Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TIẾNG ANH CHO GIẢNG DẠY ELTEACH TẠI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 28 trang )

NATIONAL GEOGRAPHIC LEARNING I CENGAGE LEARNING
ĐỀ ÁN NGOẠI NGỮ QUỐC GIA 2020

BÁO CÁO TỔNG KẾT

TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG
NĂNG LỰC TIẾNG ANH CHO GIẢNG DẠY ELTEACH

TẠI VIỆT NAM

THÁNG 12, 2014


LỜI CẢM ƠN

National Geographic Learning | Cengage Learning (NGL) xin gửi lời cảm ơn tới các đơn vị sau
đã hỗ trợ và đóng góp vào việc triển khai các chương trình ELTeach:

BAN QUẢN LÝ ĐỀ ÁN NGOẠI NGỮ QUỐC GIA 2020
Ông Nguyễn Vinh Hiển

Thứ trưởng, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo Việt Nam
Trưởng ban ban Quản lí Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020

Ơng Phí Đức Nam

Phó Trưởng ban Quản lí Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020

Bà Vũ Thị Tú Anh

Phó trưởng ban Quản lí Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020



Ơng Bùi Đức Thiệp

Trưởng bộ phận chun mơn, ban Quản lí Đề án Ngoại ngữ
Quốc gia 2020

Bà Vũ Thị Lụa

Phó trưởng bộ phận chun mơn, ban Quản lí Đề án Ngoại
ngữ Quốc gia 2020

Cùng toàn thể cán bộ Ban Quản lí Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 đã tham gia thực hiện
chương trình

TỔ CHỨC BỘ TRƢỞNG GIÁO DỤC CÁC NƢỚC ĐÔNG NAM Á, TRUNG TÂM SEAMEO RETRAC

Bà Hồ Thanh Mỹ Phương

Giám đốc Trung tâm

Ơng Trần Phước Lĩnh

Phó trưởng phòng Nghiên cứu và Phát triển dự án

Bà Trịnh Thị Hoa Mỹ

Trưởng ban Ngơn ngữ và Văn hóa nước ngồi

Bà Nguyễn Thị Thùy Trang


Phó trưởng ban Ngơn ngữ và Văn hóa nước ngồi

Cùng tồn thể cán bộ trung tâm SEAMEO đã tham gia thực hiện chương trình

ĐẠI HỌC VINH
Ơng Đinh Xn Khoa

Hiệu trưởng

Ơng Ngơ Đình Phương

Phó hiệu trưởng

Ơng Đinh Phan Khơi

Trưởng phịng Hợp tác Quốc tế

Báo cáo tổng kết triển khai chương trình ELTeach tại Việt Nam (Tháng 12, 2014)

2


Ông Trần Bá Tiến

Trưởng khoa Ngoại ngữ

Cùng toàn thể cán bộ Đại học Vinh đã tham gia thực hiện chương trình

ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN
Bà Đặng Quỳnh Trâm, Khoa Ngoại ngữ, Đại học Thái Nguyên

Ông Khoa Anh Việt, Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội
Ông Nguyễn Hữu Quyết, Khoa Ngoại ngữ, Đại học Vinh
Bà Trần Thị Thu Sương, Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế
Bà Nguyễn Bích Diệu, Đại học Ngoại ngữ - Đại học Đà Nẵng
Ông Huỳnh Bảo Phương, Trung tâm SEAMEO RETRAC
Bà Nguyễn Thị Thùy Trang, Trung tâm SEAMEO RETRAC
Ông Phan Việt Thắng, Khoa Sư phạm, Đại học Cần Thơ

CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC NỊNG CỐT
Ơng Đặng Kim Vui, Hiệu trưởng, Đại học Thái Ngun
Ơng Đỗ Tuấn Minh, Phó hiệu trưởng, Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội
Ông Phan Văn Hòa, Nguyên Hiệu trưởng, Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng
Ông Đinh Xuân Khoa, Hiệu trưởng, Đại học Vinh
Ông Trần Văn Phước, Nguyên Hiệu trưởng, Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế
Ông Trịnh Quốc Lập, Trưởng khoa Sư phạm, Đại học Cần Thơ

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Các Sở Giáo dục và Đào tạo đã tham gia chương trình bồi dưỡng giáo viên về năng lực tiếng
Anh cho giảng dạy, và các Sở Giáo dục và Đào tạo đã tham gia chương trình bồi dưỡng giảng
viên cốt cán về năng lực tiếng Anh cho giảng dạy.

Báo cáo tổng kết triển khai chương trình ELTeach tại Việt Nam (Tháng 12, 2014)

3


NỘI DUNG
TĨM TẮT
TỔNG QUAN


PHẦN A:
1.

Đối tƣợng tham gia chƣơng trình bồi dƣỡng
1.1.
1.2
1.3
1.4
1.5
1.6

2.

Lựa chọn giáo viên tham gia chương trình
Lí lịch của giáo viên
Thời gian học tiếng Anh
Thời gian đào tạo làm giáo viên tiếng Anh
Nơi công tác
Kinh nghiệm giảng dạy

Trải nghiệm của giáo viên đối với chƣơng trình bồi dƣỡng
2.1.
2.2.
2.3

3.

GIÁO VIÊN VÀ NĂNG LỰC GIÁO VIÊN THAM GIA CHƢƠNG TRÌNH

Giáo viên dành thời gian cho tồn bộ chương trình học như thế nào?

Giáo viên dành thời gian cho từng phần trong chương trình học như thế nào?
Giáo viên phản hồi về chương trình học như thế nào?

Giáo viên thể hiện năng lực thơng qua bài thi cuối khóa TEFTTM nhƣ thế nào?
3.1
3.2
3.3
3.4
3.5

Thiết kế bài thi cuối khóa TEFT
Điểm số và thang điểm bài thi TEFT
Điểm thành phần theo chức năng ngôn ngữ
Điểm thành phần theo kĩ năng ngôn ngữ
Năng lực giáo viên thông qua điểm tổng và điểm thành phần

PHẦN B: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG NĂNG LỰC GIÁO VIÊN VÀ ĐIẾM THI
CUỐI KHĨA1
4.

Các mơ hình phỏng đốn
4.1
4.2
4.3
4 .4

Mơ hình 1: Thời gian dành cho chương trình học
Mơ hình 2: Trình độ tiếng Anh do giáo viên tự đánh giá
Mơ hình 3: Vị trí địa lí
Tóm tắt


PHẦN C:
KHĨA

CHƢƠNG TRÌNH BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN CỐT CÁN VÀ THI CUỐI

PHẦN D:

ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG KẾ HOẠCH

1 Lập bởi Giáo sư Donald Freeman và Ben Alcott, Khoa Giáo dục học, Trường Đại học Michigan.

Báo cáo tổng kết triển khai chương trình ELTeach tại Việt Nam (Tháng 12, 2014)

4


TĨM TẮT
Báo cáo này phân tích việc triển khai chương trình ELTeach để bồi dưỡng giáo viên về năng lực tiếng
Anh cho giảng dạy. Có 02 chương trình bồi dưỡng được triển khai cho 02 nhóm đối tượng khác nhau: i)
chương trình bồi dưỡng cho giáo viên tiếng Anh phổ thông, diễn ra từ tháng 6 tới tháng 9 năm 2014; và
ii) chương trình bồi dưỡng cho giảng viên cốt cán, tháng 8 tới tháng 9 năm 2014. Đây là các chương
trình bồi dưỡng giáo viên của Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020.
Phần A mô tả học viên cung cấp thơng tin về đối tượng tham gia chương trình bồi dưỡng, trải nghiệm
của họ với chương trình, và năng lực của họ được thể hiện trong khóa học và bài thi cuối khóa. Các phân
tích này cho thấy:
Đối tƣợng tham gia chƣơng trình bồi dƣỡng
 Đa số là phụ nữ (80%), ở độ tuổi 26 và 45 (94%).
 4 trong số 5 giáo viên (83%) cho biết họ được đào tạo khoảng 3 năm để làm giáo viên.
 ¾ số giáo viên (72%) giảng dạy ở cấp tiểu học và trung học.

 Đa số (88%) có kinh nghiệm giảng dạy từ 5 năm trở lên (điều này cho thấy họ là thành phần cơ hữu
trong đội ngũ giảng dạy).
 Đa số (63%) tự đánh giá trình độ tiếng Anh ở mức trên trung cấp (upper intermediate)
Trải nghiệm của học viên đối với chƣơng trình
 Khi được hỏi về mức độ tự tin khi thực hiện các nhiệm vụ giảng dạy bằng tiếng Anh, học viên nhận
xét mức độ tự tin là như nhau đối với cả 3 hợp phần chức năng ngơn ngữ của chương trình học
 Khoảng 50% học viên dành từ 25 tới 49 giờ học trực tuyến
 84% học viên đăng nhập chương trình học hồn thành bài thi cuối khóa
 97% học viên nhận xét chương trình năng lực tiếng Anh cho giảng dạy English-for-Teaching hữu ích
với cơng việc giảng dạy của họ
 95% cho biết sẽ giới thiệu chương trình này cho các đồng nghiệp của mình
Kết quả thi cuối khóa:
Bài thi cuối khóa TEFTTM (Test of English-for-Teaching) gồm 3 thang điểm: Thang 1, Thang 2 và
Thang 3 (xem phần 3.1).




62% thí sinh đạt Thang 3, tức là thang điểm cao nhất; 28% thí sinh đạt Thang 2.
Học viên đạt điểm cao nhất ở kĩ năng Viết, và thấp nhất ở kĩ năng Nói và Nghe.
Cứ học thêm 10 giờ trực tuyến, học viên đạt thêm 6 điểm trong bài kiểm thi cuối khóa.

Phần B trình bày các mơ hình phỏng đốn được xây dựng nhằm xem xét các yếu tố ảnh hưởng tới
năng lực giáo viên được thể hiện trong khóa học và bài thi cuối khóa.
Khi xem xét các mơ hình phỏng đốn này cùng nhau, chúng tơi nhận thấy việc khóa học được thiết kế
theo hình thức tự truy cập (self-access design) đã giúp giáo viên có nhiều cơ hội học tập và thực hành
Báo cáo tổng kết triển khai chương trình ELTeach tại Việt Nam (Tháng 12, 2014)

5



ngơn ngữ giảng dạy (Mơ hình 1). Chúng tơi cũng thấy rằng các giáo viên hiểu rõ cần phải học gì và có
thể sử dụng một cách hiệu quả năng lực tiếng Anh tổng quát làm cơ sở để nâng cao năng lực tiếng Anh
cho giảng dạy (Mơ hình 2). Giáo viên đến từ các vùng miền khác nhau thể hiện năng lực như nhau trong
khóa học (Mơ hình 3). Việc này chứng tỏ công nghệ và mức độ truy cập không gây ra các vấn đề
nghiêm trọng.
Cụ thể hơn, chúng tôi nhận thấy:


Việc giáo viên tự đánh giá năng lực tiếng Anh tổng quát là yếu tố phỏng đoán quan trọng nhất về
điểm thi cuối khóa của giáo viên.
Nói một cách khác, có thể thấy các giáo viên hiểu rõ mình cần phải học gì để có thể nâng cao
năng lực tiếng Anh cho giảng dạy của mình.



Những giáo viên tự nhận xét trình độ tiếng Anh tổng quát ở mức hạn chế và dành thời gian nghiên
cứu tài liệu học đạt kết quả cao hơn đáng kể trong bài thi cuối khóa.
Nói cách khác, có thể thấy các giáo viên có khả năng sử dụng một cách hiệu quả chương trình
học có tính chất tự truy cập để đạt được nhu cầu học của mình.



So sánh giáo viên nơng thơn và thành thị cho thấy khơng có sự khác biệt lớn giữa năng lực giáo viên
hai vùng này. Điều này được thể hiện qua bài thi cuối khóa.
Nói cách khác, những quan ngại về công nghệ và mức độ truy cập không xuất hiện trong nghiên
cứu này.

Phần C báo cáo về chương trình bồi dưỡng và đánh giá Giảng viên Cốt cán.
Phần D trình bày một số Đề xuất Xây dựng Kế hoạch dựa trên các phân tích trong báo cáo.


Báo cáo tổng kết triển khai chương trình ELTeach tại Việt Nam (Tháng 12, 2014)

6


TỔNG QUAN

National Geographic Learning (NGL) được Ban Quản lý Đề Án Ngoại ngữ Quốc Gia 2020 (BQL Đề
án) thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo lựa chọn để triển khai dự án bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao
Năng lực tiếng Anh cho Giảng dạy. Đây là một hợp phần bồi dưỡng trong kế hoạch tổng thể bồi dưỡng
năm hợp phần cho giáo viên. Mục tiêu của dự án là sử dụng chương trình ELTeach: English-forTeaching để bồi dưỡng Năng lực tiếng Anh cho Giảng dạy, qua đó giáo viên có thể dạy tiếng Anh bằng
tiếng Anh, nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Anh cho tất cả học sinh Việt Nam và đạt được
mục tiêu do BQL Đề án đề ra.
NGL cũng được lựa chọn để triển khai chương trình bồi dưỡng Giảng viên Cốt cán về Năng lực tiếng
Anh cho Giảng dạy sử dụng chương trình ELTeach, với các đối tác là trung tâm SEAMEO RETRAC và
Đại học Vinh. Chương trình được triển khai tại các trường Đại học nịng cốt. Mục tiêu của chương trình
bồi dưỡng Giảng viên Cốt cán về năng lực tiếng Anh cho giảng dạy là nhằm xây dựng năng lực cho đội
ngũ giảng viên cốt cán để sau đó họ có thể đi tập huấn và bồi dưỡng lại cho giáo viên tiếng Anh tại Việt
Nam về năng lực này.

Báo cáo tổng kết triển khai chương trình ELTeach tại Việt Nam (Tháng 12, 2014)

7


PHẦN A:

GIÁO VIÊN VÀ NĂNG LỰC GIÁO VIÊN THAM GIA CHƢƠNG TRÌNH


1.
Đối tƣợng tham gia chƣơng trình học?
Có 600 giáo viên tham gia chương trình bồi dưỡng Năng lực tiếng Anh cho giảng dạy English-forTeaching và 506 trong số này đã hồn thành bài thi cuối khóa TEFT (Test of English for Teaching).
Phần này mô tả 506 giáo viên về độ tuổi, giới tính, và năng lực tiếng Anh tổng quát theo nhận định của
giáo viên. Những thông tin này sẽ giúp quyết định mức độ đại diện của các giáo viên cho đội ngũ giảng
dạy tiếng Anh của Việt Nam.
1.1
Lựa chọn giáo viên
Ban Quản lí Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 chỉ định 06 trường Đại học nòng cốt làm địa điểm triển
khai và 10 Sở Giáo dục và Đào tạo các tỉnh lựa chọn giáo viên tiếng Anh phổ thơng tham gia chương
trình. Mỗi trường Đại học nòng cốt sẽ làm việc với một sở gần khu vực của mình. Có tất cả 6 lớp học
được thành lập (xem Bảng 1)
Bảng 1: Lựa chọn Giáo viên tiếng Anh các Sở GD&ĐT
Sở GD&ĐT
Bắc Cạn

Vùng

Số giáo viên

Nơng thơn

50

Trƣờng ĐH
nịng cốt
Đại học Thái Ngun

Thái Ngun


Nơng thơn

50

Thái Bình

Thành thị

50

Hải Dương

Thành thị

50

Nghệ An

Nông thôn

100

Đại học Vinh

Huế

Thành thị

100


Đại học Ngoại ngữ,
Đại học Huế

Quảng Nam

Nông thôn

50

Đà Nẵng

Thành thị

50

Bến Tre

Nông thôn

50

Đồng Tháp

Nông thôn

50

Đại học Ngoại ngữ,
Đại học Quốc gia Hà Nội


Đại học Ngoại ngữ,
Đại học Đà Nẵng

Đại học Cần Thơ

Quá trình chọn mẫu đảm bảo tỉ lệ phân chia đồng đều giữa nhóm giáo viên đến từ miền Bắc, Trung,
Nam cũng như từ khu vực thành thị và nông thôn.

Báo cáo tổng kết triển khai chương trình ELTeach tại Việt Nam (Tháng 12, 2014)

8


1.2

Miêu tả học viên



Độ tuổi: Phần đông giáo viên (94%) ở độ tuổi từ 26 tới 45 tuổi, bao gồm cả giáo viên mới vào nghề
(4%) và những giáo viên đã tương đối ổn định với nghề, tính theo tuổi (55% giáo viên từ 36 tuổi trở
lên).



Giới tính: Giáo viên tham gia đa phần là nữ (80%).

1.3

Kinh nghiệm học tiếng Anh


Trong quá trình đánh giá người học, các giáo viên được hỏi về q trình học tiếng Anh. Phần đơng giáo
viên (74%) cho biết họ học tiếng Anh trong ít nhất 9 năm. Đa số giáo viên (69%) bắt đầu học tiếng Anh
từ phổ thông trung học hoặc sớm hơn. 16% cho biết đến tận đại học hoặc sau đại học họ mới học tiếng
Anh (xem Hình 1).

Hình 1

Một số ít giáo viên (6%) đánh giá trình độ tiếng Anh của bản thân ở mức cơ bản (basic), là mức thấp
nhất trong các trình độ mà bảng điều tra liệt kê để giáo viên lựa chọn. Mức trình độ được lựa chọn nhiều
nhất là “trên trung cấp” (upper-intermediate). Chỉ khoảng 9% tự đánh giá trình độ tiếng Anh của mình ở
mức “cao cấp” (advanced) mặc dù các nghiên cứu về tự đánh giá cho thấy nhìn chung người tự đánh giá
thường có xu hướng đánh giá thấp năng lực của mình, đặc biệt về năng lực sử dụng ngơn ngữi (xem
Hình 2)

Báo cáo tổng kết triển khai chương trình ELTeach tại Việt Nam (Tháng 12, 2014)

9


Hình 2

1.4

Số năm đào tạo để trở thành giáo viên

Phần lớn giáo viên (83%) cho biết họ được đào tạo ít nhất 03 năm để làm giáo viên; một số ít giáo viên (4%) cho
biết họ không được đào tạo để trở thành giáo viên (xem Hình 3)

Hình 3


1.5
Nơi cơng tác
Phần lớn giáo viên (84%) giảng dạy ở trường công lập (xem Hình 4). Chương trình ELTeach được thiết
kế với mục đích triển khai trong nhiều điều kiện khác nhau trong hệ thống giáo dục cơng lập. Vì lí do
này, chúng tơi thấy việc xem xét nhóm giáo viên tham gia chương trình học phản ánh mục đích này như
thế nào là rất quan trọng.

Báo cáo tổng kết triển khai chương trình ELTeach tại Việt Nam (Tháng 12, 2014)

10


Hình 4

Gần ¾ số giáo viên (72%) giảng dạy ở trường tiểu học và trung học (xem Hình 4). Việc này hồn tồn
phù hợp với thiết kế của chương trình English-for-Teaching, bao gồm các hợp phần chức năng ngôn ngữ
được sử dụng để giảng dạy tiếng Anh cho các cấp, từ tiểu học tới trung học.

Hình 5

1.6

Số năm kinh nghiệm giảng dạy tiếng Anh

Phần đơng giáo viên (88%) có ít nhất 5 năm kinh nghiệm giảng dạy. Con số này cho thấy thành phần
tham gia chương trình học đại diện cho nhóm giáo viên ổn định với nghề dạy (xem Hình 6).

Báo cáo tổng kết triển khai chương trình ELTeach tại Việt Nam (Tháng 12, 2014)


11


Hình 6

2.

Trải nghiệm của giáo viên tham gia chƣơng trình

Chương trình học English-for-Teaching giới thiệu các từ và cụm từ chức năng giúp giáo viên triển khai
các hoạt động cơ bản trên lớp bằng tiếng Anh. Chương trình được chia thành 03 hợp phần chức năng
ngơn ngữ:




Quản lí lớp học (Managing the Classroom)
Hiểu và Truyền đạt nội dung bài giảng (Understanding and Communicating Lesson Content)
Đánh giá và phản hồi (Assessing Student Work and Giving Feedback)

Chương trình thi TEFT (Test of English-for-Teaching) được thiết kế dựa trên khung chương trình và nội
dung chương trình học. Nó ghi lại ngơn ngữ mà thí sinh sẽ sử dụng để thực hiện các thao tác giảng dạy
trong lớp học.

2.1.

Giáo viên sử dụng thời gian trong chƣơng trình học nhƣ thế nào?

Chương trình ELTeach nói chung và English-for-Teaching nói riêng được thiết kế nhằm tạo ra một mơi
trường học tập mang tính tự truy cập và tự chủ cho người học. Điều này có nghĩa người học có thể truy

cập và học bất kì lúc nào với thời lượng tuỳ thích. Kiểu thiết kế chương trình như thế này có tác động
lớn trong việc lơi cuốn và tạo động lực học cho giáo viên. Điều này thể hiện rõ qua tỉ lệ phần trăm hoàn
thành khóa học (84%).
Thời lượng trung bình giáo viên dành cho khóa học là 36 giờ (xem Hình 7)2. Khoảng một nửa số giáo
viên (đại diện bởi hình chữ nhật) dành khoảng 25 tới 49 giờ cho chương trình học. Thời lượng như vậy
Chú thích Hình 7: Hình chữ nhật thể hiện thời gian giáo viên sử dụng để hoàn thành khố học. Đường kẻ A là trung vị; phần
diện tích B thể hiện tỉ lệ sử dụng thời gian ít và C thể hiện tỉ lệ sử dụng thời gian nhiều. Phần dấu chấm thể hiện giá trị ngoại
vi (giá trị ‘cực đoan’). Đường kẻ màu đỏ thể hiện giá trị trung bình chung. Đường trung vị và đường giá trị trung bình gần
nhau cho thấy thời gian học viên sử dụng trong khoá học phân bổ tương đối đồng đều giữa nhóm sử dụng nhiều thời gian và
nhóm sử dụng ít thời gian (ngoại trừ các giá trị ngoại vi)
2

Báo cáo tổng kết triển khai chương trình ELTeach tại Việt Nam (Tháng 12, 2014)

12


là nằm trong khoảng thời lượng điển hình các giáo viên dành cho việc học. Tuy nhiên khoảng 1/10 số
giáo viên (8%) dành gấp ba thời lượng này cho khóa học. Những con số này cho thấy việc thiết kế
chương trình theo hình thức tự truy cập là rất hiệu quả và phù hợp với các nhóm đối tượng giáo viên
khác nhau.

Hình 7

2.2.

Giáo viên dành thời gian cho từng hợp phần trong chƣơng trình học nhƣ thế nào?

Chương trình English-for-Teaching được chia thành 03 hợp phần chức năng: Quản lí lớp học (Quản Lí),
Hiểu và truyền đạt nội dung bài giảng (Hiểu), và Đánh giá và phản hồi về bài làm của học sinh (Phản

Hồi). Thông số lấy từ hệ thống quản lí học tập trực tuyến giúp chúng tơi xem xét cách thức học viên sử
dụng thời gian cho từng hợp phần. Hơn thế nữa, vì những hợp phần này cũng được kiểm tra trong bài thi
cuối khóa, thơng tin về thời gian giáo viên dành để học từng hợp phần hồn tồn có thể liên quan tới
năng lực của giáo viên thể hiện ở bài thi cuối khóa.
Giáo viên dành nhiều thời gian nhất cho các bài học liên quan tới phần Quản Lí – 75% dành ít nhất 35
phút cho các bài học này (xem chú thích 2). Họ cũng dành nhiều thời gian cho các bài học Quản lí
(trung bình 54 phút) hơn là các bài học Hiểu (41 phút) hay Phản Hồi (33 phút) (xem Hình 8).

Báo cáo tổng kết triển khai chương trình ELTeach tại Việt Nam (Tháng 12, 2014)

13


Hình 8

2.3

Giáo viên phản hồi về chƣơng trình nhƣ thế nào?

Sau khóa học chúng tơi phát phiếu điều tra cho các học viên, trong đó có 207 người trả lời. Dưới đây là
một số ví dụ trong rất nhiều nhận xét tích cực từ học viên:
"Tơi muốn nói rằng trước khi tham gia chương trình học này, tơi khơng tự tin lắm với việc sử
dụng tiếng Anh trong dạy học. Tuy nhiên sau khi tham gia chương trình học 2 tuần, tơi thấy học
được rất nhiều từ chương trình. Tơi đã học được cách các giáo viên khởi động lớp học, tôi học
được nhiều thủ thuật mà các giảng viên đã dùng để tập huấn trong khóa học – những điều này
rất hữu ích với cơng việc giảng dạy của tơi… Tơi nghĩ khóa học này khơng chỉ hữu ích cho tơi
mà cịn cho các đồng nghiệp của tơi nữa. Tôi tin rằng điều quan trọng nhất mà chúng tôi học
được từ chương trình là cách dạy tiếng Anh bằng tiếng Anh, chứ không phải dạy tiếng Anh bằng
tiếng Việt. Bây giờ chúng tơi có thể dễ dàng soạn giáo án và các khóa học trực tuyến của chúng
tơi… Tơi thấy công việc giảng dạy của tôi đang được cải thiện từng ngày, và các bài giảng của

tôi trở nên thú vị và hấp dẫn hơn. Và học sinh của tơi cũng hứng thú với bài giảng của tơi hơn.
Vì vậy, giờ tôi cảm thấy tự tin hơn nhiều trong cơng việc giảng dạy.”
"Tơi nghĩ khóa học này rất hữu ích cho giáo viên tiếng Anh, và nó cũng rất thuận lợi cho chúng
tôi khi học trực tuyến. Nếu được, các bạn có thể cung cấp thêm cho chúng tơi những khóa học
tương tự như thế này để chúng tơi có thêm nhiều cơ hội nâng cao kĩ năng giảng dạy của mình.”
"Tơi nghĩ chương trình ELTeach rất hữu ích. Nó giúp chúng tơi tự tin hơn khi giảng dạy tiếng
Anh bằng tiếng Anh. Cám ơn các bạn rất nhiều. Tơi mong sẽ có thêm nhiều chương trình như thế
này.”

Báo cáo tổng kết triển khai chương trình ELTeach tại Việt Nam (Tháng 12, 2014)

14


3.
Năng lực giáo viên thể hiện qua bài thi cuối khóa TEFT™ (Test of English-for-Teaching)
nhƣ thế nào?
Phần này trình bày năng lực của giáo viên được thể hiện qua bài thi cuối khóa TEFT do Viện Khảo thí
Giáo dục Hoa Kỳ (ETS) thiết kế. Bài thi được thiết kế dựa trên chương trình khung của chương trình
học, cụ thể là về 3 hợp phần chức năng ngôn ngữ giảng dạy đã được trình bày ở trên. Kết quả bài thi
cung cấp điểm số cho ba hợp phần chức năng ngôn ngữ này. (Lưu ý, nội dung bài thi được phát triển độc
lập với nội dung cụ thể của chương trình học).

3.1

Thiết kế bài thi TEFT

Bài thi TEFT bao gồm các luận điểm sau:

Điểm số được thể hiện ở 3 thang điểm. Mỗi thang điểm mô tả năng lực ngôn ngữ giảng dạy mà thí sinh

thuộc thang điểm đó có thể thực hiện. Những mơ tả này được cụ thể hóa bằng ba hợp phần ngơn ngữ
chức năng trong khóa học (xem Phụ lục đính kèm để biết chi tiết hơn về bảng mơ tả thang điểm)
Thí sinh sau khi hồn thành bài thi được nhận điểm tổng cùng với thang điểm đi kèm. Điểm tổng mơ tả
năng lực thí sinh thể hiện qua bài thi, trong khi đó thang điểm mơ tả năng lực của thí sinh trong một
phạm vi rộng hơn, tức là trong mối tương quan với các thang điểm khác. Theo cách này thì hệ thống
chấm điểm cung cấp thông tin về năng lực của từng cá nhân thí sinh trong mối tương quan với các thang
điểm tổng qt.
Hình 9 là mẫu phiếu điểm trong đó điểm giả định là 560 điểm, nằm ở giữa thang điểm 2 và thang điểm
3. Trong bảng phân tích này, những điểm số rơi vào giữa hai thang điểm này được tính là thuộc vào
thang điểm thấp hơn. Ví dụ, điểm số rơi vào giữa thang điểm 1 và 2 được coi là nằm ở thang điểm 1. Lí
do là vì điểm ở giữa thang điểm 1 và 2 chứng tỏ thí sinh đạt được thang điểm 1, nhưng chưa thể đạt
được tới thang điểm 2. Điều này cũng tương tự đối với điểm số rơi vào giữa thang điểm 2 và 3.

Báo cáo tổng kết triển khai chương trình ELTeach tại Việt Nam (Tháng 12, 2014)

15


--ID # : AccesCode 11

Test Date: 30/05/2013
(DD/MM/YYYY)

Institution: ICPCName 3
Country: Brazil
Local ID: Buffer Field 11

Total Scaled Score
550_ 5


400

700

Your score of 550 is between Band Two and Band Three. This score indicates that your performance shares
the characteristics of Band Two and may have one or more of the characteristics of Band Three.

Hình 9

BAND DESCRIPTORS
The TEFT assesses test takers’
command of English to complete
three types of essential tasks in
English-for-Teaching:

Band One (Range 405-440): Typically, test
takers in Band One can do some of these
essential tasks. For example, they can:

Band Two (Range 465-500):
Typically, test takers in Band Two can
do a range of these essential tasks.
For example, they can:

Bài thi TEFT™ tính theo thang điểm

3.2

• complete some classroom management tasks
(though they demonstrate relatively limited command

of the managing-the-classroom vocabulary and
phrases present in the English-for-Teaching program)

Managing the classroom

Band Three (Range 565-645): Typically,
test takers in Band Three can do a wide
range of these essential tasks. For
example, they can:

• complete a range of classroom management
tasks and demonstrate a good command of
most of the managing-the-classroom
vocabulary and phrases present in the
English-for-Teaching program

• complete a wide range of classroom
management tasks and demonstrate a very good
command of all of the managing-the-classroom
vocabulary and phrases present in the English-forTeaching program

• understand short, written, and spoken instructions
for classroom activities (though they may have
difficulty identifying key information at times)
• locate some key information in reading and listening
texts
• combine and copy language to create new, simple
written and spoken examples of lesson content
• give some short, very simple instructions for
classroom activities

• read instructional materials aloud intelligibly

• understand some lesson goals and a range
of multistep written and spoken instructions
for classroom activities
• locate most of the key information in reading
and listening texts
• combine and produce language to create a
range of new written and spoken examples of
lesson content
• give a variety of activity instructions

• understand a wide range of lesson goals and
multistep written and spoken instructions for
classroom activities
• locate all of the key information in reading and
listening texts
• consistently combine and produce language to
create a broad range of new written and spoken
examples of lesson content
• give a wide variety of activity instructions
accurately and intelligibly

• identify students’ written errors and correct them
when clear reference models are provided
• identify a relatively limited range of spoken errors in
order to provide appropriate, essential oral and
written feedback

• identify a range of students’ spoken and

written errors in order to provide appropriate,
essential oral and written feedback

• identify a wide range of students’ spoken and
written errors in order to consistently provide
appropriate, essential oral and written feedback

455 giáo viên (90%) có điểm thi thuộc 2 thang điểm cao nhất (thang 2 và 3). 62% giáo viên nằm ở thang
điểm
3; and
28% giáo viên ở thang điểm 2. Tất cả giáo viên tham gia thi đều có điểm thi từ thang điểm 1 trở
Understanding
communicating lesson content for
students
as
included
in
lên.
(xem Hình
10).
instructional materials
Providing oral and written
feedback

Additional Score Information: Language Skills for English-for-Teaching
The scores below are intended as additional information to guide your professional development. These scores refer to listening, speaking, reading, and writing skills only as used to complete essential
tasks in ELT presented in the English-for-Teaching program. They do not provide information on your general proficiency in these language skill areas. Additionally, these scores should not be compared
to scores from other administrations.
52
46


Reading

Listening
40

40

70

70

52
62

Speaking

Writing
40

70

40

70

Additional Score Information: Using Language
The graphs below provide additional information about how you performed on questions from the three content areas. The number of score points achieved shows how many score points you earned out
of the total available in each content category. The percentile information shows how your performance on these questions compares to test takers at the 25th percentile and the 75th percentile for this
administration. These scores can be used to guide your professional development.

33

Understanding and
Communicating Lesson Content

Managing the Classroom

0

35
25th 75th
Percentile

0

100

45

76

Providing Feedback

0

Hình 10

25th 75th
Percentile


54
75th
25th
Percentile

For more details, visit www.ELTeach.com.

Xét về năng lực sử dụng tiếng Anh cho giảng dạy, những điểm số này cho thấy 62% số giáo viên đạt
thang điểm 3 có thể thực hiện được những việc sau:
TEFT and TPK Assessments © 2013 by Educational Testing Service. All rights reserved.
ETS and the ETS logo are registered trademarks of Educational Testing Service (ETS). TEFT and TPK are trademarks of ETS.

Copyright © 2013 National Geographic Learning, a part of Cengage Learning. All rights reserved. ELTeach is a trademark of Cengage Learning.








Thực hiện được nhiều thao tác quản lí lớp học bằng tiếng Anh;
Hiểu được nhiều mục tiêu và những chỉ dẫn nhiều bước dưới dạng nói hoặc viết;
Xác định và tìm kiếm thơng tin quan trọng trong các bài đọc hiểu và bài nghe hiểu;
Kết hợp ngôn ngữ và tạo ngơn ngữ một cách có hệ thống để lấy ví dụ về nội dung bài học dưới
dạng nói và viết;
Hướng dẫn thực hiện các hoạt động trong lớp học một cách chính xác và dễ hiểu;
Xác định được lỗi nói và lỗi viết của học sinh và đưa ra phản hồi một cách thống nhất về các lỗi
này.


Báo cáo tổng kết triển khai chương trình ELTeach tại Việt Nam (Tháng 12, 2014)

16


3.3

Điểm thành phần của các hợp phần chức năng ngôn ngữ

Điểm thi cũng được phân tích theo các hợp phần chức năng ngơn ngữ trong khóa học3. Giáo viên có
điểm số tương tự cho hai hợp phần Quản lí lớp học (Managing) và Hiểu và truyền đạt bài giảng
(Understanding). Điểm trung bình cho hai hợp phần lần lượt là 83% và 84%. Điểm trung bình cho phần
Phản hồi (Feedback) cao hơn một chút (91%), và ít nhất ¾ số giáo viên có đạt điểm từ 80% trở lên cho
phần Phản hồi (xem Hình 11).

Hình 11

3.4

Điểm thành phần tính theo kĩ năng ngơn ngữ

Điểm bài thi TEFT cũng được phân tích theo kĩ năng ngơn ngữ4. Nó phân tích điểm mạnh và điểm yếu
của thí sinh thể hiện qua các kĩ năng này. Điểm thành phần của thí sinh tính theo kĩ năng ngơn ngữ khá
ổn định, trong đó điểm trung bình của kĩ năng Viết và Đọc là cao nhất (62 điểm), tiếp theo là Nghe (54
điểm) và cuối cùng là Nói (52 điểm) (xem Hình 12).

So sánh điểm thành phần theo các hợp phần chức năng ngơn ngữ có thể hữu ích; tuy nhiên, cần phải làm việc này một cách
thận trọng bởi vì bất cứ một bài kiểm tra nào, điểm thành phần cũng ít tin cậy hơn so với điểm tổng, vì nhiều lý do khác
nhau, ví dụ số lượng câu hỏi ít.
4 Mặc dù việc so sánh điểm thành phần của các hợp phần kỹ có thể hữu ích, cần phải làm việc này một cách thận trọng bởi vì

bất cứ một bài kiểm tra nào, điểm thành phần cũng ít tin cậy hơn so với điểm tổng, vì nhiều lý do khác nhau, ví dụ số lượng
câu hỏi ít.
3

Báo cáo tổng kết triển khai chương trình ELTeach tại Việt Nam (Tháng 12, 2014)

17


Hình 12

3.5

Điểm tổng và điểm phụ của bài thi TEFT và năng lực thí sinh

Phân tích điểm tổng của bài thi TEFT cho thấy 90% giáo viên đạt thang điểm 2 trở lên. Khoảng 2/3
trong số này (63%) đạt thang điểm tối đa (thang 3). Xét về các chức năng ngơn ngữ giảng dạy, kết quả
cho thấy:

1. Nhìn chung các giáo viên đạt điểm cao nhất phần Phản Hồi (Giving Feedback). Điều này có thể
lí giải do giáo viên thường xuyên thực hiện công việc này trên lớp.
2. Ngược lại, các giáo viên còn yếu trong phần Hiểu và Truyền đạt Nội dung Bài giảng và Quản lí
lớp học. Quản lí lớp học là mảng nhiệm vụ thường khơng được hỗ trợ bởi tài liệu giảng dạy trên
lớp và thường địi hỏi việc quản lí các nhóm học sinh trong lớp học có sĩ số đơng. Do vậy, nhiều
giáo viên gặp khó khăn trong việc học ngơn ngữ cho hai hợp phần này.
3. Phần Phản Hồi, là trao đổi trực tiếp giữa giáo viên và học sinh, cho điểm số cao hơn phần Quản
lí lớp học. Điều này cho thấy nếu giáo viên kiểm soát được một giao tiếp cụ thể nào đó, họ sẽ có
thể thấy thoải mái hơn trong việc sử dụng tiếng Anh cho giảng dạy để đưa ra phản hồi cho học
sinh


PHẦN B:

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI NĂNG LỰC VÀ ĐIỂM THI CỦA GIÁO VIÊN

Phần này sử dụng các mơ hình hồi qui suy luận (inferential regression models) để đưa ra các phân tích
mang tính chất phỏng đốn về mối quan hệ giữa q trình học của giáo viên cũng như sự tham gia của
họ với chương trình này đối với kết quả thi cuối khóa.

Báo cáo tổng kết triển khai chương trình ELTeach tại Việt Nam (Tháng 12, 2014)

18


Chúng tơi xây dựng các mơ hình để thử mối tương quan giữa một vài biến số (xem Bảng 2). Chúng tơi
thử các yếu tố phỏng đốn trong mối tương quan với 3 loại điểm thi (điểm tổng, điểm theo chức năng
ngôn ngữ, và điểm theo kĩ năng ngôn ngữ)
Bảng 2: Các mối tƣơng quan
Các yếu tố phỏng đoán

Loại điểm thi

Thời gian làm bài tập trong chương
trình học

Điểm tổng

Trình độ tiếng Anh do giáo viên tự
đánh giá

Điểm thành phần tính theo chức năng ngơn ngữ

Điểm thành phần tính theo kĩ năng ngơn ngữ

Vị trí địa lí
Kinh nghiệm giảng dạy
Số năm học tiếng Anh

Trong số các yếu tố phỏng đoán, chúng tôi nhận thấy các yếu tố sau là quan trọng:
1. Thời gian làm bài tập trong chương trình học
2. Trình độ tiếng Anh do giáo viên tự đánh giá
3. Vị trí địa lí
Các yếu tố cịn lại (kinh nghiệm giảng dạy, năm học bắt đầu học tiếng Anh) cho thấy khơng có mối
tương quan nào với điểm thi của giáo viên tính theo chức năng ngơn ngữ hay kĩ năng ngơn ngữ. Do vậy
những mẫu phân tích sau chỉ tập trung vào các yếu tố phỏng đốn quan trọng.5

4.

Mơ hình phỏng đốn
Chúng tơi báo cáo 3 mơ hình quan trọng dưới đây:
Mơ hình 1: Thời gian dành cho chương trình học
Thời gian dành cho chương trình học liên quan thế nào tới điểm thi?

Trong các phân tích sau này, ‘hệ số quan trọng’ (hệ số sig) thể hiện khả năng mối tương quan có thể tìm thấy trong đối
tượng giáo viên nói chung khi họ tham gia khố học Tiếng Anh Sư phạm. Ví dụ, mối tương quan có hệ số quan trọng 10% có
nghĩa là có 90% khả năng sẽ tìm được mối tương quan như thế ở nhóm đối tượng nghiên cứu tương tự. Hệ số quan trọng
này được thể hiện bằng một dấu sao (*) cho mức 10%, hai dấu sao (**) cho mức 5% và ba dấu sao (***) cho mức 1%. Do đó,
hệ số quan trọng này thể hiện có tới 90%, 95% hoặc 99% khả năng mối tương quan sẽ tồn tại giữa yếu tố phỏng đốn và
điểm số trong nhóm đối tượng nghiên cứu tương tự.
5

Báo cáo tổng kết triển khai chương trình ELTeach tại Việt Nam (Tháng 12, 2014)


19


Mơ hình 2: Trình độ tiếng Anh do giáo viên tự đánh giá
Trình độ tiếng Anh do giáo viên tự đánh giá liên quan thế nào tới điểm thi?
Mơ hình 3: Vị trí địa lí (thành thị, nơng thơn)
Vị trí địa lí của giáo viên liên quan thế nào tới điểm thi?

4.1

Mơ hình 1: Thời gian dành cho chƣơng trình học

Mơ hình này xem xét mối tương quan giữa thời gian giáo viên dành cho chương trình học và kết quả bài
thi cuối khóa. Giáo viên dành càng nhiều thời gian cho chương trình học (trên mức trung bình trung là
36 giờ) thì điểm số của họ sẽ tăng lên cho cả 3 phần. Bảng 3 mô tả sự tương quan cụ thể:
Bảng 3: Thời gian dành cho chƣơng trinh học
Loại điểm

Số giờ học thêm

Điểm tổng

10 giờ cho tồn khóa học

Hợp phần học

Số giờ học thêm

Quản lí lớp học

Hiểu và truyền đạt
nội dung bài giảng
Phản hồi

10 giờ cho hợp phần

10 giờ cho hợp phần
10 giờ cho hợp phần

Số điểm tổng tăng
6***
Số điểm thành phần tăng
0.6***

2***
2**

Hệ số quan trọng (hệ số sig): * = 10%, ** = 5%, *** = 1%
Điều này cho thấy rõ các giáo viên đã sử dụng thời gian cho chương trình học một cách hợp lí, tạo nên
thành cơng trong bài thi cuối khóa. Kết quả cũng cho thấy rõ, nếu được tổ chức một cách chặt chẽ, mơ
hình học trực tuyến „tự truy cập‟ sẽ là một mơ hình bồi dưỡng giáo viên thành cơng cho Việt Nam. Cụ
thể hơn, mơ hình này đã chỉ rõ, cứ dành thêm 10 giờ cho toàn bộ nội dung chương trình học, giáo viên
sẽ đạt thêm 6 điểm cho bài thi cuối khóa TEFT (xem Hình 13).

Báo cáo tổng kết triển khai chương trình ELTeach tại Việt Nam (Tháng 12, 2014)

20


Hình 13

Tính kinh tế và tính hiệu quả trong mơ hình học tập trực tuyến tự truy cập được thể hiện ở việc thời gian
của học viên khơng bị phí phạm: Học viên nhận thức rõ mình đã biết gì và cần phải học gì từ những nội
dung được thể hiện trong chương trình học. Họ cũng nhận thức được sự phù hợp của những nội dung
này đối với việc giảng dạy của họ. Mơ hình tiếp theo sẽ phân tích điều này kĩ hơn.

4.2

Mơ hình 2: Trình độ tiếng Anh do giáo viên tự đánh giá

Mơ hình này xem xét mối tương quan giữa trình độ tiếng Anh do giáo viên tự đánh giá với điểm thi của
họ. Giáo viên tự nhận biết được trình độ tiếng Anh phổ qt của mình và có thể vận dụng năng lực này
trong suốt chương trình học. Trình độ tiếng Anh do giáo viên tự đánh giá là một yếu tố quan trọng trong
việc phỏng đốn điểm thi cuối khóa. Giáo viên tự đánh giá trình độ tiếng Anh ở mức „trên trung cấp‟
(upper-intermediate) hoặc „cao cấp‟ (advanced) cho thấy có điểm số cao hơn, được thể hiện ở bảng 4
dưới đây. (Giữa hai trình độ này khơng có sự khác biệt đáng kể).

Bảng 4: Trình độ tiếng Anh do giáo viên tự đánh giá
Loại điểm

Số điểm tổng tăng

Điểm tổng

33***

Kĩ năng ngôn ngữ

Số điểm thành phần tăng tính theo kĩ năng ngơn ngữ
sƣ phạm


Nghe

2***

Nói

3***

Đọc

2***

Viết

3***

Báo cáo tổng kết triển khai chương trình ELTeach tại Việt Nam (Tháng 12, 2014)

21


Chức năng ngơn
ngữ

Số điểm thành phần tăng tính theo chức năng ngơn
ngữ

Quản lí lớp học

2***


Hiểu và truyền đạt
nội dung bài giảng

4***

Phản hồi

2***
Hệ số quan trọng (sig) : * = 10%, ** = 5%, *** = 1%

Bảng này cho thấy những giáo viên tự đánh giá trình độ tiếng Anh của mình ở cấp “trên trung cấp/cao
cấp” (upper intermediate/advanced) cao hơn 33 điểm. Họ đạt điểm cao hơn cho cả 4 kĩ năng ngôn ngữ
giảng dạy (kĩ năng Nghe cao hơn 2 điểm, Nói cao hơn 3 điểm, Đọc cao hơn 2 điểm, và Viết cao hơn 3
điểm). Họ cũng đạt điểm cao hơn trong phần chức năng ngôn ngữ (phần Quản lí lớp học cao hơn 2
điểm, Hiểu và Truyền đạt Nội dung Bài giảng cao hơn 4 điểm, Phản hồi cao hơn 2 điểm). Tất cả các yếu
tố phỏng đốn này đều có ý nghĩa phỏng đốn cao nhất: 99%.
Việc giáo viên tự đánh giá trình độ tiếng Anh là yếu tố phỏng đoán rất cao về khả năng làm bài thi của
giáo viên. Vì lí do này, chúng tôi đã xem xét mối tương quan giữa thời gian giáo viên dành cho chương
trình học và trình độ tiếng Anh do giáo viên tự đánh giá.
Chúng tôi nhận thấy với những giáo viên tự đánh giá ở trình độ “cơ bản/trung cấp thấp” (basic/lower
intermediate) nếu dành nhiều thời gian hơn cho chương trình học thì điểm số sẽ đạt mức tăng cao hơn
rất nhiều so với giáo viên tự đánh giá ở mức “trên trung cấp/cao cấp” (upper-intermediate/advanced). Cụ
thể, với những giáo viên tự đánh giá ở mức “cơ bản/trung cấp thấp” nếu cứ dành thêm 10 giờ cho tồn
bộ nội dung chương trình học thì sẽ đạt thêm 11 điểm cho bài thi cuối khóa. Kết quả này có ý nghĩa
phỏng đốn là 90% (xem Hình 14).

Báo cáo tổng kết triển khai chương trình ELTeach tại Việt Nam (Tháng 12, 2014)

22



Hình 14
Phân tích này cũng giúp khẳng định thêm về việc giáo viên có khả năng sử dụng các tài liệu tự học/tự
truy cập để đạt được các nhu cầu học tập của mình. Các giáo viên khi tham gia chương trình khơng được
ấn định về cách dành thời gian cho chương trình học như thế nào, và học nội dung gì. Tuy nhiên, khi
đăng nhập vào một mơi trường học tập trực tuyến, tự truy cập, được thiết kế khoa học và có trình tự, các
giáo viên đã tự biết cách vận dụng để nâng cao năng lực tiếng Anh cho giảng dạy của mình.

4.3

Mơ hình 3: Vị trí địa lí

Mơ hình này xem xét mối tương quan giữa vị trí địa lí của giáo viên và điểm thi của họ. Để phục vụ cho
mục đích phân tích này, các giáo viên được sắp xếp theo khu vực thành thị và nơng thơn. Kết quả phân
tích cho thấy các giáo viên ở khu vực nơng thơn có điểm thi tương đương với các giáo viên ở khu vực
thành thị. Nói một cách khác khơng có sự khác biệt đáng kể giữa hai nhóm đối tượng này (xem Bảng 5).
Trong khi đó, kết quả cho thấy có sự khác biệt đáng kể giữa hai nhóm đối tượng này khi xem xét hai yếu
tố thường ảnh hưởng tới kết quả thi là độ tự tin và trình độ tiếng Anh do giáo viên tự đánh giá. Cụ thể là
giáo viên khu vực nông thôn tự đánh giá độ tự tin ở mức 0.5 điểm thấp hơn nhóm ở khu vực thành thị
(thang điểm là 4), và tỉ lệ phần trăm tự đánh giá trình độ tiếng Anh ở mức “trung cấp cao/cao cấp” thấp
hơn 15% so với nhóm thành thị.

Bảng 5: Vị trí địa lí
Kết quả

Sự khác biệt giữa Nơng thơn và Thành thị

Tất cả loại hình điểm thi


khơng đáng kể

Thời gian dành cho chương trinh

không đáng kể

Báo cáo tổng kết triển khai chương trình ELTeach tại Việt Nam (Tháng 12, 2014)

23


học
Độ tự tin

–0.5***

Hệ số quan trọng (sig): * = 10%, ** = 5%, *** = 1%

4.4
Tổng kết: Tổng hợp các mơ hình phỏng đốn nói lên điều gì về việc nâng cao năng lực tiếng
Anh cho giảng dạy cho giáo viên Việt Nam?
Tổng hợp các mơ hình phỏng đốn cho thấy việc thiết kế chương trình học theo mơ hình trực tuyến, tự
truy cập đã thành công trong việc đem đến cho giáo viên các cơ hội để luyện tập tiếng Anh cho giảng
dạy (Mơ hình 1). Chúng tơi cũng nhận thấy rằng các giáo viên biết mình cần phải học gì và có thể sử
dụng năng lực tiếng Anh phổ quát một cách hiệu quả làm nền tảng để nâng cao năng lực tiếng Anh cho
giảng dạy (Mơ hình 2). Giáo viên đến từ mọi vùng miền thể hiện năng lực ngang nhau trong chương
trình học (Mơ hình 3), chứng tỏ công nghệ và khả năng truy cập không tạo nên các vấn đề nghiêm trọng.
Trong số các kết quả có ý nghĩa quan trọng cho việc triển khai chương trình English-for-Teaching tại
Việt Nam sau này, phải kể đến:
ĐỘNG LỰC HỌC: Tỉ lệ hồn thành chương trình học ở mức 84%, cộng với mối

tương quan chặt chẽ với thời gian dành cho chương trình học, đã tạo ra kết quả bài thi
cuối khóa ở mức cao, với 62% giáo viên ở thang điểm 3 và 28% ở thang điểm 2.
Những kết quả này cho thấy, không xét về vị trí địa lí, đội ngũ giáo viên tiếng Anh
Việt Nam có động lực rất cao trong việc học tập, nâng cao trình độ và chứng tỏ năng
lực sử dụng tiếng Anh cho giảng dạy của mình.
MỨC ĐỘ THAM GIA: Kết quả cho thấy thiết kế chương trình học theo mơ hình
trực tuyến tự truy cập là có hiệu quả: giáo viên có thể tự đánh giá năng lực tiếng Anh
tổng quát và tự quyết định nội dung chương trình học theo mức năng lực của mình.
Việc này được phản ánh qua kết quả bài thi cuối khóa.
MỨC ĐỘ TRUY CẬP, ĐIỀU KIỆN VÀ PHẠM VI TRIỂN KHAI: Giáo viên ở
khu vực nông thôn thể hiện năng lực tương đương với giáo viên ở khu vực thành thị,
mặc dù hai nhóm này khác nhau về một số đặc điểm và kỳ vọng. Điều này có thể cho
thấy, dù hạn chế về nguồn lực, giáo viên ở vùng nơng thơn có thể học hỏi và đạt được
kết quả từ chương trình học tương đương với giáo viên ở khu vực thành thị. Điều này
cũng cho thấy chương trình có thể triển khai đại trà trên phạm vi cả nước.
PHẦN C: CHƢƠNG TRÌNH BỒI DƢỠNG VÀ ĐÁNH GIÁ CUỐI KHÓA CHO GIẢNG VIÊN
CỐT CÁN
Báo cáo tổng kết triển khai chương trình ELTeach tại Việt Nam (Tháng 12, 2014)

24


Trong khn khổ chương trình hợp tác với Ban Quản lí Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020, cùng với sự hỗ
trợ của Đại học Vinh và Trung tâm SEAMEO RETRAC, National Geographic Learning đã triển khai
chương trình bồi dưỡng giáo viên cốt cán về hợp phần năng lực tiếng Anh cho giảng dạy. Chương trình
bồi dưỡng cốt cán kéo dài từ tháng 8 tới tháng 9 năm 2014, bao gồm 03 đợt tập huấn trực tiếp và các giờ
học trực tuyến tự truy cập. Các giảng viên cốt cán cũng tương tác với các đồng nghiệp và chuyên gia
khác thông qua cộng đồng trực tuyến Việt Nam được thiết kế dành riêng cho chương trình bồi dưỡng cốt
cán. Các giảng viên thi cuối khóa bài thi TEFT vào cuối tháng 9 năm 2014.
Mục tiêu của chƣơng trình bồi dƣỡng cốt cán


1.

Mục tiêu chương trình bồi dưỡng cốt cán gồm:






2.

Giúp giảng viên cốt cán làm quen với nội dung và cách trình bày chương trình bồi dưỡng giáo
viên ELTeach: English-for-Teaching và chương trình thi cuối khóa TEFT
Cung cấp cho giảng viên cốt cán các biện pháp hỗ trợ giáo viên sẽ tham gia chương trình bồi
dưỡng sau này
Hỗ trợ phát triển các giảng viên cốt cán
Tạo động lực và nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của bồi dưỡng nghiệp vụ cho các giảng
viên cốt cán thông qua các đợt tập huấn trực tiếp và cộng đồng trực tuyến
Hỗ trợ giảng viên cốt cán phát triển và duy trì cộng đồng học tập chun mơn để duy trì hoạt
động bồi dưỡng chuyên môn bền vững cho giáo viên
Đối tƣợng giảng viên cốt cán

825 giảng viên cốt cán được lựa chọn từ các vùng miền của Việt Nam. Các học viên được phân chia
đồng đều giữa nhóm giảng dạy ở trường phổ thông (49%) và trường đại học (47%). Đa phần trong số
này là nữ (78%) với độ tuổi khoảng từ 26 tới 45 tuổi (68%). Họ có nền tảng chuyên môn khá vững chắc
về giảng dạy tiếng Anh: phần đơng nhận định có ít nhất 5 năm kinh nghiệm giảng dạy (87%) và được
đào tạo làm giáo viên ít nhất 3 năm (84%). Khi được hỏi về trình độ tiếng Anh, hầu hết tự đánh giá ở
mức „trên trung cấp‟ (49%) hoặc cao cấp (39%). 799 học viên (tương đương 97%) hồn thành chương
trình học và chương trình kiểm tra cuối khóa. Đây là tỉ lệ hồn thành rất cao.

3.

Trải nghiệm chƣơng trình bồi dƣỡng của giảng viên cốt cán

Thời gian trung bình học viên dành cho chương trình học là 20 giờ. Khoảng một nửa số học viên dành từ
10 tới 29 giờ để học. Đối với hợp phần chức năng ngôn ngữ giảng dạy (một hợp phần có ảnh hưởng tới
năng lực sử dụng tiếng Anh cho giảng dạy nói chung), học viên dành thời gian nhiều nhất cho phần
Quản lí lớp học (thời gian trung bình là 29 phút), tiếp theo là Phản hồi (18 phút) và cuối cùng là Hiểu và
Truyền đạt Nội dung Bài giảng (17 phút).
Việc phân bổ và sử dụng thời gian của học viên cho thấy, trong chương trình học thiết kế theo mơ hình
tự truy cập, các học viên đã làm việc hiệu quả để nắm vững cấu trúc và nội dung chương trình học.
Báo cáo tổng kết triển khai chương trình ELTeach tại Việt Nam (Tháng 12, 2014)

25


×