Tải bản đầy đủ (.pptx) (121 trang)

Giáo án kinh tế phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (627.68 KB, 121 trang )

KINH TẾ
PHÁT TRIỂN
Bộ môn Kinh tế Phát triển

1


Giới thiệu mơn học



Mục đích



Phương pháp thực hiện



Thời gian



Tài liệu tham khảo



Đánh giá

2
Bộ Môn KTPT




Kết cấu nội dung







Chương I : Phần mở đầu
Chương II : Tổng quan về phát triển kinh tế
Chương III : Tăng trưởng kinh tế
Chương IV: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Chương V : Tiến bộ xã hội trong phát triển kinh tế

3
Bộ Môn KTPT


CHƯƠNG I

PHẦN MỞ ĐẦU

4
Bộ Môn KTPT


CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU


1.1. Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển
+ Theo góc độ thu nhập: TNBQ/người
+ Theo góc độ phát triển con người: HDI
+ Theo góc độ tổng hợp

5
Bộ Môn KTPT


Sự phân chia các nước theo thu nhập



Hệ thống phân loại của Ngân hàng thế giới (WB) dựa vào GNI/người (USD)

2011

2012

2013

1/7/2015

≥12.196

≥ 12.476

≥ 12,616

≥ 12,737


996 -12.195

1.026 - 12.475

1.036 -12.615

1.046 - 12.736

thu nhập trung bình cao: (UMC)

3.946 - 2.195

4.036 - 12.475

4.086 -12.615

4.126 - 12.736

thu nhập trung bình thấp: (LMC)

996 - 3.945

1.026 - 4.035

1.036 – 4.085

1.046 – 4.125

≤996


≤ 1.025

≤ 1.035

≤ 1.045

Các nước có thu nhập cao (HIC)

Các nước có thu nhập TB

Các nước có thu nhập thấp: (LIC)

Bộ Mơn KTPT

Source: />
6


Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển con người



UN sử dụng chỉ số HDI để đánh giá.

HDI Rank - 2013

Xếp hạng HDI

Giá trị


Số nước

Mức độ phát triển con người rất cao

0.808 – 0.944

47

Mức độ phát triển con người cao

0.7 – 0.79

47

Mức độ phát triển con người trung bình

0.556 – 0.698

47

Mức độ phát triển con người thấp

0.337 – 0.54

45

Source: Human development report 2014 – United Nation
Bộ Môn KTPT


7


Sự phân chia các nước theo góc độ tổng hợp



3 tiêu chí xác định trình độ PTKT





Thu nhập bình qn (GNI/người)
Cơ cấu kinh tế
Trình độ phát triển xã hội

 Phân chia các nước theo trình độ PTKT
 Các nước phát triển (DCs): Khoảng 40 nước với điển hình là các nước G7
 Các nước đang phát triển


Các nước công nghiệp hóa mới (NICs): Trước đây: 11 nước, điển

hình là các nước Đông Á, Hiện nay:

15 nước





Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC): 13 nước.
Các nước đang phát triển (LDCs): > 130 nước

8
Bộ Môn KTPT


CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU



Những đặc trưng cơ bản của các nước đang phát triển và sự cần thiết lựa chọn
con đường phát triển





Lịch sử hình thành các nước đang phát triển
Những đặc trưng cơ bản của các nước đang phát triển
Sự cần thiết lựa chọn con đường phát triển

9
Bộ Môn KTPT


Lịch sử hình thành các nước đang phát triển

Sự xuất hiện các nước “thế giới thứ 3”




“Thế giới thứ 1”: các nước có nền kinh tế phát triển, đi theo con đường TBCN,
còn gọi là các nước “phương Tây”



“Thế giới thứ 2”: các nước có nền kinh tế tương đối phát triển, đi theo con
đường XHCN, còn gọi là các nước “phía Đơng”



“Thế giới thứ 3”: các nước thuộc địa mới giành độc lập sau thế chiến 2, nền
kinh tế nghèo nàn, lạc hậu.

Bộ Môn KTPT


Những đặc trưng cơ bản của các nước đang phát triển

Đặc điểm chung của các nước đang phát triển



Thu nhập thấp  Mức sống thấp



Nền kinh tế bị chi phối nhiều bởi sản xuất nơng nghiệp








Tỷ lệ tích lũy thấp



Trình độ kỹ thuật của sản xuất thấp



Năng suất lao động thấp

Tốc độ tăng dân số tự nhiên cao



Số người sống phụ thuộc cao



Tỷ lệ thất nghiệp lớn (áp lực giải quyết việc làm)

Sự phụ thuộc vào bên ngồi lớn

11

Bộ Mơn KTPT


Sự cần thiết lựa chọn con đường phát triển

Thu nhập thấp

Tiêu dùng thấp
Năng suất thấp

Tích lũy thấp

Vịng luẩn quẩn của sự nghèo khổ
Trình độ kỹ
thuật thấp

12
Bộ Mơn KTPT


Đối tượng, nội dung nghiên cứu





Phân biệt KTPT và KTH truyền thống
Đối tượng nghiên cứu KTPT: nền kinh tế đang phát triển
Nội dung nghiên cứu:





Khía cạnh kinh tế và xã hội của nền kinh tế
Nguyên lý phát triển Đưa 1 nước kém phát triển thành nước phát triển
(phát triển từ thấp đến cao)

13
Bộ Môn KTPT


Đối tượng, nội dung nghiên cứu (tiếp)

Đối tượng nghiên cứu của kinh tế phát triển

14
Bộ Môn KTPT


CHƯƠNG 2

TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

15
Bộ Môn KTPT


Tổng quan về phát triển kinh tế
2.1. Phát triển kinh tế






Khái niệm
Bản chất
Nội dung

2.2. Các giai đoạn phát triển kinh tế (Rostow)







Giai đoạn nền kinh tế truyền thống
Giai đoạn chuẩn bị cất cánh
Giai đoạn cất cánh
Giai đoạn trưởng thành
Giai đoạn xã hội tiêu dùng cao

2.3. Quan điểm lựa chọn con đường phát triển





Ưu tiên tăng trưởng
Ưu tiên giải quyết các vấn đề xã hội

Phát triển tồn diện

16
Bộ Mơn KTPT


Bản chất và nội dung của phát triển kinh tế



Phát triển kinh tế



là q trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế, bao gồm sự gia tăng về thu
nhập, sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế và các vấn đề xã hội



Nội hàm của phát triển kinh tế



Theo nội dung:

o PT nền kt  ptlvkt + ptlvxh
o PT lĩnh vực kt  ttkt + cdcckt
o PT lĩnh vực xh  sự TBXH cho con người



Theo quan điểm triết học :

o PT nền kt  thay đổi về lượng + biến đổi về chất

17
Bộ Môn KTPT


Bản chất và nội dung của phát triển kinh tế

Phát triển

Tăng trưởng

Chuyển dịch

Sự tiến bộ xã hội

kinh tế

kinh tế

cơ cấu kinh tế

của con người

Đk cần cho PT

Thể hiện mặt chất


Đích cuối cùng của

của sự PT

sự PT

Sự biến đổi về lượng
Sự biến đổi về chất

18
Bộ Môn KTPT


Các giai đoạn phát triển kinh tế

Lý thuyết của W.Rostow
Tất cả các quốc gia, theo thời gian phát triển qua 5 giai đoạn:

1.

Xã hội truyền thống

2.

Chuẩn bị cất cánh

3.

Cất cánh


4.

Trưởng thành

5.

Tiêu dùng cao

 Nước đang phát triển có bước đi tương tự

19
Bộ Môn KTPT


Các giai đoạn phát triển kinh tế



Giai đoạn nền kinh tế truyền thống



Nền kinh tế hoạt động sản xuất chủ yếu là nơng nghiệp



NSLĐ thấp do khơng có khả năng áp dụng kỹ thuật vào sản xuất, chủ yếu là kỹ thuật thủ công.




Nền kinh tế kém linh hoạt: sản xuất hàng hoá chưa phát triển, chủ yếu sản xuất mang tính tự cung, tự
cấp.



Sản xuất nơng nghiệp được mở rộng từ đó thúc đẩy TTKT bằng cách



Tăng thêm diện tích đất canh tác



Cải tiến kỹ thuật dựa vào kinh nghiệm là chủ yếu; giống mới, thuỷ lợi

20
Bộ Môn KTPT


Các giai đoạn phát triển kinh tế



Giai đoạn chuẩn bị cất cánh


Khoa học kỹ thuật từng bước được áp dụng vào nông nghiệp và công nghiệp, nhưng khác giai đoạn 1 là có sự giải thích khoa học.




Giáo dục đã được phát triển và được cải tiến để phù hợp với những yêu cầu mới



Có sự thay đổi căn bản ở các lĩnh vực như GTVT, XNK



Do nhu cầu đầu tư tăng đã thúc đẩy sự phát triển của các tổ chức về vốn như ngân hàng, tài chính.



Phương thức sản xuất truyền thống, năng suất thấp tồn tại song song với phương thức sản xuất hiện đại đang được hình thành.



Tích lũy: 5 - 10%



Cơ cấu kinh tế: Nơng nghiệp - Công nghiệp

21
Bộ Môn KTPT


Các giai đoạn phát triển kinh tế




Giai đoạn cất cánh



Có sự tăng trưởng nhanh của một số ngành công nghiệp, cơng nghiệp chế tạo giữ vai trị là ngành chủ
đạo cho cất cánh.






Tập trung vào ngành sản xuất hàng tiêu dùng (cực tăng trưởng)




Tích lũy: có xu hướng tăng 5 - 10 %GDP

Tất cả các lực cản của xã hội bị đẩy lùi.
Các lực lượng tạo ra sự tiến bộ kinh tế đã lớn mạnh, dịch vụ đã xuất hiện
Có sự can thiệp trực tiếp của Chính phủ như thể chế huy động vốn trong và ngoài nước, thuế nhập khẩu,
thuế thu nhập, phát triển ngân hàng và thị trường vốn

Cơ cấu kinh tế: Công nghiệp - Nông nghiệp - dịch vụ

22
Bộ Môn KTPT



Các giai đoạn phát triển kinh tế

Giai đoạn trưởng thành



Ngoại thương phát triển mạnh: Các nước đã biết lợi dụng lợi thế của mình để xuất khẩu => thúc đẩy nhu
cầu nhập khẩu.




Khoa học kỹ thuật được áp dụng rộng rãi vào tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế.
Các ngành công nghiệp chủ đạo mới xuất hiện: như cơng nghiệp luyện kim, cơng nghiệp điện tử, cơng
nghiệp hố chất...




Tỷ lệ tích lũy: 10- 20%NNP
Cơ cấu kinh tế: Cơng nghiệp - Dịch vụ - Nông nghiệp

23
Bộ Môn KTPT


Các giai đoạn phát triển kinh tế




Giai đoạn xã hội tiêu dùng cao



Thu nhập bình quân đầu người cao, tạo ra nhu cầu tiêu dùng cao, đặc biệt là hàng tiêu dùng lâu bền và hàng cao
cấp.






Dân cư thành thị chiếm đa số




Lao động có trình độ tay nghề cao và lao động có trình độ chun mơn có xu hướng tăng nhanh.
Sản xuất có xu hướng đa dạng hố nhưng đồng thời cũng có dấu hiệu giảm sút tăng trưởng.
Chính phủ đã có sự quan tâm đến phân phối lại thu nhập, tạo điều kiện cho phân phối thu nhập đồng đều đối với mọi
tầng lớp dân cư và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng.
Tỷ lệ tích lũy: >20%
Cơ cấu kinh tế: Dịch vụ - Công nghiệp – (Nông nghiệp)

24
Bộ Môn KTPT


Lựa chọn con đường phát triển




Quan điểm nhấn mạnh tăng trưởng



Quan điểm nhấn mạnh công bằng xã hội



Quan điểm phát triển tồn diện

25
Bộ Mơn KTPT


×