Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Báo cáo môn thực tập quan trắc MT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.49 MB, 24 trang )

BÁO CÁO MÔN THỰC TẬP QUAN TRẮC
MÔI TRƯỜNG.
NHÓM 6


NỘI DUNG
I-CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI THỦY SẢN Ở
KCN TÂN PHÚ TRUNG.
1. Giới thiệu về khu xử lí.
2. Sơ đồ công nghệ khu xử lí.
II-CÔNG DỤNG CỦA CÁC BỂ TẠI CÔNG TRÌNH.
1.

Giải thích sơ đồ công nghệ.

2. Công dụng của từng bể.
III-KẾT LUẬN.


I-CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI THỦY
SẢN Ở KCN TÂN PHÚ TRUNG
1. Giới thiệu về khu xử lý.

- Hệ thống xử lý nước thải ở nhà máy chế biến
thủy sản tại KCN Tân Phú Trung .
- Công suất là 350m3\ngàyđêm.
-Công
-

trình xử lý dạng mẻ.


Nằm xa khu dân cư.


2. Sơ đồ công nghệ khu xử lí.

Dàn
phân
phối

Song chắn
rác
Nước thải

Bể thu gom

Nhà điều
hành

Bể kị khí

Bể điều hòa
nhôm sunphat

Cl

Bể khử
trùng

Bể SBR1


Bể xáo trộn

Bể SBR2

Bể ổn định

Bể chứa
bùn


II.CÔNG DỤNG CỦA TỪNG BỂ CỦA CÔNG TRÌNH ĐI
THỰC TẾ.
1.Giải thích sơ đồ công nghệ.

Nước thải từ các nhà máy được đưa vào bể thu gom, và
được bơm lên song chắn rác rồi đổ vào bể điều hòa. Sau
khi vào bể điều hòa nước lại được bơm lên dàn phân phối
nước theo 3 đường ống và chảy xuống bể kỵ khí và nước
được đưa qua bể ổn định, nhờ tường thông nhau nước
được đưa sang bể xáo trộn. Sau đó nước thải được đưa
sang bể SBR1 và SBR2. Hai bể thay phiên nhau lắng và
sục khí, nước thải sau khi lắng sẽ được đưa ra bể khử
trùng sau đó đưa ra ngoài. Bùn được bơm lại bể ổn định,
nếu bùn dư sẽ được bơm ra bể chứa bùn.


2. Công dụng của từng bể.
2.1/ Bể thu gom: sau khi ra khỏi nhà máy, nước chảy
theo đường ống và được đưa đến bể thu gom.
Bể thu gom có 2 ngăn: ngăn 1 và ngăn 2.

+ Ngăn 1: nước thải được trực tiếp đưa vào, bể có thể
tích lớn . Dùng để tách dầu mỡ và rác.
+ Ngăn 2: Sau khi nước vào ngăn số 1 thì được chảy
theo đường ống vào ngăn thứ 2. Một lượng rác tại ngăn
số 1 (thu gom thủ công), khi vào ngăn số 2 nước được
bơm lên song chắn rác nhờ máy bơm chìm.



2.2/ Song chắn rác.
Nước đưa từ bể thu gom
lên song chắn rác.Sau khi
1 lượng rác được giữ lại bể
thu gom số 1, lượng rác có
kích thước nhỏ hơn sẽ
được giữ lại ở song chắn
rác. Và nước thải sẽ được
chảy xuống bể điều hòa.


2.3/ Bể điều hòa.
-Cân

bằng lưu lượng để sự biến động lưu lượng là nhỏ nhất.

-Cân

bằng tải lượng các chất hữu cơ.

-Đảm


bảo tính liên tục cho hệ thống và công trình tiếp theo hoạt
động hiệu quả.
-Kiểm
-Khử

soát các chất có độc tính cao.

mùi tương đối.

Ở bể điều hòa, khí được cấp vào bằng máy thổi khí để điều hòa
lưu lượng cũng như nồng độ của nước thải. Bể này còn có vai trò
như bể chứa khi hệ thống được dừng lại để sửa chửa hoặc bảo trì.
Bơm chìm được sử dụng nhằm ổn định lưu lượng, đảm bảo tính
liên tục cho hệ thống và các công trình tiếp theo hoạt động hiểu
quả.



2.4/ Dàn phân phối nước.
- Nước được đưa từ bể điều
hòa lên dàn phân phối nước,
từ dàn phân phối chảy theo 3
đường ống xuống bể kỵ khí.
- Mục đích để phân phối
dòng nước chảy đều xuống
bể kỵ khí.


2.5/ Bể kỵ khí (UASB).

Tại bể kỵ khí các vi sinh vật sẽ phân giải các chất hữu cơ
thành các chất vô cơ đơn giản.
CHC+ vsv (kỵ khí)

CO2 + CH4 + H2S+sinh khối mới

Mục đích giảm nồng độ COD, BOD. Thường trong khoảng
60% - 80%.



2.5/ Bể ổn định.
- Nước sau khi ở bể kỵ khí
chảy qua bể ổn định theo
đường ống Ø220. Nơi này
cũng là nơi tiếp nhận bùn từ
bể SBR.
- Nhôm sunphat từ nhà
điều hành được bơm vào
đầu đương ống để chảy vào
bể ổn định.
- Nhờ tường thông nhau
( đường ống Ø300 ) nước sẽ
được chảy qua bể xáo trộn.


2.8/ Bể xáo trộn.
Là nơi xáo trộn nước thải.



2.9/ Bể SBR.
Có 2 bể thay phiên nhau hoạt động, khi 1 bể sục khí thì
bể kia lắng. Thời gian lắng là 30 phút. Thời gian hoạt
động là 3-4 tiếng.


+ Nhược điểm của SBR:

+ Ưu điểm của SBR:
- Không cần xây dựng bể
lắng1, lắng 2, aeroten .
- Chế độ hoạt động có thể
thay đổi theo nước đầu
vào nên rất linh động.
- Giảm được chi phí do
giảm thiểu nhiều loại thiết
bị so với qui trình cổ điển.

- Kiểm soát quá trình rất khó,
đòi hỏi hệ thống quan trắc các
chỉ tiêu tinh vi, hiện đại.
- Do có nhiều phương tiện điều
khiển hiện đại nên việc bảo trì
bảo dưỡng trở nên rất khó khăn.
- Có khả năng nước đầu ra ở
giai đoạn xả ra cuốn theo các
bùn khó lắng, váng nổi.
- Do đặc điểm là không rút bùn
ra nên hệ thống thổi khí dễ bị
nghẹt bùn.



Nguyên tắc hoạt động của bể SBR bao gồm chuỗi chu
trình xử lý liên tiếp với các giai đoạn, các pha sau:


Ø Giai đoạn 1: Giai đoạn cấp nước – Pha 1 Cấp nước
vào bể SBRTrong giai đoạn nạp nước vào bể, khí được
cấp vào bể trong suốt quá trình nạp nước thải vào bể.
Khí sẽ hòa trộn đồng đều nước thải đầu vào trên toàn
diện tích bể, tạo môi trường thuận lợi cho quá trình xử lý
các chất ô nhiễm diễn ra trong bể.




Ø Giai đoạn 2 Giai đoạn phản ứng – Pha 2 Tạo phản ứng
sinh hóa giữa nước thải và bùn hoạt tính bằng sục khíGiai
đoạn này ứng dụng quá trình sinh trưởng của vi sinh vật lơ
lửng hiếu khí, bao gồm vi khuẩn hiếu khí, vi khuẩn hiếu khí
tùy tiện, nấm, tảo, động vật nguyên sinh, …, khi nước thải
được đưa vào bể với lưu lượng, thể tích nhất định dưới tác
động của oxy được cung cấp từ các máy thổi khí, vi sinh
thực hiện quá trình phân hủy các chất hữu cơ, chuyển hóa
chúng thành CO2, H2O, các sản phẩm vô cơ khác và các tế
bào sinh vật mới.Trong giai đoạn này cần tiến hành thí
nghiệm để kiểm soát các thông số đầu vào như: DO, BOD,
COD, N, P, cường độ sục khí, nhiệt độ, pH… để có thể tạo
bông bùn hoạt tính hiệu quả cho quá trình lắng.





Ø Giai đoạn 3: Giai đoạn lắng – Pha 3: LắngSau quá
trình làm thoáng, nước thải trong các bể SBR được để
yên và quá trình lắng tĩnh bắt đầu diễn ra. Sau thời gian
lắng nhất định, ta có thể nhận thấy sự phân tách lớp bùn
và nước trong bể.



Ø Giai đoạn 4: Giai đoạn chắc nước – Pha 4: Xả nước
và bơm xả lượng bùn dưTrong giai đoạn này, phần nước
trong phía trên trong bể SBR được đưa sang bể khử
trùng. Một phần lượng bùn hoạt tính lắng dưới đáy bể
được đưa sang bể chứa bùn.Khi giai đoạn xả nước, xả
bùn (nếu có) hoàn tất, nước thải tiếp tục được nạp vào
bể SBR để tiếp tục chu kỳ mới.


2.10/ Bể khử trùng.
Khử trùng là giai đoạn
cuối cùng trong quá trình
xử lý nước trước khi thải
vào nguồn tiếp nhận. Khử
trùng nhằm mục đích phá
hủy, tiêu diệt các loại vi
khuẩn gây bệnh nguy hiểm
chưa được hoặc không thể
khử bỏ trong các công

trình xử lý phía trước.
Được khử trùng bằng Cl.


2.11/ Bể chứa bùn.
Nơi tiếp nhận lượng bùn dư sau
khi xử lý. Được bơm ra từ bể
SBR1 và SBR2.

2.12 / Nhà điều hành
Nơi quản lý và đặt tất cả máy
móc, thiết bị, bồn Cl , bồn
nhôm sunphat. Ngoài ra còn là
nơi quan sát và kiểm tra các bể.


III- KẾT LUẬN.
- Nước sau khi xử lý đạt điều kiện loại A.
-Nước

thải thủy sản có hàm lượng chất dinh dưỡng và
chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học tương đối cao nên việc
áp dụng phương pháp xử lý sinh học mang lại hiệu quả
cao.
Đây là phương pháp phổ biến nhất hiện nay, ưu điểm
của phương pháp này là chi phí đầu tư và vận hành thấp,
phù hợp với điều kiện khí hậu Việt Nam, không gây độc
hại cho môi trường, hiệu quả xử lý cao.



XIN CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG
NGHE !!!

We love enviroment
THE END !!!



×