Tải bản đầy đủ (.ppt) (65 trang)

CHƯƠNG 3 các KHÁI NIỆM cơ bản TRONG KIỂM TOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.63 MB, 65 trang )

Chương 3
Các khái niệm cơ bản trong kiểm toán
I. Cơ sở dẫn liệu
II. Gian lận và nhầm lẫn
III. Trọng yếu
IV. Rủi ro kiểm toán
V. Bằng chứng kiểm toán

1


I. Cơ sở dẫn liệu
1. Khái niệm:
+ Là những giải trình của các nhà quản lý để chứng
minh về các khoản mục được trình bày trên báo cáo
tài chính.
+ Cơ sở dẫn liệu của BCTC là sự khẳng định một

cách công khai hoặc ngầm định của ban quản lý
về sự trình bày của các bộ phận trên BCTC.

2


Cơ sở dẫn liệu
Theo CMKT Việt Nam: “Cơ sở dẫn liệu là
các khẳng định của BGĐ đơn vị được kiểm
toán một cách trực tiếp hoặc dưới hình thức
khác về các khoản mục và thông tin trình
bày trong BCTC và được KTV sử dụng để
xem xét các loại sai sót có thể xảy ra”



3


b. Các yêu cầu của cơ sở dẫn liệu
- Hiện hữu
- Quyền và nghĩa vụ
- Chính xác
- Đánh giá
- Đầy đủ
- Trình bày và thuyết minh

4


2. Cơ sở dẫn liệu và mục tiêu kiểm toán
-

KTV phải thu thập được bằng chứng kiểm toán
cho từng CSDL của các khoản mục trên BCTC.

Ví dụ: Khi kiểm toán khoản mục Hàng tồn kho,
KTV phải thu thập được đầy đủ bằng chứng
chứng minh rằng khoản mục hàng tồn kho trên
BCTC là có thực, đã được phản ánh đầy đủ, đã
được đánh giá đúng, phân loại phù hợp với các
chuẩn mực, nguyên tắc kế toán.
5



2. Cơ sở dẫn liệu và mục tiêu kiểm toán
- Bằng chứng kiểm toán liên quan đến một CSDL
không thể bù đắp cho việc thiếu bckt liên quan
đến một csdl khác. Ví dụ: Sự hiện hữu của hàng
tồn kho và Giá trị của hàng tồn kho.
- Các thử nghiệm có thể cung cấp bckt cho nhiều
csdl cùng một lúc. Ví dụ: Kiểm tra việc thu hồi
các khoản phải thu có thể cung cấp bằng chứng
cho sự hiện hữu và cho giá trị của các khoản
phải thu đó.
6


II. Gian lận và nhầm lẫn (CMKT số 240)
1 Khái niệm gian lận và nhầm lẫn
1.1.Khái niệm và biểu hiện gian lận:

Là những hành vi chủ ý lừa dối có liên
quan đến việc lập báo cáo tài chính và
biển thủ tài sản.

7


* Biểu hiện của gian lận







Xuyên tạc, làm giả (bao gồm cả việc giả mạo chữ ký),
hoặc sửa đổi chứng từ, sổ kế toán có chứa đựng các
nội dung, số liệu được dùng để lập báo cáo tài chính;
Làm sai lệch hoặc cố ý không trình bày trong báo cáo
tài chính các sự kiện, giao dịch hoặc các thông tin
quan trọng khác;
Cố ý áp dụng sai các nguyên tắc kế toán liên quan
đến các số liệu, sự phân loại, cách thức trình bày hoặc
thuyết minh.

8


* Biểu hiện của gian lận












Lập các bút toán khống, nhất là vào thời điểm gần cuối kỳ kế
toán, để điều chỉnh kết quả kinh doanh hoặc để đạt được các
mục đích khác;

Điều chỉnh các giả định và thay đổi các xét đoán dùng để ước
tính số dư tài khoản một cách bất hợp lý;
Không ghi nhận, ghi nhận trước hoặc trì hoãn việc ghi nhận
vào BCTC các sự kiện và giao dịch tài chính phát sinh trong kỳ
báo cáo;
Che giấu hoặc không trình bày các sự kiện có thể làm ảnh
hưởng đến các khoản mục được ghi nhận trong BCTC;
Dàn xếp các giao dịch phức tạp nhằm làm sai lệch tình hình tài
chính hoặc kết quả kinh doanh của đơn vị;
Sửa đổi các chứng từ và điều khoản liên quan đến các giao
9
dịch lớn và bất thường.


* Biểu hiện của gian lận







Biển thủ các khoản thu;
Lấy cắp tài sản vật chất hoặc tài sản trí tuệ (ví dụ lấy cắp
hàng tồn kho, phế liệu, bán các tài liệu kỹ thuật cho đối
thủ cạnh tranh);
Làm cho đơn vị phải thanh toán tiền cho hàng hóa và dịch
vụ mà đơn vị không nhận được (ví dụ thanh toán cho
những người bán không có thực, thanh toán cho người
bán với mức cao hơn giá trị thật để cá nhân được hưởng

hoa hồng do chênh lệch giá, thanh toán cho các nhân viên
không có thực);
Dùng tài sản của đơn vị để đem lại lợi ích cho cá nhân (ví
dụ dùng tài sản của đơn vị làm tài sản thế chấp cho khoản
vay cá nhân hoặc khoản vay cho một bên liên quan). 10


1.2. Khái niệm và biểu hiện của nhầm lẫn
* Khái niệm:
Là những lỗi không cố ý nhưng làm ảnh hưởng
đến hệ thống thông tin và báo cáo tài chính.

* Biểu hiện:
+ Lỗi về tính toán số học hay ghi chép sai
+ Bỏ sót hoặc hiểu sai sự việc
+ Áp dụng sai chế độ kế toán, tài chính nhưng
không cố ý
11


1.3. So sánh gian lận và nhầm lẫn


Giống nhau: Đều là hành vi sai phạm,
đều làm sai lệch thông tin. Trong lĩnh vực
tài chính kế toán, dù bất kỳ ai gây nên
hành vi sai phạm thì trách nhiệm liên đới
thuộc về những người quản lý nói chung,
những người làm công tác TCKT nói riêng


12


1.3. So sánh gian lận và nhầm lẫn
Tiêu thức

Về mặt
ý thức
Về mức
độ tinh vi

Về tính
trọng yếu
của SP

Gian lận

Có tính toán, có chủ ý
nhằm vụ lợi

Nhầm lẫn

Không có chủ ý,
vô tình gây ra sai
phạm
Được tính toán kỹ
Do không có chủ
lưỡng, che giấu nên rất ý nên dễ phát
khó phát hiện, nhất là hiện
gian lận gắn liền với

người quản lý cấp cao
Luôn luôn được xem là Tùy thuộc vào
nghiêm trọng
quy mô và tính
chất của sai phạm
13


2. Các yếu tố làm nảy sinh và làm tăng
gian lận & nhầm lẫn
Động cơ hoặc áp lưc
Gian lận

Cơ hội
Thái độ hoặc sự
biện minh cho HĐ
Năng lực yếu kém

Nhầm lẫn

Sức ép (Thời gian, tâm lý)
Lề lối làm việc


GIAN LẬN VÀ NHẦM LẪN
Sự khác biệt giữa thực tế với
sổ sách kế toán
3.
Những
tình huống

cho thấy
có khả năng
có gian lận

Bằng chứng mâu thuẩn
hoặc thiếu bằng chứng
Mối quan hệ bất thường hoặc
có vấn đề giữa KTV và BGĐ
Tình huống khác



II. Tính trọng yếu trong kiểm toán (CMKT số 320)
1. Khái niệm và ý nghĩa trọng yếu
1.1. Khái niệm trọng yếu
Bày tỏ ý kiến về tính
Chính xác và Đầy đủ

Chỉ có thể và có trách
nhiệm bày tỏ ý kiến về tính
Trung thực & Hợp lý

KTV

“Trung thực và hợp lý” nghĩa là:
+ BCTC được lập theo đúng các chuẩn mực kế toán hiện
hành, và
+ Trên báo cáo tài chính không có các sai phạm lớn làm
17
bóp méo bản chất của BCTC.



II. TÍNH TRỌNG YẾU CỦA KIỂM TOÁN
Trọng yếu là một thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan
trọng của một thông tin (một số liệu kế toán) trong
BCTC
Thông tin được coi là trọng yếu nếu thiếu thông tin đó
hoặc thiếu tính chính xác của thông tin đó sẽ ảnh
hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng
thông tin
(Chuẩn mực số 320 - Mức trọng yếu trong lập
kế hoạch và thực hiện kiểm toán)


- Mức trọng yếu: Là một mức giá trị do kiểm

toán viên xác định tùy thuộc vào tầm quan
trọng và tính chất của thông tin hay sai sót
được đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể.
Mức trọng yếu là một ngưỡng, một điểm
chia cắt chứ không phải là nội dung của thông
tin cần phải có.

19


- Mức trọng yếu thực hiện: Là một mức giá trị hoặc
các mức giá trị do KTV xác định ở mức thấp hơn mức
trọng yếu đối với tổng thể BCTC nhằm giảm khả năng
sai sót tới một mức độ thấp hợp lý để tổng hợp ảnh

hưởng của các sai sót không được điều chỉnh và
không được phát hiện không vượt quá mức trọng yếu
đối với tổng thể BCTC.
Trong một số trường hợp, “mức trọng yếu thực hiện”
có thể hiểu là mức giá trị hoặc các mức giá trị do KTV
xác định thấp hơn mức hoặc các mức trọng yếu của
một nhóm các giao dịch, số dư tài khoản hoặc thông
tin thuyết minh trên BCTC.
20


1.2.Ý nghĩa của khái niệm trọng yếu

Giúp KTV xác định
được nội dung, thời
gian, phạm vi kiểm
toán

Giúp KTV xác định
được tính hợp lý,
trung thực của các
thông tin


III. Tính trọng yếu trong kiểm toán

2.
Xét
đoán
tính

trọng
yếu

Định lượng
Định tính

Ngưỡng-Điểm chia
cắt-Giới hạn phát hiện
Bản chất; SP dây
chuyền

Mức độ sai sót tổng thể
Mức độ sai sót chi tiết


III. Tính trọng yếu trong kiểm toán
- Các nhân tố ảnh hưởng đến việc xác định tính
trọng yếu:
- Đặc điểm của từng đơn vị và từng loại nghiệp vụ
- Phụ thuộc vào yêu cầu của pháp luật và các quy
định cụ thể
- Việc xét đoán mang tính nghề nghiệp của KTV

23


3. Vận dụng tính trọng yếu
Trọng yếu là một trong những khái
quan trọng nhất, xuyên suốt quá
kiểm toán từ khâu lập kế hoạch đến

hoàn tất và lập báo kiểm toán.

niệm
trình
khâu

Trong quá trình kiểm toán, KTV phải vận dụng
tính trọng yếu như thế nào?

24


III. Tính trọng yếu trong KT
CÁC BƯỚC VẬN DỤNG TÍNH TRỌNG YẾU
TRONG KIỂM TOÁN
Bước 1

Xác định mức trọng yếu tổng thể

Xác định mức trọng yếu, mức trọng yếu
Bước 2 thực hiện cho từng nhóm giao dịch, số dư
tài khoản

Xác định tổng số sai ở từng khoản
Bước 3
mục
Xác định tổng số sai kết hợp ở các
Bước 4
khoản mục
Bước 5


So sánh tổng số sai kết hợp ở các
khoản mục với ước tính ban đầu

Giai
đoạn
lập kế
hoạch
Giai
đoạn
đánh
giá
kết
quả


×