Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Dạy học và đánh giá theo chuẩn KTKN - Các môn ít tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 21 trang )


Dạy học và kiểm tra, đánh giá
kết quả học tập các môn ít
tiết
theo chuẩn kiến thức, kĩ
năng
Bỏo cỏo viờn:
Phạm Thị Kim Ngân
Giỏo viờn Trng tiu hc Tụ Hiu
Thnh ph Hi Dng
Hải Dương, ngày 29/4/2009

dạy học các môn khoa học, lịc h sử , địa lí theo
chuẩn kiến thức, kĩ năng
Môn khoa học
I. Hướng dẫn chung:
- Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Khoa học lớp 4, 5 được biên soạn
theo Chương trình GDPT cấp Tiểu học ( Ban hành theo Quyết định số 16/2006/QĐ -
BGDĐT ngày 05 5 2006 của Bộ GD&ĐT), dựa theo SGK Khoa học lớp 4, 5
đang sử dụng ở các trường tiểu học trên toàn quốc.
- Nội dung Yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng cơ bản, tối thiểu yêu cầu mọi HS cần
phải và có thể đạt được sau mỗi bài học.
- Trong SGK có thể có những nội dung không nằm trong yêu cầu cần đạt, tuỳ vào thực
tế học sinh và điều kiện về thời gian cho phép GV có thể dạy những nội dung này
để mở rộng, phát triển thêm cho HS
- Phần Ghi chú ghi một số gợi ý về lựa chọn thời gian và lựa chọn nội dung cho phù hợp
với học sinh của mình để giờ học nhẹ nhàng, hiệu quả, HS đạt được Chuẩn KT - KN
cơ bản.
II. Hướng dẫn cụ thể:
Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn KH ở tiểu học lớp 4 (trang 90 - 103), lớp 5 (trang 87
95)




Bài 62: Môi trường
( Khoa học lớp 5)
Mức độ cần đạt
Tuần Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú
31 Môi trường - Khái niệm về môi trường.
- Nêu một số thành phần của
môi trường địa phương.
II. Hướng dẫn cụ thể:
Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn KH ở tiểu học lớp 4
(trang 90 - 103), lớp 5 (trang 87 95)

VÝ dô: Bµi 62: M«i tr­êng
(Khoa häc líp 5)
Môi trường làng quê Môi trường đô thị
Môi trường rừng
Môi trường nước

Môn lịch sử và địa lí
I. Hướng dẫn chung:
Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử và Địa lí được soạn theo
chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học và các bài học trong SGK Lịch
sử và Địa lí (lớp 4, lớp 5) đang được sử dụng trong các nhà trường tiểu học
trên toàn quốc. Cấu trúc của tài liệu bao gồm các cột: Tuần, Bài, Yêu cầu cần
đạt, Ghi chú.
- Cột bài bao gồm các bài học trong SGK, bài ôn tập, kiểm tra định kì cuối học kì.
Nội dung ôn tập, kiểm tra cuối học kì chủ yếu là nội dung Chuẩn kiến thức,
kĩ năng của chương trình mà HS đã được học trong học kì, bởi vậy, trong
mục yêu cầu cần đạt, tài liệu không nhắc lại nội dung đó. Đồng thời GV cần

tham khảo SGV và bộ Đề kiểm tra học kì môn Lịch sử và Địa lí (NXB GD,
2008).
- Cột yêu cầu cần đạt đối với từng bài học (tiết học) được hiểu là Chuẩn (cơ bản, tối
thiểu) đòi hỏi tất cả học sinh phải đạt được.

II. Hướng dẫn cụ thể:
Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử và Địa lí ở
tiểu học lớp 4 (trang 104 - 131), lớp 5 (trang 96 - 124)
- Nội dung ghi chú xác định những vấn đề cần hướng dẫn cụ thể
hơn, trong đó chủ yếu là những kiến thức, kĩ năng dành cho đối
tượng HS khá, giỏi. Tuy nhiên, đây chỉ là những gợi ý bước đầu,
giáo viên cần phải căn cứ vào tình hình thực tế của mỗi lớp học
để xây dựng những nội dung kiến thức, kĩ năng có tính phát
triển (trong phạm vi chuẩn)dành cho đối tượng HS khá, giỏi.

Ví dụ: Bài 8 : Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
(Địa lí lớp 4)
Tuần Tên bài dạy Yêu cầu cần đạt Ghi chú
9
Hoạt động
sản xuất của
người dân ở
vùng Tây
Nguyên (tiếp
theo)
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở
Tây Nguyên:
+ Sử dụng sức nước để sản xuất điện.
+ Khai thác gỗ và lâm sản.
- Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất: cung

cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý,..
- Biết được cần thiết phải bảo vệ rừng.
- Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên: có nhiều thác
ghềnh.
- Mô tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới (rừng rậm, nhiều loại cây,
tạo thành nhiều tầng ), rừng khộp (rừng rụng lá mùa khô)
- Chỉ trên bản đồ (lược đồ) và kể tên những con sông bắt đầu từ
Tây Nguyên: sông Xê Xan, sông Xrê Pốk, sông Đồng Nai.
HS khá, giỏi:
+ Quan sát hình
và kể các công
việc cần pphải
làm trong quy
trình sản xuất ra
các sản phẩm đồ
gỗ.
+ Giải thích
những nguyên
nhân khiến rừng
ở Tây Nguyên bị
tàn phá.

Ví dụ: Bài 8 : Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
(Địa lí lớp 4)
Tài liệu gợi ý hai nội dung: Quan sát hình và kể các công việc
cần phải làm trong quy trình sản xuất ra các sản phẩm đồ
gỗ; Giải thích những nguyên nhân khiến rừng ở Tây Nguyên
bị tàn phá (Hoặc những con sông ở Tây Nguyên bắt nguồn từ
đâu và chảy ra đâu).
Ngược lại, với đối tượng HS yếu, GV cần xác định những nội

dung kiến thức, kĩ năng được coi là khó và vận dụng các phư
ơng pháp dạy học phù hợp để các đối tượng này đạt được
chuẩn. Ví dụ, GV cần: chỉ mẫu các con sông trên bản đồ, lư
ợc đồ; sử dụng thêm tranh ảnh, gợi ý để học sinh mô tả đặc
điểm sông ở Tây Nguyên.

×