Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Chương 2 KIỂM TOÁN báo cáo tài CHÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 23 trang )

Chương 2: KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
II. Phương pháp và trình tự kiểm toán
2. Trình tự các bước thực hành kiểm toán

Bước 1: Lập kế hoạch kiểm toán
Bước 2: Tiến hành kiểm tra hệ thống kiểm
soát nội bộ và kiểm tra cơ bản các nghiệp vụ
Bước 3: Phân tích và kiểm tra chi tiết số dư
Bước 4: Kết thúc kiểm toán và lập báo cáo
kiểm toán
1


2.1. Lập kế hoạch kiểm toán
2.1.1. Ý nghĩa của lập kế hoạch kiểm toán
Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên của một quy trình
kiểm toán
-

Ý nghĩa:

- Trợ giúp KTV tập trung đúng mức vào các phần hành quan trọng
của cuộc kiểm toán;
- Trợ giúp KTV xác định và giải quyết các vấn đề có thể xảy ra một
cách kịp thời;
- Trợ giúp KTV tổ chức và quản lý cuộc kiểm toán một cách thích hợp
nhằm đảm bảo cuộc kiểm toán được tiến hành một cách hiệu quả;

2



2.1. Lập kế hoạch kiểm toán
2.1.1. Ý nghĩa của lập kế hoạch kiểm toán
- Hỗ trợ trong việc lựa chọn thành viên nhóm kiểm toán có năng lực
chuyên môn và khả năng phù hợp để xử lý các rủi ro dự kiến, và
phân công công việc phù hợp cho từng thành viên;
- Tạo điều kiện cho việc chỉ đạo, giám sát nhóm kiểm toán và soát
xét công việc của nhóm;
- Hỗ trợ việc điều phối công việc do các KTV đơn vị thành viên và
chuyên gia thực hiện, khi cần thiết.

3


2.1.2. Cơ sở để lập kế hoạch
Kế hoạch kiểm toán được xây dựng dựa
trên sự hiểu biết về khách hàng

Tìm hiểu
khách hàng

Đánh giá về IR và CR của đơn
vị, nhằm đưa ra dự kiến về DR

+ Lĩnh vực hđkd
+ Cơ cấu tổ chức
+ Ban giam đốc
+ Nhân sự
+ Môi trường kiểm soát
+ ...
4



2.1.3. Nội dung của bước lập kế hoạch
Thu thập thông tin tổng quát
Thu thập thông tin về trách nhiệm pháp lý của
khách hàng
Thực hiện phân tích ban đầu
Xác định vấn đề trọng yếu và đánh giá rủi ro tiềm
tàng và rủi ro kiểm toán có thể chấp nhận được
Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi
ro kiểm soát
Xây dựng kế hoạch kiểm toán

5


2.1.3. Nội dung của lập kế hoạch
Kế hoạch kiểm toán

Nội dung

Nhân sự

+ Mục tiêu kiểm toán
+ Khối lượng, phạm vi
công việc
+ Phương pháp kiểm toán
chủ yếu sẽ áp dụng
+ Trình tự các bước kiểm
toán


+ Số lượng kiểm toán viên cần
thiết tham gia cuộc kiểm toán
+ Yêu cầu về chuyên môn,
trình độ, năng lực, kinh
nghiệm nghề nghiệp
+ Yêu cầu về mức độ độc lập
của KTV
+ Bố trí KTV theo các đối
tượng kiểm toán cụ thể
+ Mời thêm chuyên gia

=> Dự kiến chi phí kiểm toán

Thời gian
+ Số ngày công cần
thiết
+ Thời gian bắt đầu,
thời gian kết thúc
+ Thời gian để phối hợp
các bộ phận, các KTV
riêng lẻ, các bước
công việc

6


Lập kế hoạch kiểm toán bao gồm việc XD:
Chiến lược kiểm
toán tổng thể


Kế hoạch kiểm toán

7


2.2. THặC HIN KIỉM TOAẽN
- Laỡ giai õoaỷn trióứn khai thổỷc hióỷn KH vaỡ
chổồng trỗnh KT
( Bao gọửm: Kim tra h
thng kim soỏt ni b v kim tra c bn cỏc
nghip v; tin hnh phõn tớch v kim tra chi tit
cỏc s d)
Laỡ giai õoaỷn KTV aùp duỷng caùc phổồng phaùp
kióứm toaùn õóứ thu thỏỷp vaỡ õaùnh giaù bũng
chổùng kióứm toaùn
- Nguyón từc thổỷc haỡnh kióứm toaùn
- Trong quaù trỗnh thổỷc hióỷn kióứm toaùn, kióứm
toaùn vión phaới thổỷc hióỷn caùc thổớ nghióỷm
kióứm soaùt, thổớ nghióỷm cồ baớn õóứ kióứm tra
hóỷ thọỳng KSNB, kióứm tra sọỳ lióỷu trón BCTC
8


THặC HIN KIỉM TOAẽN (thổớ
nghióỷm kióứm soaùt)
- Laỡ loaỷi thổớ nghióỷm õóứ thu thỏỷp BCKT õóứ
chổùng minh rũng KSNB laỡ hổợu hióỷu
- ổồỹc tióỳn haỡnh khi KTV nhỏỷn õởnh ruới ro kióứm
soaùt laỡ thỏỳp

- Khi thióỳt kóỳ vaỡ thổỷc hióỷn thổớ nghióỷm kióứm
soaùt cỏửn quan tỏm õóỳn: Sổỷ hióỷn dióỷn (coù quy
chóỳ KSNB); Tờnh lión tuỷc (Quy chóỳ KSNB H lión
tuỷc trong kyỡ); Tờnh hổợu hióỷu (Quy chóỳ KSNB H
hióỷu quaớ)
- Sau khi thổỷc hióỷn thổớ nghióỷm kióứm soaùt -->
õaùnh giaù laỷi RRKS --> õióửu chốnh laỷi chổồng9
trỗnh kióứm toaùn


THặC HIN KIỉM TOAẽN (thổớ
nghióỷm cồ baớn)
- Laỡ loaỷi thổớ nghióỷm duỡng õóứ thu
thỏỷp bũng chổùng vóử mổùc õọỹ trung
thổỷc vaỡ hồỹp lyù cuớa sọỳ lióỷu kóỳ toaùn
- Nọỹi dung:
+ Caùc thuớ tuỷc phỏn tờch
+ Caùc thổớ nghióỷm chi tióỳt vóử sọỳ dổ
vaỡ nghióỷp vuỷ
10


2.3. Hoàn tất & lập báo cáo kiểm toán
KTV chính, nhóm trưởng kiểm tra và đánh giá lại toàn bộ công
việc kiểm toán đã thực hiện, nhằm mục đích:
+ Đảm bảo rằng kế hoạch kiểm toán được thực hiện 1 cách có
hiệu quả
+ Xem xét các ý kiến, các phát hiện của KTV là chính xác, đầy
đủ cơ sở, bằng chứng đầy đủ và thích hợp.
+ Đánh giá mục tiêu kiểm toán đã đạt được hay chưa?


11


Nội dung công việc, bao gồm:
Xem xét lại các khoản nợ còn mập mờ
Xem xét lại các tình huống phát sinh sau
thời điểm đã có báo cáo tài chính
Xem xét về giả thuyết HĐ liên tục
Đánh giá các kết quả kiểm toán
Lập báo cáo kiểm toán
Soạn thảo “Thư quản lý”
Hoàn tất công việc KT: Hoàn chỉnh hồ sơ
KT; giải quyết các sự kiện sau ngày ký
BCKT; sau ngày phát hành BCKT
12


Báo cáo kiểm toán
* Khái niệm:
“Báo cáo kiểm toán là văn bản được kiểm toán viên
soạn thảo để trình bày ý kiến nghề nghiệp của mình
về tính trung thực hợp lý của những thông tin được
kiểm toán”
=> Báo cáo kiểm toán là sản phẩm cuối cùng của
công việc kiểm toán và có vai trò hết sức quan trọng
13


* Vai trò:

- Đối với người sử dụng thông tin được kiểm toán:
Báo cáo kiểm toán là căn cứ để đưa ra các quyết định kinh tế,
quyết định quản lý quan trọng
- Đối với kiểm toán viên:
Báo cáo kiểm toán là sản phẩm của họ cung cấp cho xã hội, vì vậy
nó quyết định uy tín, vị thế của KTV và họ phải chịu trách nhiệm
về ý kiến của mình.
-

Đối với đơn vị được kiểm toán:
+ Căn cứ để đánh giá và cải tiến hoạt động của đơn vị nói chung,
KSNB hoặc công tác tài chính kế toán nói riêng.
+ Khẳng định vị thế, uy tín của đơn vị
+ Xác định độ tin cậy của t.tin c.cấp cho nhà quản lý

14


* Nội dung của báo cáo kiểm toán
- Số hiệu và tiêu đề báo cáo kiểm toán;
- Người nhận báo cáo kiểm toán;
- Mở đầu của báo cáo kiểm toán, trong đó ghi rõ các báo cáo tài
chính đã được kiểm toán;
- Đoạn mô tả về trách nhiệm của Ban Giám đốc;
- Đoạn mô tả về trách nhiệm của KTV là phải đưa ra ý kiến kiểm
toán về BCTC và phạm vi của cuộc kiểm toán,;
- Đoạn ý kiến kiểm toán bao gồm ý kiến về BCTC;
-Chữ ký, họ và tên, số Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề;
-Ngày lập báo cáo kiểm toán;
-Tên và địa chỉ doanh nghiệp kiểm toán.

15


* Các loại báo cáo kiểm toán:
- Báo cáo với ý kiến chấp nhận toàn phần
- Báo cáo với ý kiến ngoại trừ
- Báo cáo với ý kiến trái ngược
- Từ chối đưa ra ý kiến.

16


Báo cáo với ý kiến chấp nhận toàn phần
Kiểm toán viên chấp nhận toàn
bộ các thông tin được kiểm toán
trên tất cả các khía cạnh trọng
yếu.

Tuy nhiên cần chú ý rằng chỉ trên những khía cạnh trọng yếu. Vì vậy
báo cáo kiểm toán không thể là 1 tài liệu có thể bảo đảm hoàn hảo cho
tất cả những người sử dụng không gặp rủi ro gì.
17


Báo cáo với ý kiến ngoại trừ

Dựa trên các BCKT
đầy đủ, thích hợp đã
thu thập được, KTV
kết luận là các sai sót,

xét riêng lẻ hay tổng
hợp lại, có ảnh
hưởng trọng yếu
nhưng không lan tỏa
đối với BCTC

Không thể thu thập được
đầy đủ BCKT thích hợp để
làm cơ sở đưa ra ý kiến
kiểm toán, nhưng KTV kết
luận rằng những ảnh
hưởng có thể có của các
sai sót chưa được phát hiện
(nếu có) có thể là trọng
yếu nhưng không lan tỏa
đối với BCTC
18


Báo cáo với ý kiến trái ngược
KTV bày tỏ ý kiến không chấp nhận
đối với các thông tin được kiểm toán

Trên các BCKT đầy đủ, thích hợp đã thu thập được, KTV
kết luận là các sai sót, xét riêng lẻ hay tổng hợp lại, có
ảnh hưởng trọng yếu và lan tỏa đối với báo cáo tài
chính.
19



Từ chối đưa ý kiến
KTV từ chối bày tỏ ý kiến đối với
các thông tin được kiểm toán

KTV không thể thu thập được đầy đủ BCKT thích hợp để làm
cơ sở đưa ra ý kiến kiểm toán và KTV kết luận rằng những
ảnh hưởng có thể có của các sai sót chưa được phát hiện
(nếu có) có thể là trọng yếu và lan tỏa đối với BCTC.
20


* Các loại báo cáo kiểm toán:
1. BCKT với ý kiến chấp nhận toàn phần
2. BCKT với ý kiến không phải chấp nhận toàn phần
Xét đoán của KTV về tính chất lan tỏa
của các ảnh hưởng hoặc ảnh hưởng
có thể có của vấn đề đó đối với BCTC

Bản chất của vấn đề dẫn tới
việc kiểm toán viên phải đưa
ra ý kiến kiểm toán không phải
là ý kiến chấp nhận toàn phần Trọng yếu nhưng
không lan tỏa

Trọng yếu và lan
tỏa

Báo cáo tài chính có sai sót
trọng yếu


Ý kiến kiểm toán
ngoại trừ

Ý kiến kiểm toán
trái ngược

Không thể thu thập được đầy
đủ BCKT thích hợp

Ý kiến kiểm toán
ngoại trừ

Từ chối đưa ra ý
kiến
21


Soạn thảo
“Thư quản lý
Thư quản lý
là thư của
KTV gửi cá
nhà quản lý
cử đơn vị
được KT để
cung cấp
những
thông tin và
những
khuyến cáo

mà KTV cho
là cần thiết

Mục đích: Là giúp đơn vị được KT chấn
chỉnh công tác quản lý TC,KT; XD và hoàn
thiện hệ thống KT và KSNB

Nội dung: Mô tả về những sự kiện mà KTV
cho cần thiết như thực trạng công tác
TCKT, KSNB, khả năng rủi ro, kiến nghị,…

Thư quản lý là 1 phần k.quả của cuộc KT
nhưng không nhất thiết đính kèm BCKT,
không bắt buộc đối với KTV nhưng nhà
quản lý rất mong muốn
22


Hoàn tất công việc kiểm toán

23



×