lệnh cơ bản

-

Lệnh LD và lện A
Lệnh AN


Lệnh O
Lệnh ON
Lệnh OLD
Lệnh CTUD
Lệnh CTU
Lệnh TON


Tìm hiểu PLC S7-300 của Siemens
Siemens S7-300 PLC's Learn
Cấu hình cứng

Là PLC đa khối, một đơn vị cơ bản sau đó ghép thêm các module mở rộng về phía
bên phải, có các module mở rộng tiêu chuẩn

Vùng đối tượng

- Các vùng nhớ
- Vùng các hằng số

Ngôn ngữ lập trình

- cấu trúc chương trình
- Bảng lệnh

Một số lệnh cơ bản

- Nhóm lệnh Logic
- Nhóm lệnh thời gian
- Nhóm lệnh đếm



CẤU TRÚC PHẦN CỨNG
STRUCTURE HARDWARE
- Hệ thống module
+ CPU các loại khác nhau
+ Module tín hiệu SM xuất nhập tín hiệu tương đồng/số
+ Module chức năng FM
+ Module truyền thông CP
+ Module nguồn
+ Module ghép nối IM
- Cấu trúc bộ nhớ
+ Ram
+ EPROM
+ EEPROM


NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
PROGRAMMING LANGUAGE
- Phương pháp hình thang LAD
- Phương pháp khối hàm FBD
- Phương pháp liệt kê câu lệnh STL


NHÓM LỆNH LOGIC TIẾP ĐIỂM
ORDER LOGIC GROUP CONTINUED
- Hàm AND: toán hạng là kiểu dữ liệu BOOL hay địa chỉ bit I, Q, M, T, C, D, L.
- Hàm OR: toán hạng là kiểu dữ liệu BOOL hay địa chỉ bit I, Q, M, T, C, D, L.
- Hàm NOT: tín hiệu đầu ra là nghịch đảo của tín hiệu đầu vào.
- Hàm XOR: toán hạng là kiểu dữ liệu BOOL hay địa chỉ bit I, Q, M, T, C, D, L.

- Lệnh xóa RESET: toán hạng là địa chỉ bit I, Q, M, T, C, D, L.
- Lệnh SET: toán hạng là địa chỉ bit I, Q, M, T, C, D, L.
- Bộ nhớ RS: toán hạng là địa chỉ bit I, Q, M, T, C, D, L.
- Bộ nhớ SR: toán hạng là địa chỉ bit I, Q, M, T, C, D, L.


CÁC HÀM VÀ LỆNH KHÁC
THE FUNCTIONS AND COMMANDS
- Bộ đếm – counter
- Bộ định thời – timer
- Các hàm so sánh
- Các hàm toán học
- Hàm di chuyển dữ liệu
- Hàm logic thực hiện trên thanh ghi
- Lệnh làm việc với tín hiệu tương tự


LỰA CHỌN, LẮP ĐẶT, KIỂM TRA VÀ BẢO CHÌ HỆ THỐNG
SELECTION, INSTALLATION, AND LEAD TESTING SYSTEM

- Xem xét tính khả thi
- Trình tự thiết kế hệ thống PLC
+ mô tả chi tiết sự liên động giữa các phần tử của hệ thống từ đó
thành lập giản đồ thời gian hay lưu đồ thuật toán
+ tính chọn thiết bị cảm biến và cơ cấu chấp hành
+ tính chọn PLC


PHẦN MỀM MÔ PHỎNG STEP7
SIMULATION SOFTWARE STEP7

STEP7 là một phần mềm hỗ trợ cho phép:
- Khai báo cấu hình cứng của một trạm PLC
- Xây dựng cấu hình mạng và truyền thông
- Soạn thảo và cài đặt chương trình
- Giám sát việc điều khiển và gỡ rối chương trình


TRÌNH ĐÓNG MỞ CỬA TỰ ĐỘNG TRÊN MÁY TÍNH DÙNG PLC S7 – 200
THE AUTOMATIC OPENING CLOSING IN COMPUTER USE PLC S7 - 200

Giới thiệu các loại cửa

- Cửa kéo
- Cửa trượt

Các yêu cầu và mục đích làm chương trình

- Yêu cầu chương trình
- Mục đích làm chương trình

Chế tạo kết cấu cơ khí

- Cơ cấu chuyền động, cánh cửa, thanh ray
- Con lăn, rãnh trượt, puli

Các thiết bị dung trong chương trình

-

Ứng dụng PLC điều khiển đóng mở cửa tự động


- Lưu đồ chương trình
- Giản đồ thang
- Mạch đổi chiều và thay đổi tốc độ đóng mở

Role trung gian
Encoder
Cảm biến hồng ngoại
Máy biến áp


GIỚI THIỆU PLC CỦA MITSHUBISHI
INTRODUCTION OF MITSHUBISHI PLC
Giới thiệu PLC họ FX

-

FX0S
FX0/FX0N
FX1S
FX1N
FX2N
FX2NC

Lập trình PLC với các lệnh cơ bản

-

Các thiết bị cơ bản dùng trong lập trình
Ngôn ngữ lập trình Introduction và Ladder

Các lệnh cơ bản
Lập trình cho các tác vụ cơ bản trên PLC

Ứng dụng PLC trong điều khiển
công nghiệp

-

Ứng dụng PLC trong lĩnh vực điều khiển robot
Ứng dụng PLC trong hệ thống sản xuất
Ứng dụng PLC trong điều khiển quá trình
Ứng dụng PLC trong mạng thu nhận dữ liệu
Điều khiển trình tự máy phân loại bi màu

Danh sách các phụ trợ đặc biệt

- Danh sách các Rơle phụ trợ đặc biệt
- Danh sách các thanh ghi dữ liệu đặc biệt


CÁC CÂU LỆNH CƠ BẢN DÙNG TRONG LẬP TRÌNH
THE BASIC COMMANDS FOR PROGRAMMING

- X: dung để chỉ ngõ vào vật lý gắn trực tiếp vào PLC
- Y: dung để chỉ ngõ ra gắn trực tiếp vào PLC
- T: dung để xác định thiết bị định thì có trong PLC
- C: dung để xácđịnh thiết bị đếm có ttrong PLC
- M và S: dung như các cờ hoạt động bên trong PLC
tất cả các thiết bị trên được gọi là “thiết bị bit” nghĩa là các thiết bị này
có hai trạng thái ON hoặc OFF, 0 hoặc 1



NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
PROGRAMMING LANGUAGE
- Intruction: ngôn ngữ dòng lệnh được xem là ngôn ngữ cơ bản dễ học,
dễ dung nhưng phải mất nhiều thời gian kiểm tra đối chiếu để tìm ra
mối quan hệ giữa một đoạn chương trình lớn với chức năng nó thể
hiện.
- Ladder: ngôn ngữ bậc thang có dạng đồ họa cho phép nhập chương
trình có dạng như một sơ đồ mạch điện logic dung các ký hiệu điện
để biểu diễn các công tắc logic ngõ vào và role ngõ ra.


CÁC LỆNH CƠ BẢN
ORDER THE BASICS
- LD: đặt công tắc hành trình thường mở vào chương trình
- LDI: đặt công tắc logic thường đóng vào chương trình
- OUT: đặt một role logic vào chương trình
- AND và OR: công tắc thường mở mắc nối tiếp hay song song
- ANI và ORI: công tắc thường đóng mắc nối tiếp hay song song
- EXCLUSIVE- OR: cho logic 1 khi một trong hai ngoc vào có logic một, cả hai có logic 1 thì cho logic 0
- ORB: tạo nhiều nhánh song song phức tạp gồm nhiều nhánh logic
- ANB: tạo ra các nhánh nối liên tiếp phức tạp gồm nhiều nhánh nối tiếp với nhau
- SET: dặt trạng thái của tham số lệnh nên logic 1 vĩnh viễn
- RST: đặt trạng thái ligic 1 về 0 vĩnh viễn
- MPS, MRD, MPP: thực hiện việc rẽ nhánh cho các tác vụ phía bên phải của nhánh ở phần thi hành
- …


LẬP TRÌNH CHO CÁC TÁC VỤ CƠ BẢN TRÊN PLC

PROGRAMMING FOR ACTION IN BASIC PLC
Lập trình sử dụng role phụ trở

Programming using auxiliary role

Lập trình sử dụng thanh ghi

Programming using registers

Lập trình sử dụng bộ định thì

Programming using the router

Mạch định thì long- time

Long time of the circuit

Mạch flicker

flicker circuit

Mạch one- shot mức cao

One- shot circuit high

Mạch one- shot mức thấp

One- shot circuit low



CÁC LỆNH ỨNG DỤNG
ORDER OF APPLICATION
Nhóm lệnh điều khiển lưu hình

Group commands save the

Nhóm lệnh so sánh và dịch chuyển

Group comparisons and shift command

Nhóm lệnh xử lý số học và logic

Group order arithmetic and logic processor

Nhóm lệnh quay và dịch chuyển chuỗi bit

Group rotation and shift command bit sequence


CÁC BƯỚC ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH
PROGRAMMING STEPS CONTROLS
B1: xây dựng sơ đồ phối hợp thao tác công nghệ của máy hoặc hệ thống thiết bị
cần điều khiển
B2: lập sơ đồ khối điều khiển trình tự
B3: chuẩn bị phần cứng và đặc tả tham số vào/ra
B4: lập trình
B5: chạy thử và hoàn chỉnh chương trình
- chế độ giả lập
- chế độ thực



ĐIỀU KHIỂN CƠ CẤU NÂNG DÙNG PLC MITSHUBISHI TRÊN MÁY TÍNH
CONTROL STRUCTURE INCREASE IN COMPUTER USE PLC MITSHUBISHI

Bảng khai báo thiết bị

- Ngõ vào
- Ngõ ra

Mục đích điều khiển

Sử dụng cơ cấu nâng đưa các sản phẩm đến 3 vị trí khác nhau.

Những đặc tính điều khiển

- Điều khiển chung
- Nguyên lý làm việc

Sơ đồ nguyên lý

- Sơ đồ nguyên lý
- Giải thích sơ đồ

Chương trình Ladder

- Sơ đồ Ladder


PHÂN LOẠI SẢN PHẨM DÙNG PLC MITSHUBISHI TRÊN MÁY TÍNH
CLASSIFICATION OF PRODUCTS USED IN COMPUTER PLC MITSHUBISHI


Bảng
Bảng khai
khai báo
báo thiết
thiết bị
bị

- Ngõ vào
- Ngõ ra

- Ngõ vào
- Ngõ ra

Mục đích điều khiển

Sử dụng cơ cấu nâng đưa các sản phẩm đến 3 vị trí khác nhau.

Những đặc tính điều khiển

- Điều khiển chung
- Nguyên lý làm việc

Sơ đồ nguyên lý

- Sơ đồ nguyên lý
- Giải thích sơ đồ

Chương trình Ladder


- Sơ đồ Ladder


SƠ ĐỒ KẾT NỐI VỚI PLC
CONNECT WITH CHART PLC


CHU KỲ QUÉT TRONG PLC
PLC IN CYCLE SCAN


BỘ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH S7 – 200
CONTROLLER PROGRAMMING S7 - 200


PLC GHÉP NỐI VỚI THIẾT BỊ NGOẠI
VIPAIRING WITH PLC ACESSORIES


KẾT NỐI MÁY TÍNH VỚI PLC VÀ CHU KỲ QUÉT
COMPUTER CONNECTION WITH PLC AND CYCLE SCAN



×