Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Tóm tắt về dạy học và lượng giá lâm sàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.21 KB, 27 trang )

Tóm tắt về Dạy học &
Lượng giá lâm sàng
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Mục tiêu học tập
Kể 3 mục tiêu chung của dạy học lâm sàng và 3 nhóm
đặc điểm của dạy học lâm sàng
Mô tả 3 vấn đề hiện nay của dạy học lâm sàng và giải
thích 6 nhóm biện pháp nâng cao chất lượng dạy học
lâm sàng
Mô tả ưu, nhược điểm và cách tiến hành của 2 nhóm
phương pháp Dạy học lâm sàng có và không người
bệnh.
Mô tả phương pháp lượng giá dựa trên năng lực/ kỳ
thi nhiều trạm và phương pháp đánh giá dọc liên tục
Viết nháp 1 kế hoạch DHLS tại BV cho khoa/môn học
Biểu hiện được sự quan tâm đổi mới DHLS


Tóm tắt về phương pháp dạy học
và lượng giá lâm sàng
3 mục tiêu chung của dạy và học lâm sàng:
- Học nghề
- Học phương pháp luận, phát triển năng lực
-Học làm người chăm sóc sức khoẻ (Thái độ/ Y
đức/ Ứng xử/ Các kỹ năng mềm)


 3 Vấn đề/Thiếu sót chính :
- Phương pháp dạy và học đều chưa tốt. Đi BV
nửa ngày, không được làm, khác hành nghề.
- Quản lý kém, thả nổi , lãng phí trầm trọng, hiệu
quả rất thấp, tay nghề yếu, không hình thành năng
lực- Vứt bỏ mục tiêu/ nội dung chương trình!
- Xao lãng dạy thái độ, ứng xử nhân văn- Bệnh


Những đặc điểm của dạy học lâm sàng
• Môi trường dạy học : BV/ Phòng khám - Các nhân vật/
quan hệ khác- BV quá tải- SV đông, GV thiếu- SV không
được làm; Khó học, khó tạo năng lực ! Chỉ đi nửa ngày !
• Tổ chức dạy học linh hoạt: Địa điểm , thời gian ,tổ lớp
phân tán
GV và HV đều phải năng động, coi trọng việc tổ chức
và quản lý/ tự quản
• Phương pháp dạy học phải tích cực hoá :
- Ít thuyết trình cho nhóm lớn
- Thường dùng : Phân công/giám sát, quan sát, thực
hành, thảo luận nhóm nhỏ, tự học cá nhân có hướng
dẫn,chỉ dẫn/tư vấn cá biệt, tự lượng giá kết hợp với
lượng giá... Điều cốt yếu là tổ chức và quản lý tự học!
***Dạy học lâm sàng là Qúa trình tự học của HV do GV tổ
chức và hỗ trợ theo kiểu Giải quyết vấn đề
*** Ở BV, GV là nhà tổ chức quản lý hơn là người giảng bài!


Nâng cao chất lượng DHLS
1.


Quan tâm dạy y đức/ thái độ/ ứng xử nhân văn bằng tạo
môi trường tốt, sự gương mẫu của CB/GV, phản hồi
2. Tăng cường dạy kỹ năng mềm/ y tế cộng đồng:Giao tiếp ,
tư vấn giáo dục sức khoẻ, quản lý, tố chức, hợp tác...
3. Tổ chức cho HV tự học:Phân công / kế hoạch / giám sát /
lớp , đoàn thể/ sử dụng giao ban/ phổ biến kinh nghiệm /
phương pháp - Ở BV,GV là nhà Tổ chức&Quản lý ≥ dạy !
Giảm cách: Sáng BV chiều LT, thay bằng bloc hành nghề nội
trú đi xa 8-10t –Thực tập giống như hành nghề.
4. Nâng cao chất lượng các phương pháp dạy học có người
bệnh theo hướng Giải quyết vấn đề và Dựa trên năng
lực, tìm bằng chứng, phát huy chủ động tích cực của HV
5. Tăng cường các phương pháp DHLS không người bệnh:
Thêm phương tiện để mở rộng ( Bài tập tư duy, CD, tập
bản sao hồ sơ bệnh án, phim& hình ảnh, Tập Xét nghiệm)
6. Đảy mạnh tự lượng giá kết hợp với lượng giá : Biên soạn
công cụ (B. kiểm chuẩn, ngân hàng câu hỏi, BT tư duy).
Kết hợp LG cắt ngang với Tự LG dọc liên tục ( 3 công cụ)
***Bảng kiểm Quản lý DH Lâm sàng


Dạy học LS dựa trên năng lực CBL
Có 4 việc phải thay đổi để dạy học LS dựa trên NL:

-Thay đổi chương trình và nội dung dạy học: Bổ xung đủ các
năng lực của đối tượng – Dùng quyền HT ( 20%) hoặc
Quyền tự trị đại học Có thể chỉ bổ xung CT hiện hành,
không làm mới ! Đầu ra là năng lực, không phải bài/ môn!
-Thay đổi cách tổ chức học tập và thực tập : Cách sáng đi

BV, chiều về trường không thể hình thành NL- Phải có
các bloc 10-12 tuần, trong đó có các bloc thực tập nội trú
đi xa ( không được ở gần trường), làm như nhân viên BV.
-Thay đổi phương pháp học LT &TH để tạo NL: Bài học lồng
ghép 5 giai đoạn đủ KKT; tổ chức tự học, tự tìm kiến
thức và bằng chứng; dùng bài tập tình huống, mô phỏng
và CD để thay thế NB thật ; dùng giao ban học tập thay
GB hành chính để tổ chức /quản lý tự học; Mediatheque;
Đọc tiểu luận truy cập Internet thay cho thuyết trình;
Tăng cường Tự thảo luận LS )
-Thay đổi LG LS: Kết hợp LG cắt ngang với tự LG dọc liên tục
( Thi nhiều trạm với 3 công cụ tự LG dọc liên tục)


2 nhóm phương pháp dạy học LS
DHLS có người bệnh / KH DHLS không NB / KH
Các phương pháp
1. Bài giảng LS có minh họa BN
2 . Minh hoạ/Thảo luận LS:ca dài
- Truyền thống: Kỹ trị - Thày
- Tích cực Dựa trên NL :3TTrò - Tìm bằng chứng- Thêm CD!
3 - Đi buồng/ điểm bệnh/Dạy học
bên giường bệnh: Ca ngắn, 1’
4- Kèm cặp/ cầm tay chỉ việc
5 . Dạy học trong phiên trực
6. Đối chiếu LS/GPB /hình ảnh
7 . Dạy học LS trong labo/ trên
thiết bị Y học
8. Lượng giá trên NB/KH


chính:
1- Dạy học trong giao ban
2.
Bài tập tư duy kèm vật liệu mi
nh họa
( CD, phim,XN...)
3. Dạy Thực hành LS bằng Mô
phỏng LS (4 việc ÔBTĐ)
4 . Dạy học bằng sơ đồ diễn
tiến ( lưu đồ Flowchart)
5 . Hồi cứu ca khó/ tai biến/ tử
vong/ sau phẫu thuật ( hồ sơ)
6. Lượng giá LS không NB/KH



So sánh 2 nhóm phương pháp dạy học LS
DHLS có người bệnh / KH
Ưu
- Thực ,giá trị , nhiều khi
không thay thế được
- Thày trò nghiêm túc

DHLS không NB / KH
điểm:
- Chủ động , không phụ
thuộc BN/ BV- Đủ Mục
tiêu,có thể phong phú hơn?
- Lặp lại , học kỹ được
- Nhân văn - Tế nhị


điểm:
Nhược
- Có vẻ không thực
-Phụ thuộc BN/BV-ThiếuMT - Phải có phương tiện
- Không lặp lại, không kỹ
ý:
Chú
- Giao việc- Cho chuẩn bị không dạy ngay- HV chủ

- Biên soạn , sưu tầm: Bài tập tư
duy, CD ,XN, Điện đồ. Internet/
Bài báo….


5 phương pháp dạy học lâm sàng chính
1. Dạy học trong giao ban:nên giao ban học tập riêng?
Mục đích giao ban là tổ chức và quản lý tự học LS: Chỉ
việc, phân công, giám sát- Kèm theo dạy ngắn1 chi tiết
2. Đi buồng/điểm bệnh/Dạy LS 1 phút: Để rèn tính khẩn
trương, HV chủ động/ đề xuất và Thày ra y lệnh chăm
sóc. Dạy và làm mẫu ngắn.
3. Thảo luận LS:Chuẩn bị 1 ngày-HV chủ động nêu VĐ.
4. Hướng dẫn thủ thuật/việc làm/ cầm tay chỉ việc.
5. Lượng giá LS: Kết hợp LG cắt ngang với LG dọc liên
tục: GV kiểm tra, giám sát và nhận xét – HV chủ động
trình bày 3 thứ: Sổ ghi năng lực + Cặp hồ sơ + Mẫu tự
LG sau từng ca.

***Ở LS, GV là nhà tổ chức quản lý hơn là người giảng bài !

Hãy tổ chức để HV tự học, rồi giám sát và hỗ trợ !


Dạy học trong giao ban- Giao ban dạy học
Teaching handover
• Nên giao ban riêng theo đối tượng, sau giao
ban hành chính, nên ngắn 20-30’.
• Làm 3 việc :
- Đọc báo cáo:Học cách báo cáo trong giao ban,
Cách nắm khái quát đêm trực,cách làm việc ( có
thể cho mẫũ báo cáo giao ban)...
- Thực hiện vai trò đầu mối chỉ dẫn tự học và tổ
chức học tập (VĐ, tên BN, giường, giờ,ai chuẩn
bị, chuẩn bị gì...Hẹn giờ tự thảo luận LS , truy
cập Internet, viết tiểu luận. Với lớp cao, GV chỉ
dự đoạn cuối).. Là việc quan trọng nhất!
- GV có thể dạy một VĐ ngắn, thiết thực/kích
thích HV ham học ( môĩ buổi chỉ dạy 1 chi tiết/1’)


Đi buồng/ điểm bệnh/ dạy học bên giường bệnh
Short cases / Bed-side learning / ward- round/ one minute
teaching

- Nên có lịch rõ ràng, phân công cụ thể, nói rõ nhiệm vụ
HV phụ trách(chuẩn bị chu đáo, báo cáo ngắn gọn, nêu
vấn đề, đề xuất ý kiến khi GV đến).HV ĐD nên đi riêng
với ĐD trưởng hoặc GV.
- GV nên hướng dẫn ngắn gọn, làm mẫu thao tác, chỉ rõ
điều phát hiện được , nêu điều phải làm tiếp. Giao tiếp /

ứng xử gương mẫu.
- Ra y lệnh chăm sóc ( chú ý các biện pháp tâm lý, YHDT,
Phục hồi chức năng, Vận động liệu pháp và dân giã có
tính gia đình ( TD: tư vấn dinh dưỡng, bấm huyệt, xoa
bóp, tập dưỡng sinh, đánh cảm, gội đầu, chườm ấm…)!
- Trọng điểm là rèn luyện tính chủ động , học cách làm
việc độc lập, nhanh / ngắn gọn , kết hợp với sự giám sát
hỗ trợ của GV


DHLS có người bệnh

PP Thảo luận LS(Ca dài/ bình bệnh án /KHCS/ hội chẩn HV)
So sánh TLLS kiểu truyền thống và TLLS kiểu tích cực



.




TLLS kiểu truyền thống
Thảo luận ngay sau khi làm
BA/KHCS , ít người tham gia,
không chuẩn bị kỹ
Hỏi/ khám dài, toàn thân-bộ
phận, hệ thống/khuôn mẫuHình thành giả thuyết muộnCh.đoán ph.biệt cầu kỳ
Tập trung vào kỹ thuật YH
( kỹ trị: quên con người!)

GV còn giảng nhiều- GV
thường tự nêu cách GQVĐ
GV không quan sát HV làm
Không giống thực tế hành
nghề- Chỉ nên dùng để dạy
HV mới





.





TLLS kiểu tích cực
Nhiều HV làm BA/KHCS,
chuẩn bị kỹ 1 ngày trước (có
thể có hướng dẫn đọc, câu
hỏi...)
Hỏi khám nhanh, đi ngay vào
VĐ chinh, khám toàn diện là
để loại trừ - Hình thành giả
thuyết sớm- Ch.đoán ph.biệt
thiết thực
Chú trọng cả 3T ( Tay, Tâm,
Trí)-Có thể thêm nhiều CD
GV chỉ hỗ trợ/gợi ý GQVĐ, huy

động HV tham gia
GV q.sát bằng B.kiểm,phản
hồi
Giống hành nghề , mau quen
việc,kinh nghiệm,năng động
Quy nạp vào năng lực


Mẫu tham khảo KHBH thảo luận LS
kiểu tích cực Dựa trên năng lực ( mẫu chung)



Chủ đề : ............... Mục tiêu học tập : 1)..... 2)...... 3).........
Giai đoạn 1: Chuẩn bị:Trong giao ban ngày hôm trước:
- GV hoặc HV chọn BN (đang có), thông báo cho cả nhóm
- Nhóm HV tiếp xúc BN, hỏi + khám , ghi thông tin vào sổ và trên
bảng ( nếu có). GV nên giám sát/ chỉ dẫn
- GV yêu cầu đọc tài liệu/Internet, tìm bằng chứng, viết tiểu luận/tóm
tắt. Hẹn sau 1 ngày sẽ thảo luận.Báo trước ai chủ tọa. Nhắc:đủ 3T.
• Giai đoạn 2: Buổi thảo luận ( nên là ngày hôm sau)
Nội dung
1. Xem lại BN - Kiểm tra chuẩn
bị- Nêu rõ mục tiêu học tập
2. HV báo cáo tóm tắt – Hỏi lại
3. Thảo luận câu hỏi 1 ...........
4. Thảo luận câu hỏi 2...3….4…
Giải đáp/Tổng kết( GV hoặcHV):

Th.gian


Phương pháp
-Nêu VĐ/câu hỏi, gợi ý khi
cần thiết,hướng vào mục
tiêu
- Khuyến khích sự tham
gia,động viên người rụt rè
- Hạn chế thuyết trình
-Có thể cho đọc tiểu luận
- Đủ 3T, có thể Đóng vai


*Kèm cặp / cầm tay chỉ việc : -Chon 2 hoặc vàì thủ thuật
cùng tên - Làm mẫu 1 thủ thuật , hướng dẫn cách làm , cho 1
HV làm người phụ -Cho HV làm các trường hợp khác (Thường qua 4 giai đoạn) -GV đi lại, cầm tay chỉ việc

* Dạy học trong phiên trực
-Phân công /giao nhiệm vụ/chỉ dẫn cách học (bám sát BN

nặng, theo rõi cấp cứu, tham gia thực hiện y lệnh, làm bệnh
án cho BN mới, học hỏi CB trực , viết báo cáo...)- Đầu giờ
-Nếu có CB của trường cùng trực ( hoặc có GV kiêm chức)
thì nên đi buồng, giảng giải/ chỉ dẫn về một trường hợp thực
tế hoặc làm mẫu thao tác – Khoảng 9-10 giờ: giám sát+dạy
- Nên cho tập viết báo cáo trực và trình bày. Nêú khó khăn thì
tổ chức giao ban học tập riêng ( cho BS/ điều dưỡng)
- Trọng điểm là tăng cường tính độc lập trong học tập và
phục vụ, làm quen với hoạt động nghiệp vụ. Có thể học được
nhiều trong phiên trực.
- Phải có giám sát định kỳ / đột xuất và chấn chỉnh của CBQL



2 nhóm phương pháp lượng giá LS
LGLS có người bệnh/ KH LGLS không NB / KH
Các phương pháp
1 . Truyền thống :Rút thăm 1
BN- Thi 1 ca dài - Hỏi tự do;
hoặc 1 ca dài , vài ca ngắn
2. Truyền thống Cải tiến
( OSLER) : Có cấu trúc chặt ;
bao nhiêu?
3 . LG riêng rẽ 3T - Có hoặc
không dùng BK/TĐ
4. LG dựa trên NL có BN: Đủ
3T,Thi nhiều trạm có BN. Khó!
Lưu ý :- Cấu trúc chặt, thống
nhất- Chọn theo Mục tiêu- Đủ 3T
*Hãy nêu ưu, nhược điểm?

chính:
1 . Rút thăm 1/ vài BN giả ( nay
có thể là 1 bài tập tư duy kèm
các vật liệu: XN,phim,CD... )
2 . Rút thăm 1 thủ thuật , làm
trên mô hình / thiết bị mô
phỏng- Có/ không BK/TĐ
3. LG lồng ghép dựa trên NL o
BN: Đủ 3T, Thi nhiều trạm
(OSCE/OSPE) có cấu trúc chặt
chẽ theo mục tiêu. Đóng vai .Có

thang điểm. Lưu ý : Quãng 5-10 ph:
Khó !

4. ĐG Năng lực dọc liên tục,
dùng Sổ Năng lực, Cặp hồ sơ,
Mẫu LG sau từng ca.


Phương pháp đánh giá năng lực
(Competency-based evaluation - CBE)

3 đặc trưng kết hợp: 1) Kết hợp đánh giá đồng thời
lồng ghép thành năng lực, không đánh giá rời rạc
riêng 3 bộ phận của năng lực là KAP và đủ 3T
- 2) Kết hợp ĐG ngang & ĐG dọc liên tục
- Kết hợp ĐG ( thày) với Tự ĐG ( trò)
• Thực hiện:
- ĐG cắt ngang: + Kiểu 1: SV rút thăm 1 thủ thuật/BN–
Quan sát HV làm. Rồi hỏi miệng kiến thức liên quan
( có thể: làm tiểu luận)- Quy định các chi tiết hỏi thêm,
có BK. (May rủi, công bằng? Phiến diện? Nguy cơ lẫn
lộn LT / TH: Vô giá trị !)
+ Kiểu 2: Thi nhiều trạm ( OSPE/OSCE):
Công bằng,giá trị.
- Kết hợp LG năng lực dọc liên tục: 3 công cụ: Sổ ghi
năng lực & Cặp hồ sơ & Mẫu tự LG sau từng ca- GV
kiêm chức cũng ký tên( khi đi thực tập Nội trú xa ): LG
được cả quá trình và thái độ!




Đánh giá cắt ngang dựa trên năng lực- Thi nhiều trạm
Tinh thần của phương pháp này là Đánh giá căn cứ vào năng lực (CBE)
Đủ KKT và 3T.Có 2 kiểu thi-đều là Đánh giá lồng ghép cắt ngang do GV
• Thi lâm sàng có cấu trúc khách quan và theo mục tiêu (OSCE:
Objective-structured Clinical Evaluation) . Dùng người bệnh mô phỏng
hoặc bài tập tư duy kèm vật liệu, đóng vai, có BK lồng ghép HKL
• Thi thực hành có cấu trúc khách quan và theo mục tiêu (OSPE:
Objective-structured Practical Evaluation):
Có 3 loại trạm chính:
• Trạm lý thuyết, thực hành nhận thức và thực hành kỹ năng tư duy: Đề
thi là các test,các bài tập tư duy, tranh vẽ, mô hình, mẫu vật... Đề thi
được chọn ngẫu nhiên (có thể cấu trúc trước thành vài bộ cho cân đối
/hợp lý. Ngay trước khi thi sẽ chọn ngẫu nhiên một bộ và dán chặt vào
bàn)Thí sinh ghi số báo danh và điền câu trả lời vào các phiếu làm bài
được in sẵn. Không có người quan sát.
• Trạm thực hành thủ thuật: Có sẵn đề thi, các phương tiện dụng cụ mô
phỏng và mô hình (hoặc người khoẻ đóng giả). Hiện nay đã có bán các
phương tiện mô phỏng rất tốt cho việc học tập và đánh giá thực hành
y học. Có giám khảo chấm điểm bằng bảng kiểm / thang điểm (có thể
ghi hình).Nếu đánh giá mô phỏng trên đóng vai: BK lồng ghép HKL.
• Trạm thực hành kỹ năng giao tiếp/ tư vấn / giáo dục sức khoẻ .
Thường đặt trong một phòng nhỏ hoặc ngăn riêng, có sẵn đề thi, các
phương tiện giáo dục sức khoẻ...Giám khảo thường đóng vai người
đối thoại hoặc cử toạ. Chấm điểm bằng bảng kiểm / thang điểm.


Thi nhiều trạm thực hành ( OSPE)-

CĐY Hà nội



Thi nhiều trạm thực hành ( OSPE)- CĐY Thái bình


Thi lâm sàng nhiều trạm (OSCE)
Australia


Các trạm OSCE: Đề thi,
hình ảnh, tiêng nói của
BN và các tư liệu minh
họa đều hiện trên màn
hình vi tính. Không có
BN giả. Khi nghe, thí
sinh phải đeo tai nghe.
Giám khảo đối thoại với
thí sinh ngay cạnh màn
hình


Minh họa Thi lâm sàng nhiều trạm ( Mỹ)
Bố trí các trạm như trong buồng bệnh – Số trạm dán
trên tường hoặc đầu giường bệnh – Có trạm không có
BN giả mà chỉ có hồ sơ hoặc màn hình vi tính


Đánh giá và tự đánh giá dọc liên tụcvertical longitudinal CBA)
- Ưu điểm: Biến đánh giá thành tự đánh giá –
Biết kết quả cả quá trình liên tục- Lồng ghép

Năng lực , Đủ KKT và 3T
- Nhược điểm: Phụ thuộc vào sự cần mẫn ham
học của HV, sự nghiêm chỉnh của GV.
- Có 3 công cụ chính:
• Sổ ghi năng lực
• Cặp hồ sơ
• Mẫu tự lượng giá năng lực lâm sàng liên tục
sau từng ca ( tham khảo mẫu Phi – Úc)


Phương pháp theo dõi đánh giá liên tục-Sử dụng Sổ
ghi năng lực và Tập hồ sơ ( Portfolio):
Phương pháp này sử dụng 3 công cụ chính là :
• - Tập hồ sơ ( portfolio) : Bảng chấm công ngày có mặt; Sổ ghi
nhật ký lâm sàng; tập hợp các bệnh án đã làm; các bài báo khoa học
liên quan, các nghiên cứu/ tiểu luận đã tham gia viết, các ghi chép về
hội nghi/ tập huấn; tóm tắt các tư liệu tự học; các tài liệu như giấy xét
nghiệm, phim ảnh, điện đồ, siêu âm đồ...; các nhận xét của giáo viên ,
người phụ trách, các bảng điểm, các chứng minh khác về quá trình lao
động học tập của học viên... Giáo viên sẽ quan sát tập hồ sơ này và
nhận xét hoặc cho điểm
• - Sổ ghi năng lực :Yêu cầu thày và trò theo dõi và đánh giá liên tục
theo một Sổ ghi năng lực (trò tự đánh giá định kỳ theo từng năng lực,
thày nhận xét và ký xác nhận nếu đã đạt yêu cầu , có thể cho điểm
hoặc xếp loại). Thông thường người ký tên là giáo viên kiêm chức của
bệnh viện hoặc người của cơ sở thực tập đã được giao trách nhiệm
theo dõi và giúp đỡ học viên. Nếu có giáo viên của trường theo sát
học viên thì người này cũng có thể ký tên. Nếu giáo viên của trường
không theo sát học viên ( nhất là khi đi thực tập ngoài trường, đên các
địa phương khác – placement ) thì không được ký xác nhận cho học

viên. Nếu ý kiến giáo viên của trường và của bệnh viện khác nhau thì
họ có thể thảo luận để thống nhất, có cán bộ quản lý tham gia.
• - Mẫu tự lượng giá sau từng ca ( Mẫu Phi - Úc)


Thang điểm tự lượng giá và lượng giá năng lực liên tục
sau từng ca ( phỏng theo 1 mẫu Philippines - Australia)
Ngày ...tháng...năm:... Địa điểm: ........ Tên BN: .....Chẩn đoán:.........
2

1

0

Ghi chú

1. Kỹ năng hỏi bệnh/phỏng vấn/ giao tiếp/tư vấn
2. Kỹ năng khám thực thể (vùng và liên quan)
3. Quan tâm đến BN/ Thái độ nhân văn
4. Lập luận lâm sàng
5. Hiệu quả làm việc/kết quả của giải pháp xử lý
6. Tổng quan về năng lực lâm sàng trước ca trên

Bình luận của người đánh giá về khả năng
của học viên trước tình huống trên:...........
........................................................................
....................................................................................................Ký
tên:.........



Tự bình luận của HV trước tình huống trên:....................
.......................................................................................................


Khái quát về Phương pháp dạy học và
LG thái độ, Y đức, Kỹ năng mềm


Căn bản giống như phương pháp giáo dục
Thường sử dụng 5 phương pháp chính:

1.
2.

- Làm gương : Hiệu quả cao nhất
- Tạo môi trường GD mẫu mực, loại bỏ tiêu cực, cho
HV hoạt động thực tế trong môi trường ấy
- Kết hợp dạy và học các bước thái độ trong bảng
kiểm dạy kỹ năng. Hoặc dùng Thang điểm riêng, nhiều
bậc điểm, không dùng BK! – Quan sát lâu dài!
- Sử dụng phương pháp đóng vai ( chỉ để học/LG
nhanh, không nên dùng để đánh giá thái độ)
- Phản hồi nhẹ nhàng, tế nhị, thân ái, ân cần sau mỗi
hành vi của HV

3.

4.
5.



Lượng giá /đánh giá Thái độ/ ứng xử

- Cách 1: Kết hợp trong Lượng giá kỹ năng (BK có vài bước TĐ)- Thường làm.
- Cách 2: Qua đóng vai và nhân xét với bảng kiểm cho từng tình huống ( chỉ nên
dùng để học và lượng giá, không dùng để đánh giá)
- Cách 3: Quan sát đặc biệt bằng Thang điểm nhiều bậc ( 5-7 bậc )với 3 yêu cầu:
- Quan sát tự nhiên trong nhiều hoàn cảnh/ tình huống: Sẽ thực hơn (Camera ? )
- Quan sát trường diễn (Hơn là quan sát ngắn , cắt ngang)
- Quan sát của nhiều người, nhiều tổ chức (Hơn là chỉ một người)
Thí dụ Thang điiẻm nhiều bậc: Ghi các phẩm chất thành hai thái cực, giữa là
thang bậc rộng (5 - 7 bậc) để đánh dấu.
Nguyễn văn
A











Luôn cáu
bẳn

Luôn hòa
nhã


Luôn lười
nhác

Luôn chăm
chỉ

- Cách 4:Sổ theo dõi: Lập bảng Tên HV và cho điểm các phẩm chất chính( theo tuần/
tháng).
Tuần.... - Tích cực: .... đ; Chuyên cần:....đ; Đúng giờ:....đ; Hỗ trợ;....đ; Cộng:..
Lê Vinh 2-8/3
7
8
9
2
26đ
Phạm An 2-8/3
6
7
8
9
30đ


×