Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Ngoại thương và đóng góp của nó đối với tăng trưởng kinh tế trung quốc (1978 2008) tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.07 KB, 24 trang )

Mục lục
Mục lục ............................................................................................................................................. 1
Danh mục các chữ viết tắt ................................................................................................................. 3
Danh mục các bảng biểu ................................................................................................................... 4
Mở đầu .............................................................................................................................................. 5
Chương 1. Tình hình phát triển ngoại thương của Trung Quốc 1978-2008 ............................ 14
1.1. Giai đoạn 1978-1994 ................................................................................................ 15
1.1.1. Giai đoạn tìm tòi cải cách về thể chế ngoại thương, cuộc cải cách với mục
đích nâng cao tính tích cực kinh doanh của ngành ngoại thương (1978-1987)....... 15
1.1.2. Giai đoạn cải cách thứ hai, cải cách về lấy xây dựng thể chế trách nghiệm
khoán kinh doanh làm trung tâm và lời ăn lỗ chịu (1987-1994) ............................. 23
1.2. Quá trình gia nhập WTO .......................................................................................... 25
1.3. Ngoại thương Trung Quốc sau khi gia nhập WTO (2001- 2008) ............................. 29
Chương 2. Những thành tựu và vấn đề của ngoại thương Trung Quốc................................... 32
2.1. Những thành tựu đạt được........................................................................................ 32
2.1.1. Xuất siêu ....................................................................................................... 32
2.1.1.1. Tình hình hiện nay của xuất siêu thương mại Trung Quốc ................ 32
2.1.1.2. Đặc điểm của xuất siêu thương mại Trung Quốc ............................... 33
2.1.2. Quy mô ngoại thương.................................................................................... 35
2.1.3. Kết cấu ngoại thương .................................................................................... 36
2.1.3.1. Tình hình kết cấu ngoại thương Trung Quốc...................................... 36
2.1.3.2. Nguyên nhân của kết cấu ngoại thương hiện nay ............................... 38
2.2. Những vấn đề tồn tại của ngoại thương Trung Quốc ............................................... 41
2.2.1. Va chạm thương mại giữa Trung Quốc với các quốc gia nhập siêu .............. 41
2.2.1.1. Va chạm thương mại giữa Trung Quốc với Mỹ .................................. 41
2.2.1.2. Va chạm thương mại giữa Trung Quốc và EU ................................... 47
2.2.1.3. Va chạm thương mại giữa Trung Quốc và Nhật Bản .......................... 49
2.2.2. Xuất siêu và áp lực tăng giá đồng Nhân dân tệ (CNY) ................................. 54
2.2.2.1. Thặng dư kép – Thặng dư tài khoản thương mại và tài khoản vốn .... 54
2.2.2.2. Phân tích tác động của sự tăng giá đồng nhân dân tệ ......................... 57
2.2.2.3. Đối sách ứng phó với áp lực tăng giá nhân dân tệ.............................. 61


Chương 3. Đóng góp của ngoại thương đối với sự tăng trưởng kinh tế Trung Quốc.............. 65
3.1. Đóng góp của ngoại thương đến kinh tế Trung Quốc thông qua tỷ giá hối đoái...... 65
3.1.1. Tác động của sự tăng trưởng cán cân thương mại đến lượng dự trữ ngoại hối
................................................................................................................................. 66
3.1.2. Tác động của tăng trưởng dự trữ ngoại hối lên tỉ giá đồng bản tệ................. 69
3.1.3. Tác động của dự trữ ngoại hối đến sự phát triển kinh tế Trung Quốc ........... 70
3.2. Tác động của ngoại thương đến trình độ kỹ thuật .................................................... 71
3.2.1. Tác động của tiến bộ kỹ thuật đến thương mại quốc tế ................................. 72
3.2.2. Thương mại quốc tế có lợi cho việc thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật ...................... 74
3.3. Sự phát triển của ngoại thương và tác động đến năng lực cạnh tranh ngành của
Trung Quốc ..................................................................................................................... 76
1


3.4. Tác động qua lại giữa kết cấu thương mại và kết cấu ngành trong nước ................. 77
3.4.1. Tác động của ngoại thương đến kết cấu ngành Trung Quốc ................................. 77
3.4.1.1. Tác động của nhu cầu ngoại thương đến kết cấu ngành Trung Quốc ......... 78
3.4.1.2. Tác động của chức năng phân phối nguồn lực ngoại thương đến kết cấu
ngành Trung Quốc ................................................................................................... 79
3.4.2. Tận dụng ngoại thương thúc đẩy kết cấu ngành đạt đến tối ưu ..................... 80
3.5. Tác động của sự chuyển biến quy mô và kết cấu thương mại đến loại hình hợp đồng
......................................................................................................................................... 81
3.5.1. Phạm vi thị trường, loại hình hợp đồng và kinh tế phát triển ........................ 83
3.5.2. Phạm vi thị trường quyết định loại hình hợp đồng ........................................ 85
3.5.3. Hình thức hợp đồng của Trung Quốc truyền thống ....................................... 87
Kết luận ........................................................................................................................................... 93
Tài liệu tham khảo .......................................................................................................................... 94

2



Chương 1. Tình hình phát triển ngoại thương của Trung Quốc
1978-2008
Trước khi cải cách mở cửa, hệ thống ngoại thương Trung Quốc là
một mô hình kinh tế kế hoạch Liên Xô điển hình với tư cách là một bộ
phần cấu thành quan trọng của cả thể chế kinh tế kế hoạch. Nhà nước
thực hiện sự khống chế nghiêm ngặt đối với ngoại thương. Chính phủ
thông qua hai biện pháp để khống chế sự lưu thông của mậu dịch và tiền
vốn. Biện pháp thứ nhất là độc quyền: mười hai công ty xuất nhập khẩu
thuộc nhà nước độc quyền xuất nhập khẩu, chỉ có hàng ủy quyền mới có
thể thông qua hệ thống khống chế này. Biện pháp thứ hai là nhà nước
khống chế hệ thống ngoại hối, nếu không có sự cho phép thì cá nhân
không có quyền đổi nhân dân tệ sang những tiền nước ngoài khác. Trung
Quốc đã xuất hiện tình hình thiếu thốn ngoại hối rất nghiêm trọng, vả lại
tất cả cơ hội dùng để tạo ra ngoại tệ dưới hệ thống kiểm soát đã hết, như
vậy việc cải cách và sáng tạo thể chế ngọai thương mới ắt phải tiến hành.
Từ năm 1978 đến năm 2008, việc cải cách thể chế ngoại thương Trung
Quốc đã trải qua 30 năm, theo tôi có thể chia việc cải cách làm ba giai
đoạn như sau:
1.1. Giai đoạn 1978-1994
1.1.1. Giai đoạn tìm tòi cải cách về thể chế ngoại thương, cuộc cải cách
với mục đích nâng cao tính tích cực kinh doanh của ngành ngoại thương
(1978-1987)
1


Năm 1978 đến năm 1987 là giai đoạn tìm tòi về việc cải cách thể chế
ngoại thương Trung Quốc. Những nội dung chính của việc cải cách bao
gồm cả: Thứ nhất, tăng thêm bến cảng ngoại thương, trao quyền kinh
doanh ngoại thương cho cấp dưới, mở rộng con đường mậu dịch, cải cách

thể chế mậu dịch tập trung ở mức cao; Thứ hai, chuyển đổi từ kinh tế kế
hoạch sang kinh tế kế hoạch có điều tiết của thị trường; Thứ ba, xây dựng
và hoàn thiện việc quản lý vĩ mô ngoại thương; Thứ tư, tìm tòi con đường
thúc đẩy công nghiệp kết hợp với mậu dịch; Thứ năm, áp dụng biện pháp
chính sách về khích lệ xuất khẩu.
Trên thực tế, đến năm 1987, Trung Quốc đại lục đã bước đầu hình
thành một hệ thống mới có lợi cho thúc đẩy thương mại và đầu tư. Những
đặc trưng chủ yếu của thời kỳ này có thể khái quát là ba điểm như sau:
Thứ nhất, thiết lập quan hệ ngoại giao và thiết lập hệ thống thuế
quan lũy tiến và phi thuế quan bước đầu.
Thứ hai, khởi động cải cách tỉ giá.
Thứ ba, trao quyền kinh doanh ngoại thương và định giá nhập khẩu.
Nói chung, trong giai đoạn cải cách thứ nhất, hệ thống ngoại thương
Trung Quốc là do hệ thống ngoại thương kế hoạch hoàn toàn chuyển sang
hệ thống ngoại thương thực hành ― nhập khẩu thay thế ‖ điển hình với
thuế quan cao, nhiều rào cản phi thuế quan.
1.1.2. Giai đoạn cải cách thứ hai, cải cách về lấy xây dựng thể chế trách
nghiệm khoán kinh doanh làm trung tâm và lời ăn lỗ chịu (1987-1994)
2


Đặc trưng chủ yếu về cải cách trong giai đoạn này là dưới tiền đề
nhà nước vẫn giữ vị trí độc quyền ngoại thương, thông qua tách rời quyền
sở hữu và kinh doanh của doanh nghiệp ngoại thương để cải thiện tình
hình kinh doanh của các ngành ngoại thương, bao gồm hai giai đoạn là
thực hành chế độ khoán trách nhiệm kinh doanh và chuyển biến cơ chế
kinh doanh của doanh nghiệp; thực hành doanh nghiệp tự mình lời ăn lỗ
chịu.
1.2. Quá trình gia nhập WTO
Trung Quốc chính thức xin gia nhập GATT vào năm 1986. Nhưng

15 năm sau, ngày 11 tháng 11 năm 2001 Trung Quốc mới trở thành thành
viên thứ 143 của WTO.
Cuộc đàm phán về gia nhập WTO của Trung Quốc về cơ bản có thể
chia làm hai giai đọan: Giai đoạn thứ nhất từ thập niên 80 đến tháng 7
năm 1986, chủ yếu là chuẩn bị các việc về ―phục quan‖. Giai đoạn thứ
hai là từ tháng 2 năm 1987 đến tháng 10 năm 1992, chủ yếu là xem xét
thảo luận thể chế ngoại thương Trung Quốc. Giai đoạn thứ ba là từ tháng
10 năm 1992 đến tháng 9 năm 2001. Giai đoạn thứ tư là từ tháng 9 năm
2001 đến tháng 11 năm 2001, trong giai đoạn này chủ yếu là tiến hành
khởi thảo, xem xét thảo luận và phê chuẩn hồ sơ pháp luật về việc Trung
Quốc gia nhập WTO. Ngày 11 tháng 11 năm 2001, Trung Quốc chính
thức trở thành nước thành viên của WTO.
Nói chung, trong quá trình đàm phán 15 năm, vừa là lịch trình về
3


Trung Quốc không ngừng bước sang thể chế kinh tế thị trường và sát vào
các quy chế thông dùng quốc tế, cũng là lịch trình về Trung Quốc thêm
một bước mở rộng việc mở cửa đối ngoài và tham dự một cách tích cực
toàn cầu hóa kinh tế.
1.3. Ngoại thương Trung Quốc sau khi gia nhập WTO (2001- 2008)
Ngày 11 tháng 11 năm 2001, Trung Quốc chính thức trở thành nước
thành viên của tổ chức mậu dịch thế giới. Thể chế ngoại thương Trung
Quốc cũng đi vào một giai đọan mới với tư cách là lấy quy chế WTO làm
cơ sở để tiến hành cải cách toàn diện. Quy chế cơ bản của WTO là được
xây dựng trên cở sở cảnh tranh công bằng và kinh tế thị trường với mậu
dịch tự do. Sau khi gia nhập WTO, Trung Quốc ít nhất tăng nhanh việc
cải cách ở ba phương diện. Trước hết, Trung Quốc đã điều chỉnh và sửa
đổi các pháp quy chính sách không phụ hợp quy định của WTO dưới
nguyên tắc không phân biệt đối xử, nguyên tắc mậu dịch tự do và nguyên

tắc cảnh tranh công bằng. Hai là tăng nhanh bước về chủ thể ngoại
thương đa nguyên hóa, đặc biệt là cho phép doanh nghiệp tư doanh ngoại
thương phát triển nhanh chóng. Ba là chuyển đổi chức năng của các bộ
môn chủ quản ngoại thương, từ lấy lãnh đảo hành chính làm chủ chuyển
sang lấy phục vụ làm chủ, nguyên cứu xu hướng phát triển của mậu dịch
thế giới, cung cấp tin tức có liên quan cho cả xã hội và áp dụng phương
pháp thông dùng trên quốc tế để phân phối tài nguyển ngoại thương.
Nói chung, từ năm 1978 đến năm 2008, cải cách kinh tế và chính
4


sách mở cửa đối ngoại trải qua 30 năm, trong vòng 30 năm này Trung
Quốc đã bước qua ba giai đoạn phát triển về ngoại thương và giành được
thành quả to lớn, từ một nước với kinh tế tự cấp tự túc phát triển thành
một nền kinh tế với mức phụ thuộc vào ngoại thương lớn nhất trên thế
giới. Do vậy có thể thấy rằng cuộc cải cách thể chế ngoại thương Trung
Quốc rất thành công và rất đáng các nước đang phát triển khác học tập và
làm gương.
Chương 2. Những thành tựu và vấn đề của ngoại thương Trung Quốc
2.1. Những thành tựu đạt được
2.1.1. Xuất siêu
2.1.1.1. Tình hình hiện nay của xuất siêu thương mại Trung Quốc
Năm 2007, ngoại thương Trung Quốc tiếp tục giữ tốc độ phát triển
khá nhanh, quy mô thương mại đạt đến 2173,83 tỷ USD, xuất siêu thương
mại đạt đến 226,2 tỷ USD, tăng trưởng 48%. Theo số liệu thống kê của
hải quan, tháng 1 đến tháng 9 năm 2008, tổng giá trị xuất nhập khẩu
ngoại thương Trung Quốc đạt đến 1967,13 tỷ USD, đã tăng trưởng 25,2%
so với cùng kỳ năm 2007. Trong đó xuất khẩu là 1074,06 tỷ USD, tăng
trưởng 22,3%; nhập khẩu là 893,07 tỷ USD, tăng trưởng 29%. Tháng 1
đến tháng 9 xuất siêu thương mại tính tổng cộng là 180,9 tỷ USD, giảm

xuống 2,6% so với cùng kỳ năm trước.
2.1.1.2. Đặc điểm của xuất siêu thương mại Trung Quốc
Đặc điểm thứ nhất là xuất siêu của thương mại gia công cao hơn
5


thương mại thông thường.
Đặc điểm thứ hai là xuất siêu chủ yếu tập trung vào các xí nnghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài và kinh doanh tư nhân.
Đặc điểm thứ ba là xuất siêu thương mại tiếp tục mở rộng giữa
Trung Quốc và Mỹ, EU.
Đặc điểm thứ tư là xuất siêu thương mại hàng hóa là nguồn gốc chủ
yếu của xuất siêu thương mại Trung Quốc, thương mại dịch vụ nhập siêu
mấy năm liền.
2.1.2. Quy mô ngoại thương
Quy mô ngoại thương tức là quy mô của xuất nhập khẩu ngoại
thương. Theo sự thâm nhập không ngừng mở cửa với nước ngoài, quy mô
ngoại thương Trung Quốc từng bước mở rộng, tổng lượng đã nhảy vọt
đến thứ ba trên thế giới.
2.1.3. Kết cấu ngoại thương
2.1.3.1. Tình hình kết cấu ngoại thương Trung Quốc
Trước hết, thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ của Trung
Quốc khá lạc hậu.
Thứ hai, kết cấu sản phẩm xuất khẩu chưa thực hợp lý.
Thứ ba, ngoại thương bị nhân tố bên ngoài tác động đến kết cấu chủ
thể thương mại.
2.1.3.2. Nguyên nhân của kết cấu ngoại thương hiện nay
Nguyên nhân thứ nhất là chính sách ngoại thương chưa điều chỉnh
6



đúng lúc.
Nguyên nhân thứ hai là ―Thuyết lợi thế so sánh‖ chưa được vận
dụng một cách linh hoạt.
Nguyên nhân thứ ba là chưa điều chỉnh đúng lúc chính sách hấp dẫn
tiền vốn nước ngoài. 2.2. Những vấn đề tồn tại của ngoại thương Trung
Quốc
2.2.1. Va chạm thương mại giữa Trung Quốc với các quốc gia nhập siêu
2.2.1.1. Va chạm thương mại giữa Trung Quốc với Mỹ
Nguyên nhân của xung đột thương mại giữa Trung Quốc và nước
Mỹ có thể tóm tắt là sáu nguyên nhân như sau:
Nguyên nhân thứ nhất là số thâm hụt.
Nguyên nhân thứ hai là không ngang nhau về quan hệ thương mại
giữa Trung Quốc và Mỹ.
Nguyên nhân thứ ba là kết cấu và cạnh tranh của sản phẩm xuất
khẩu Trung Quốc không hợp lý.
Nguyên nhân thứ tư là thể chế kinh doanh ngoại thương không hoàn
thiện.
Nguyên nhân thứ năm là nguyên nhân của chính trị trong nước nước
Mỹ.
Nguyên nhân thứ sáu là lý luận về sự đe dọa từ Trung Quốc.
2.2.1.2. Va chạm thương mại giữa Trung Quốc và EU
Ngày 24 tháng 9 năm 2009, EU quyết định trưng thu thuế chống bán
7


phá giá chính thức đối với ống thép và nhôm lá sản xuất từ Trung Quốc,
thời hạn là năm năm, suất thuế cao đến 39,2% và 30%. Hạnh động này
làm cho vấn đề xung đột thương mại giữa Trung Quốc và EU trở thành
tiêu điểm được quan tâm chú ý một lần nữa.

2.2.1.3. Va chạm thương mại giữa Trung Quốc và Nhật Bản
Thương mại giữa Trung Quốc và Nhật Bản chiếm địa vị quan trọng trong
ngoại thương và sự phát triển kinh tế của cả hai bên.
Hiện nay, xuất khẩu Trung Quốc với Nhật Bản chủ yếu là những sản
phẩm điện tử máy móc với tư cách là thu hút nhiều lao động và hàm
lượng kỹ thuật thấp (như đồ điện gia dụng), hàng dệt và thực phẩm.
Nguyên nhân của xung đột thương mại giữa Trung Quốc và Nhật
Bản chủ yếu bao gồm cả hai phương diện. Về kinh tế, hiện nay Nhật Bản
là nước bạn hàng lớn thứ ba của Trung Quốc, Trung Quốc cũng là bạn
hàng quan trọng của Nhật Bản.
Về chính trị, do nguyên nhân lịch sử quan hệ ngoại giao hai nước
vẫn ở giai đọan là hữu nghị trên mặt.
2.2.2.1. Thặng dư kép – Thặng dư tài khoản thương mại và tài khoản vốn
Thặng dư kép về thu chi quốc tế là chỉ sự thặng dư của tài khoản
thương mại và thặng dư của tài khoản vốn.
Thứ nhất, thặng dư kép gây áp lực tăng giá cho đồng bản tệ.
Thứ hai, nhân dân tệ tăng giá không thể thay đổi tình hình thặng dư
kép.
8


2.2.2.2. Phân tích tác động của sự tăng giá đồng nhân dân tệ
Thứ nhất, lợi do sự tăng giá nhân dân tệ mang lại cho Trung Quốc.
Thứ hai, tệ nạn do sự tăng giá nhân dân tệ mang lại cho kinh tế
Trung Quốc.
2.2.2.3. Đối sách ứng phó với áp lực tăng giá nhân dân tệ
Trước hết, hết sức tránh khỏi chiến tranh thương mại.
Hai là nới lỏng quản chế ngoại hối, thúc đẩy thị trường ngoại hối
phát triển.
Cuối cùng, dần dần từng bước nâng cao tính linh hoạt của tỉ giá hối

đoái đồng nhân dân tệ.
Nói chung, trong vòng 30 năm phát triển ngoại thương và cuộc cải
cách thể chế ngoại thương Trung Quốc đã giành được những thành tựu to
lớn về những phương diện như tổng số kim ngạch ngoại thương vẫn giữ
gìn địa vị xuất siêu trong một thời gian dài, quy mô ngoại thương không
ngừng mở rộng, kết cấu ngoại thương được nâng cấp và ưu hóa v.v….
Trong khi giành được nhiều thành tựu ngoại thương Trung Quốc cũng tồn
tại nhiều vấn đề như va chạm thương mại giữa Trung Quốc với các nước
nhập siêu, áp lực tăng giá đồng Nhân dân tệ không ngừng tăng lên v.v….
Những vấn đề này cũng tạo ra nhiều khó khăn cho tiến trình phát triển
ngoại thương Trung Quốc. Nhưng chính do có những vấn đề và khó khăn,
chính phủ Trung Quốc mới có thể nhìn rõ tình hình không ngừng điều
chỉnh chính sách ngoại thương để thích ứng tốt hơn với tình hình thương
9


mại thế giới không ngừng thay đổi.
Chương 3. Đóng góp của ngoại thương đối với sự tăng trưởng kinh tế
Trung Quốc
3.1. Đóng góp của ngoại thương đến kinh tế Trung Quốc thông qua tỷ giá
hối đoái
Từ cải cách mở cửa năm 1978 đến nay, thể chế kinh tế Trung Quốc
bắt đầu chuyển quỹ đạo. Thông qua mấy giai đọan cải cách, thể chế quản
lý tỷ giá hối đoái và ngoại hối đang từng bước chuyển sang phương
hướng linh hoạt, thích ứng với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường. Sự
biến động của tỷ giá hối đoái nhân dân tệ, xuất nhập khẩu, tổng sản phẩm
quốc nội (GDP), dự trữ ngoại hối vừa độc lập lẫn nhau, vừa liên hệ lẫn
nhau dưới bối cảnh lớn của kinh tế vĩ mô. Sự biến động của tỷ giá hối
đoái nhân dân tệ không phải chỉ là tăng giá và giảm giá, mà là có quan hệ
và tác động với cải cách thể chế hối đoái, tổng sản phẩm quốc nội và sự

tăng trưởng của xuất nhập khẩu.
3.1.1. Tác động của sự tăng trưởng cán cân thương mại đến lượng dự trữ
ngoại hối
Mấy năm gần đây, Trung Quốc ra sức thúc đẩy xuất khẩu nên đã
xuất hiện xuất siêu thương mại lớn, thu được ngoại hối với số lượng lớn,
trong đó bộ phần xuất siêu chuyển biến trực tiếp làm dự trữ ngoại hối.
Sau khi gia nhập WTO vào năm 2001, ngoại thương Trung Quốc
càng tăng mạnh với tốc độ tăng trưởng bình quân hơn 20%. Năm 2004
10


quy mô xuất nhập khẩu ngoại thương vượt qua 1000 tỷ USD, trở thành
nước có quy mô thương mại lớn thứ ba trên thế giới. Năm 2006 kim
ngạch xuất nhập khẩu đạt 1760 tỷ USD, thu hẹp khoảng cách với nước có
quy mô thương mại lớn thứ hai. Tương ứng với đó, năm 2004 dự trữ
ngoại hối Trung Quốc đạt 600 tỷ USD, dự trữ ngoại hối tăng tốc vượt qua
1000 tỷ USD vào năm 2006.
3.1.2. Tác động của tăng trưởng dự trữ ngoại hối lên tỉ giá đồng bản tệ
Sự tăng trưởng của lượng dự trữ ngoại hối sẽ mang lại sự cung cấp
ngoại hối lớn hơn sự nhu cầu ngoại hối trên thị trường ngoại hối cho nên
tạo ra áp lực tăng giá đồng bản tệ.
3.1.3. Tác động của dự trữ ngoại hối đến sự phát triển kinh tế Trung Quốc
Việc nắm một lượng dự trữ ngoại hối quy mô lớn có một số tác động
tích cực nhất định đối với sự phát triển của kinh tế Trung Quốc. Bao gồm:
(1). Dự trữ ngoại tệ với số lượng lớn có lợi cho nhu cầu phát triển
kinh tế.
(2). Dự trữ ngoại tệ với số lượng lớn có lợi cho việc phòng tránh rủi
ro khi có khủng hoảng tài chính.
(3). Dự trữ ngoại tệ với số lượng lớn có lợi cho việc duy trì xếp hạng
tín nhiệm, giảm bớt chi phí vay vốn của doanh nghiệp và quốc gia.

(4). Dự trữ ngoại tệ với số lượng lớn có lợi cho việc giữ gìn sự ổn
định của tỷ giá hối.
(5). Dự trữ ngoại tệ với số lượng lớn có lợi cho việc tạo môi trường
11


kinh tế ổn định.
3.2. Tác động của ngoại thương đến trình độ kỹ thuật
Trong quá trình phát triển ngoại thương, một nước (khu vực) coi
trọng khoa học kỹ thuật. Một mặt, dựa vào tiến bộ kỹ thuật thúc đẩy sự
phát triển ngoại thương của bản quốc (khu vực). Mặt khác, sự phát triển
ngoại thương lại xúc tiến tiến bộ kỹ thuật và kết cấu ngành nâng cấp của
bản quốc (khu vực), làm cho kỹ thuật và thương mại hòa hợp sinh trưởng,
thực hiện cơ chế ― thương mại — tiến bộ kỹ thuật và kết cấu ngành nâng
cấp — thương mại mới ‖ tuần hoàn tích cực. ―Thương mại mới‖ ở đây là
quy mô hay là kết cấu, tốc độ đều có phát triển rõ rệt so với thương mại
vốn. Thương mại mới sẽ thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật thêm một bước nâng
cao, kết cấu ngành thêm một bước nâng cấp, màđó lại sẽ xúc tiến ngoại
thương được phát triển mới.
3.2.1. Tác động của tiến bộ kỹ thuật đến thương mại quốc tế
Trước hết, tiến bộ kỹ thuật có thể thúc đẩy sự mở rộng của quy mô
thương mại quốc tế và tối ưu hóa của kết cấu thương mại.
Hai là tiến bộ kỹ thuật có lợi nâng cao hiệu ích kinh doanh ngoại
thương.
Ba là tiến bộ kỹ thuật có lợi cải thiện điều kiện thương mại.
3.2.2. Thương mại quốc tế có lợi cho việc thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật
Trước hết, thương mại nhập khẩu có sự tác động lớn đến tiến bộ kỹ
thuật.
12



Hai là tác động của xuất khẩu đến tiến bộ kỹ thuật.
Thứ ba, sự phát triển của thương mại xuất khẩu có thể nhận được
ngoại hối với số lượng lớn do thu hút kỹ thuật vào mà yêu cầu.
Thứ tư, sự tồn tại của tiềm lực xuất khẩu có thể dẫn đến vốn tiền
nước ngoài nhảy vào cho nên làm cho kỹ thuật nước ngoài nhảy vào.
Sự phát triển của thương mại quốc tế tạo ra điều kiện cho tiến bộ kỹ
thuật. Ngược lại, tiến bộ kỹ thuật lại xúc tiến thương mại quốc tế phát
triển. Như vậy, thương mại quốc tế và tiến bộ kỹ thuật tác động với nhau,
xúc tiến lẫn nhau, phát triển chung.
3.3. Sự phát triển của ngoại thương và tác động đến năng lực cạnh tranh
ngành của Trung Quốc
Năng lực cạnh tranh ngành cũng gọi là năng lực cạnh tranh quốc tế,
chỉ năng lực cạnh tranh của một ngành nhất định nào đó của một nước
hoặc khu vực nào đó tương đối với một ngành chung của nước hoặc khu
vực khác được thể hiện ra ở những phương diện như hiệu suất sản xuất,
thoả mãn nhu cầu thị trường, tiếp tục nhận lợi….Năng lực cạnh tranh
thực ra là một khái niệm so sánh, cho nên nội hàm của năng lực cạnh
tranh bao gồm hai vấn đề cơ bản: một là nội rung so sánh, một là phạm vi
so sánh. Nói cụ thể, nội dung so sánh của năng lực cạnh tranh tức làưu
thế cạnh tranh ngành, mà ưu thế cạnh tranh ngành cuối cùng thể hiện ở
năng lực thực hiện thị trường của sản phẩm, doanh nghiệp và ngành
nghiệp. Do vậy, thực chất của năng lực cạnh tranh nành là lực lượng sản
13


xuất so sánh của ngành nghiệp. Phạm vi so sánh của năng lực cạnh tranh
ngành là quốc gia hoặc khu vực, cho nên năng lực cạnh tranh ngành là
một khái niệm khu vực.
3.4. Tác động qua lại giữa kết cấu thương mại và kết cấu ngành trong

nước
Trước hết, ngoại thương – nghĩa là mở rộng quy mô thị trường – đã
đặt các ngành sản xuất trong nước trước một thị trường rộng lớn hơn
nhiều thị trường bản địa nhỏ hẹp.
3.4.1. Tác động của ngoại thương đến kết cấu ngành Trung Quốc
Giữa ngoại thương và kết cấu ngành có quan hệ phối hợp với nhau
và xúc tiến lẫn nhau.
3.4.1.1. Tác động của nhu cầu ngoại thương đến kết cấu ngành Trung
Quốc
Trước khi cuộc cải cách mở cửa, nhu cầu của ngoại thương rất yếu,
chủ yếu chỉ là phân phối tài nguyên.
Thứ nhất, tác động của thương mại nhập khẩu trong sự tăng trưởng
kinh tế Trung Quốc.
Thứ hai, tác động của xuất khẩu trong tổng nhu cầu.
3.4.1.2. Tác động của chức năng phân phối nguồn lực ngoại thương đến
kết cấu ngành Trung Quốc
Tác dụng quan trọng của ngoại thương trong sự tăng trưởng kinh tế
Trung Quốc biểu hiện ở tư nguyên từ nông nghiệp và công nghiệp nhẹ
14


chuyển sang công nghiệp và công nghiệp nặng.
3.4.2. Tận dụng ngoại thương thúc đẩy kết cấu ngành đạt đến tối ưu
Lợi dụng ưu thế so sánh của Trung Quốc để phát triển mạnh mẽ và
xuất khẩu những sản phẩm thu hút nhiều lao động, nâng cao hàm lượng
kỹ thuật trong đó. Trong khi đó, chú trọng đưa vào thiết bị tiên tiến và kỹ
thuật cũng như những sản phẩm tư nguyên mang tính sản xuất không thể
tái sinh của nước ngoài. Nắm vững thời cơ rất có lợi về điều chỉnh kết cấu
ngành toàn cầu một vòng mới và mở cửa thêm một bước thị trường Trung
Quốc để xúc tiến hơn nữa xuất khẩu của những sản phẩm thu hút nhiều tư

bản, kỹ thuật thông qua sáng tạo mới kỹ thuật và đào tạo những ngành
thu hút nhiều tư bản kỹ thuật mới. Đồng thời, tiêu hóa kỹ thuật do nước
ngoài đưa vào và tiếp nhận, thông qua học theo khai thác ra sản phẩm và
kỹ thuật mới của mình trên cơ sở sáng tạo mới kỹ thuật, do đó mà ưu hóa
kết cấu sản phẩm xuất nhập khẩu của Trung Quốc, nâng cao sức cạnh
tranh tổng thể của ngành nghiệp, thúc đẩy ngành nghiệp không ngừng
nâng cấp.
3.5. Tác động của sự chuyển biến quy mô và kết cấu thương mại đến loại
hình hợp đồng
Sự phát triển kinh tế không chỉ dừng lại ở việc nó ảnh hưởng trực tiếp đến
trình độ chuyên môn hóa thông qua sự phân công lao động (A. Smith,
1776).
Trong bất kì xã hội nào, chỉ cần có ― khan hiếm ‖ là sẽ có cạnh tranh.
15


Nhưng sự cạnh tranh nếu không được kiểm soát tốt sẽ dẫn đến tình trạng
suy kiệt không thể phục hồi nguồn lực khan hiếm đó. Vì vậy, để sủ dụng
nguồn lực được lâu dài, tất yếu đòi hỏi các bên phải có sự thừa nhận
chung về những quy tắc tham dự. Sự thỏa thuận và đồng thuận này của
các bên được coi là hợp đồng (contract) theo nghĩa rộng nhất. Có 4 dạng
kết cấu quyền lực có thể được dùng để ràng buộc, kiểm soát sự cạnh tranh
gồm: (1) dựa vào tài sản để phân định quyền lợi, (2) dựa vào đẳng cấp để
phân định quyền lợi, (3) dựa vào hệ thống pháp luật và (4) dựa vào phong
tục, tập quán, tôn giáo.
3.5.1. Phạm vi thị trường, loại hình hợp đồng và kinh tế phát triển
Xã hội nông nghiệp truyền thống đồng thời cũng là xã hội phạm vi thị
trường nhỏ hẹp, mà sự phát triển kinh tế và hiện đại hóa là một quá trình
phạm vi thị trường không ngừng mở rộng. Trong kinh tế học hiện đại, sức
thúc đẩy của sự mở rộng phạm vi thị trường đối với sự phát triển kinh tế

đến từ ba phương diện như sau: Thứ nhất, sự mở rộng của phạm vi thị
trường sẽ có thể thúc đẩy giữa người khác làm sản xuất chuyên nghiệp
hóa khác nhau, phân công hiệp tác có tác động thúc đẩy tích cực cho nâng
cao hiệu suất sản xuất lao động (Adam Smith, 1880). Thứ hai, trên mỗi
một thị trường, không ngừng tích lũy yếu tố sẽ xẩy ra hiệu ứng về thu
nhận của bến bờ yếu tố giảm xuống lần lần, mà người ta trên thị trường
khác nhau tiến hạnh giao dịch xuyên thị trường có thể lợi dụng tính bổ
sung cho nhau của giữa yếu tố sản xuất khác nhau để khắc phục hiệu ứng
16


về thu nhận của bến bờ yếu tố giảm xuống lần lần trên thị trường đơn
nhất, cho nên nâng cao hiệu suất tăng trưởng kinh tế. Với đạo lý giống
nhau, việc sản xuất không ngừng tăng trưởng sẽ xẩy ra hiệu ứng về hiệu
lực và tác dụng của bến bờ thương phẩm giảm xuống lần lần, mà người ta
trên thị trường khác nhau tiến hạnh giao dịch xuyên thị trường cũng có
thể lợi dụng tính bổ sung cho nhau của giữa thương phẩm khác nhau để
khắc phục hiệu ứng về hiệu lực và tác dụng của bến bờ thương phẩm
giảm xuống lần lần trên thị trường đơn nhất. Thứ ba, sự mở rộng của
phạm vi thị trường sẽ xẩy ra hiệu ứng kinh tế quy mô, rất có lợi giảm
xuống giá thành bình quân trong sản xuất (đây là cơ sở của lý luận
thương mại mới). Sức thúc đẩy của sự mở rộng phạm vi thị trường rất
mạnh đối với sự phát triển kinh tế. Nhưng mà trong lịch sử phát triển kinh
tế hiện đại, không phải toàn bộ kinh tế đều lợi dụng một cách thành công
sự mở rộng của phạm vi kinh tế để thúc đẩy kinh tế phát triển. Trung
Quốc bị buộc phải mở cửa sau khi chiến tranh Nha phiến đến nay, nhưng
không thực hiện sự tăng trưởng kinh tế tốt. Nếu chỉ từ lịch lử bị xâm lược
sau khi năm 1840 để hiểu biết lạc hậu tương đối của Trung Quốc không
đầy đủ. Trên thực tế, ―phân luồng ‖ và tốc độ của phát triển kinh tế tương
đối lạc hậu giữa các nước phát triển phương Tây và Trung Quốc đã bắt

đầu từ thời Minh. Vả lại, cũng không theo sự kết thúc của chiến tranh
Trung Quốc cận đại mà kết thúc. Do vậy, nếu muốn suy nghĩ và nghiên
cứu tính chênh lệch về sự phát triển lịch sử của các nước phương Tây và
17


Trung Quốc trong một thời kỳ dài thì phải đưa vào góc nhìn mới để hiểu
biết quan hệ giữa sự phát triển kinh tế, phạm vi thị trường cũng như khế
ước với tư cách là cơ sở chế độ.
3.5.2. Phạm vi thị trường quyết định loại hình hợp đồng
Sự phát triển kinh tế sẽ theo sự mở rộng của phạm vi thị trường. Sự
mở rộng của phạm vi thị trường đã xẩy ra sự tấn công cho ― hợp đồng
loại quan hệ liên hệ với nhau ‖ trong xã hội truyền thống. Sau khi phạm
vi thị trường được mở rộng, tính khả năng về người ta giống nhau tiến
hành giao dịch trên thị trường khác nhau càng ngày càng nhỏ. Do vậy,
tính tất yếu của người ta tiến hành tính toán lý tính xuyên thời kỳ và
xuyên thị trường cũng càng ngày càng thấp. Sau khi ― hợp đồng loại quan
hê liên hệ với nhau ‖ bị phá vỡ, người ta thì bắt đầu xây dựng ― hợp đồng
loại quy tắc ‖ dùng thích hợp với phạm vi thị trường lớn hơn. Dưới ― hợp
đồng loại quy tắc ‖, người ta tiến hành một cách nhiều hơn sự tính toán về
được mất trong một giao dịch nhất định, khiến cho người ta tỏ ra ― càng
lý tính ‖. Sự mở rộng không ngừng của phạm vi thị trường làm cho người
ta càng ngày càng nhiều xây dựng được hợp đồng tính quy tắc trong giao
dịch một khu vực một thời gian. Do đó, ― phạm vi thị trường quyết định
loại hình hợp đồng ‖.
Phạm vi thị trường, tăng trưởng kinh tế và hình thức hợp đồng đã trở
thành từ then chốt về hiểu biết quá trình phát triển kinh tế và chế độ biến
đổi. Mở rộng phạm vi thị trường và kinh tế không ngừng tăng trưởng là
18



hai hiện tượng cùng theo với nhau (Adam Smith, 1880; Vương Vĩnh
Khâm, Lục Minh, 2006), mà sự mở rộng của phạm vi thị trường sẽ dẫn
đến hợp đồng loại quan hệ chuyển sang hợp đồng loại quy tắc, cho nên
làm cho xã hội từ ―truyền thống‖ đi sang ―hiện đại‖. Tự nhiên, từ ―truyền
thống‖ đi sang ―hiện đại‖ chỉ là nhu cầu về phát triển kinh tế xã hội,
nhưng không phải là kết quả tất nhiên. Nếu một xã hội không thể hoàn
thành quá độ này thì hợp đồng loại quan hệ cũ có thể chế ước sự mở rộng
thêm một bước của phạm vi thị trường, cho nên ngăn trở sự tăng trưởng
kinh tế. Ngược lại, nếu xã hội loại quy tắc có thể từng bước xây dựng,
một nền kinh tế thì có thể nhận được sự tăng trưởng kinh tế căn cứ vào
―chế độ hiện đại‖. Ở đây, giữa phạm vi thị trường, tăng trưởng kinh tế và
hình thức hợp đồng là làm nhân quả lẫn nhau.
3.5.3. Hình thức hợp đồng của Trung Quốc truyền thống
Thông qua nghiên cứu, kết cấu xã hội và hình thức hợp đồng Trung
Quốc có thể tổng kết là ba đặc điểm. Đặc điểm thứ nhất là hợp đồng loại
quan hệ (relational contract), tức là nhờ vào ― chơi trò chơi (game
playing) ‖ dài hạn để thực thi, mà không phải nhờ vào hợp đồng ngắn hạn,
một lần để thực thi. Đặc điểm thứ hai là hợp đồng liên hệ lẫn nhau. Do
vậy, hợp đồng giữa họ đã xuyên mấy thị trường, cũng có thể nói là họ
phải đồng thời có hoạt động lẫn nhau trên thị trường sản phẩm, thị trường
sức lao động, thị trường hoạt động tín dụng và thị trường bảo hiểm. Phân
công lao động càng lạc hậu thì tính liên hệ lẫn nhau của thị trường càng
19


mạnh. Hai đặc điểm đã nói trên bao hàm đặc điểm thứ ba của loại hợp
đồng này, tức loại hợp đồng này là tương đối đóng kín, chỉ có thể thực thi
dài hạn giữa một chút mặt chơi trò chơi cố định. Trong khi đó tạo ra thị
trường Trung Quốc là tách rời. Mỗi thị trường đều không thể sắp xếp và

sáp nhập thành một thị trường thống nhất.
Do đó, hình thức hợp đồng của Trung Quốc truyền thống là hợp
đồng loại quan hệ đóng kín và liên hệ lẫn nhau.
Đối với Trung Quốc mà nói, hợp đồng loại quan hệ phát huy tác
động quan trọng trong kinh tế xã hội còn liên quan với ba nhân tố trong
truyền thống và hiện thực Trung Quốc. Trước hết, từ lịch sử mà thấy rằng,
Trung Quốc là xã hội định cư lấy nghề cấy cày làm chủ trong một thời
gian dài, người ta ở một địa phương cố định nào đó nhiều đời để tiến
hành trò chơi dài hạn; Thứ hai, Trung Quốc là một quốc gia phân công lạc
hậu dài hạn, cho nên liên hệ giữa người và người chắc chán phải xuyên
vượt mấy thị trường, do vậy hợp đồng là liên hệ lẫn nhau. Thứ ba, sự tách
rời xã hội nhị nguyên thành thị - nông thôn xây dựng trên chế độ hộ tịch
cũng thêm một bước giảm xuống tính lưu động xã hội. làm cho chơi trò
chơi dài hạn có khả năng; Cuối cùng, việc giữ gìn hợp đồng loại quan hệ
cần chơi trò chơi giữa mấy bên trò chơi lớn thiểu số, như thế cũng nhất trí
với xã hội và kinh tế tập quyền của truyền thống Trung Quốc. Cái đáng
coi trọng đặc biệt là hợp đồng loại quan hệ Trung Quốc bản thân sản xuất
từ một kết cấu chính trị vuông góc tập quyền và một kết cấu xã hội mang
20


tính chia cắt xã hội, cho nên ― quan hệ ‖ xã hội Trung Quốc vừa là một
phương thức thực hiện ước định với giá thành thấp, vừa có công năng lợi
dụng quyền lực phân phối tư nguyên, thậm chídiễn sinh ra mục nát (Đây
là sự ảnh hưởng tiêu cực của xã hội loại quan hệ Trung Quốc).
Truyền thống sống dựa vào quan hệ của người Trung Quốc có lẽ có
những liên hệ trực tiếp với hệ tư tưởng của họ. Mặc dù thời cổ đại, nhà tư
tưởng lỗi lạc Hàn Phi Tử đã chủ xướng dùng pháp luật trị quốc. Nhưng
quan điểm của ông nhanh chóng bị hệ thống triết thuyết Nho giáo về tổ
chức và quản lí xã hội thay thế. Trong vấn đề giáo dục con người, khẩu

hiệu quen thuộc của Nho giáo là ― tu thân – tề gia – trị quốc – bình thiên
hạ ‖. Mọi việc đều bắt nguồn từ tu thân, ― trị quốc ‖ và ― bình thiên hạ ‖
là sự nối dài của ― tề gia ‖. Vua phong kiến coi cả thiên hạ là nhà, nhân
dân là ― con đỏ ‖, của cải của thiên hạ là tài sản riêng của dòng tộc. Đủ
thấy học thuyết Nho gia về tổ chức xã hội đều xoay quanh hạt nhân là
― quan hệ luân lí gia đình ‖. Trong ảnh hưởng của tầng văn hóa đó, việc
xã hội Trung Quốc coi trọng và cậy nhờ vào quan hệ không phải là điều
quá khó hiểu.
Dạng hợp đồng dựa trên quan hệ này, giống như trường hợp của các
quốc gia Đông Á khác như Nhật Bản, Hàn Quốc, ban đầu sẽ tạo cho
Trung Quốc những thuận lợi nhất định trên con đường phát triển kinh tế chẳng hạn, quan hệ làm ăn dựa trên sự niềm tin sẽ giảm được nhiều chi
phí giao dịch (transaction cost). Nhưng cùng với sự phát triển của kinh tế
21


nó sẽ cản trở sự xuất hiện của các nguyên tắc/quy chuẩn thành văn, và
làm tăng chi phí giao dịch.
Mở rộng phạm vi thị trường nên làm cho phân công lao động ngày
càng sâu sắc hơn, phá vỡ tính liên hệ lẫn nhau thị trường và cơ sở của loại
quan hệ hợp đồng tồn tại, như thế Trung Quốc mới có thể xây dựng sự
sắp xếp chế độ chính thức có hiệu quả dựa vào hợp đồng với tính biểu
hiện và hướng đi hiện đại hóa. Đối với chính phủ Trung Quốc, việc quan
trọng nhất là lơ là sự quản chế của chính phủ, bảo vệ tốt quyền sở hữu tài
sản tư hữu cho nên có thể mở rộng phạm vi thị trường, làm cho phân
công lao động ngày càng sâu sắc hơn, thay đổi hình thức hợp đồng và chế
độ xã hội sâu xa hơn của Trung Quốc từ căn bản.
Nói chung, ngoại thương đã mang lại đóng góp to lớn đến sự tăng
trưởng kinh tế Trung Quốc, chủ yếu thể hiện ở tỷ giá hối đoái Nhân dân
tệ không ngừng lên cao, trình độ kỹ thuật Trung Quốc được nâng cao và
phát triển thông qua tiến bộ kỹ thuật, năng lực cạnh tranh ngành không

ngừng tăng mạnh, kết cấu ngành không ngừng điều chỉnh và nâng cấp để
thích ứng sự yêu cầu của thị trường v.v…. Theo ngoại thương tiếp tục
phát triển, Trung Quốc có thể sẽ từ một xã hội với hợp đồng loại quan hệ
đóng kín và liên hệ lẫn nhau dần dần chuyển sang một xã hội với hình
thức hợp đồng khác. Quan hệ xã hội Trung Quốc đã hình thành lâu sẽ
trước mắt thách thức to lớn. Đây sẽ là tác động quan trọng nhất của ngoại
thương đến loại hình hợp đồng Trung Quốc.
22



×