Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Vận dụng kế toán định giá doanh nghiệp khi tiến hành hợp nhất sáp nhập doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.53 KB, 19 trang )

CHỦ ĐỀ 2
VẬN DỤNG KẾ TOÁN ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP
KHI TIẾN HÀNH HỢP NHẤT SÁP NHẬP DOANH
NGHIỆP

NHÓM 4 - LỚP CH17A-KẾ TOÁN


CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU

• Hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp
• Các nhân tố ảnh hưởng và phương pháp
định giá trị trong hợp nhất sáp nhập
doanh nghiệp
• Kế toán định giá trị doanh nghiệp và vận
dụng khi tiến hành hợp nhất, sáp nhập
doanh nghiệp


Nội Dung
Đặt vấn đề
Hạch toán kế toán khi tiến hành HN, SN

Người thực hiện:
Nguyễn Thị Lan Hương
Phùng thị Hương

Các loại hình hợp nhất , SN DN hiện nay

Phạm T Mai Hương


Vận dụng khi tiến hành hợp nhất, SN

Ngô T Thương Huyền

Phân công, tổng hợp tài liệu, thiết kế PP

Lê T Thanh Huyền

 Thư ký và thuyết trình

Quách Thị Lệ

Các phương pháp định giá khi HN,SN DN

Đặng T Hồng Linh


I . TỔNG QUAN VỀ HỢP NHẤT SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP

1.1. Khái niệm hợp nhất , sáp nhập doanh
nghiệp
1.2 Đối tượng của hợp nhất, sáp nhập
doanh nghiệp
1.3 Hình thức hợp nhất , sáp nhập doanh
nghiệp


1.1.Khái niệm hợp nhất , sáp nhập doanh nghiệp
a. Hợp nhất , sáp nhập doanh nghiệp
- Hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp là hai

hay một số công ty cùng loại (gọi là
công ty bị hợp nhất) có thể hợp nhất
thành một công ty mới (gọi là công ty
hợp nhất) bằng cách chuyển toàn bộ tài
sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp
pháp sang công ty hợp nhất, đồng thời
chấm dứt sự tồn tại của các công ty bị
hợp nhất


2.Đối tượng hợp nhất , sáp nhập

1.Các công ty TNHH, Cổ phần Nhà nước
2. Các công ty quy mô nhỏ
3. Các doanh nghiệp khác


3.

Hình thức hợp nhất, sáp nhập

Hợp nhất, sáp nhập cùng nghành
Hợp nhất , sáp nhập dọc
Hợp nhất , sáp nhập mở rộng thị trường
Hợp nhất , sáp nhập kiểu tập đoàn
Hợp nhất, sáp nhập mua
Hợp nhất , sáp nhập hợp nhất


4. Thực hiện hợp nhất , sáp nhập doanh nghiệp


Góp vốn trực tiếp vào doanh nghiệp
Mua lại phần vốn góp hoặc cổ phần của
DN


5. HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, HỢP NHẤT DN

Sự hợp tác có lợi cho cả đôi bên
Mở rộng thị trường
Giá cạnh tranh
Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ
Hiệu quả vận hành


II . KHÁI NIỆM, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ TRỊ
DN

Khái niệm giá trị doanh nghiệp:
- Là tổng giá trị của tất cả các tài sản sử
dụng trong quá trình hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp nhằm mang lại
lợi ích cho các chủ sở hữu và các nhà
cung cấp tín dụng


II . KHÁI NIỆM, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ TRỊ
DN

Các nhân tố ảnh hưởng

Nhân tố bên trong
Nhân tố bên ngoài


MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XAC ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP

Phương pháp xác định giá trị thương hiệu
Phương pháp xác định giá doanh nghiệp
dựa vào lợi nhuận tương lai
Phương pháp chi phí thay thế lợi nhuận
thặng dư


PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU

- Là chi phí mà DN đã bỏ ra đầu tư để có
được thương hiệu
- Là giá trị có được khi sử dụng thương
có thể bán và thu được bao nhiêu tiền
- Là thu nhập mà thương hiệu có thể
mang về cho DN chủ sở hữu thương hiệu


PHƯƠNG PHÁP DỰA VÀO LỢI NHUẬN TƯƠNG LAI

Phương pháp định giá doanh nghiệp dựa
vào lợi nhuận tương lai:
- Phương pháp chiết khấu dòng tiền mặt
dinh gia 1.doc
- Phương pháp chiết khấu dòng lợi nhuận

khác thường
dinh gia 1.2.doc


PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DỰA TRÊN CƠ SỞ THỊ TRƯỜNG

Phương pháp giá trị tài sản thực:
Phương pháp chi phí thay thế lợi nhuận
thặng dư:dinh za 1.3.doc


MỤC ĐÍCH CỦA ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP

Đối với nội bộ DN
Đối với bên ngoài DN


CHƯƠNG 3

Hạch toán kế toán và
vận dụng khi tiến hành
hợp nhất, sáp nhập DN


Hạch toán kế toán và vận dụng khi tiến hành hợp
nhất, sáp nhập DN

Phương pháp hạch toán:dinh za 1.5.doc
Vận dụng :
Tham khảo ví dụ của nhóm 2 dinh za1.6.doc





×