Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Tài liệu biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.28 MB, 42 trang )

TÂÂP HUẤN VỀ GIÁO DỤC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HÂÂU
TRONG TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN VA
TRUNG TÂM HỌC TÂÂP CÔÂNG ĐỒNG

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VA
ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ
HẬU
Thừa Thiên Huế, ngày 16 tháng 08 năm 2013


BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VA
ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Báo cáo viên:
Phạm Hữu Trữ - Trung Tâm GDTX A Lưới
Bùi Thị Hồng Diệu - Trung Tâm GDTX Quảng Điền

Thừa Thiên Huế, ngày 16 tháng 08 năm 2013


BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VA ỨNG PHÓ VỚI BIẾN
ĐỔI KHÍ HẬU

1. Biến đổi khí hậu là gì?
2. Những biểu hiện của biến đổi khí hậu.
3. Đặc điểm của biến đổi khí hậu.
4. Nguyên nhân của biến đổi khí hậu.
5. Tác động của biến đổi khí hậu.
6. Ứng phó với biến đổi khí hậu.



Theo quý thầy/ cô biến đổi khí hậu là gì? nêu
những biểu hiện, đặc điểm, nguyên nhân của
biến đổi khí hậu?


1. Biến đổi khí hậu là gì?

"Biến đổi khí hậu trái đất là
sự thay đổi của hệ thống khí
hậu gồm khí quyển, thuỷ
quyển, sinh quyển, thạch
quyển hiện tại và trong tương
lai bởi các nguyên nhân tự
nhiên và nhân tạo".


2. NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ
HẬU
SỰ NÓNG LÊN CỦA TRÁI ĐẤT
 SỰ THAY ĐỔI THANH PHẦN VA CHẤT
LƯỢNG KHÍ QUYỂN
 SỰ DÂNG CAO CỦA MỰC NƯỚC BIỂN
 THAY ĐỔI CƯỜNG ĐỘ HOẠT ĐỘNG
CỦA QUÁ TRÌNH HOAN LƯU KHÍ
QUYỂN, CHU TRÌNH TUẦN HOAN
NƯỚCTRONG TỰ NHIÊN
VIDEO




Baêng tan


Hình: Đảo băng lớn nhất thế giới trồi lên vì biến đổi khí hậu
Hai bức ảnh do vệ tinh chụp cho thấy diện tích bề mặt băng tan chảy
(được minh họa bằng màu đỏ) trên đảo Greenland tăng từ 40% hôm
8/7 lên 97% hôm 12/7/2012. Ảnh: AP- Internet.


Nuùi löûa


Ñoäng ñaát


Haïn haùn


Luõ queùt


Möa ñaù


Voøi roàng


Soùng thaàn



3. Đặc điểm của BĐKH
BĐKH diễn ra chậm, từ từ, khó ngăn chặn và
đảo ngược.
 BĐKH diễn ra trên phạm vi toàn cầu có ảnh
hưởng đến đời sống và hoạt động của con
người.
 BĐKH diễn ra với cường độ ngày một tăng và
hậu quả khó lường.
 BĐKH là nguy cơ lớn nhất mà con người phải
đối mặt với tự nhiên trong suốt lịch sử phát
triển của mình.



4. NGUYÊN NHÂN CỦA
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU


4.1. Sự gia tăng nồng độ của khí nhà kính
trong bầu khí quyển.
Hiệu ứng nhà kính


Hiệu ứng nhà kính
là khả năng giữ
nhiệt của bầu khí
quyển ngay phía
trên bề mặt trái
đất, do các khí nhà
kính có khả năng

giữ lại nhiệt tỏa ra
từ bề mặt trái đất
và mây và phát
nhiệt đã giữ trở lại
bầu khí quyển.


Các chất khí nhà kính bao
gồm: Hơi nước (H2O),
Cacbon
đioxit
(CO2),
Metan (CH4), đinitơ oxit
(N2O), Ozon (O3) và các
hợp
chất
halocacbon
(CFC,HCFC,HFC).


4.2. DO ẢNH HƯỞNG HOẠT
ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI


Chặt phá
rừng làm
nương rẫy
thu hẹp bể
hấp thụ
CO2 tới

17,4%


Rừng ngập
mặn hạn
chế nước
biển dâng
và là bể hấp
thụ cacbon
cũng bị tàn
phá nặng
nề


Hoạt
động
công
nghiệp:
19,4%


Nhà máy
nhiệt điện
cung cấp
năng
lượng:
25,9%



×