Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

CHUYÊN đề vấn đề sử DỤNG và bảo vệ tự NHIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.43 KB, 11 trang )

NHÓM: THÁI BÌNH – ĐỊA LÍ KHỐI 12
TÊN CHUYÊN ĐỀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TỰ NHIÊN
Thời gian thực hiện: 2 tiết
Lí do chọn chuyên đề:
- Do cấu trúc nội dung chương trình liên tiếp nhau, nội dung kiến thức liên quan mật thiết
với nhau (nằm trong mối quan hệ nhân – quả).
- Nội dung chuyên đề phù hợp với quỹ thời gian (2 tiết)
- Do thực trạng sử dụng TNTN ở nước ta hiện nay chưa hợp lí.
- Do hậu quả của việc sử dụng chưa hợp lí TNTN, các vấn đề về môi trường và các thiên
tai ảnh hưởng lớn đến sự phát triển KT – XH của nước ta.
- Do chuyên đề có tính thực tiễn cao, giúp cho việc dạy học gắn liền với thực tiễn đời
sống học đi đôi với hành góp phần giáo dục kĩ năng sống cho học sinh để từ đó học sinh
có thể vận dụng sáng tạo để giải quyết các tình huống thực tiễn.
I. Mục tiêu.
Sau khi học xong chuyên đề, học sinh cần:
1. Về kiến thức
- Trình bày được hiện trạng sử dụng và suy giảm tài nguyên sinh vật, đất và các loại tài
nguyên khác (khí hậu, nước, khoáng sản).
- Phân tích được nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm TNTN và môi trường nước
ta.
- Biết được các biện pháp sử dụng hợp lí và bảo vệ TNTN, bảo vệ môi trường, phòng
chống thiên tai.
2. Kĩ năng
- Phân tích bảng số liệu, khai thác kênh chữ ở sgk và bản đồ TNVN.
- Thu thập và xử lí thông tin phục vụ cho bài học.
- Có kĩ năng liên hệ thực tế về các biểu hiện suy thoái TNTN, môi trường và thiên tai ở
địa phương.
3. Thái độ


- Có ý thức sử dụng hợp lí và bảo vệ TNTN, bảo vệ môi trường và phòng chống thiên


tai.
- Tham gia trồng cây và vệ sinh môi trường ở địa phương.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.
+ Năng lực sử dụng bản đồ, sơ đồ.
+ Năng lực sử dụng số liệu thống kê.
+ Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông.
II. Nội dung.
Nội dung 1: Hiện trạng sử dụng và bảo vệ TNTN.
- Hiện trạng sử dụng tài nguyên sinh vật và nguyên nhân của sự suy giảm TNSV.
- Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất và nguyên nhân của sự suy thoái TN đất
- Hiện trạng sử dụng các loại tài nguyên: nước, khoáng sản... và nguyên nhân của sự
suy giảm trên.
- Hậu quả suy giảm TNTN (Môi trường, KT – XH...)
- Biện pháp bảo vệ TNTN
Nội dung 2. Bảo vệ môi trường
- Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường.
- Tình trạng ô nhiễm môi trường.
- Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
- Biện pháp bảo vệ môi trường.
Nội dung 3. Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống thiên tai.
- Một số thiên tai chủ yếu (bão, ngập lụt...): hoạt động của bão...
- Biện pháp phòng chống thiên tai


III. Bảng mô tả các mức độ nhận thức.
Nội dung
Nhận biết

Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Hiện trạng sử - Nêu hiện Phân tích được Biện pháp sử - Liên hệ thực tế về
dụng và bảo trạng sử dụng nguyên
vệ TNTN

nhân

và dụng hợp lí và các biểu hiện suy

các loại TNTN. hậu quả của sự suy bảo vệ TNTN.

thoái TNTN (TN

giảm TNTN nước

biển,

đất,

sinh

ta.

vật...) ở tỉnh Thái
Bình.
- Các biện pháp sử
dụng hợp lí và bảo
vệ TNTN ở tỉnh

Thái Bình.

Bảo vệ môi

Phân

trường

nguyên

tích

được Biện pháp bảo vệ - Liên hệ thực tế về

nhân

và môi trường.

các vấn đề môi

hậu quả của các

trường ở tỉnh Thái

vấn đề môi trường

Bình.

nước ta.


- Các biện pháp
bảo vệ môi trường
ở Thái Bình.

Một số thiên -

Trình

bày

tai chủ yếu và hoạt động của
biện

pháp một số thiên

Biện pháp phòng - Các biện pháp
chống thiên tai.

phòng chống thiên
tai ở Thái Bình.

phòng chống tai.
thiên tai.
Năng lực hình thành:
- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực
hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.
+ Năng lực sử dụng bản đồ, sơ đồ.



+ Năng lực sử dụng số liệu thống kê.
+ Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông.

IV. Biên soạn câu hỏi, bài tập theo định hướng phát triển năng lực
1. Câu hỏi mức độ nhận biết.
Câu 1. Làm rõ nhận định: Tài nguyên rừng của nước ta không những bị suy giảm
về số lượng mà còn cả về chất lượng.
Câu 2. Trình bày hoạt động của bão ở nước ta.
Câu 3: Hãy nêu các nhiệm vụ chủ yếu của chiến lược quốc gia về bảo vệ tài
nguyên và môi trường.
2. Câu hỏi mức độ thông hiểu.
Câu 1. Nêu nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm tài nguyên rừng ở nước ta.
Câu 2. Hoàn thành sơ đồ sau: nguyên nhân – hậu quả - biện pháp

Nguyên nhân
¤ NhiÔm N­íc

Hậu quả
Biện pháp

Câu 3. Tại sao tài nguyên đất của nước ta hiện nay đang bị suy thoái? Nêu các biện
pháp bảo vệ đất ở đồng bằng và miền núi?
3. Câu hỏi vận dụng thấp.
Câu 1. Vì sao lượng nước thiếu hụt vào mùa khô ở miền Bắc không nhiều như miền
Nam?
Câu 2. Để sử dụng hợp lí tài nguyên đất ở khu vực đồng bằng cần có những biện
pháp cơ bản nào?



Cõu 3. Theo em tn dng qu t khu vc min nỳi trong lnh vc trng trt
nờn phỏt trin cỏc loi cõy trng no?
4. Cõu hi vn dng cao.
Cõu 1. Theo em ti sao khu vc BSH núi chung v Thỏi Bỡnh núi riờng trong
lnh vc phỏt trin nn nụng nghip cn phi y mnh vic thõm canh tng v?
Cõu 2. Thỏi Bỡnh t cht, ngi ụng. Theo em trong vic phỏt trin KT XH bn
vng cn cú nhng gii phỏp no s dng cú hiu qu ti nguyờn t?
Cõu 3. a phng em ó s dng nhng bin phỏp gỡ ci to t nụng nghip?
Cõu 4. a phng em thng cú nhng thiờn tai no? xut bin phỏp phũng
chng.
IV. THIT K TIN TRèNH HC TP.
*Khi ng
Hc sinh nghe ca khỳc vit v mụi trng ca nhc s Hng Quõn: Mt mỏi nh
chung mu xanh.
Hot ng 1. Tỡm hiu v hin trng s dng v bo v TNTN.
1. Mc tiờu:
- Hiểu rõ tình hình suy giảm tài nguyên rừng và đa dạng sinh hc ở nớc ta, tình trạng
suy thoái và hiện trạng sử dụng tài nguyên đất ở nớc ta. Phân tích đợc nguyên nhân và hậu
quả của sự suy giảm tài nguyên sinh vật, sự suy thoái tài nguyên đất.
- Biết đợc các biện pháp của nhà nớc nhằm bảo vệ tài nguyên rừng, đa dạng sinh vật và
các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất.
- Có kĩ năng liên hệ thực tế về các biểu hiện suy thoái tài nguyên đất.
- Phân tích đợc bảng số liệu.
- Tham gia trng cõy v v sinh mụi trng a phng.
2. Ni dung: Tỡm hiu v hin trng s dng v bo v TNTN
3. Hình thức tổ chức:
- Cá nhân/cặp
- Phơng tiện: tranh ảnh, bản đồ, phim về hậu quả của suy giảm TNTN



4. Cỏc bc tin hnh hot ng 1 (cỏ nhõn/cp/)
Bớc 1: HS tự nghiên cứu SGK, bảng số liệu, biểu đồ để hoàn thành phiếu học tập sau:
Đối tợng
Hiện trạng
Nguyên nhân
Hậu quả
Biện pháp
Rừng
Đa dạng sinh học
Đất
Tài nguyên khác
Bớc 2: HS làm việc cá nhân, làm việc cặp đôi, thảo luận để hoàn thành phiếu học tập trên.
Bớc 3: Đại diện HS trình bày trớc lớp, các HS khác nhận xét, bổ sung.
Bớc 4: GV nhận xét phần trình bày của HS, bổ sung kiến thức và HS tự sửa.
* Phiu thụng tin:
a) Tài nguyên rừng:
- Rừng của nớc ta đang đợc phục hồi. Năm 1983 tổng diện tích rừng là: 7,2 triệu ha, năm
2006 tăng lên thành 12,1 triệu ha. Tuy nhiên tổng diện tích rừng và tỉ lệ che phủ rừng năm
2006 vẫn thấp hơn năm 1943.
- Chất lợng rừng bị giảm sút, diện tích rừng giảm.
* ý nghĩa của việc bảo vệ tài nguyên rừng:
- Về kinh tế: Cung cấp gỗ, dợc phẩm, phát triển du lịch sinh thái.
- Về môi trờng: Chống xói mòn đất, tăng lợng nớc ngầm, hạn chế lũ lụt, điều hòa khí
quyển,...
* Biện pháp bảo vệ:
- Đối với rừng phòng hộ: Có kế hoạch, biện pháp bảo vệ, nuoi dỡng rừng hiện có, trồng
rừng trên đất trồng, đồi trọc
- Đối với rừng đặc dụng: Bảo vệ cảnh quan, đa dạng về sinh vật của các vờn quóc gia và
các khu bảo tồn thiên nhiên.
- Đối với rừng sản xuất: Đảm bảo duy trì phát triển diện tích và chất lợng rừng.

Triển khai luật bảo vệ và phát triển rừng. Nhà nớc đã tiến hành giao quyền sử dụng đất và
bảo vệ rừng cho ngời dân.
Hot ng 2. Bo v mụi trng
1. Mc tiờu:


- Hiểu đợc một số vấn đề chính về bảo vệ môi trờng nớc ta, mất cân bằng sinh thái và ô
nhiễm môi trờng (nớc, không khí, đất).
- Hiểu đợc nội dung Chiến lợc Quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trờng
- Tìm hiểu, quan sát thực tế, thu thập tài liệu về môi trờng.
2. Ni dung: Bo v mụi trng
3. Hình thức tổ chức:
- Cá nhân/cặp
- Phơng tiện:
+ Hình ảnh về suy thoái tài nguyên, phá hủy cảnh quan thiên nhiên và ô nhiễm môi trờng,
phim về nguyên nhân, hậu quả ô nhiễm môi trờng.
+ Atlat địa lí Việt Nam.
4. Cỏc bc tin hnh hot ng 2
Bớc 1: HS xem phim, tranh ảnh về vấn đề môi trờng ở nớc ta, nghiên cứu SGK để hoàn
thành nhiệm vụ sau:
- Nêu những diễn biến bất thờng về thời tiết, khí hậu xảy ra ở nớc ta trong những năm
qua.
- Nêu hiểu biết của em về tình trạng ô nhiễm môi trờng ở nớc ta. Các nguyên nhân gây ô
nhiễm đất.
- Vấn đề môi trờng ở địa phơng em nh thế nào ? Nêu các nguyên nhân gây ra vấn đề trên
và giải pháp khắc phục ở địa phơng ?
Bớc 2: HS làm việc cá nhân, làm việc cặp đôi, thảo luận để trả lời các câu hỏi trên.
Bớc 3: Đại diện HS trình bày trớc lớp, các HS khác nhận xét, bổ sung.
Bớc 4: GV nhận xét phần trình bày của HS, bổ sung kiến thức và HS tự sửa.
* Phiu thụng tin:

- Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trờng làm gia tăng bão, lũ lụt, hạn hán và các hiện
tợng biến đổi bất thờng về thời tiết, khí hậu...
- Tình trạng ô nhiễm môi trờng:
+ Ô nhiễm môi trờng, nớc.
+ Ô nhiễm không khí.


+ Ô nhiễm đất.
- Các vấn đề khác nh: khai thác, sử dụng tiết kiệm tài nguyên khoáng sản, sử dụng hợp lí
các vùng cửa sông ven biển để tránh làm nghèo các hệ sinh thái và làm hỏng vẻ đẹp của
cảnh quan thiên nhiên có ý nghĩa du lịch.
Hot ng 3. Mt s thiờn tai ch yu v bin phỏp phũng chng thiờn tai.
1. Mc tiờu:
- Nắm đợc sự phân bố hoạt động của một số loại thiên tai chủ yếu (bão, ngập lụt, lũ
quét, hạn hán, động đất) thờng xuyên gây tác hại đến đời sống và kinh tế ở nớc ta. Biết
cách phòng chống đối với mỗi loại thiên tai.
- Tìm hiểu, thu thập tài liệu về thiên tai.
2. Ni dung: Mt s thiờn tai ch yu v bin phỏp phũng chng thiờn tai.
3. Hình thức tổ chức:
- Cá nhân/cặp
- Phơng tiện:
+ Hình ảnh về hậu quả của bão, ngập lụt, lũ quét và hạn hán, phim về hậu quả của thiên
tai.
+ Atlat địa lí Việt Nam.
4. Cỏc bc tin hnh hot ng 3
Bớc 1: HS xem phim, tranh ảnh về thiên tai ở nớc ta, nghiên cứu SGK để hoàn thành
nhiệm vụ sau:
? Hãy nhận xét đặc điểm của bão ở nớc ta theo dàn ý:
- Thời gian hoạt động của bão...........
- Mùa bão..........................................

- Số trận bão trung bình mỗi năm......
Cho biết vùng bờ biển nào của nớc ta chịu ảnh hởng mạnh nhất của bão. Vì sao?
? Hai HS cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi. Một HS đại diện trình bày tr ớc lớp, các HS
khác nhận xét, bổ sung.
? Vì sao nớc ta chịu tác động mạnh của bão? Nêu các hậu quả do bão gây ra ở nớc ta.


?GV tổ chức cuộc thi viết: " Thông báo bão khẩn cấp và công điện khẩn của ủy ban phòng
chống bão Trung ơng gửi các địa phơng xảy ra bão"
- Tìm hiẻu các thiên tai ngập lụt, lũ quét và hạn hán (Nhóm).
Nhóm 1: Tìm hiểu sự hoạt động của ngập lụt.
Nhóm 2: Tìm hiểu sự hoạt động của lũ quét.
Nhóm 3: Tìm hiểu sự hoạt động của hạn hán
GV đặt câu hỏi thêm cho các nhóm: Vì sao lợng nớc thếu hụt vào mùa khô ở miền Bắc
không nhiều nh ở miền Nam?
- Tìm hiểu chiến lợc Quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trờng: Trò chơi: Xây dựng
ngôi nhà "Việt Nam phát triển bền vững".
Bớc 2: HS làm việc cá nhân, làm việc cặp đôi, thảo luận để trả lời các câu hỏi trên.
Bớc 3: Đại diện HS trình bày trớc lớp, các HS khác nhận xét, bổ sung.
Bớc 4: GV nhận xét phần trình bày của HS, bổ sung kiến thức và HS tự sửa.
* Phiu thụng tin:
a) Bão:
* Hoạt động của bão ở Việt Nam:
- Thời gian hoạt động của bão từ tháng VI, kết thúc vào tháng XI, đặc biệt là các tháng
IX, X và VIII.
- Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam.
- Bão hoạt động mạnh nhất ở ven biển Trung Bộ, Nam Bộ ít chịu ảnh hởng của bão.
- Trung bình mỗi năm có 8 trận bão.
* Hậu quả của bão:
- Ma lớn trên diện rộng (300 - 400mm), gây ngập úng đồng ruộng, đờng giao thông...

Thủy triều dâng cao làm ngập mặn vùng ven biển.
- Gió mạnh làm lật úp tàu thuyền, tàn phá nhà cửa cầu cống, cột điện cao thế,..
- Ô nhiễm môi trờng gây dịch bệnh.
* Biện pháp phòng chống bão:
- Dự báo chính xác về quá trình hình thành và hớng di chuyển của cơn bão.
- Thông báo cho tàu thuyền đánh cá trở về đất liền.


- Củng cố hệ thống đê kè ven biển.
- Sơ tán dân khi có bão mạnh.
- Chống lũ lụt ở đồng bằng, chống xói mòn lũ quét ở miền núi.
b) Ngập lụt, lũ quét và hạn hán:
(Xem thông tin phản hồi phần phụ lục)
c. Chiến lợc quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trờng:
- Duy trì các hệ sinh thái và các quá trình sinh thái chủ yếu, có ý nghĩa quyết định đến đời
sống con ngời.
- Đảm bảo sự giàu có về vốn gen các loài nuôi trồng cũng nh các loài hoang dại, có liên
quan đến lợi ích lâu dài của nhân dân Việt Nam và của cả nhân loại.
- Đảm bảo sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều khiển việc sử dụng trong
giới hạn có thể phục hồi đợc.
- Đảm bảo chất lợng môi trờng phù hợp với yêu cầu về đời sống con ngời.
- Phấn đấu đạt tới trạng thái ổn định dân số ở mức cân bằng với khả năng sử dụng hợp lí
các tài nguyên tự nhiên.
- Ngăn ngừa ô nhiễm môi trờng, kiểm soát và cải tạo môi trờng.




×