Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Thuyết trình khủng hoảng kinh tế tài chính ở châu á 1997 1999 diễn biến nguyên nhận, hậu quả và bài học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (727.06 KB, 19 trang )

Trường Đại Học Thương Mại
Khoa Sau Đại Học
------o0o-----

Company

LOGO

Khủng hoảng kinh tế - tài chính ở Châu Á
1997 -1999
Diễn biến, nguyên nhân, hậu quả và bài học
GVHD : PGS.TS. Nguyễn Văn Thanh
SVTH : NHóm 1 CHKT17A

03/03/16

Nhóm 1 CHKT17A

1


I. Diễn biến của khủng hoảng kinh tế - tài chính
1997-1999 ở một số nước Châu Á










Cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chính ở Châu Á nổ ra năm 1997 trước hết
xuất phát từ Thái lan. Ngày 2/7/1997, Ngân hàng trung ương Thái Lan
tuyên bố thả nổi đồng Baht, chấm dứt một thời kỳ dài duy trì chế dộ tỷ giá
hối đoái gần như cố định so với đồng USD.
Tỷ giá hối đoái Baht/USD: năm 1991 là 25,28; năm 1992: 25,32; năm 1993:
25,54; năm 1994: 25,09; năm 1995: 25,19; năm 1996: 25,61.
Ngay khi đồng Baht bị tuyên bố thả nổi, nó mất giá 20%. Tháng 1/1998 tỷ
giá hối đoái đạt mức 53 Baht/usd.
Ngày 11/7/1997, Philippines tuyên bố thả nổi đồng Peso.
Ngày 11/8/1997, Malaysia tuyên bố không can thiệp và thị trường hối đoái
(thực chất là thả nổi đồng Ringgit).
Ngày 14/8/1997, Indonesia tuyên bố thả nổi đồng Rupiah.
Năm 1996, tỷ giá bình quân đồng Won của Hàn Quốc là 844,2 Won/usd thì
ngày 30/09/1997 là 914,8 Won/usd, ngày 14/12/1997 đồng Won được thả
nổi. Ngày 23/12/1997 đạt kỷ lục 962 Won/usd.
03/03/16

Nhóm 1 CHKT17A

2


I. Diễn biến của khủng hoảng kinh tế - tài chính
1997-1999 ở một số nước Châu Á


Biểu hiện đầu tiên: sự mất giá nhanh với qui mô chua từng có của những đồng tiền Thái
Lan, Philippines, Malaysia, Indonesia và Hàn Quốc. Đây là biểu hiện bên ngoài dễ nhận
thấy nhất của sự bùng nổ khủng hoảng kinh tế - tài chính ở các nước này


Quốc gia/tỷ giá bình quân

Năm 1996

Năm 1997

Thái Lan Baht/USD

25,61

47,25

Philippines Peso/USD

26,29

39,5

Malaysia Ringgit/USD

2,52

3,88

Indonesia Rupiah/USD

2,31

5,4


844,20

956,8

Hàn Quốc Won/USD

03/03/16

Nhóm 1 CHKT17A

3


I. Diễn biến của khủng hoảng kinh tế - tài chính
1997-1999 ở một số nước Châu Á


Biểu hiện bên ngoài thứ hai của tình trạng khủng hoảng kinh tế - tài chính là
sự thua lỗ phá sản với tốc độ và quy mô bất thường của hệ thống ngân
hàng, tài chính quốc gia

Quốc gia

Số ngân
hàng

Số ngân
hàng bị đình
chỉ hoạt

động

Số ngân
hàng bị
quốc hữu
hóa/Chín
h phủ
giám sát

56

1

Thái Lan

108

Malaysia

61

Indonesia

228

16

Hàn Quốc

56


16

03/03/16

56

Số ngân
hàng bị sáp
nhập

3

Số ngân
hàng bị
bán cho
nước
ngoài

Tỷ lệ

64

59%

41

41

68%


11

83

83%

2

18

18%

Nhóm 1 CHKT17A

4

Tổng số
ngân
hàng có
vấn đề

4


I. Diễn biến của khủng hoảng kinh tế - tài chính
1997-1999 ở một số nước Châu Á


Biểu hiện bên ngoài thứ ba của tình trạng khủng hoảng kinh tế tài chính là

sự thua lỗ và phá sản với quy mô và tốc độ bất thường của các doanh
nghiệp.
Quốc gia
Thời gian
Số doanh nghiệp phá sản

Thái Lan

Malaysia

Indonesia
Hàn Quốc

Tháng 1/1998

3.961 doanh nghiệp ngừng hoạt động

Tháng 5/1998

trong đó 582 phá sản

Năm 1996

489 doanh nghiệp phá sản

Năm 1997

6.583 doanh nghiệp phá sản

Năm 1998


Khoảng 80% doanh nghiệp ngưng hoạt
động

Năm 1997

14.000 doanh nghiệp phá sản

Năm 1998

53.000 doanh nghiệp phá sản

03/03/16

Nhóm 1 CHKT17A

5


I. Diễn biến của khủng hoảng kinh tế - tài chính
1997-1999 ở một số nước Châu Á


Sự phá sản của hàng loạt ngân hàng, doanh nghiệp sẽ dẫn đến hai hậu quả
trực tiếp là số người thất nghiệp tăng mà và tăng trưởng kinh tế quốc gia
giảm sút.
Tăng trưởng kinh tế (%)
Tỷ lệ thất nghiệp (%)
Quốc gia
1996

1997
1998
1996
1997
1998

Thái Lan

6,7

-0,4

-8,3

Malaysia

8,2

7,0

2,0

Indonesia

7,8

4,6

-13,7


Philippines

5,8

5,2

-0,5

9,5

10,4

3,3

Hàn Quốc

7,1

5,5

-5,8

2,3

2,5

8,0

03/03/16


Nhóm 1 CHKT17A

6


I. Diễn biến của khủng hoảng kinh tế - tài chính
1997-1999 ở một số nước Châu Á



Năm 1996, tổng thu nhập quốc gia của Hàn Quốc là 528 tỷ USD, năm 1998 giảm chỉ còn 317 tỷ USD, giảm 39%,
thu nhập quốc gia đầu người giảm từ 11.380 usd xuống còn 6.823 usd.
Về mặt kinh tế, khủng hoảng 1997-1999 ở bốn nước Thái lan, Malaysia, Indonesia và Hàn Quốc có đặc điểm
giống nhau về xu hướng diễn biến như sau:

1.Tỷ gía hối đoái tăng mạnh, ngoài tầm kiểm soát.
2. Phá sản hàng loạt các ngân hàng, công ty tài chính
3. Phá sản hàng loạt các doanh nghiệp
4.Thất nghiệp tăng mạnh
5.Tăng trưởng kinh tế giảm mạnh

03/03/16

Nhóm 1 CHKT17A

7


II. Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế - tài chính
1997-1999 ở một số nước Châu Á








Trước đó, giới khoa học kinh tế và chính trị ở nhiều nước và chuyên gia
kinh tế ở nhiều tổ chức quốc tế vẫn coi sự phát triển kinh tế với tốc độ
cao từ 7-9%/năm, kéo dài hàng chục năm ở Thái Lan, Indonesia,
Malaysia, Hàn Quốc là sự kỳ diệu của Châu Á.
Đến năm 1997, không có dự báo, cảnh báo điều sẽ xảy ra sau sáu tháng
và kéo dài suốt hai năm, đồng Baht và Rupiah, đồng Ringgit, đồng Won
bị phá giá với tốc độ chưa từng có; hàng chục ngàn doanh nghiệp, hàng
trăm ngân hàng, công ty tài chính bị phá sản, đình chỉ hoạt động; sáp
nhập, hàng triệu lao động mới bị thất nghiệp; ở Thái Lan, Indonesia,
Philippines, Hàn Quốc phải bầu Thủ tướng hay Tổng thống mới. Tăng
trưởng kinh tế từ 7-8%/năm trở thành âm 6-13%/năm.
Câu hỏi đặt ra với người dân, nhà doanh nghiệp, người quản lý chính
quyền và giới khoa học là tại sao xảy ra khủng khoảng dữ dội như vậy,
và tại sao nó lại có thể xảy ra ở những nước đó mà không ở nước
khác?

03/03/16

Nhóm 1 CHKT17A

8



II. Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế - tài chính
1997-1999 ở một số nước Châu Á

Tích luỹ nguy cơ khủng hoảng

Khủng hoảng

Sự kém hiệu quả các DN

DN phá sản hàng loạt

Sự kém hiệu quả các Ngân hàng
Đồng nội tệ bị lên giá

Nguy cơ QG mất khả năng
thanh toán

Ngân hàng phá sản hàng loạt

Nội tệ mất
giá
nhanh,
Tỷ giá hối
đoái tăng

Người dân rút tiền tiết kiệm, mua
ngoại tệ, vàng

Các nhà đầu tư nước ngoài rút vốn
Phá giá nội tệ


Ảnh hưởng do các nhà đầu tư
nước ngoài và các nước khủng
hoảng gây ra

Các nước bị khủng hoảng

03/03/16

Nhóm 1 CHKT17A

9


II. Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế - tài chính
1997-1999 ở một số nước Châu Á


Qua đó ta thấy, khủng hoảng chỉ có thể nổ ra khi bên trong nền kinh tế
quốc gia đã tích luỹ bốn nguy cơ khủng hoảng là :
1. Sự kém hiệu quả của các doanh nghiệp;
2. Sự kém hiệu quả các các ngân hàng, công ty tài chính;
3. Sự lên giá của đồng nội tệ;
4. Nguy cơ quốc gia mất khả năng thanh toán;
 Và khi bên ngoài có một tác động quyết định là sự rút vốn tài chính của
các nhà đầu tư nước ngoài.

 Khi đồng nội tệ bị lên giá do quốc gia duy trì tỷ giá hối đoái gần
như cố định quá lâu, yếu kém về xuất khẩu, giữ lãi suất cho vay
trong nước cao hơn lãi suất các đồng tiền mạnh ở nước ngoài

thì trước sau nguy cơ mất khả năng thanh toán sẽ ngày càng
lớn, khả năng giữ tỷ giá hối đoái cố định sẽ ngày càng suy yếu
và việc phải thả nổi đồng tiền nội địa, tức tăng tỷ giá hối đoái
chỉ còn là vấn đề thời gian.
03/03/16

Nhóm 1 CHKT17A

10


II. Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế - tài chính
1997-1999 ở một số nước Châu Á
 Vòng xoáy khủng hoảng thứ 1 tác động rất nhanh tới tỷ giá hối
đoái: nhà đầu tư nước ngoài tiên đoán Chính phủ nước sở tại
sắp hết dự trữ ngoại tệ để duy trì tỷ giá hối đoái cố định thì họ
sẽ bán tài sản họ đã đầu tư, đổi lấy ngoại tệ mang ra nước
ngoài. Dẫn tới thả nổi tỷ giá. Nên các nhà đầu tư nước ngoài
chưa bán tài sản (cổ phần, trái phiếu, tín phiếu) thì sẽ tìm cách
bán thật nhanh, bán tháo để đổi sang ngoại tệ mạnh nhằm tối
thiểu hoá thiệt hại của mình.
 Vòng xoáy khủng hoảng thứ 2 tác động nhanh tới đồng nội tệ
mất giá: Khi tỷ giá hối đoái tăng vọt thì nợ nước ngoài của các
ngân hàng, công ty tài chính tính bằng đồng tiền nội địa sẽ tăng
vọt theo, trong khi đó người dân lại đổ xô đi rút tiền tiết kiệm ra
khỏi ngân hàng. Các ngân hàng, vốn làm ăn đã kém hiệu quả sẽ
nhanh chóng mất khả năng chi trả, phá sản. Một vài ngân hàng
yếu kém phá sản gây tâm lý dẫn tới việc rút tiền đồng loạt làm
cho các ngân hàng tốt cũng mất khả năng chi trả và phá sản.
03/03/16


Nhóm 1 CHKT17A

11


II. Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế - tài chính
1997-1999 ở một số nước Châu Á
 Vòng xoáy khủng hoảng thứ 3 tác động nhanh tới tỷ giá hối
đoái tăng: Một vài ngân hàng yếu kém phá sản gây tâm lý dẫn
tới việc rút tiền đồng loạt làm cho các ngân hàng tốt cũng mất
khả năng chi trả và phá sản.
 vòng xoáy khủng hoảng thứ 4 tác động chậm hơn các vòng
trước: Khi tỷ giá hối đoái tăng mạnh, nợ ngoại tệ của các doanh
nghiệp tính bằng tiền nội địa sẽ tăng vọt, cùng với việc các
ngân hàng, công ty tài chính phá sản sẽ không có khả năng
cung ứng tín dụng cho các doanh nghiệp hoạt độn nữa. Các
doanh nghiệp nào hoạt động vốn đã kém hiệu quả thì giờ đây
sẽ không có đủ vốn để kinh doanh, càng sớm bị đẩy tới thua lỗ
và phá sản. Khi doanh nghiệp thua lỗ thì các ngân hàng, công
ty tài chính lại không đòi được nợ, sẽ càng phá sản nhanh hơn.
03/03/16

Nhóm 1 CHKT17A

12


II. Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế - tài chính
1997-1999 ở một số nước Châu Á



Khi một nước bị khủng hoảng dẫn tới hậu quả là tỷ giá hối đoái của
nước đó tăng mạnh, thì tính cạnh tranh của hàng xuất khẩu từ nước
đó tăng, làm cho xuất khẩu của cán nước có tỷ giá hối đoái ổn định bị
ảnh hưởng xấu. Điều này làm cho cán cân thương mại của nước này
bị thâm hụt, khả năng thanh toán của quốc gia càng suy yếu. Đây là áp
lực buộc các nước này phải phá giá đồng nội tệ để đẩy mạnh xuất
khẩu, phòng ngừa mất khả năng thanh toán. Có thể gọi đây là tác động
dây chuyền của việc phá giá nội tệ của một nước tới các nước khác.

03/03/16

Nhóm 1 CHKT17A

13


II. Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế - tài chính
1997-1999 ở một số nước Châu Á
 Trường hợp điển hình: Khủng hoảng kinh tế - tài chính ở Thái
Lan
1. Tình hình kinh tế Thái Lan trước khủng hoảng.
 GDP tăng cao, xuất khẩu tăng liên tục. Từ 1961 Thái Lan bắt đầu
thời kỳ công nghiệp hoá. Tốc độ tăng trưởng GDP trong thập
niên 60 khoảng 8%/năm, thập niên 70 khoảng 7%/năm và trong
thập niên 80 khoảng 8%/năm. Tổng sản phẩm nội địa theo đầu
người tăng từ mức 440USD năm 1955 lên 3.012USD năm 1996.
 Nông nghiệp chiếm tỷ trọng 39% trong nền kinh tế năm 1961
giảm xuống còn 26,7% năm 1976 và chỉ còn 10,4% năm 1996

 Thái Lan đã thực thi một chiến lược phát triển dựa vào xuất
khẩu từ thập niên 80. Năm 1986 đến 1990 tốc độ tăng trưởng
bình quân là 28%/năm. Năm 1992 và 1993 khoảng 13%/năm.
Năm 1994-1995 khoảng 20%/năm. Năm 1996 tăng trưởng xuất
khẩu hàng hoá và dịch vụ chỉ còn 3,4 % so với năm 1995.
 Giá trị xuất khẩu theo đầu người đạt 63USD/ người năm 1991,
đã tăng lên 1.177USD/ người năm 1996.
03/03/16

Nhóm 1 CHKT17A

14


Năm

1991

1992

1993

1994

1995

1996

1997


1998

1999

Tăng trưởng(%) GDP
(a)

7,00

7,10

8,20

8,60

8,70

6,70

0,40

8,30

1,00

Tỷ giá hối đoái
Baht/USD

25,28


25,32

25,54

25,00

25,19

25,61

47,25

41,37

37,11

Lạm phát (%)

3,70

4,10

4,60

5,10

5,80

4,80


5,60

8,10

5,02

Xuất khẩu (Tỉ USD)

28,23

32,30

36,40

44,47

55,40

54,60

56,70

52,90

Nhập khẩu (Tỉ USD)

(34,22)

(35,26)


(40,09)

(48,20)

(63,40)

(63,90)

(55,10)

(40,60)

Cán cân thương mại
(Tỉ USD)

(5,90)

(4,16)

(4,30)

(3,70)

(7,70)

(9,50)

1,50

12,30


36,26

Cán cân tài khoản
vãng lai (Tỉ USD)

(7,59)

(6,30)

(6,36)

(8,08)

(11,55)

(14,69)

(3,02)

14,30

7,20

Cán cân tài khoản vốn
(Tỉ USD)

11,76

9,47


11,50

12,17

21,90

19,50

(15,80)

(9,50)

85,29

Đầu tư trực tiếp thuần
( Tỉ USD)

1,85

1,57

1,57

0,87

1,13

1,41


3,34

8,84

Đầu tư tài chính thuần
(Trái phiếu, cổ phiểu,
Tỉ USD)

(0,08)

0,92

5,45

2,48

4,18

3,54

4,36

16,40

Đầu tư khác thuần (Tỉ
USD)

9,99

6,58


3,47

8,81

16,64

14,54

(23,51)

60,04

35,99

39,61

45,84

50,99

65,00

89,00

97,00

43,60

45,70


45,60

Nợ nước ngoài (Tỉ
USD)
Nợ ngắn hạn (Tỉ USD)
Dự trữ ngoại tệ (Tỉ
USD)

18,40

21,20

25,40

30,30

32,20

38,20

27,00

Đầu tư cố định tính
bằng % GĐP (b)

38,00

3,50


39,90

40,10

42,80

39,80

39,10

5,40

5,56

4,86

4,65

4,92

5,94

ICOR (b/a)

29,50
40,00
5,20


II. Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế - tài chính

1997-1999 ở một số nước Châu Á






Trong thời kỳ 1991 – 1996, đầu tư của Thái Lan rất cao, hàng năm
chiếm bình quân 40% GDP. Tăng trưởng cao, mà chi phí tăng trưởng
thấp thì mới bền vững. Tăng trưởng cao dựa trên hiệu quả kinh tế cao
của sản xuất kinh doanh mới lâu bền. Bình quân từ 1991 tới 1996, hệ
số ICOR của kinh tế Thái Lan là 5,22 .Tức là phải đầu tư 5,22 Baht thì
GDP mới tăng 1 Baht.
Các doanh nghiệp kinh doanh ngày càng kém hiệu quả. Tăng trưởng
GDP ở mức cao, kéo dài nhiều thập kỷ, cộng với lãi suất tiết kiệm trong
nước cao (bình quân 16,3% năm, trong khi ở Mỹ là 7,6), và tỷ giá hối
đoái gần như cố định đã tạo nên một môi trường kinh doanh rất hấp
dẫn các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biết là đầu tư tài chính, cho vay
ngắn hạn và tín dụng thương mại.
Tỷ suất thu hồi hay tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA) bình quân của
các doanh nghiệp đã giảm từ 8%/năm vào năm 1991 xuống chỉ còng
1%/năm vào năm 1996. Trong một nền kinh tế mà lãi suất cho vay là
16,3%/năm, còn hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là 1%/năm thì
rõ ràng là đã đang tích lũy nguy cơ khủng hoảng “phá sản doanh
nghiệp” 03/03/16
Nhóm 1 CHKT17A
16


II. Nguyên nhân khủng hoảng kinh tế - tài chính

1997-1999 ở một số nước Châu Á








Ngân hàng kinh doanh ngày càng kém hiệu quả: Trong cùng thời gian này, tỷ lệ
lợi nhuận trên tài sản (ROA) của hệ thống ngân hàng Thái Lan đã giảm chỉ còn
0,99% năm [7]. Rõ ràng, Thái Lan đang tích lũy nguy cơ khủng hoảng "phá sản
các ngân hàng“.
Quốc gia tiến đến bờ vực mất khả năng thanh toán: Trong suốt các năm 1991 1996, cán cân thương mại của Thái Lan luôn bị thâm hụt, tổng cộng là 35,26 tỷ
USD. Một lý do của tình trạng này là do xuất khẩu bì kềm hãm, nhập khẩu được
khuyễn khích khi tỷ giá hối đoái danh nghĩa gần như cố định (25 Baht/USD), lạm
phát trong nước cao hơn so với Mỹ (5% so với 3%), làm cho đồng Baht bị lên
giá so với đồng USD. Để bù đắp khoản thâm hụt thương mại 35,26 tỷ USD và để
có vốn đầu tư với mức bình quân 40% GDP mỗi năm, thì con đường không
tránh khỏi là phải vay tiền nước ngoài. Vì vậy, nợ nước ngoài của Thái Lan
không ngừng tăng, từ 35,99 tỷ USD năm 1991 lên 89 tỷ USD năm 1996, gấp 2,47
lần trong vòng 5 năm và bằng 54% GDP .
Tóm lại, cuối năm 1996 và đầu 1997, ở Thái Lan đã xuất hiện đầy đủ 4 nguy cơ
khủng hoảng ở mức cao.
Diễn biến khủng hoảng kinh tế - tài chính ở Thái Lan:
Hậu quả của khủng hoảng và các đối phó:
03/03/16

Nhóm 1 CHKT17A


17


III. Bài học đối với Việt Nam
 Trên cơ sở phân tích khủng hoảng kinh tế - tài chính ở bốn
nước Thái Lan, Indonesia, Malaysia và Hàn Quốc, chúng ta có
thể rút ra 3 bài học với VN:
 Bài học 1: Hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp và hiệu
quả kinh doanh của các quốc gia là cơ sở quan trọng nhất đảm
bảo cho phát triển bền vững và phải trở thành một mục tiêu và
chỉ tiêu của quản lý kinh tế đất nước, quản lý ngành và mỗi
doanh nghiệp.
 Bài học 2: Để các doanh nghiệp và nền kinh tế phát triẻn bền
vững thì lãi suất vốn vay để đầu tư phải tương đương với hoặc
nhỏ hơn khả năng sinh lời của doanh nghiệp.
 Bài học 3: Cần có một tổ chức chuyên trách của Chính phủ theo
dõi sự biến động của lạm phát, tỉ giá hối đoái, lãi suất tín dụng
trong nước và quốc tế. Cán cân tài khoản vãng lai, nợ quốc gia,
hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp để đề xuất các
chính sách và điều tiết cần thiết, đảm bảo phát triển quốc gia
bền vững với tăng trưởng tương đối cao

03/03/16

Nhóm 1 CHKT17A

18


03/03/16


Nhóm 1 CHKT17A

19



×