Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Kế toán dự phòng phải thu khó đòi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.06 KB, 36 trang )

40

Kế Toán Tài Chính Nâng Cao

41

42
1 MỤC LỤC
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
LỜI MỞ ĐẦU
16 Ngày nay, đất nước Việt Nam chúng ta ngày càng một lúc phát triển về mọi mặt:
kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa… đặc biệt là về kinh tế. Cùng với sự phát triển
đó là sự xuất hiện và đi lên của nhiều doanh nghiệp. Nhưng để tồn tại và đứng
vững, gặt hái được những thành công tốt đẹp trên thị trường thì mỗi doanh nghiệp
cần tạo một lợi thế riêng cho bản thân mình. Chính vì thế mà bất kỳ doanh nghiệp
nào cũng phải xây dựng cho mình kế hoạch hoạt động tốt và có hiệu quả, trong đó
có sự đóng góp không nhỏ của bộ phận kế toán.
17 Với việc chuyển biến của đất nước theo hướng công nghiệp hóa- hiện đại hóa đã


tạo ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp và sự tồn tại Nợ- Có trong kinh
doanh là điều tất yếu. Trong sự cạnh tranh gay gắt đó, mỗi doanh nghiệp phải làm
sao để doanh nghiệp mình không bị ảnh hưởng mà vẫn hoạt động tốt để tránh
những nguy cơ không muốn. Một trong những nguy cơ đó là vấn đề không thu
43 GVHD: Hồ Thị Phi Yến
44

Trang 1


40

Kế Toán Tài Chính Nâng Cao

41

42
được các khoản phải nợ . Nếu doanh nghiệp không dự kiến tổn thất từ việc không
thu được các khoản phải thu này cũng như không chuẩn bị bù đắp thiệt hại thì sẽ
rất khó khăn và lúng túng trong hoạt động của doanh nghiệp mình. Vì vậy, việc sắp
xếp và lên kế hoạch cho kế toán dự phòng phải thu khó đòi là vấn đề cấp thiết.
18 Công ty CP Vinatex Đà Nẵng là một doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh
chuyên về may gia công. Vấn đề nợ là vấn đề nan giải khó giải quyết nhất. Làm
sao vừa có thể làm khách hàng, nhà cung cấp hài lòng mà vẫn có thể thu hồi các
khoản nợ. Để hiểu rõ vấn đề đó hơn, nhóm chúng em đã thực hiện đề tài:” Kế toán
dự phòng phải thu khó đòi tại Công ty CP Vinatex Đà Nẵng “. Đề tài gồm 3
phần:
19 Phần I: Cơ sở lý luận về kế toán dự phòng phải thu khó đòi
20 Phần II: Thực trạng kế toán dự phòng phải thu khó đòi tại Công ty Vinatex Đà
Nẵng

21 Phần III: Nhận xét, đánh giá, và đưa giải pháp hoàn thiện công tác kế toán dự
phòng phải thu khó đòi tại Công ty.
22

43 GVHD: Hồ Thị Phi Yến
44

Trang 2


40

Kế Toán Tài Chính Nâng Cao

41

42
PHẦN I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN DỰ PHÒNG PHẢI THU KHÓ ĐÒI
23 I. Khái niệm và điều kiện lập dự phòng
24 1. Khái niệm
25 Dự phòng phải thu khó đòi là khoản dự phòng phần giá trị các khoản nợ phải thu
và các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn khác có bản chất tương tự các
khoản phải thu khó có khả năng thu hồi.
26 2. Đối tượng lập dự phòng
27 Các khoản nợ phải thu khó đòi
28 3. Điều kiện lập dự phòng
29 + Phải có tên, địa chỉ nội dung từng khoản nợ, số tiền phải thu của từng đơn vị nợ
hoặc người nợ, trong đó ghi rõ số nợ phải thu khó đòi.
30 + Để có căn cứ lập dự phòng nợ phải thu khó đòi doanh nghiệp phải có chứng từ
gốc hoặc xác nhận của đơn vị nợ hoặc người nợ về số tiền còn nợ chưa trả, bao

gồm: hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam kết nợ, đối
chiếu công nợ...
31 Căn cứ để được ghi nhận là khoản nợ phải thu khó đòi là:
32 - Đối với nợ phải thu quá hạn thanh toán, mức trích lập dự phòng như sau:
+ 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ trên 6 tháng đến dưới 1 năm.
+ 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm.
+ 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm.
+ 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu từ 3 năm trở lên.
33 II. Nguyên tắc kế toán dự phòng phải thu khó đòi
34 a) Khi lập Báo cáo tài chính, doanh nghiệp xác định các khoản nợ phải thu khó đòi
và các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn có bản chất tương tự có khả năng
không đòi được để trích lập hoặc hoàn nhập khoản dự phòng phải thu khó đòi.
35 b) Doanh nghiệp trích lập dự phòng phải thu khó đòi khi:
36 - Nợ phải thu quá hạn thanh toán ghi trong hợp đồng kinh tế, các khế ước vay nợ,
bản cam kết hợp đồng hoặc cam kết nợ, doanh nghiệp đã đòi nhiều lần nhưng vẫn
43 GVHD: Hồ Thị Phi Yến
44

Trang 3


40

Kế Toán Tài Chính Nâng Cao

41

42
chưa thu được. Việc xác định thời gian quá hạn của khoản nợ phải thu được xác
định là khó đòi phải trích lập dự phòng được căn cứ vào thời gian trả nợ gốc theo

hợp đồng mua, bán ban đầu, không tính đến việc gia hạn nợ giữa các bên;
37 - Nợ phải thu chưa đến thời hạn thanh toán nhưng khách nợ đã lâm vào tình trạng
phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể, mất tích, bỏ trốn;
38 c) Điều kiện, căn cứ trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi
39

- Phải có chứng từ gốc hoặc giấy xác nhận của khách nợ về số tiền còn nợ
chưa trả bao gồm: Hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam
kết nợ, đối chiếu công nợ...

40

- Mức trích lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi thực hiện theo quy
định hiện hành.

41 - Các điều kiện khác theo quy định của pháp luật.
42 d) Việc trích lập hoặc hoàn nhập khoản dự phòng phải thu khó đòi được thực hiện
ở thời điểm lập Báo cáo tài chính.
43 - Trường hợp khoản dự phòng phải thu khó đòi phải lập ở cuối kỳ kế toán này lớn
hơn số dư khoản dự phòng phải thu khó đòi đang ghi trên sổ kế toán thì số chênh
lệch lớn hơn được ghi tăng dự phòng và ghi tăng chi phí quản lý doanh nghiệp.
44 - Trường hợp khoản dự phòng phải thu khó đòi phải lập ở cuối kỳ kế toán này nhỏ
hơn số dư khoản dự phòng phải thu khó đòi đang ghi trên sổ kế toán thì số chênh
lệch nhỏ hơn được hoàn nhập ghi giảm dự phòng và ghi giảm chi phí quản lý
doanh nghiệp.
45 e) Đối với những khoản phải thu khó đòi kéo dài trong nhiều năm, doanh nghiệp
đã cố gắng dùng mọi biện pháp để thu nợ nhưng vẫn không thu được nợ và xác
định khách nợ thực sự không có khả năng thanh toán thì doanh nghiệp có thể phải
làm các thủ tục bán nợ cho Công ty mua, bán nợ hoặc xoá những khoản nợ phải
thu khó đòi trên sổ kế toán. Việc xoá các khoản nợ phải thu khó đòi phải thực hiện

theo quy định của pháp luật và điều lệ doanh nghiệp. Số nợ này được theo dõi
trong hệ thống quản trị của doanh nghiệp và trình bày trong thuyết minh Báo cáo
43 GVHD: Hồ Thị Phi Yến
44

Trang 4


40

Kế Toán Tài Chính Nâng Cao

41

42
tài chính. Nếu sau khi đã xoá nợ, doanh nghiệp lại đòi được nợ đã xử lý thì số nợ
thu được sẽ hạch toán vào tài khoản 711 "Thu nhập khác".
46 III. Tài khoản sử dụng
47 Kết cấu và nội dung phản ánh của Tài khoản 2293 - Dự phòng phải thu khó đòi:
Tài khoản này phản ánh tình hình trích lập hoặc hoàn nhập khoản dự phòng các
khoản phải thu và các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn khó đòi.
48 Bên Nợ:
49 - Hoàn nhập chênh lệch giữa số dự phòng phải lập kỳ này nhỏ hơn số dự phòng đã
trích lập kỳ trước chưa sử dụng hết;
50 - Bù đắp phần giá trị đã được lập dự phòng của khoản nợ không thể thu hồi được
phải xóa sổ.
51 Bên Có:
52 Trích lập các khoản dự phòng tổn thất tài sản tại thời điểm lập Báo cáo tài chính.
53 Số dư bên Có: Số dự phòng phải thu khó đòi hiện có cuối kỳ.
54 IV. Phương pháp kế toán dự phòng phải thu khó đòi

55 a) Khi lập Báo cáo tài chính, căn cứ các khoản nợ phải thu được phân loại là nợ
phải thu khó đòi, nếu số dự phòng nợ phải thu khó đòi cần trích lập ở kỳ kế toán
này lớn hơn số dự phòng nợ phải thu khó đòi đã trích lập ở kỳ kế toán trước chưa
sử dụng hết, kế toán trích lập bổ sung phần chênh lệch, ghi:
56 Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
57 Có TK 229 - Dự phòng tổn thất tài sản (2293).
58 b) Khi lập Báo cáo tài chính, căn cứ các khoản nợ phải thu được phân loại là nợ
phải thu khó đòi, nếu số dự phòng nợ phải thu khó đòi cần trích lập ở kỳ kế toán
này nhỏ hơn số dự phòng nợ phải thu khó đòi đã trích lập ở kỳ kế toán trước chưa
sử dụng hết, kế toán hoàn nhập phần chênh lệch, ghi:
59 Nợ TK 229 - Dự phòng tổn thất tài sản (2293)
60 Có TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp.

43 GVHD: Hồ Thị Phi Yến
44

Trang 5


40

Kế Toán Tài Chính Nâng Cao

41

42
61 c) Đối với các khoản nợ phải thu khó đòi khi xác định là không thể thu hồi được,
kế toán thực hiện xoá nợ theo quy định của pháp luật hiện hành. Căn cứ vào quyết
định xoá nợ, ghi:
62 Nợ các TK 111, 112, 331, 334....(phần tổ chức cá nhân phải bồi thường)

63 Nợ TK 229 - Dự phòng tổn thất tài sản (2293)(phần đã lập dự phòng)
64 Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (phần được tính vào chi phí)
65 Có các TK 131, 138, 128, 244...
66 d) Đối với những khoản nợ phải thu khó đòi đã được xử lý xoá nợ, nếu sau đó lại
thu hồi được nợ, kế toán căn cứ vào giá trị thực tế của khoản nợ đã thu hồi được,
ghi:
67 Nợ các TK 111, 112,....
68 Có TK 711 - Thu nhập khác.
69 đ) Đối với các khoản nợ phải thu quá hạn được bán theo giá thoả thuận, tuỳ từng
trường hợp thực tế, kế toán ghi nhận như sau:
70 - Trường hợp khoản phải thu quá hạn chưa lập dự phòng phải thu khó đòi, ghi:
71 Nợ các TK 111, 112 (theo giá bán thỏa thuận)
72 Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (số tổn thất từ việc bán nợ)
73 Có các TK 131, 138,128, 244...
74 - Trường hợp khoản phải thu quá hạn đã lập dự phòng phải thu khó đòi nhưng số
đã lập dự phòng không đủ bù đắp tổn thất khi bán nợ thì số tổn thất còn lại được
hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp, ghi:
75 Nợ các TK 111, 112 (theo giá bán thỏa thuận)
76 Nợ TK 229 - Dự phòng tổn thất tài sản (2293) (số đã lập dự phòng)
77 Nợ TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (số tổn thất từ việc bán nợ)
78 Có các TK 131, 138,128, 244...
79 e) Kế toán xử lý các khoản dự phòng phải thu khó đòi trước khi doanh nghiệp Nhà
nước chuyển thành công ty cổ phần: Khoản dự phòng phải thu khó đòi sau khi bù
đắp tổn thất, nếu được hạch toán tăng vốn Nhà nước, ghi:
43 GVHD: Hồ Thị Phi Yến
44

Trang 6



40

Kế Toán Tài Chính Nâng Cao

41

42
80 Nợ TK 229 - Dự phòng tổn thất tài sản (2293)
81 Có TK 411 - Vốn đầu tư của chủ sở hữu.
82 V. Xử lý dự phòng
83 Nợ phải thu khó đòi đã trích lập dự phòng, nếu trên thực tế nợ đã thu hồi được thì
khỏn dự phòng nợ phải thu khó đòi phải được hoàn nhập vào thu nhập trong kì của
doanh nghiệp. Cụ thể như sau:
84 Khi các khoản nợ phải thu được xác định khó đòi, doanh nghiệp phải trích lập dự
phòng theo các quy định trên; nếu số dự phòng phải trích lập cho năm kế hoạch
bằng số dư dự phòng nợ phải thu khó đòi, thì doanh nghiệp không phải trích lập;
85 Nếu số dự phòng phải trích lập cao hơn số dư khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi
đã trích lập năm trước, thì doanh nghiệp phải trích thêm vào chi phí quản lý doanh
nghiệp phần chênh lệch giữa số phải trích lập cho năm kế hoạch với số dư khoản
dự phòng đã trích lập năm trước; Ngược lại, nếu số dự phòng phải trích cho năm
kế hoạch thấp hơn số dư khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi, thì doanh nghiệp
phải hoàn nhập vào thu nhập khác phần chênh lệch giữa số dư khoản dự phòng đã
trích lập năm trước với số dự phòng phải trích lập cho năm kế hoạch.
86 Thời điểm hoàn nhập khoản dự phòng phải thu khó đòi đã lập và lập dự phòng mới
được tiến hành tại thời điểm khóa sổ kế toán để lập báo cáo tài chính hàng năm.
87 VI. Xử lý xóa các khoản nợ không thu hồi được
88 a) Khoản nợ không thu hồi được, khi xử lý xóa sổ phải có:
89 Biên bản của Hội đồng xử lý nợ của doanh nghiệp. Trong đó ghi rõ giá trị của từng
khoản nợ phải thu, giá trị nợ đã thu hồi được, giá trị thiệt hại thực tế (sau khi đã trừ
đi các khoản thu hồi được)

90 Bảng kê chi tiết các khoản nợ phải thu đã xóa để làm căn cứ hạch toán.
91 Quyết định của tòa án cho xử lý phá sản doanh nghiệp theo Luật Phá sản hoặc
quyết định của người có thẩm quyền về giải thể đối với đơn vị nợ.
92 Giấy xác nhận của chính quyền địa phương đối với người nợ đã chết nhưng không
có tài sản thừa kế để trả nợ.
43 GVHD: Hồ Thị Phi Yến
44

Trang 7


40

Kế Toán Tài Chính Nâng Cao

41

42
93 Giấy xác nhận của chính quyền địa phương đối với người nợ còn sống nhưng
không có khả năng trả nợ.
94 Lệnh truy nã hoặc xác nhận của cơ quan pháp luật đối với người nợ đã bỏ trốn
hoặc đang bị truy tố, đang thi hành án nhưng quá thời hạn 2 năm kể từ ngày nợ.
95 Quyết định của cấp có thẩm quyền về xử lý xóa nợ không thu hồi được của doanh
nghiệp.
96 b)Thẩm quyền xử lý nợ:
97 Hội đồng quản trị (đối với doanh nghiệp có Hội đồng quản trị) hoặc Hội đồng
thànhviên (đối với doanh nghiệp có Hội đồng thành viên); Tổng giám đốc, Giám
đốc (đối với doanh nghiệp không có Hội đồng quản trị) hoặc chủ doanh nghiệp căn
cứ vào các bằng chứng liên quan đến các khoản nợ để quyết định xóa nhưng khoản
nợ phải thu không thu hồi được, và tự chịu trách nhiệm về quyết định của mình

trước Nhà nước và trước pháp luật, đồng thời thực hiện các biện pháp xử lý trách
nhiệm theo chế độ hiện hành.
98 c) Mức độ tổn thất thực tế của từng khoản nợ không thu hồi được là phần còn lại
sau khi lấy số dư nợ phải thu ghi trên sổ kế toán trừ đi số nợ đã thu hồi được (do
người gây ra thiệt hại đền bù, do phát mại tài sản của đơn vị nợ hoặc người nợ, do
được chia tài sản theo quyết định của tòa án hoặc các cơ quan có thẩmquyền khác).
99 d) Xử lý hạch toán:
100

Giá trị tổn thất thực tế của khoản nợ không thu hồi được cho phép xóa nợ

doanh nghiệp hạch toán vào chi phí quản lý của doanh nghiệp.
101

Các khoản nợ phải thu sau khi đã có quyết định xóa nợ, doanh nghiệp vẫn

phải theo dõi riêng trên sổ sách trong thời hạn tối thiểu là 5 năm và tiếp tục có các
biện pháp để thu hồi nợ. Nếu thu hồi được nợ thì số tiền thu hồi sau khi trừ các chi
phí có liên quan đến việc thu hồi nợ, doanh nghiệp hạch toán vào thu nhập bất
thường.

43 GVHD: Hồ Thị Phi Yến
44

Trang 8


40

Kế Toán Tài Chính Nâng Cao


41

42
PHẦN II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN DỰ PHÒNG PHẢI THU KHÓ ĐÒI TẠI
CÔNG TY VINATEX ĐÀ NẴNG
102

I. Tổng quan về công ty cổ phần vinatex đà nẵng

103

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty

104

a. Lịch sử hình thành và phát triển công ty cổ phần Vinatex Đà Nẵng

105

Công ty cổ phần Vinatex Đà Nẵng là doanh nghiệp Nhà nước, là thành viên

của Tập đoàn dệt may Việt Nam được thành lập theo quyết định số 299/QĐ-TCCB
ngày 28/01/2002 của Bộ Công Nghiệp với nhiệm vụ chính là gia công may mặc
hàng xuất khẩu tại thị trường miền Trung.
106

-Năm 1995: Tiền thân của Công ty Vinatex Đà Nẵng là chi nhánh Tổng

công ty

107

dệt may Việt Nam tại Đà Nẵng, được thành lập trên cơ sở sát nhập chi

nhánh liện hiệp Dệt tại Đà Nẵng với chi nhánh Liên hiệp may tại Đà Nẵng theo
quyết định số 100/QĐ-TCLĐ ngày 26/10/1995 của Hội đồng quản trị Tổng công ty
dệt may Việt Nam, lấy tên là Vinatex Đà Nẵng, là đơn vị hạch toán phụ thuộc.
108

- Năm 2002:Tháng 01/2002, trên cơ sở sát nhập Chi nhánh Tổng công

dệt may Việt Nam tại Đà Nẵng và Công ty dệt may Thanh Sơn theo quyết định số
299/QĐ-TCCB ngày 28/01/2002 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp Công ty sản xuất
Xuất nhập khẩu dệt may Đà Nẵng được thành lập (tên giao dịch gọi tắt Vinatex Đà
Nẵng) , là đơn vị hạch toán độc lập có con dấu riêng và có tài khoản tại ngân hàng,
có chức năng SX-KD theo đăng ký kinh doanh và là đơn vị trực tiếp kinh doanh
xuất nhập khẩu hàng may mặc, kinh doanh thương mại hàng dệt may, thiết bị phụ
tùng điện - điện lạnh, có trụ sở văn phòng đặt tại 25-Trần Quí Cáp-TP Đà Nẵng.
109

-Năm 2005: Ngày 1/9/2005, Công ty Sản xuất - Xuất nhập khẩu Dệt

May Đà Nẵng được cổ phần hóa theo quyết định số 142/2004/QĐ-BCN của Bộ
trưởng Bộ Công Nghiệp ngày 23/11/2004 và đổi tên thành công ty CP SX XNK
Dệt May ĐN, tên Tiếng Anh là : DANANG TEXTILE MANUFACTURING
EXPORRT IMPORT JOINT STOCK ENTER PRISE, tên viết tắt là VINATEX
43 GVHD: Hồ Thị Phi Yến
44

Trang 9



40

Kế Toán Tài Chính Nâng Cao

41

42
DANANG, hoạt động theo điều lệ tổ chức hoạt động được hội đồng cổ đông thông
qua ngày 20/07/2005.
110

-Từ năm 2008 cho đến nay: Ngày 1/7/2008 được đổi tên thành công ty

cổ phần Vinatex Đà Nẵng.
111

Trụ sở

:

Số 25 đường Trần Quí Cáp, Phường Thạch Thang, Quận

HảiChâu, Thành phố Đà Nẵng.
112

Điện thoại

:


84.511.3823725; 84.511.3827116

113

Fax

:

114

E-mail

:



115

Website

:

www.vinatexdn.com.vn

116

b. Lĩnh vực kinh doanh

117


- Chuyên sản xuất hàng may mặc xuất nhập khẩu, hàng thêu đan, áo len.

118

-Kinh doanh khách sạn, bán lẻ hàng thủ công mỹ nghệ.

119

-Lắp đặt hệ thống điện, bán buôn phụ liệu may mặc và giày dép

120

-Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử

84.511.3823367

dụng hoặc đi thuê.
121

-Bán buôn vải, hàng may sẵn, giày dép; vận tải hàng hóa bằng đường bộ;

bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy dệt, may, da giày.
122

-Dịch vụ giao nhận, bảo quản hàng hóa xuất nhập khẩu.

123

c. Chức năng,nhiệm vụ của công ty cổ phần Vinatex Đà Nẵng


124

-Về chức năng: Công ty CP Vinatex Đà Nẵng là công ty chuyên sản xuất,

xuất khẩu hàng gia công, kinh doanh các sản phẩm dệt may và điện lạnh…Ngoài
ra công ty còn kinh doanh các mặt hàng như: vật tư thiết bị phụ tùng, hàng công
nghệ thực phẩm, ô tô, xe máy, các sản phẩm cuối cùng của ngành dệt may.
125

- Về nhiệm vụ: Công ty có nhiệm vụ thực hiện tốt các chính sách cơ chế

quản lý của Nhà nước, địa phương, thực hiện kinh doanh đúng ngành nghề đăng
ký. Xây dựng và phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật, máy móc thiết bị để tăng năng

43 GVHD: Hồ Thị Phi Yến
44

Trang 10


40

Kế Toán Tài Chính Nâng Cao

41

42
suất và mở rộng quy mô, nghiên cứu áp dụng khoa học công nghệ để nâng cao chất
lượng sản phẩm, chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho người lao động.

126

d. Vị thế của Công ty cổ phần Vinatex Đà Nẵng

127

- Với trên 15 năm kinh nghiệm, Công ty đã thiết lập mối quan hệ lâu năm

với các khách hàng hiện hữu nên nguồn hàng xuất khẩu có tính ổn định tương đối.
Hiện Công ty đã ký hợp đồng cung cấp độc quyền cho các Công ty Tashin, Texma,
Fishman & Tobin, Otto, CK. Công ty có thể tự tin khẳng định uy tín hàng đầu về
năng lực cung cấp sản phẩm may với số lượng ổn định, giá cạnh tranh và là nhà
cung

ứng

tiêu

biểu

trong

ngành

may

nói

chung.


- Trong quá trình tham gia vào thị trường, sản phẩm phục vụ hàng nội địa gặp
không ít những khó khăn trong việc cạnh tranh với các sản phẩm cùng chủng loại
của các đơn vị sản xuất có uy tín trong và ngoài nước. Hiện nay các sản phẩm sản
xuất trong nước cạnh tranh trực tiếp trên thị trường là các sản phẩm quần áo của
các đơn vị có uy tín như Việt Tiến, May 10, An Phước . . ., đặc biệt là hàng may
mặc Trung Quốc giá rẻ, mẫu mã phong phú đang là đối thủ cạnh tranh lớn đối với
các

sản

phẩm

may

sản

xuất

trong

nước.

- Tuy nhiên với sự nỗ lực không ngừng của đội ngũ nhân viên Công ty CP Vinatex
Đà Nẵng, Ban lãnh đạo công ty luôn định hướng đúng đắn về giá cả, mẫu mã và
các kế hoạch kinh doanh do vậy đã ngày càng khẳng định thương hiệu sản phẩm
may trên thị trường. Với ưu thế về uy tín thời gian giao hàng cùng với chất lượng
vượt trội, sản phẩm may vẫn chiếm được thị phần nhất định trong thị trường xuất
khẩu.
128


2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty CP Vinatex Đà Nẵng

129

a. Sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý Công ty

130

1 Giám

131

đốc

132
133

4 Phó

2 Phó

giám

giám

43 GVHD: Hồ Thị Phi Yến
44

Trang 11



Kế Toán Tài Chính Nâng Cao

40

41

42
134
135 9 P
136
h
137
ò
138
139
140

10 P

6 P

5 P

h

h

h


ò

ò

ò

n

n

n

n
g
12 Các đơn vị sản xuất

14119 X

18 P

17 Nh

11 Các đơn vị kinh
16 N

15 Nh

doanh
14 T


13 T
T

142

N

h

à

h

à

T

143

m

â

m

à

m

thi


144

ay

n

áy

áy

ết

g

145 1,2 b. Chức năng và nhiệm
Ph vụ của các bộ
m phận Du

bị

i

146

,3,

- Tổngx giám đốc:
quản lý Công


ù Là người có trách
á nhiệmng
dệ ty, người điều

hành phụ trách chung mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, theo dõi
công tác xây dựng thực hiện kế hoạch sản xuất, công tác tài chính và phân tích
hoạt động sản xuất kinh doanh đảm bảo hoạt động có hiệu quả.
147

- Phó giám đốc: Là người tham mưu cho Giám đốc về sản xuất kinh

doanh, có trách nhiệm cùng các phòng, ban theo dõi hoạt động sản xuất, kế hoạch
cung ứng vật tư thiết bị phụ tùng sản xuất, tình hình tài chính của Công ty
148

- Phòng Tổ chức hành chính: Theo dõi nhân sự, ngày công làm việc,

bố trí điều động
149

lao động thực hiện chế độ với nười lao động. Tham mưu cho Giám đốc về

tuyển dụng lao động , ra quyết định nhân sự và phân công lao động hợp lý.
150

- Phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu: Điều tra, nghiên cứu thị trường, kết

hợp với năng lực sản xuất của Công ty để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh.
Tổ chức cung ứng nguyên vật liệu phụ và thực hiện giao trả sản phẩm gia công
theo kế hoạch của Công ty. Ngoài ra, phòng còn có nhiệm vụ xây dựng định mức


43 GVHD: Hồ Thị Phi Yến
44

Trang 12


40

Kế Toán Tài Chính Nâng Cao

41

42
nguyên vật liệu cho các đơn vị sản xuất và giao dịch với khách hàng, hải quan để
làm các thủ tục xuất nhập khẩu.
151

- Phòng Tài chính kế toán: Tổ chức công tác hạch toán trong Công ty,

phản ánh đầy đủ vốn và tài sản hiện có. Lập báo cáo tài chính theo quy định của
Nhà nước. Bên cạnh đó, còn cung cấp thông tin kinh tế tài chính của Công ty.
152

- Các đợn vị trực thuộc: Tổ chức, quản lý, sản xuất, kinh doanh nhằm

hoàn thành đợn vị mình, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm
153

3. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty


154

a. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

155

20 Kế toán

156

trưởng

157

21 K

24 K

23 K

22 Kế

ế

ế

to

t


án

158

ế

159

t
b.
vụ của từng bộ phận
t Chức năng, nhiệm
o

160
161

o
tổ
- Kế toán tiền: Chịu trách nhiệm theo dõi và quản lý tiền mặt và tiền gửi

ngân hàng. Mở sổ kế toán ghi hằng ngày các khoản phát sinh thu, chi xuất nhập
quỹ và tính tồn ở mọi thời điểm.
162

-Kế toán kho: Theo dõi tình hình xuất nhập vật tư, thành phẩm , nguyên vật

liệu, định kì báo cáo xuất nhập nhập vật tư, thành phẩm. Đồng thời theo dõi sự
biến động TSCĐ của Công ty.

163

- Kế toán công nợ: Tập hợp các chứng từ, sổ sách liên quan đến tình hình

công nợ của Công ty. Có nhiệm vụ chính thanh toán các khoản nợ đến hạn và thu
các khoản nợ của Công ty khác.
164

- Kế toán tổng hợp: Theo dõi số lượng toàn Công ty, tham gia quyết toán

tổng hợp số liệu và lập các Báo cáo tài chính. Tổng hợp các chi phí phát sinh trong
quá trình thực hiện sản phẩm để tính giá thành.

43 GVHD: Hồ Thị Phi Yến
44

Trang 13


40
42
165

Kế Toán Tài Chính Nâng Cao

41

- Kế toán trưởng: Quản lý chỉ đạo chung công tác kế toán toadn Công ty,

giám sát các hoạt động tài chính, chịu trách nhiệm trước lãnh đạo và các cơ quan

tài chính.
166

c. Hình thức kế toán được áp dụng tại Công ty

167

-Hình thức kế toán áp dụng tại công ty là hình thức chứng từ ghi sổ, đặc

điểm hình thức này là dễ làm, dễ kiểm tra, đối chiếu phù hợp giữa Công ty và các
đơn vị phụ thuộc.
168

- Các loại sổ được sử dụng: Tờ kê chi tiết các tài khoản, Chứng từ ghi sổ, Sổ

cái, Các sổ thẻ chi tiết: sổ theo dõi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, sổ chi tiết công nợ.
169

-Sơ đồ hạch toán và trình tự theo hình thức chứng từ ghi sổ

43 GVHD: Hồ Thị Phi Yến
44

Trang 14


40

Kế Toán Tài Chính Nâng Cao


41

42
170

171

+ Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng

từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập
Chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi

43 GVHD: Hồ Thị Phi Yến
44

Trang 15


40

Kế Toán Tài Chính Nâng Cao

41

42
sổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ Cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ
lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
172

+ Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài


chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát
sinh
173

Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái. Căn cứ

vào Sổ Cái lập Bảng Cân đối số phát sinh.
174

+ Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi

tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài
chính.Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số
phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng
nhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. Tổng số dư
Nợ và Tổng dư Có của các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng
nhau, và số dư của từng. Tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng số dư
của từng tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết.
175

II. Hạch toán

176

Trong kỳ công ty phát sinh nghiệp vụ kinh tế sau:

177

Ngày 02/02/2014 công ty Vinatex có kí kết 1 hợp đồng thương mại về bán


sản phẩm quần áo cho công ty TNHHTM&DV Tân Thịnh. Nội dung bản hợp đồng
như sau
178

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
179

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
180

------------181

182

HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA/DỊCH VỤ
183

Hợp đồng số: 402/15/HĐMB

184

43 GVHD: Hồ Thị Phi Yến
44

Trang 16


40


Kế Toán Tài Chính Nâng Cao

41

42
- Căn cứ pháp lệnh hợp đồng kinh tế của Hội đồng Nhà nước và các văn bản hướng
dẫn thi hành của các cấp, các ngành;
-

Căn cứ vào đơn chào hàng (đặt hàng hoặc sự thực hiện thỏa thuận của hai bên).
Chúng tôi gồm:

185
186

Bên A

-

Công ty TNHH TM&DV Tân Thịnh

-

Địa chỉ trụ sở chính: Số 1 Tôn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội

-

Điện thoại:

-


Tài khoản số: 5467974843151

-

Mở tại ngân hàng: Sacombank

-

Đại diện là: Nguyễn Văn Nam

-

Chức vụ: Giám đốc

187

04.35746518

Fax:

04.35747240

Bên B

-

Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần Vinatex Đà Nẵng

-


Địa chỉ trụ sở chính: 25 Trần Quý Cáp, Thạch Thang, Đà Nẵng, Việt Nam

-

Điện thoại: +84 511 3822 523 Fax: 04.35747240

-

Tài khoản số: 21346579845612

-

Mở tại ngân hàng: Sacombank

-

Đại diện là: Nguyễn Văn Bình

-

Chức vụ: Giám đốc.

188

Hai bên thống nhất thỏa thuận nội dung hợp đồng như sau:

189

Điều 1: Nội dung công việc giao dịch


1 Bên B nhận cung cấp cho bên A:
190
191
S

192

Tên

hàng

193

194

195

Đơn

Số

Thành

v
43 GVHD: Hồ Thị Phi Yến
44

Trang 17


lượn

tiền

196
hi chú

G


40

Kế Toán Tài Chính Nâng Cao

41

42
197
1
203
2
209
3
215
4
221
5
227
6
233

7
239
8
245

198

Jacket

09
204

Jacket

08
210

Quần

tây 06
216

Quần

tây 07
222

Quần

tây 08

228

Quần

tây 05
234
bảo


199

g
200

201

Cái

2000

145000

205

206

207

Cái


1000

170000

211

212

213

Cái

1500

165000

217

218

219

Cái

1200

180000

223


224

225

Cái

2000

175000

229

230

231

Cái

1800

200000

Quần

235

236

237


hộ

Cái

1750

250000

lao

động
240
Áo bảo

241

242

243

hộ lao động

Cái

1750

240000

Tổng tiền hàng trước thuế


202

2

90.000
.000
208

1

70.000
.000
214

2

47.500
.000
220

2

16.000
.000
226

3

50.000
.000

232

3

60.000
.000
238

4

37.500
.000
244

4

20.000
.000
246

2

.491.0
247

00.000
248

Thuế GTGT 10%


249.10
249

0.000
250
2

Tổng tiền

43 GVHD: Hồ Thị Phi Yến
44

Trang 18


40

Kế Toán Tài Chính Nâng Cao

41

42
.740.1
00.000
251
252

Tổng giá trị bằng chữ: Hai tỷ bốn trăm chín mốt triệu đồng

253


Điều 2: Chất lượng và Quy cách hàng hóa:

-

Chất lượng hàng hóa : Tốt

254
255
-

Điều 3: Phương thức giao nhận
-

Địa điểm giao nhận : Tại kho A công ty

Phương tiện vận chuyển và chi phí vận chuyển bên mua chịu

256

Điều 4: Phương thức thanh toán:

-

Tạm ứng hợp đồng : 30% giá trị hợp đồng sau khi hợp đồng được ký kết

-

Trong vòng 60 ngày kể từ ngày giao hàng, bên A phải thanh toán toàn bộ số tiền
còn lại cho bên B.


-

Thanh toán hợp đồng : Khi hàng hóa được giao nhận đầy đủ và đúng yêu cầu, nội
dung theo hợp đồng được xác nhận bằng biên bản giao nhận hàng hóa, sản
phẩm/Dịch vụ; Thanh lý hợp đồng và bên B xuất hóa đơn thanh toán theo quy định

-

Phương thức thanh toán : chuyển khoản

257
258

Điều 5: Các thỏa thuận khác
Các điều kiện và điều khoản khác không ghi trong này sẽ được các bên

thực hiện theo quy định

hiện hành của các văn bản pháp luật về hợp đồng kinh

tế.
259

Điều 6: Hiệu lực của hợp đồng

260

Hợp đồng này có hiệu lực kể từ ngày ký.


261

Hợp đồng này được làm thành 2 bản, có giá trị như nhau. Mỗi bên giữ 1

bản.
262

Đà Nẵng, ngày 20 tháng 02 năm 2014

263
264

ĐẠI DIỆN BÊN A

DIỆN BÊN B
43 GVHD: Hồ Thị Phi Yến
44

Trang 19

ĐẠI


40

Kế Toán Tài Chính Nâng Cao

42
265


41
Chức

vụ



tên

Chức vụ
266
267
Ký tên
268

(Đóng

dấu)

(Đóng dấu)
269
270

Như đã nêu trong hợp đồng công ty TNHH TM&DV Tân Thịnh phải có

trách nhiệm thanh toán 30% trên tổng số tiền hàng cả thuế ngay sau khi kí kết hợp
đồng. Do đó vào
271

cùng ngày 02/02/2014 công ty TNHHTM&DV Tân Thịnh đã đưa


822.030.000 VNĐ đồng thời công ty Vinatex lập phiếu thu đối với khoản tiền trên
274

272
Đơn vị: Công ty cổ phần Vinatex
Đà Nẵng
273
Địa chỉ: 25 Trần Quý Cáp, Thạch
Thang,
Đà
Nẵng

(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐBTC

ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU THU

275
276

Mẫu số 01 – TT

Ngày .20.. tháng ...06... năm 2014
277

Quyển số: 17

278


Số: PT104

279

Nợ: 112

280

Có: 131

281
282

Họ và tên người nộp tiền: Nguyễn Thị Yến Ly

283

Địa chỉ:

Số 1 Tôn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội

284

Lý do nộp:

Đưa trước 30% tiền mua quần áo của công ty Vinatex Đà

Nẵng
43 GVHD: Hồ Thị Phi Yến
44


Trang 20


40
42
285
286

Số tiền:

Kế Toán Tài Chính Nâng Cao

41

822.030.000

(Viết bằng chữ):

Tám trăm hai mươi hai triệu không trăm ba mươi nghìn

đồng chẵn.
287

Kèm theo:

hợp đồng số: 402/15/HĐMB,Chứng từ gốc: hóa đơn bán

hàng số 503
288


Ngày 02

tháng 02 năm 2014
289

Giám đố

290

Kế t

291

Ng

292

Ngư

293

c

oán trưởng

ười nộp ti

ời lập phiế


(Ký, họ tên, đón

(Ký, họ tên)

ền

u

(Ký, h

(Ký, họ tê

(Ký, họ tên

ọ tên)

n)

)

g dấu)

295
296

Thủ quỹ

294

Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Tám trăm hai mươi hai triệu không trăm


ba mươi nghìn đồng chẵn.
297

Tiếp theo vào ngày 28/03/2014 công ty TNHH TM&DV Tân Thịnh đã

thanh toán cho công ty Vinatex thêm một khoản là 918.970.000 VNĐ, kế toán lập
phiếu thu
300

298
Đơn vị: Công ty cổ phần Vinatex
Đà Nẵng
299
Địa chỉ: 25 Trần Quý Cáp, Thạch
Thang, Đà Nẵng

BTC

Ngày .28. tháng ...03.. năm 2014
303

Quyển số: 17

304

43 GVHD: Hồ Thị Phi Yến
44

(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-


ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU THU

301
302

Mẫu số 01 – TT

Số: PT105

305

Nợ: 112

306

Có: 131

Trang 21


40

Kế Toán Tài Chính Nâng Cao

41

42
307

308

Họ và tên người nộp tiền: Nguyễn Thị Yến Ly

309

Địa chỉ:

Số 1 Tôn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội

310

Lý do nộp:

Trả tiền hàng

311

Số tiền:

918.970.000

312

(Viết bằng chữ):

Chín trăm mười tám triệu chín trăm bảy mươi nghìn

đồng chẵn.
313


Kèm theo:

hợp đồng số: 402/15/HĐMB Chứng từ gốc: hóa đơn bán

hàng số 50
314

Ngày 28

tháng 03 năm 2014
315

Giám đố

316

Kế t

317

Ng

318

Ngư

319

c


oán trưởng

ười nộp ti

ời lập phiế

(Ký, họ tên, đón

(Ký, họ tên)

ền

u

(Ký, h

(Ký, họ tê

(Ký, họ tên

ọ tên)

n)

)

g dấu)

321

322

Thủ quỹ

320

Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Chín trăm mười tám triệu chín trăm bảy

mươi nghìn đồng chẵn.
323
Sau khi trả số tiền trên công ty TNHH TM&DV Tân Thịnh đã xác nhận còn
25 Đơn vị:
Công ty cổ phần
27 CỘNG HÀO XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
nợ lại phía
Vinatex
Đàcông
Nẵngty Vinatex số tiền là 1.000.000.000 VNĐ NAM
26 Địa chỉ: 25 Trần Quý Cáp,
28 Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
324
Thạch Thang, Đà Nẵng
325
29
326

30 GIẤY XÁC NHẬN NỢ
31
327
32 Công ty TNHH TM & DV Tân Thịnh xác nhận còn nợ Công ty CP Vinatext Đà

328Nẵng khoản nợ sau:
33 Tiền hàng : 1.000.000.000
329
34 Bằng chữ: Một tỷ đồng chẵn
330 Công ty TNHH TM & DV Tân Thịnh cam kết sẽ trả khoản nợ trên vào ngày
35
17/05/2014
36
43 GVHD: Hồ Thị Phi Yến
Trang 22
37
Ngày 28 tháng 03 năm 2014
44
38 Giám đốc
(Ký, họ tên, đó


40
42
331

Kế Toán Tài Chính Nâng Cao

41

GIẤY XÁC NHẬN NỢ

332
333


Công ty TNHH TM & DV Tân Thịnh xác nhận còn nợ Công ty CP Vinatext

Đà Nẵng khoản nợ sau:
334

Tiền hàng : 1.000.000.000

335

Bằng chữ: Một tỷ đồng chẵn

336

Công ty TNHH TM & DV Tân Thịnh cam kết sẽ trả khoản nợ trên vào

ngày 17/05/2014
337
338

Tuy nhiên đến ngày 17/05/2014 công ty TNHH TM&DV Tân Thịnh vẫn

chưa thanh toán số nợ trên cho công ty Vinatex.
339

Sau đó công ty Vinatex đã nhiều lần gửi giấy báo đòi nợ đến công ty TNHH

TM&DV Tân Thịnh, nhưng phía công ty vẫn khộng chịu thanh toán.
340

Tuy đã xác định đây là một khoản nợ khó có thể thu hồi được nhưng phía


công ty Vinatex vẫn chưa thể trích lập dự phòng phải thu khó đòi. Vì theo điều 6,
thông tư 200
341

Doanh nghiệp phải dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra hoặc tuổi nợ quá hạn

của các khoản nợ và tiến hành lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi,
kèm theo các chứng cứ chứng minh các khoản nợ khó đòi nói trên. Trong đó:
- Đối với nợ phải thu quá hạn thanh toán, mức trích lập dự phòng như sau:
+ 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ trên 6 tháng đến dưới 1 năm.
+ 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm.
+ 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm.
+ 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu từ 3 năm trở lên.
342

Đến tại thời điểm ngày 31/12/2014 công ty Vinatex lập báo cáo tài chính thì

lúc này khoản nợ đã quá 6 tháng và công ty có thể lập khoản dự phòng phải thu
khó đòi đối với công ty TNHH TM&DV Tân Thịnh với mức trích lập là 30%
tương ứng với số tiền là: 300.000.000 VNĐ .
43 GVHD: Hồ Thị Phi Yến
44

Trang 23


40

Kế Toán Tài Chính Nâng Cao


45
42 Đơn vi: Công ty cổ phần

41

47 Mẫu sổ S03b-DN

Vinatex

48 (Ban hành theo QĐ số 15/2006QĐ-

46 Địa chỉ: 25 Trần Quý Cáp,

BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng

Thạch Thang, Đà Nẵng

BTC)

343

Từ đó ta có quy trình hạch toán ghi sổ như sau:

344

- Dựa vào các chứng từ gốc là: Bản hợp đồng Hợp đồng số: 402/15/HĐMB

được ký kết vào ngày 02/02/2014 và Giấy xác nhận nợ được lập vào ngày
28/03/2014, kế toán tiến hành lên Chứng từ ghi sổ:

345

Chứng từ ghi sổ
346

347
348

Số: 01

Ngày 31 tháng 12 năm 2014

Trích yếu

349

Số

hiệu

tài

350

S

ố tiền

351
Gh


khoản
353
354

357

Dự phòng phải phải

thu khó đòi
362

Cộng

N



358

359

22

642

363

364


360

1

.830.000
.000
365

1

.830.000
.000
367
368

- Sau đó kế toán tiếp tục lên Sổ cái tài khoản 229 (2293)

369
370
371
373

SỔ CÁI

(Dùng cho hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ)
372

Năm: 2014

Tên tài khoản: Dự phòng phải thu khó đòi


43 GVHD: Hồ Thị Phi Yến
44

Trang 24

361

366


40

Kế Toán Tài Chính Nâng Cao

42
374

43 GVHD: Hồ Thị Phi Yến
44

Số hiệu: 2293

Trang 25

41


×