Trường THPT U Minh Thượng – Kiên Giang
Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia 2015
TỔNG HỢP ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA 2015
Phụ lục: Sơ đồ trục thời gian
π
T4 2
2π
3
3π
4
Aω 3
-
T5
-
T6
3
2
Aω 2
T3
2
π
Aω
6
-
T7
A 3
-
A 2
-
2
-
2
4
T2
5π
-A
π
π
T1
6
2
A
A
A 2
A 3
2
2
2
2
+A
x
5π
-
D1 π
Aω
D7
6
Aω 2
3π
-
D6
4
2π
-
2
D5
-
2
-
Aω 3
D3
2
3
6
D2 π
4
π
-
3
D4 -π/2
T
T
T
T
T
T
T
T
12
24
24
12
12
24
24
12
Wđ = 3Wt
Wđmax= W
Wđ = Wt
Wt = 3Wđ
Wtmax= W
Tổng hợp: Trần Văn Hậu - (0978.919.804)
Wđ = 3Wt
Wđ = Wt
Wt = 3Wđ
Wtmax= W
Trang - 1 -
Trường THPT U Minh Thượng – Kiên Giang
Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia 2015
Mục lục:
Phụ Lục: Sơ đồ trục thời gian................................................................................................. 1
Mục Lục:................................................................................................................................ 2
1. ĐHSPH LẦN 1. ................................................................................................................. 4
LỜI GIẢI CHI TIẾT .......................................................................................................... 8
2. ĐHSPH LẦN 2. ............................................................................................................... 13
LỜI GIẢI CHI TIẾT ........................................................................................................ 17
3. ĐH SPHN LẦN 3............................................................................................................. 25
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT .................................................................................. 29
4. ĐH SPHN LẦN 4............................................................................................................. 34
5. ĐHSPHN LẦN 5 ............................................................................................................. 44
6. ĐHSPHN LẦN 6 ............................................................................................................. 50
GIảI CHI TIếT ................................................................................................................. 54
7. ĐHSP HN LầN 7.............................................................................................................. 62
LỜI GIẢI CHI TIẾT ........................................................................................................ 66
8. ĐH VINH LẦN 1............................................................................................................. 73
LỜI GIẢI CHI TIẾT ........................................................................................................ 78
9. ĐH VINH LẦN 2............................................................................................................. 85
LỜI GIẢI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2 – THPT CHUYÊN VINH ............................ 89
10. ĐH VINH LầN 3............................................................................................................ 94
LỜI GIẢI CHI TIẾT ........................................................................................................ 99
11. ĐH VINH LẦN CUỐI ................................................................................................. 107
LỜI GIẢI CHI TIẾT ...................................................................................................... 111
12. CHUYÊN NGUYỄN TRÃI – HẢI DƯƠNG ............................................................... 115
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT ................................................................................ 119
13. CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU LẦN 1.......................................................................... 125
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT ................................................................................ 130
14. CHUYÊN QUẢNG NINH LẤN 1 ............................................................................... 138
LỜI GIẢI CHI TIẾT ...................................................................................................... 142
15. CHUYÊN SƠN TÂY – HÀ NỘI – LầN 1 .................................................................... 148
LỜI GIẢI CHI TIẾT ...................................................................................................... 152
16. CHUYÊN THĂNG LONG HÀ NỘI LẦN 1 ................................................................ 157
LỜI GIẢI CHI TIẾT ...................................................................................................... 162
17. CHUYÊN VINH – NGHỆ AN..................................................................................... 166
18. CHUYÊN HÀ TĨNH LẦN 1. ....................................................................................... 177
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT ................................................................................ 181
19. CHUYÊN LAM SƠN – THANH HÓA........................................................................ 186
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT ................................................................................ 191
20. CHUYÊN NGUYỄN HUỆ LẦN 1............................................................................... 196
LỜI GIẢI CHI TIẾT ...................................................................................................... 200
21. CHUYÊN LƯƠNG VĂN TỤY LầN 2 – NINH BÌNH................................................. 209
Tổng hợp: Trần Văn Hậu - (0978.919.804)
Trang - 2 -
Trường THPT U Minh Thượng – Kiên Giang
Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia 2015
LỜI GIẢI CHI TIẾT ...................................................................................................... 213
22. CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN 2015.................................................................................... 219
23. CHUYÊN HÀ TĨNH LẦN 3 ........................................................................................ 223
2. SGD&ĐT NGHỆ AN..................................................................................................... 226
ĐÁP ÁN......................................................................................................................... 230
23. ĐỀ KSCL LẦN 1 – VĨNH PHÚC ................................................................................ 237
LỜI GIẢI CHI TIẾT ...................................................................................................... 241
24. KSCL LẦN 2 – VĨNH PHÚC ...................................................................................... 247
ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT ................................................................................ 251
25. ĐỀ ĐẠI HỌC KHTN LẦN 1 ....................................................................................... 258
LỜI GIẢI CHI TIẾT ...................................................................................................... 261
26. ĐỀ ĐẠI HỌC KHTN LẦN 2 ....................................................................................... 267
LỜI GIẢI CHI TIẾT ...................................................................................................... 271
27. THPT BẮC ĐÔNG QUAN – THÁI BÌNH – LẦN 1 ................................................... 277
LỜI GIẢI CHI TIẾT ...................................................................................................... 282
28. THPT CÙ HUY CẬN LẦN 1 – HÀ TĨNH................................................................... 291
LỜI GIẢI CHI TIẾT ...................................................................................................... 295
29. THPT ĐÀO DUY TỪ LẦN 1 ...................................................................................... 304
ĐÁP ÁN LỜI GIẢI CHI TIẾT....................................................................................... 307
30. THPT ĐINH TIÊN HOÀNG – NINH BÌNH................................................................ 313
LỜI GIẢI CHI TIẾT ...................................................................................................... 317
31. THPT QG LẦN 1 – BẮC NINH .................................................................................. 325
LỜI GIẢI CHI TIẾT ...................................................................................................... 328
32. THPT HÀ TRUNG LầN 1– THANH HÓA.................................................................. 334
LỜI GIẢI CHI TIẾT ...................................................................................................... 338
33. THPT HÀN THUYÊN LầN 1 – BẮC NINH ............................................................... 346
ĐÁP ÁN CHI TIẾT ....................................................................................................... 350
34. THPT LƯƠNG ĐẮC BẰNG LầN 1 – THANH HÓA.................................................. 354
HƯỚNG DẪN GIẢI ...................................................................................................... 359
Tổng hợp: Trần Văn Hậu - (0978.919.804)
Trang - 3 -
Trường THPT U Minh Thượng – Kiên Giang
Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia 2015
1. ĐHSPH LẦN 1.
Câu 1. Khi nói về biên độcủa dao động tổng hợp, phát biểu nào sau đây sai? Dao động tổng hợp của hai dao động
diều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ phụ thuộc vào:
A. Biên độ của dao động thành phần thứ nhất.
B. Biên độ của dao động thành phần thứ hai.
C. Tần số chung của hai dao động thành phần.
D. Độ lệch pha giữa hai dao động thành phần.
Câu 2. Một vật nhỏ dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 40 cm. Khi qua li độ x = 10 cm, vật có tốc độ bằng
20π 3 cm/s. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. Phương trình dao động của vật
là:
A. x = 10cos 2t cm
B. x = 10cos 2t cm
2
2
C. x = 20cos 2t cm
D. x = 10cos t cm
2
2
Câu 3. Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với biên độ 8 cm và chu kì 0,4 s. Chọn trục Ox thẳng
đứng, chiều duơng huớng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo
chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và π2 = 10. Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi
vào lò xo có độ lớn cực tiểu là
4
7
3
1
A.
s
B.
s
C.
s
D.
s
15
30
10
30
1
Câu 4. Vật dao động điều hoà với phương trình x = 6cos(ωt - π) cm. Sau khoảng thời gian t =
s vật đi được
30
quãng đường 9 cm. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong mỗi giây là:
A. 5.
B. 10.
C. 15.
D. 20.
Câu 5. Một con lắc đơn gồm quả cầu kim loại nhỏ, khối lượng 10 g, tích điện q = 5,6.10-6C, được treo trên một
sợi dây mảnh, cách điện, dài 1,4 m. Con lắc được đặt trong một điện trường đều có phương nằm ngang, độ lớn E
= 104 V/m, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Cho con lắc dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng, chu
kì dao động của con lắc là
A. 2,21 s.
B. 2,37 s.
C. 2,12 s.
D. 2,47 s.
Câu 6. Một con lắc gồm qủa cầu nhỏ khối lượng m = 200 g và một lò xo lí tưởng, có độ dài tự nhiên b = 24 cm,
độ cứng k = 49 N/m. Cho quả cầu dao động điều hòa với biên độ 4 cm xung quanh vị trí cân bằng trên đường dốc
chính của một mặt phẳng nghiêng (góc nghiêng α = 300 so với mặt phẳng ngang). Lấy g = 9,8 m/s2, bỏ qua mọi
ma sát. Chiều dài lò xo thay đổi trong phạm vi:
A. Từ 20 cm đến 28 cm. B. Từ 12 cm đến 30 cm. C. Từ 24 cm đến 32 cm. D. Từ 18 cm đến 26 cm.
Câu 7. Vật nhỏ có khối lượng 200g trong một con lắc lò xo dao động điều hòa vớỉ chu kì T và biên độ 4cm. Biết
T
trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ có độ lớn gia tốc không nhỏ hơn 50 2 cm/s là . Độ cứng của lò
2
xo là:
A. 30 N/m.
B. 20 N/m.
C. 40 N/m.
D. 50 N/m.
Câu 8. Vận tốc tức thời vào một vật dao động là v 40 cos 5 t cm / s . Vào thời điểm nào sau đây vật
3
sẽ đi qua điểm có li độ x = 4 cm theo chiều âm của trục toạ độ
1
1
A. 0,1 s.
B. s.
C. s
D. 0,3 s.
3
6
Câu 9. Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa. Cứ sau khoảng thời gian bằng 0,06 s thì động năng của
con lắc lại có giá trị bằng thế năng của nó. Biết lò xo có độ cứng k = 50 N/m. Lấy 2 10 . Khối lượng của vật
nặng gắn với lò xo của con lắc là:
A. 72 g.
B. 18 g.
C. 48 g.
D. 96 g.
Câu 10. Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần sô bằng tần số của lực cưỡng bức.
B. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
C. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
D. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
Tổng hợp: Trần Văn Hậu - (0978.919.804)
Trang - 4 -
Trường THPT U Minh Thượng – Kiên Giang
Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia 2015
Câu 11. Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì
A. Thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên.
B. Khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu.
C. Động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
D. Khi đi qua vị trí cân bằng, gia tốc của vật có độ lớn cực đại.
Câu 12. Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T = 1 s. Lúc t = 2,5s, vật qua vị trí có li độ x = 5 2 cm với vận
tốc v 10 2 cm / s . Phương trình dao động vào vật là
3
A. x = 10cos 2t
cm
4
B. x = 5 2 cos 2t cm
4
C. x = 10cos 2t cm
D. x = 5 2 cos 2t cm
4
4
Câu 13. Một con lắc đơn gồm qủa cầu kim loại nhỏ, khối lượng m, treo vào sợi dây mãnh dài ℓ, trong điện
trường đều có E nằm ngang. Khi đó, vị trí cân bằng vào con lắc tạo với phương thẳng đứng góc α = 600. So với
lúc chưa có điện trường, chu kỳ dao động bé của con lắc sẽ
A. Tăng 2 lần.
B. Giảm 2 lần.
C. Giảm 2 lần.
D. Tăng 2 lần.
Câu 14. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo một trục cố định. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Quỹ đạo của vật là một đoạn thẳng.
B. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi.
C. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình sin.
D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động.
Câu 15. Một vật có khối lượng m dao động với phương trình li độ x = Acosωt. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng.
Cơ năng dao động của vật là:
1
1
1
A. mA 2
B. m 2 A
C. m2 A
D. m2 A 2
2
2
2
2
Câu 16. Một vật dao động điều hòa với gia tốc cực đại bằng 86,4 m/s , vận tốc cực đại bằng 2,16 m/s. Quỹ đạo
chuyển động vào vật là đoạn thẳng có độ dài bằng
A. 5,4 cm.
B. 10,8 cm.
C. 6,2 cm.
D. 12,4 cm.
Câu 17. Có hai dao động điều hòa cùng phương: x1 8cos 5 t ; x 2 A2 cos 5 t . Dao động tổng
2
3
hợp x x1 x 2 A cos 5 t cm . Để A nhỏ nhất thì , A2 :
và 4 cm.
B. và 4 cm.
C.
và 4 3 cm.
B. và 4 3 cm.
6
6
6
6
Câu 18. Cho ống sáo có một đầu bịt kín và một đầu để hở. Biết rằng ống sáo phát ra âm to nhất ứng với 2 giá trị
tần số của 2 hòa âm liên tiếp là 150 Hz; 250 Hz. Tần số âm nhỏ nhất khi ống sáo phát ra âm to nhất bằng
A. 50 Hz.
B. 75 Hz.
C. 25 Hz.
D. 100 Hz.
Câu 19. Trên mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 10 cm, dao động cùng pha, cùng
tần số f 15Hz . Gọi Δ là đường trung trực của AB. Xét trên đường tròn đường kính AB, điểm mà phần tử ở đó
dao động với biên độ cực tiểu cách Δ khoảng nhỏ nhất là 1,4 cm. Tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất lỏng trên
bằng:
A. 0,42 m/s.
B. 0,84 m/s.
C. 0,30 m/s.
D. 0,60 m/s.
Câu 20. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm một tụ điện và điện trở R = 40 Ω thì điện áp
giữa 2 đầu đoạn mạch lệch pha so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Tổng trở của đoạn mạch bằng
3
A. 80 Ω
B. 40 3 Ω.
C. 80 3 Ω.
D. 160 Ω.
Câu 21. Phát biểu nào dưới đây đúng với đoạn mạch xoay chiều?
A. Nếu chỉ biết hệ số công suất của một đoạn mạch, ta xác định được điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha
hơn cường độ dòng điện qua đoạn mạch đó một góc bằng bao nhiêu.
B. Hệ số công suất của đoạn mạch càng lớn thì công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch càng nhỏ.
C. Cuộn cảm có thể có hệ số công suất khác không.
D. Hệ số công suất của một đoạn mạch RLC nối tiếp phụ thuộc vào các giá trị R, L, C, không phụ thuộc vào
A.
Tổng hợp: Trần Văn Hậu - (0978.919.804)
Trang - 5 -
Trường THPT U Minh Thượng – Kiên Giang
Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia 2015
tần số của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
Câu 22. Đặt điện áp xoay chiểu có giá trị hiệu dụng U không đổi vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp,
theo thứ tự trên. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại và có giá
trị Uc = 2U. Khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa R và ℓ là:
3
A.
U
B. 3 U
C. 2 3 U
D. U
2
Câu 23. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trịhiệu dụng U và tần số góc ω không đổi vào hai đầu một đoạn mạch
RLC mắc nối tiếp. Biết dung kháng vào tụ là ZC, cảm khảng của cuộn cảm thuần là ZL(với ZC ≠ ZL); R là một một
biến trở. Khi thay đổi R để công suất của đoạn mạch cực đại thì:
2U 2
A. Công suất cực đại đó bằng
B. Giá trị của biến trở là Zℓ + ZC.
| ZL ZC |
C. Tổng trở của đoạn mạch là 2 |Zℓ - ZC|
D. Hệ số công suất của đoạn mạch là cosφ = 1.
Câu 24. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng cơ?
A. Biên độ sóng có thể thay đổi khi sóng lan truyền.
B. Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào môi trường truyền sóng.
C. Tốc độ truyền sóng trong chân không có giá trị lớn nhất.
D. Bước sóng không thay đổi khi lan truyền trong một môi trường đồng tính.
Câu 25. Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1và S2 cách nhau 19 cm. Hai nguồn này dao
động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 5 cos 40 t mm và u1 5 cos 40 t mm .
Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lòng là 80 cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn thẳng S1S2 là
A. 9 điểm.
B. 10 điểm.
C. 8 điểm.
D. 11 điểm.
Câu 26. Một sóng âm truyền trong thép với tốc độ 5820 m/s. Nếu độ lệch pha vào sóng âm đó ở hai điểm gần
nhau nhất cách nhau 1m trên cùng một phương truyền sóng là
thì tần số của sóng bằng:
3
A. 9700 Hz.
B. 1940 Hz.
C. 5820 Hz.
D. 970 Hz.
Câu 27. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi f 50Hz vào 2 đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm ℓ và tụ diện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung
104
104
C đến giá trị
hoặc
thì công suất tiêu thụ vào đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Giá trị của ℓ là:
4
2
1
1
3
2
A.
H
B.
H
C. H
D. H
3
2
Câu 28. Đặt điện áp giữa 2 đầu 1 đoạn mạch có biểu thức u 220 cos100 V . Giá trị hiệu dụng của điện áp
này là:
A. 220 V.
B. 220 2 V.
C. 110 V.
D. 110 2 V
Câu 29. Đặt điện áp u U 0 cos t vào hai đầu đoạn mạch chi có tụ điện C thì cường độ dòng điệntức thời chạy
trong mạch là i. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ở cùng thời điểm, điện áp u chậm pha π/2 so với dòng điện i.
B. Dòng điện i luôn ngược pha với điện áp u.
C. Ở cùng thời điểm, dòng điện i chậm pha π/2 so với điện áp u.
D. Dòng điện i luôn cùng pha với điện áp u.
Câu 30. Một doạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu dung kháng ZC
bằng R thì cường độ dòng diện chạy qua điện trở
A. Nhanh pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
B. Nhanh pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
C. Chậm pha π/2 so với điện áp ở hai đầu tụ điện.
D. Chậm pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
Câu 31. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng u = 150V vào hai đầu đoạn mạch có R mắc nối tiếp với cuộn
cảm L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 120V. Hệ số công suất vào đoạn mạch là:
A. 0,6.
B. 0,8.
C. 0,7.
D. 0,9.
Câu 32. Âm do một chiếc đàn bầu phát ra
Tổng hợp: Trần Văn Hậu - (0978.919.804)
Trang - 6 -
Trường THPT U Minh Thượng – Kiên Giang
Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia 2015
A. Nghe càng trầm khi biên độ âm càng nhỏ và tần số âm càng lớn.
B. Nghe càng cao khi mức cường độ âm càng lớn.
C. Có độ cao phụ thuộc vào hình dạng và kích thước hộp cộng hưởng.
D. Có âm sắc phụ thuộc vào dạng đồ thì dao động của âm.
Câu 33. Ở mặt nước có hai nguồn sóng giống nhau A và B, cách nhau một khoảng AB = 12 cm đang dao động
vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng 1,6 cm. M và N là hai điểm khác nhau thuộc mặt nước, cách
đều hai nguồn và cách trung điểm I của AB một khoảng 8 cm. Số điểm dao động cùng pha với 2 nguồn trên đoạn
MN
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 3.
Câu 34. Tốc độ truyền sóng có phụ thuộc vào yểu tố nào sau đây?
A. Bản chất môi trường. B. Bước sóng.
C. Tần số sóng.
D. Năng lượng của sóng.
(2 n 1) vT
Câu 35. Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trênphươngtruyền sóng. Nếu d =
, với (n = 1, 2, 3,…) T
2
là chu kì sóng, V là tốc độ truyền sóng thì hai điểm đó dao động
A. Cùng pha.
B. Ngược pha.
C. Vuông pha.
D. Với độ lệch pha không xác định.
Câu 36. Trên một sợi dây căng ngang với hai đầu cố định có sóng dừng với tần số dao động là 5Hz. Biên độ dao
động của điểm bụng sóng là 2 cm. Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm của hai bó sóng cạnh nhau có cùng biên
độ 1 cm là 2 cm, Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 1,2 m/s.
B. 0,6 m/s.
C. 0,8 m/s.
D. 0,4 m/s.
Câu 37. Một nguồn âm được coi như một nguồn điểm phát ra sóng âm trong một môi trường coi như không hấp
thụ và phản xạ âm thanh. Công suất của nguồn âm là 0,225W. Cường độ âm chuẩn I 0 1012 W / m 2 . Mức
cường độ âm tại một điềm cách nguồn 10m là
A. 79,12 dB.
B. 83,45 dB.
C. 82,53 dB.
D. 81,25 dB.
Câu 38. Một sóng ngang có phương trình u = 5cos(8πt – 0,04πx) lan truyền trên một dây rất dài,trong đó u và x
được tính bằng cm, còn t tính bằng s, Tốc độ truyền sóng trên dây bằng
A. 1 m/s.
B. 2,5 m/s.
C. 2 m/s.
D. 1,5 m/s.
Câu 39. Cho mạch diện xoay chiều AB gồm R, L,C mắc nối tiếp. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định u 100 6 cos 100 t V . Điều chỉnh độ tự
cảm để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại là Uℓ thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là 200V.
Giá trị của ULmax là:
A. 120 V.
B. 250 V.
C. 300 V.
D. 100 V.
Câu 40. Đặt điện áp xoay chiều u U 2 cos t vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp trong đó tụ điện C có
điện dung thay đổỉ được. Khi C = C0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại và điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu điện trở R là 75V. Khi đó vào thời điểm điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là 75 6 thì điện
áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch Rℓ là 25 6 . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là:
A. 75 6 V.
B. 75 3 V.
D. 150 2 V.
C. 150 V.
Câu 41. Cho đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trởthuần R 60 , tụ điện C và cuộn dây có độ tự cảm thay đổỉ
được theo đúng thứ tự trên. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u 180 2 cos100 t V . Khi thay
đổi độ tự cảm của cuộn dây tới giá trị mà cảm kháng vào cuộn dây là R 30 thì công suất tiêu thụ điện vào
đoạn mạch có giá trị lớn nhất, đồng thời URC vuông pha với ud. Công suất lớn nhất này bằng.
A. 432 W.
B. 192 W.
C. 576 W.
D. 216 W.
Câu 42. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp R 80 ; cuộn dây có độ tự cảm L
2
H và có điện trở r 20 . Tụ
điện C có điện dung biến đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u AB 120 2 cos 100 t (V). Để
dòng điện chạy trong đoạn mạch nhanh pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch một góc
phải có giá trị:
200
A. C =
F
B. C =
300
F
C. C =
100
F
Tổng hợp: Trần Văn Hậu - (0978.919.804)
D. C =
4
, thì điện dung C
100
F
3
Trang - 7 -
Trường THPT U Minh Thượng – Kiên Giang
Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia 2015
Câu 43. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng u = 180 V vào hai đầu một đoạn mạch gồm biến trở R mắc
nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Khi điều chỉnh biến trở R tới giá trị R1 = 30 Ω hoặc R2 = 120Ω thì
công suất tiêu thụ vào đoạn mạch trong hai trường hợp là như nhau. Giá trị của công suất đó là:
A. 216 W.
B. 180 W.
C. 232 W.
D. 240 W.
Câu 44. Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp cóđiện áp hiệu dụngở hai đẩu đoạn mạch không đổi. Hiện tượng
cộng hưởng điện xảy ra khi.
A. Thay đổi tần số f để điện áp hiệu dụng trên tụ đạt cực đại.
B. Thay đổi điện dung C để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại.
C. Thay đổi điện trở R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại.
D. Thay đổi độ tự cảm ℓ để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt cực đại.
Câu 45. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm ℓ không đổi và tụ điện có điện dung C
thay đổỉ được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng vào mạch là f1. Để tần số
dao động riêng của mạch là 5 f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ đến giá trị:
C1
C
C. 5 .C1
D. 1
5
5
Câu 46. Một mạch dao động lítưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm ℓ và tụ điện có điệndung C đang có dao
động điện từ tự do. Ở thời điểm t, dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng 0 thì ở thời điểm t LC
A. Năng lượng điện trường của tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại của nó.
B. Điện tích trên một bản tụ có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại của nó.
C. Điện tích trên một bản tụ có giá trị bằng 0.
D. Dòng điện qua cuộn dây có cường độ bằng 0.
Câu 47. Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do vớỉ chu kì riêng là T thì
A. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường đạt cực đại là T/2.
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng T
C. Khi năng lượng từ trường có giá trị cực đại thì năng lượng điện trường cũng có giá trị cực đại.
D. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là T/2.
Câu 48. Cho một mạch dao động LC lí tưởng, cuộn dây có độ tự cảm ℓ = 4πH. Tại thời điểm t = 0, dòng điện
trong mạch có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại vào nó và có độ lớn đang tăng. Thời điểm gần nhất (kể từ lúc
5
t= 0) để dòng điện trong mạch có giá trị bằng không là s . Điện dung vào tụ điện là:
6
A. 25 mF.
B. 25 µF.
C. 25 pF.
D. 25 nF.
Câu 49. Một điểm trong không gian có sóng điện từ truyền qua, thì tại đó
A. Véc tơ cảm ứng từ và véc tơ cường độ điện trường luôn cùng hướng với véc tơ vận tốc.
B. Cảm ứng từ và cường độ điện trường luôn dao động lệch pha nhau π/2 rad.
C. Cường độ điện trường và cảm ứng từ luôn dao động cùng pha.
D. Véc tơ cảm ứng từ và véc tơ cường độ điện trường luôn ngược hướng.
Câu 50. Khi nói về cơ năng của chất điểm dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai? Cơ năng vào chất điểm
dao động điều hòa luôn luôn bằng
A. Tổng động năng và thế năng ở thời điểm bất kì.
B. Thế năng ở vị trí biên.
C. Động năng ở thời điểm ban đầu.
D. Động năng ở vị trí cân bằng.
A. 5C1.
B.
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Dao động tổng hợp của hai dao động diều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ phụ thuộc vào tần số
chung của hai dao động thành phần
Đáp án C
40
20 cm
Câu 2. Biên độ dao động A
2
v
Tốc độ góc
2 rad / s
2
A x2
Chọn gốc thời gian lúc vật qua VTCB theo chiều âm
2
Tổng hợp: Trần Văn Hậu - (0978.919.804)
Trang - 8 -
Trường THPT U Minh Thượng – Kiên Giang
Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia 2015
Phương trình dao động là x 20 cos 2 t
2
Đáp án C
Câu 3. Độ biến dạng của lò xo tại VTCB:
T 2g
0,04 m 4 cm
4 2
Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu (F=0) tại vị trí x = -4(cm)
Thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ
-A
A
-2
l0
lớn cực tiểu tương ứng với chuyển động từ O đến A rồi về -
Δℓ
t=0
A
2
A
v
T T 7T 7
s
2 12 12 30
Đáp án B
1 T
Câu 4. Dùng đường tròn t
T 0,1 f 10 Hz
30 3
Đáp án A
F
qE
0,57755 30
Câu 5. Ta có tan d
P mg
t
T 2
l
2
g
(+)
α
l
l
2
cos 2, 21 s
g
g
cos
Fđt
α
P
Đáp án A
Câu 6. Tại vị trí cân bằng lò xo dãn l0
VTCB
O
Fđh
mg sin
0, 02 m 2 cm
Ta có mg sin k l0 l0
k
Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo:
lmax l0 l0 A 30 cm
lmin l0 l0 A 22 cm
Đáp án B
Pt
P
Câu 7. Khảng thời gian để vật nhỏ có độ lớn gia tốc không nhỏ hơn 500 2 là
T
, ứng với chuyển động tròn đều
2
từ M1 đến M2 và từ M3 đến M4
M
Có M
3OM 4 M 1OM 2 =
2 Ox =
2
4
xM 1
A 2
2 2 cm
2
a 2 xM 1 5 10 rad / s
k
k m 2 50 N / m
m
Cách khác: Thời gian mà gia tốc không vượt quá giá trị a, ta có thể dùng công thức: t = 4
1
a
arccos
a max
T
a
2
A 2
T
a
a
= arccos
tương ứng với x =
=2 2
arccos
2
a max
2
2
2
a max
a max 4
Với |a| = |- ω2x| …
v
2
0, 4s; x
Câu 8. A max 8 cm ; T
3 2
6
T
Dùng đường tròn t 0,1s
4
Đáp án A
Hay 4
Tổng hợp: Trần Văn Hậu - (0978.919.804)
Trang - 9 -
Trường THPT U Minh Thượng – Kiên Giang
Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia 2015
m
k
Câu 9. Chu kì của con lắc T 4t 0, 24 s 2
T 2 .k
0, 072 kg 72 g
4 2
Đáp án A
Câu 10. . Đáp án A.
Câu 11. Thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên Đáp án A
2
Câu 12. Tần số góc
2 rad / s
T
m
2
v
Biên độ dao động A x 10 cm
t = 2,5(s) = 2,5T
2
Trước đó 2.5T vật có li độ x0 x 5 2 cm
A 2
cm và v0 0 (vì hai thời điểm ngược nhau nên vận
2
tốc và li độ có cùng độ lớn nhưng trái dấu nhau)
x x 10 cos 2 t
4
4
Đáp án C
Câu 13. T 2
l
2
g
l
l
1 T
2
cos T . cos T .
g
g
2
2
cos
Chu kì giảm 2 lần
Đáp án C
Câu 14. Đáp án A.
1
Câu 15. Cơ năng dao động của vật này là m 2 A2 Đáp án A
2
Câu 16. Biên độ dao động là A
v 2 max
2
0, 054 m 5, 4 cm
Chiều dài quỹ đạo ℓ = 2A = 10,8cm
Đáp án B
A2
A1 sin
A
6
Câu 17. Từ giản đồ vecto ta có
1 A
sin
sin
sin
6
A nhỏ nhất khi sin 1 90
A
T 2 LC C
β
T2
25.109 F 25nF
2
4 L
A
π
Đáp án D
6
A1
Δ
C
Câu 18. f min
d1
d2
1,4cm
A
B
H
5 cm
3,6 cm
f 2 f1
50 Hz
2
Đáp án A
Câu 19. Điều kiện cực tiểu d1 – d2 = (k + 0,5)
Điểm dao động với biên độ cực tiểu gần đường trung trực nhất tương ứng
với k = 0
d1 – d2 = 0,5 . Dễ dáng tính được
HC AH .HB 4,8 cm d1 8 cm ; d 2 6 cm
8 6 0, 5 4 cm v . f 4.15 60 cm / s 0, 6 m / s
Tổng hợp: Trần Văn Hậu - (0978.919.804)
Trang - 10 -
Trường THPT U Minh Thượng – Kiên Giang
Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia 2015
Đáp án D
A
Câu 20. Ta có cos
R
R
Z
80
Z
cos
URL
Đáp án A
Câu 21. Đáp án C.
Câu 22. C thay đổi để UC max khi đó U trễ pha so với URℓ góc π/2
π/2 UR
Xét tam giác vuông OAB vuông tại O, có UC = 2U
O
I
UC
A 30 B 60
U
U RL U tan 60 U RC U 3
B
Đáp án B
Câu 23. Khi thay đổi R để công suất của đoạn mạch cực đại thì tổng trở của đoạn mạch là 2 Z L ZC
Đáp án C
Câu 24. Sóng cơ không truyền được trong chân không Đáp án C
Câu 25. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn thẳng S1S2 là:
SS
SS
1 2 k 1 2 4, 75 k 4, 75
k 4, 3,...0,...3, 4
Có 9 giá trị của k
Đáp án A
S S
Cách khác: vì 2 nguồn ngược pha nên số điểm cực tiểu trên đoạn S1S2 được tính: nCT = 2 1 2 1
v
S S
19
Với λ = = 4 cm nCT = 2 1 2 1 = 2 1 = 9.
f
4
19
* 4 : phép lấy phần nguyên
4
Câu 26. Độ lệch pha giữa hai điểm trên phương truyền sóng:
2 d 2 f
v
f
970 Hz
v
3
6d
Đáp án D
Câu 27. Tính được ZC1 400; ZC 2 200
Công suất tiêu thụ bằng nhau I bằng nhau Z bằng nhau
Z L Z C1 Z C 2 Z L Z L
Z C1 Z C 2
3
300 L L H
2
Đáp án C
Câu 28. Ta có u 220 cos100 t V
Giá trị hiệu dụng của điện áp này là: U
U0
110 2 V
2
Đáp án D
Câu 29. Đáp án A.
Câu 30. Đáp án B.
Câu 31. Mạch điện xoay chều gồm cuộn thuần cảm mắc nối tiếp với R
U R U 2 U L 2 90 V
Hệ số công suất: cos
UR
0, 6
U
Đáp án A
Câu 32. Đáp án D.
Câu 33. Giải vắn tắt
Độ lệch pha giữa A và E là AE
2 d E
, điểm E thuộc đường MN.
Xét trên đoạn MI: Điều kiện để E dao động cùng pha với nguồn là:
Tổng hợp: Trần Văn Hậu - (0978.919.804)
Trang - 11 -
Trường THPT U Minh Thượng – Kiên Giang
Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia 2015
6 cm d E k 10 cm
M
3,75 k 6.25 k 4,5, 6 Có 3 giá trị của k trên MI
Trên MN có 6 điểm dao động cùng pha với nguồn
Đáp án B
8 cm
10 cm
E
Câu 34. Đáp án A
Câu 35. Đáp án B
Câu 36. Gọi 2 điểm đó là M, N. Điểm M (hoặc N) cách nút sóng khoảng
2
A 6 cm I
x 1 cm
2
Biên độ của điểm N cách nút
một khoảng x là:
2x
AN = Abụng.sin
N
v
f
2xf 1
2xf
sin
=
=
2
v
v
6
v = 12.f.x = 60 cm/s = 6 m/s Đáp án B
P
Câu 37. Cường độ âm tại điểm cách nguồn khoảng cách R là: I
1,79.104 W / m 2
2
4 R
I
Mức cường độ âm: L 10 log 82,53 dB
I0
dB
6 cm
B
Đáp án C
Câu 38. v =
He _ so _ truoc _ t
8
v =
= 200 cm/s = 2 m/s Đáp án C
0,04
He _ so _ truoc _ x
Câu 39. Vẽ hình, từ giản đồ vecto ta có: U 2 L max U L max . U C U 2 0 U L max 300 V
Đáp án C
Câu 40. Thay đổi C điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu tụ điện đạt cực đại thì uRℓ và u vuông pha nên ta có:
u 2 RL
u2
252.6 752.6
1
11
U 2 0 RL U 20
U 20 RL U 20
1
1
1
1
1
1
2 2 2 (2)
U 2 0 R U 2 0 RL U 20
U 0 R 75 .2 U 0
Thay (2) vào (1) U 0 150 2 V U 150 V
Câu 41.
Để u RC vuông pha với u d thì cuộn dây phải có điện trở thuần r
Khi thay đổi ℓ thì công suốt mạch cực đại khi và chỉ khi xảy ra hiện tượng
cộng hưởng U L U C
u và I cùng pha. Ta vẽ được giản đồ vecto như hình trên U L U C
Từ giản đồ: U 2 L U r .U R Z 2 L r.R r
Ud
C
UC U L
URC
I
A
UAB
B
Z 2L
15
R
U2
1802
432 W
Rr
75
Đáp án A
P
Z ZC
Câu 42. Z L L 200 ; tan 1 L
Rr
4
1
100
C
Cảm kháng ZC 300
F
C
3
Đáp án D
Tổng hợp: Trần Văn Hậu - (0978.919.804)
Trang - 12 -
Trường THPT U Minh Thượng – Kiên Giang
2
P
U R
2
R Z L ZC
Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia 2015
2
2
PR 2 U 2 R Z L ZC 0
U2
U2
R1 R2
P
216 W
P
R1 R2
Đáp án A
Câu 44. Đáp án B
C
1
1
Câu 45. f 2
5.
C2 1
5
2 LC2
2 LC2
Đáp án B
T
Câu 46. Vì sau đó LC thì dòng điện qua cuộn cảm bằng 0
2
Đáp án D
Câu 47. Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do với chu kì riêng là T thì khoảng thời gian giữa hai
T
lần liên tiếp năng lượng điện trường đạt cực đại là
2
Đáp án A
Câu 48. Lấy 2 10 , tại thời điểm t = 0, dòng điện trong mạch có giá trị bằng một nửa giá trị cực đại và đang
tăng (dùng đường tròn)
Câu 43.
i
3
Kể từ t = 0 để dòng điện trong mạch có giá trị bằng 0 lần thứ nhất thì:
T T 5T 5
t
s
2 6 12 6
T 2 s
Áp dụng công thức: T 2 LC C
T2
25.109 F 25nF
2
4 L
Đáp án B.
Câu 49. Một điểm trong không gian có sóng điện từ truyền qua thì tại đó cường độ điện trường và cảm ứng từ
luôn dao động cùng pha.
Đáp án C.
Câu 50. Cơ năng vào chất điểm dao động điều hòa luôn lụôn bằng động năng ở thời điểm ban đầu. Chọn C
2. ĐHSPH LẦN 2.
Câu 1. Cho mạch RLC nối tiếp. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu mạch có giá trị hiệu dụng U = 120 V. Khi
thay đổi C thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại UCmax = 120 V. Hệ số công suất của
mạch là:
A. 0,816
B. 0,866
C. 0,577
D. 0,707
Câu 2. Chất điểm 1 và chất điểm 2 dao động điều hòa cùng tần số, với li độ lần lượt là x1 và x2. Biết rằng
. Tại thời điểm t chất điểm 1 có li độ 1 cm và vận tốc 30 cm/s; chất điểm 2 có vận tốc là 5
cm/s. Tại thời điểm đó, chất điểm 2 có li độ là:
A. 2 cm
B. – 2 cm
C. 4 cm
D. – 4 cm
Câu 3. Một dây đàn có chiều dài ℓ = 0,5 m. Khi dây đàn được gảy lên, nó phát ra một âm thanh mà họa âm bậc
hai có tần số là 400 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là:
A. 400 m/s
B. 100 m/s
C. 200 m/s
D. 50 m/s
Câu 4. Nhận xét nào sau đây về máy biến áp là không đúng?
A. Máy biến áp có thể tăng điện áp xoay chiều
B. Máy biến áp có thể tăng tần số của dòng điện xoay chiều
C. Máy biến áp có thể giảm điện áp xoay chiều
D. Máy biến áp có tác dụng biến đổi cường độ dòng điện xoay chiều
Câu 5. Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0 = 80. Trong quá trình dao động lực căng dây cực
đại là 1,2488 N. Gia tốc trọng trường tại nơi treo con lắc là 9,8 m/s2. Khối lượng của quả cầu con lắc là:
A. 125 g
B. 115 g
C. 130 g
D. 135 g
Tổng hợp: Trần Văn Hậu - (0978.919.804)
Trang - 13 -
Trường THPT U Minh Thượng – Kiên Giang
Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia 2015
Câu 6. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khi chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ đơn sắc thì ta
quan sát được trên màn hai hệ vân giao thoa với các khoảng vân lần lượt là 0,3 mm và 0,2 mm. Trên màn quan
sát, khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp có cùng màu với vân sáng trung tâm là:
A. 1,2 mm
B. 0,6 mm
C. 0,3 mm
D. 0,2 mm
Câu 7. Một chất điểm dao động điều hòa trên một đường thẳng với phương trình x = 8cos(πt + π/4) (x tính bằng
cm, t tính bằng s) thì:
A. độ dài quỹ đạo là 8 cm
B. lúc t = 0, chất điểm chuyển động theo chiều âm
C. chu kì dao động là 1 s
D. khi qua vị trí cân bằng, vận tốc của chất điểm có độ lớn 8 cm/s
Câu 8. Trên một đường thẳng, một chất điểm khối lượng 750 g, dao động điều hòa, có chu kì là 2 s và năng
lượng dao động là 6 mJ. Lấy π2 10. Chiều dài quỹ đạo của chất điểm là:
A. 8 cm
B. 5 cm
C. 4 cm
D. 10 cm
Câu 9. Một người nghe thấy âm do một nhạc cụ phát ra có tần số f và tại ví trí của người đó cường độ âm là I.
Nếu tần số và cường độ âm là f’ = 10f và I’ = 10I thì người ấy nghe thấy âm có:
A. độ cao tăng 10 lần
B. độ to tăng 10 lần
C. độ to tăng thêm 10 dB
D. độ cao tăng lên
Câu 10. Một đường dây tải điện giữa hai điểm A và B có hệ số công suất bằng 1. Tại A đặt máy tăng áp, tại B đặt
máy hạ áp. Đường dây tải điện có điện trở tổng cộng là 20 Ω. Cường độ dòng điện hiệu dụng của dòng điện trên
dây tải là 110 A. Công suất hao phí trên đường dây tải là 5% công suất tiêu thụ ở B. Điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu cuộn thứ cấp của máy hạ áp là 220 V. Ở máy hạ áp, tỉ số giữa vòng dây cuộn sơ và thứ cấp là:
A. 20
B. 100
C. 250
D. 200
Câu 11. Đặt điện áp xoay chiều u = 220 cos100πt V (t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
điện trở R = 100 Ω, cuộn cảm thuần L =
hai lần công suất tức thời bằng không là:
A.
s
B.
s
H và tụ có điện dung C =
C.
s
F. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa
D.
s
Câu 12. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu
đoạn mạch có biểu thức u = 200cos100πt V. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây và điện áp giữa hai đầu bản tụ có
cùng giá trị hiệu dụng nhưng lệch pha nhau . Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 100 W. Cường độ hiệu
dụng của dòng điện trong mạch là:
A.
A
B.
A
C. 2 A
D. 2 A
Câu 13. Khi vật nặng của một con lắc đơn có khối lượng m = 100g và mang điện tích q = 10-5 C đang dao động
điều hòa với biên độ góc α0 = 60. Khi vật nặng qua vị trí cân bằng thì người ta thiết lập một điện trường đều theo
phương thẳng đứng, hướng lên, với cường độ điện trường E = 25 kV/m. Lấy g = 10 m/s2. Biên độ góc của vật sau
đó là:
A. 30
B. 4 0
C. 60
D. 6 0
Câu 14. Thực hiện giao thoa ánh sáng với hai khe Iâng cách nhau a = 2 mm, khoảng cách từ màn tới mặt phẳng
chứa hai khe là D = 2 m. Chiếu sáng khe S bằng ánh sáng trắng (có bước sóng 380 nm ≤ λ ≤ 760 nm). Quan sát
điểm M trên màn, cách vân trắng trung tâm 3,3 mm. Tại M bức xạ cho vân sáng có bước sóng dài nhất bằng:
A. 660 nm
B. 412,5 nm
C. 550 m
D. 725 nm
Câu 15. Con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(6πt + π/2) cm. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong mỗi giây, quả cầu con lắc thực hiện được 3 dao động và đi được quãng đường 15 cm
B. Tại thời điểm t = 0, quả cầu con lắc có li độ cực đại
C. Trong mỗi giây, quả cầu con lắc thực hiện được 6 dao động và đi được quãng đường 120 cm
D. Trong mỗi giây, quả cầu con lắc thực hiện được 3 dao động và đi được quãng đường 60 cm
Câu 16. Một âm thoa có tần số dao động riêng là f (với 450 Hz ≤ f ≤ 550 Hz), đặt sát miệng của một ống nghiệm
hình trụ cao 1m. Đổ dần nước vào ống nghiệm đến độ cao 20 cm (so với đáy) thì thấy âm được khuếch đại rất
mạnh. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s. Tần số dao động riêng của âm thoa là:
A. 531,25 Hz
B. 468,75 Hz
C. 510 Hz
D. 475 Hz
Câu 17. Ở vị trí cách nguồn âm (được coi là nguồn điểm) một khoảng d thì cường độ âm là I. Nếu ra xa nguồn
âm thêm một đoạn 30 m thì cường độ âm tại đó chỉ còn là . (Môi trường truyền âm dược coi như đẳng hướng,
không hấp thụ và phản xạ âm). Khoảng cách d là:
A. 15 m
B. 60 m
C. 10 m
D. 30 m
Câu 18. Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau một khoảng a = 20 cm, dao
động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha, cùng tần số f = 50 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,5
Tổng hợp: Trần Văn Hậu - (0978.919.804)
Trang - 14 -
Trường THPT U Minh Thượng – Kiên Giang
Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia 2015
m/s. Xét các điểm trên mặt nước thuộc đường tròn tâm A, bán kính AB. Điểm nằm trên đường tròn, dao động với
biên độ cực đại, cách đường trung trực của AB một khoảng ngắn nhất bằng:
A. 1,780 cm
B. 3,240 cm
C. 2,775 cm
D. 2,575 cm
Câu 19. Nhận định nào sau đây về dao động cưỡng bức là đúng?
A. Dao động cưỡng bức luôn có tần số khác với tần số dao động riêng của hệ
B. Dao động cưỡng bức khi cộng hưởng có điểm giống với dao động duy trì ở chỗ cả hai đều có tần số góc
gần đúng bằng tần số góc riêng của hệ dao động.
C. Biên độ của dao động cưỡng bức tỉ lệ thuận với biên độ của ngoại lực cưỡng bức và không phụ thuộc vào
tần số góc cuả ngoại lực.
D. Dao động cưỡng bức được bù thêm năng lượng do một lực được điều khiển bởi chính dao động riêng của
hệ qua một cơ cấu nào đó.
Câu 20. Đặt điện áp u = U cosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có cảm kháng
ZL = 60 Ω, điện trở thuần R = 60 Ω và tụ có điện dung C thay đổi được. Thay đổi điện dung C tới giá trị sao
cho điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại. Khi đó cường độ dòng điện chạy qua mạch
A. chậm pha π/6 so với điện áp
B. nhanh pha π/6 so với điện áp
C. chậm pha π/3 so với điện áp
D. nhanh pha π/3 so với điện áp
Câu 21. Đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn dây có điện trở thuần r = 20 Ω và độ tự cảm L = H, tụ có điện
dung C thay đổi được, mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một mạch điện xoay chiều
có giá trị hiệu dụng U = 200 V và tần số f = 50 Hz. Thay đổi C tới giá trị C = Cm thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu
đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện (U1) đạt giá trị cực tiểu bằng 50 V. Giá trị của điện trở R bằng:
A. 20 Ω
B. 50 Ω
C. 60 Ω
D. 80 Ω
Câu 22. Một khung dây dẫn phẳng có N vòng dây, quay đều với tốc độ góc ω quanh trục đối xứng của nó trong
một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay. Từ thông cực đại qua một vòng dây là Φ0. Giá
trị hiệu dụng của suất điện động cảm ứng trong khung dây dẫn là:
A. E = NωΦ0
B. E = NωΦ0
C. E =
NωΦ0
D. E = NωΦ0
Câu 23. Đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch một điện áp xoay chiều ổn định thì thấy các điện áp hiệu dụng bằng: UR = 100 V, UL = 200 V, UC = 100 V.
Nếu thay đổi điện dung của tụ C để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ C là UC’ = 50 V thì điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu điện trở R là:
A. 180 V
B. 100 V
C. 82,45 V
D. 53,17 V
Câu 24. Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương nằm ngang với chu kỳ T. Chọn gốc thế năng ở vị trí
cân bằng của vật. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ khi động năng của vật bằng 3 lần thế năng đến khi động năng
của vật bằng thế năng là:
A.
Câu 25. Đặt điện áp u = 120 cosωt V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi được. Thay đổi điện dung của tụ điện đến giá trị để điện áp
hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại UCmax; khi đó điện áp giữa hai đầu cuộn cảm bằng 128 V. Giá trị của
UCmax là:
A. 200 V
B. 220 V
C. 240 V
D. 180 V
Câu 26. Một đồng hồ quả lắc chạy chậm 4,32 s trong mỗi ngày đêm tại nới có độ cao ngang mực nước biển và ở
nhiệt độ 250C. Thanh treo của con lắc có hệ số nở dài α = 2.10-5 K-1. Cũng tại vị trí này đồng hồ chạy đúng giờ ở
nhiệt độ:
A. 300C
B. 150C
C. 200C
D. 180C
Câu 27. Khi nói về sóng cơ phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Sóng cơ lan truyền trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và không lan truyền trong chân không.
B. Trong quá trình truyền sóng, các phần tử vật chất chỉ dao động xung quanh vị trí cân bằng của chúng.
C. Sóng cơ là quá trình lan truyền các dao động cơ học theo thời gian trong môi trường vật chất.
D. Tốc độ truyền sóng cơ phụ thuộc vào khối lượng riêng, tính đàn hồi và tần số dao động của nguồn sóng.
Câu 28. Cho mạch R, L, C nối tiếp. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch đó thì nhạn định
nào sau đây đúng?
A. Tổng trở của đoạn mạch đạt giá trị lớn nhất.
B. Điện áp hiệu dụng giứa hai đàu điện trở nhỏ hơn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch.
C. Cảm kháng của đoạn mạch nhỏ hơn dung kháng của đoạn mạch
D. Hệ số công suất của đoạn mạch đạt giá trị lớn nhất.
Tổng hợp: Trần Văn Hậu - (0978.919.804)
Trang - 15 -
Trường THPT U Minh Thượng – Kiên Giang
Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia 2015
Câu 29. Cho hai dao động điều hòa cùng phương: x1 = Acos(ωt + π/3) cm và x2 = Bcos(ωt – π/2) cm (t đo bằng
giây). Biết phương trình dao động tổng hợp là A = 5cos(ωt + φ) cm. Biên độ dao động B có giá trị cực đại khi A
bằng:
A. 5 cm
B. 2,5 cm
C. 5 cm
D. 5 cm
Câu 30. Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương nằm ngang trên một quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10
cm. Trong một chu kỳ dao động, cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng s thì động năng dao động
bằng thế năng dao động. Khói lượng vật nặng là 100 g. Động năng cực đại của con lắc là:
A. 0,16 J
B. 0,04 J
C. 0,32 J
D. 0,08 J
Câu 31. Nếu giảm tần số dòng điện xoay chiều trong mạch RLC nối tiếp đang có tính dung kháng thì hệ số công
suất của mạch sẽ:
A. không đổi
B. tăng lên
C. giảm xuống
D. có thể tăng hoặc giảm
Câu 32. Một sợi dây đàn dài 1,6 m treo thẳng đứng, đầu trên gắn với một nguồn dao động có tần số 85 Hz, đầu
dưới tự do. Trên dây xảy ra hiện tượng sóng dừng, có tất cả 9 nút sóng (đầu trên của dây sát một nút sóng). Tốc
độ truyền sóng trên dây là:
A. 32 m/s
B. 34 m/s
C. 24 m/s
D. 40 m/s
Câu 33. Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch nhỏ AM và MB mắc nối tiếp với nhau. Đoạn mạch AM gồm
điện trở R1 mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Đoạn mạch MB gồm gồm một điện trở R2 mắc
nối tiếp với tụ điện có đuện dung C. Khi đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì
điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM là U1, còn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB là U2.
Nếu U2 =
thì hệ thức liên hệ nào sau đây là đúng?
A. L = CR1R2
B. C = LR1R2
C. LC = R1R2
D. LR1 = CR2
Câu 34. Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung C thay đổi được. Khi điện dung có giá trị là C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung có
giá trị C2 = 4C1 thì tần số dao động điện từ riêng trong mạch là:
A. f2 = 0,5f1
B. f2 = 4f1
C. f2 = 2f1
D. f2 = 0,25f1
Câu 35. Hai con lắc đơn có chiều dài dây treo như nhau, vật nặng có cùng khối lượng, cùng đặt trong một điện
trường đều có phương nằm ngang. Hòn bi của con lắc thứ nhất không tích điện. Hòn bi của con lắc thứ hai được
tích điện, khi nằm cân bằng thì dây treo của nó tạo với phương thẳng đứng một góc bằng 600. Gọi cơ năng toàn
phần của con lắc thứ nhất là W1, cơ năng toàn phần của con lắc thứ hai là W2 thì
A.
W2
C.
D. W1 = W2
Câu 36. Khi điện áp giữa hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha hơn π/4 so với dòng điện trong mạch thì:
A. tần số của dòng điện trong mạch nhỏ hơn giá trị cần xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
B. tổng trở của mạch bằng hai lần thành phần điện trở thuần R của mạch.
C. hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của mạch.
D. điện áp giữa hia đầu điện trở sớm pha π/4 so với điện áp giữa hai đầu tụ điện.
Câu 37. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, tại điểm M trên màn có vân sáng bậc 5. Di chuyển màn
ra xa thêm 20 cm, tại điểm M có vân tối thứ 5. Khoảng cách từ màn quan sát đến hai khe trước khi dịch chuyển
là:
A. 1,6 m
B. 2 m
C. 1,8 m
D. 2,2 m
Câu 38. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sóng điện từ chỉ lan truyền được trong môi trường chất (rắn, lỏng hoặc khí).
B. Cũng như sóng âm, sóng điện từ có thể là sóng ngang hay sóng dọc.
C. Sóng điện từ luôn là sóng ngang và lan truyền được cả trong môi trường vật chất lẫn trong chân không.
D. Tốc độ lan truyền của sóng điện từ luôn bằng tốc độ ánh sáng trong chân không, không phụ thuộc gì vào
môi trường trong đó sóng lan truyền.
Câu 39. Để thông tin liên lạc giữa các phi hành gia trên vũ trụ với trạm điều hành dưới mặt đất, người ta sử dụng
sóng vô tuyến có bước sóng trong khoảng:
A. 10 - 0,01 m
B. 1000 – 100 m
C. 100 – 10 m
D. 100 - km
Câu 40. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 10 μF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L
= 0,1 H. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tự điện là 4 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,02 A. Hiệu điện thế
cực đại trên hai bản tụ là:
A. 2 V
B. 5 V
C. 4 V
D. 4 V
Câu 41. Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Vật m đang đứng yên, truyền cho vật một vận tốc hướng thẳng đứng
xuống dưới thì sau thời gian Δt = π/20 s, vật dừng lại từ thời lần đầu tiên và khi đó lò xo giãn 20 cm. Lấy g = 10
m/s2. Biên độ dao động của vật là:
A. 5 cm
B. 20 cm
C. 15 cm
D. 10 cm
Tổng hợp: Trần Văn Hậu - (0978.919.804)
Trang - 16 -
Trường THPT U Minh Thượng – Kiên Giang
Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia 2015
Câu 42. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm cuộn dây cảm thuần L và tụ xoay gồm nhiều lá kim loại
ghép cách điện với nhau, có góc quay biến thiên từ 00 (ứng với điện dung nhỏ nhất) đến 1800 (ứng với điện dung
lớn nhất) khi đó bắt được sóng điện từ có bước sóng từ 10 m đến 80 m. Hỏi khi tụ xoay quay góc 1200 từ 00 thì
bắt được sóng có bước sóng bao nhiêu? Cho rằng độ biến thiên điện dung của tụ tỷ lệ với góc quay.
A. 56 m
B. 45,47 m
C. 65,12 m
D. 52,46 m
Câu 43. Đặt điện áp u = U0cos(ωt + φ) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện
dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Ban đầu trong mạch có tính cảm kháng. Biện pháp nào sau đây có thể
làm xảy ra cộng hưởng điện trong đoạn mạch?
A. tăng L
B. giảm R
C. tăng C
D. giảm ω
Câu 44. Đặc điểm quan trọng của quang phổ liên tục là:
A. không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và cũng không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
B. phụ thuộc vào nhiệt độ nhưng không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
C. phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng
D. phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
Câu 45. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ánh sáng đơn sắc có tần số càng nhỏ thì chiết suất của một môi trường trong suốt đối với nó có giá trị càng
lớn.
B. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng thay đổi khi đi qua các môi trường trong suốt khác nhau.
C. Trong chân không, tần số của ánh sáng đỏ và tần số của ánh sáng tím là như nhau.
D. Ánh sáng đơn sắc khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì màu sắc nó thay đổi.
Câu 46. Chiếu xiên góc một tia sáng gồm hai ánh sáng màu vàng và màu chàm từ không khí xuống mặt nước
trong chậu, khi đó
A. góc khúc xạ của tia màu chàm lớn hơn góc khúc xạ của tia màu vàng.
B. góc khúc xạ của tia màu chàm nhỏ hơn góc khúc xạ của tia màu vàng.
C. góc khúc xạ của tia màu chàm lớn hơn góc tới
D. góc khúc xạ của tia màu vàng lớn hơn góc tới
Câu 47. Tia X được ứng dụng trong việc dò tìm khuyết tật ở bên trong sản phẩm công nghiệp đúc. Ứng dụng này
dựa vào tính chất nào sau đây của tia X?
A. Làm ion hóa chất khí
B. Gây ra hiện tượng quang điện
C. Khả năng đâm xuyên lớn
D. Làm phát quang một số chất
Câu 48. Xét sự giao thoa của hai sóng trên mặt nước có bước sóng λ, phát ra từ hai nguồn kết hợp, ngược pha.
Những điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu khoảng cách từ đó đến các nguồn (với k = 0, ±1; ±2…) có giá
trị là:
A. d2 – d1 = kλ
B. d2 – d1 = (k + )λ
C. d2 – d1 = 2kλ
D. d2 – d1 = k
Câu 49. Quang phổ vạch phát xạ của natri có hai vạch vàng với bước sóng 0,589 μm và 0,5896 μm. Quang phổ
vạch hấp thụ của natri sẽ
A. thiếu vắng mọi ánh sáng có bước sóng lớn hơn 0,5896 μm
B. thiếu vắng hai ánh sáng có bước sóng 0,589 μm và 0,5896 μm
C. thiếu vắng mọi ánh sáng có bước sóng trong khoảng từ 0,589 μm và 0,5896 μm
D. thiếu vắng mọi ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn 0,5896 μm
Câu 50. Một khung dây dẫn dẹt, quay đều quanh trục Δ nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều
có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay Δ. Từ thông cực đại qua qua diện tích khung dây bằng
Wb.
Tại thời điểm t, từ thông qua diện tích khung dây và suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có độ lớn
lần lượt là
Wb và 110
A. 120 Hz
Đáp án
1A
11B
21C
31C
41B
2D
12A
22C
32D
42B
V. Tần số của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây là:
B. 60 Hz
3C
13C
23C
33D
43B
4B
14A
24C
34A
44B
C. 50 Hz
5A
15D
25A
35C
45B
6B
16A
26C
36A
46A
D. 100 Hz
7B
17A
27D
37C
47C
8A
18C
28B
38A
48B
9D
19B
29C
39C
49C
10D
20D
30D
40D
50A
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Khi C thay đổi để Ucmax ta có:
Tổng hợp: Trần Văn Hậu - (0978.919.804)
Trang - 17 -
Trường THPT U Minh Thượng – Kiên Giang
2
2
Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia 2015
2
U R Z L
120 R Z
120 3
2
R
R2
2
2
R Z L 3R
Lại có ZC
ZL
2
U c max
2
L
ZL R 2
R
Hệ số công suất của mạch là: cos
2
R Z L ZC
2
R
3R
R2 R 2
2
2
0,816
Đáp án A
Câu 2. Ta có 2x12 + 3x22 = 39
Đạo hàm 2 vế ta có 4 x1v1 6 x2 v2 0 4.1.30 6.5.x2 0
x2 4cm
Đáp án D
nv
2lf 2.0,5.400
Câu 3. Ta có l
v
200m / s
2f
n
2
Đáp án C
Câu 4. Đáp án B
Câu 5. Lực căng cực đại của con lắc đơn là:
Tmax
1, 2488
Tmax mg 3 2 cos 0 m
0,125kg
g 3 2 cos 0 9,8 3 2 cos 8
Đáp án A
Câu 6. Khoảng cách giữa 2 vân sáng gần nhất giống màu với vân trung tâm là bội chung nhỏ nhất của 2 khoảng
cân
x = 0,6mm
Đáp án B
Câu 7. :
* Độ dài quỹ đạo của chất điểm là: S = 2A = 8.2 =16cm Đáp án A sai
A 2
* Lúc t bằng 0 vật có li độ x
và đang giảm dần Vật đang chuyển động theo chiều âm Đáp án B
2
đúng
2
* Chu kì dao động của vật là T
2 s Đáp án C sai
* Vận tốc của vật khi điq ua VTCB là: vmax A .8 8 cm / s Đáp án D sai
Đáp án B
2
Câu 8. Ta có
rad / s
T
m 2 A2
2W
2.6.103
A
0, 04m
Lại có W
2
m 2
0,75. 2
Chiều dài quỹ đạo của vật là: S = 2A = 0,08m = 8cm
Đáp án A
Câu 9. Đáp án D
I 2R
Câu 10. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là: P
UI U 44000
5%
U 44000
200
Tỉ số giữa vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp là: U '
220
Đáp án D
Z L L 200 3
Câu 11. Ta có:
1
ZC
100 3
C
Tổng hợp: Trần Văn Hậu - (0978.919.804)
Trang - 18 -
Trường THPT U Minh Thượng – Kiên Giang
U0
1,1 2 A
Z
Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và dòng điện xoay chiều là:
Z Z C 200 3 100 3
tan L
3
R
100
3
Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia 2015
Z 200 I 0
Cường độ dòng điện chậm pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch 1 góc 3
Biểu thức cường độ dòng điện là: i 1,1 2 cos 100 t A
3
Công suất tức thời của đoạn mạch là:
P ui 220 2 cos 100 t .1,1 2 cos 100 t
3
242 cos 200 t cos
3
3
242 cos 200 t 121
3
P
Công suất tức thời bằng 0: 242 cos 200 t 121 0
3
2
Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp công suất tức thời bằng 0 là: t T 1 s
6 300
Đáp án B
2
Câu 12. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha 1 góc
so với điện áp giữa hai đầu tụ điện
3
Độ lệch pha giữa cuộn dây và cường độ dòng điện là
6
Z
tan L R Z L 3
6 R
Điện áp giữa hai đầu cuộn dây bằng điện áp giữa hai đầu tụ điện
UR 2
100 2.2.Z L 3
P 2
100
3
Z L 50
2
3Z L 2 Z L 2
R Z L ZC
Z 50
Cường độ dòng điện hiệu dụng của đoạn mạch là: I U 100 2 2 A
Z
100
Đáp án B
Câu 13. Khi có điện trường thì gia tốc hiệu dụng là
qE
105.25.103
g' g
10
7,5 m / s 2
m
0,1
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:
W W ' mgl 1 cos 0 mg ' l 1 cos' 0 10 1 cos 6 7, 5 1 cos' 0
0 6,99
Đáp án B
D
Câu 14. Ta có i
.103 m
a
Tại điểm cách vân trung tâm 3,3mm cho vân sáng của các bước sóng thỏa mãn:
3,3
ki 3,3mm k .103 3,3.10 3
m
k
Lại có 380nm 760nm 4,34 k 8, 68
k = 5, 6, 7, 8
Tổng hợp: Trần Văn Hậu - (0978.919.804)
Trang - 19 -
Trường THPT U Minh Thượng – Kiên Giang
Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia 2015
Bước sóng dài nhất ứng với k nhỏ nhất
Với k =5 λ = 660 nm
Đáp án B
2 1
Câu 15. Ta có T
s
3
t = 1s = 3T Trong 1s vật thực hiện được 3 dao động
Quãng đường vật đi được trong 1s là: S = 3.4A = 60cm
Đáp án A, C sai.
Tại thời điểm t = 0 vật ở vị trí cân bằng theo chiều dương Đáp án B sai
Đáp án D
Câu 16. Đến độ cao 20cm thì thấy âm được khuếch đại rất mạnh Chiều dài cột không khí còn lại là ℓ =80 cm
Sóng dừng với một đầu cố định, một đầu tự do
v
ℓ = (2k+1) =(2k + 1) = 0,8
4
4f
f = (2k + 1).106,25
Lại có 450 Hz ≤ f ≤ 550 Hz 450 Hz ≤ (2k + 1).106,25 ≤ 550 Hz
Giải ra được k = 2 (chọn nghiệm nguyên của k)
f = 5.106,25 = 531,25 Hz Chọn A
Câu 17. Ta có
P
P
I
;I '
2
4 R
4 R 2'
I R 2'
2 9 R ' 3R d 30 3d d 15m
I' R
Đáp án A
v
Câu 18. Ta có 3cm
f
Điểm nằm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại
và gần đường trung trực nhất khi điểm ấy nằm trên
đường cực đại bậc 1 về phía B.
Gọi giao điểm của đường cực đại và đường tròn là điểm
M, kéo dài AB cắt đường tròn tại C.
Ta có: dMA-dMB= λ 20- dMB= 3 dMB=17cm
Xét ΔCMB ta có: CM 2= BC 2- MB2 CM = 1311 cm
Áp dụng hệ thức lượng cho ΔCMB ta có:
1
1
1
MH 15,388cm
2
2
MH
MC
MB2
Lại có CH 2 CM 2 MH 2 CH 32, 775cm
Khoảng cách từ điểm M tới đường trung trực là:
AB
x CH CA
32, 775 20 20 2, 775cm
2
Đáp án C
Câu 19. Đáp án B
Z 2 R2
Câu 20. Thay đổi C đểhiệu điện thế hai đầu tụcực đại khi đó ta có: ZC L
240
ZL
Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điệp áp hai đầu đoạn mạch là:
Z Z C 60 240
tan L
3
R
3
60 3
Cường độ dòng điện nhanh pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch một góc
3
Đáp án D
Câu 21. Ta có Z L L 20
Điện áp hiệu dụng ở hai đầu chứa cuộn dây và tụ điện là:
Tổng hợp: Trần Văn Hậu - (0978.919.804)
Trang - 20 -
Trường THPT U Minh Thượng – Kiên Giang
U rLC
U r 2 Z L ZC
2
2
R r Z L ZC
U
2
Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia 2015
1
R 2 2rR
r1 Z L ZC
2
R 2 2rR
U rLC min
max
r Z Z 2
1
L
C
Ur
200.20
Z L ZC 0 U rLC
50
R 60
Rr
R 20
Đáp án C
Câu 22. Đáp án C
Câu 23. Khi chưa thay đổi giá trịcủa tụ điện ta có:
U L 2U R Z L 2 R
2
U U 2 R U L U C 100 2 V
Khi thay đổi C thì điện áp hiệu dụng trên R là:
2
U 2 U '2 R U 'L U C U 2 U '2 R 2U 'R U C
1002.2 U '2 R 2U 'R 50
2
2
U 'R 82, 45V
Đáp án C
Câu 24. Động năng bằng 3 lần thế năng của vật
W
kx 2 1 kA2
A
Wd 3Wt Wt
.
x
4
2
4 2
2
Động năng bằng thế năng của vật
W
kx 2 1 kA2
A 2
Wd Wt Wt
.
x
2
2
2 2
2
Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi động năng bằng 3 lần thế năng của vật đến lúc động năng bằng thế năng là
A 2
A
A 2
A
khoảng thời gian vật đi từ vị trí có li độ
theo chiều dương hoặc
theo chiều âm
2
2
2
2
T
t
24
Đáp án C
Câu 25. Khi C thay đổi để UCmax ta có:
U 2 U C U C U L 1202 U C U C 128 U C 200V
Đáp án A
Câu 26. Khi đưa con lắc lên cao h (m) thì:
l'
GM
2
g'
T'
l' g
l'
l' h
R2
.
.
. 1
GM
T
l g'
l
l R
l
2
2
R h
g
T'
h
Vì chỉ thay đổi chiều cao nên ℓ không đổi 1
T
R
Thời gian đồng hộ chạy chậm trong 1 ngày là: t T ' T .86400 h 86400 4,32 h 0, 32km
R
R
Lại có: Khi đưa con lắc lên cao h (m) và nhiệt độ thay đổi thì:
Tổng hợp: Trần Văn Hậu - (0978.919.804)
Trang - 21 -
Trường THPT U Minh Thượng – Kiên Giang
Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia 2015
l'
g'
GM
l' g
1 t '
h 1
R2
.
.
1 t
GM
l g'
1 t
R 2
l
2
2
R h
g
h 1
Do chu kì không đổi 1 t 1 t 5
R 2
Để đồng hồ chạy đúng thì nhiệt độ khi đưa lên cao là t t t 15
1
Đáp án A
Câu 27. Đáp án C
Câu 28. Khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra Z L Z C Z R U U R
Đáp án A, B, C sai
Hệ số công suất của mạch bằng 1 (lớn nhất)
Đáp án D
Câu 29. Biên độ dao động tổng hợp của vật là:
T'
T
2
2
3 B2
A A B 2 AB cos A A B AB 3 A
B
2
4
2
3
B 0 B 2 A1 10cm
A
B lớn nhất khi
2
2
1
2
2
2
1
2
2
A 5 3cm
Đáp án D
Câu 30. Cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng
1
s thì động năng bằng thế năng
16
1
s 8
4
Vật chuyển động trên quỹ đạo dài 10cm A = 5cm.
T
2
Động năng cực đại của con lắc là: W
d max
2
m 2 A2 0,1. 8 .0, 05
0, 08 J
2
2
Đáp án D
Câu 31. Mạch đang có tính dung kháng tức là ZC> ZL Khi giảm tần số ZC tăng, ZL giảm
ZC –ZL tăng
Hệ số công suất trên mạch giảm xuống
Đáp án C
Câu 32. Trên dây xảy ra hiện tượng sóng dừng với một đầu cố định và một đầu tự do nên:
2k 1 2k 1 v v 4 fl 4,85.1, 6 32 m / s
l
4
4f
2k 1 2,9 1
Đáp án A
Câu 33. Khi U 2 U12 U 22 thì hiệu điện thế trên đoạn AM vuông pha với hiệu điện thế trên hai đầu MB
Z Z
L
L . C 1 L C.R1.R2 hay C
R1 R2
R1.R2
Đáp án A
f
C2
1
1
Câu 34. Ta có: f1
; f2
1
2 f1 2 f 2
f2
C1
2 LC1
2 LC2
Đáp án A
Câu 35. Khi con lắc thứ hai nằm ngang thì dây treo hợp với phương thẳng đứng 1 góc 600
F
tan 60 d Fd P 3
P
Tổng hợp: Trần Văn Hậu - (0978.919.804)
Trang - 22 -
Trường THPT U Minh Thượng – Kiên Giang
Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia 2015
2
F
Gia tốc hiệu dụng đối với con lắc thứ hai là: g ' g a g d 2 g
m
mgl 1 cos
W
g 1
Lại có 1
W2 2W1
W2 mg ' l 1 cos g ' 2
Đáp án A
2
2
2
Câu 36. Khi điện áp giữa hai đầu mach RLC sớm pha hơn cường độ dòng điện 1 góc
4
tức là :
Z L ZC
1 Z L Z C R Đáp án C đúng
4
R
ZL> ZC tần số của dòng điện trong mạch lớn hơn tàn số cộng hưởng Đáp án A sai
tan
2
Z R 2 Z L Z C R 2 R 2 R 2 Đáp án B sai
Điện áp giữa hai đầu điện trở luôn sớm pha hơn điện áp giữa hai đầu tụ điện một góc Đáp án D sai
Đáp án C
5 D
Câu 37. Khi chưa di chuyển màn thì tại M là một vân sáng bậc 5 xM 5i
1
a
Khi di chuyển màn ra xa hai khe thêm một đoạn 20cm thì tại M là vân tối bậc 5
4,5 D 0, 2
1
xM k i ' 4,5i'
2
2
a
Từ (1) và (2) D = 1,8m
Đáp án C
Câu 38. Đáp án C.
Câu 39. Đáp án A.
U 2C LI 2
Câu 40. Ta có WC WL o 0
2
2
U o 2C
U o 2 .10.106
U o .102 A
L
0,1
Do i và u vuông pha với nhau nên tại mọi thời điểm ta có:
I0
2
2
2
2
i u
0, 02 4
1
1 U o 2 5V
2
I0 U o
U 0 .10 U o
Đáp án A
Câu 41. Vật m đang đứng yên truyền cho vật một vận tốc ban đầu hướng thẳng đứng xuống dưới thì sau Δt thì
vật dừng lại tức thời
T
t T s 10 rad / s
4
3
g
Độ giãn của lò xo tại vị trí cân bằng là: l 2 0,1m 10cm
Biên độ dao động của vật là: A = 20 – 10 = 10cm
Đáp án D
Câu 42. Ta có: Điện dung của tụ là hàm bậc nhất của góc xoay: C = αa+ b
Phạm vị thay đổi: C1 C C2
1 2
1 C C1 C1 a1 b C C1 a 1
2 C C2 C2 a 2 b C2 C1 a 2 1
C C1 1
C2 C1 2 1
Lại có 2 .c. LC C
2
4 2 .c 2 L
Tổng hợp: Trần Văn Hậu - (0978.919.804)
Trang - 23 -
Trường THPT U Minh Thượng – Kiên Giang
2
Do C tỉ lệ với λ2 nên ta được
2
1
2
1
Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia 2015
2
2
1
10
120 0
2
65,57m
2
2
2
2 1
80 10 180 0
Đáp án A
Câu 43. Đáp án D.
Câu 44. Đáp án B.
Câu 45. Đáp án B.
Câu 46. Đáp án A.
Câu 47. Đáp án C.
Câu 48. Đáp án B.
Câu 49. Đáp án B.
Câu 50. Do từ thông và suất điện động vuông pha nên tại mọi thời điểm ta có:
11 2
e
12
1
E
11
2
0 o
6
2
2
2
110 6 2
1 Eo 220 2V
Eo
Eo 220 2
120 f 60 Hz
0
11 2
6
Đáp án
Tổng hợp: Trần Văn Hậu - (0978.919.804)
Trang - 24 -
Trường THPT U Minh Thượng – Kiên Giang
Tổng hợp đề thi thử THPT Quốc Gia 2015
3. ĐH SPHN LẦN 3.
Câu 1. Trong mạch RLC mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Nếu chỉ giảm điện dung của tụ điện một lượng
nhỏ thì:
A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần không đổi
B. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần tăng
C. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện không đổi
D. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện tăng
Câu 2. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vecto gia tốc của chất điểm có
A. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với véc tơ vận tốc
B. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng
C. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên
D. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng
Câu 3. Điều kiện để hai sóng cơ gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao
động
A. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian
B. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian
C. cùng tần số, cùng phương
D. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ
Câu 4. Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm tụ điện C = 30nF và cuộn cảm L = 25mH. Nạp điện cho tụ điện
hiệu điện thế 4,8V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là:
A. 5,20mA
B. 4,28mA
C. 3,72mA
D. 6,35mA
Câu 5. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha được đặt tại A
và B cách nhau 18(cm). Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 3,5(cm). Trên đoạn AB, số điểm mà tại đó
phần tử nước dao động với biên độ cực đại là :
A. 9
B. 12
C. 10
D. 11
Câu 6. Khi nói về sự phát quang, phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Sự huỳnh quang thường xảy ra đối với các chất lỏng và chất khí
B. Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn bước sóng của ánh sáng kích thích
C. Tần số của ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn tần số của ánh sáng kích thích
D. Sự lân quang thường xảy ra đối với các chất rắn
Câu 7. Hai con lắc đơn có cùng khối lượng, chiều dài ℓ1= 81 cm; ℓ2 = 64 cm; dao động điều hòa tại cùng một vị
trí địa lí với cơ năng bằng nhau. Nếu biên độ góc của con lắc thứ nhất có giá trị 01 50 thì biên độ góc của con
lắc thứ hai là:
A. α02 = 5,6250
B. α02 = 4,2650
C. α02 = 5,2650
D. α02 = 4,6250
Câu 8. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo ℓ = 0,249 m quả cầu nhỏ có khối lượng m =100(g). Cho nó dao
động tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8(m/s2) với biên độ góc 0 0, 07 rad trong môi trường dưới tác dụng
của lực cản (có độ lớn không đổi) thì nó sẽ dao động tắt dần với cùng chu kỳ như khi không có lực cản. Biết con
lắc đơn chỉ dao động được 100(s) thì ngừng hẳn. Độ lớn của lực cản bằng ?
A. 2,7.10-4N.
B. 1,7.10-3N
C. 1,2.10-4N.
D. 1,7.10-4N
Câu 9. Phát biểu nào sau đây là đúng với cuộn cảm thuần?
A. Cuộn cảm thuần không có tác dụng cản trở đối với dòng điện một chiều có cường độ thay đổi theo thời
gian
B. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện
C. Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ nghịch với chu kỳ của dòng điện xoay chiều
D. Cảm kháng của cuộn cảm không phụ thuộc vào tần số của dòng điện xoay chiều
Câu 10. Phát biểu nào sau đây sai ?
Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, công suất hao phí trên đường dây tải điện
A. tỉ lệ với chiều dài đường dây tải điện
B. tỉ lệ với thời gian truyền điện
C. tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp giữa hai đầu dây ở trạm phát điện
D. tỉ lệ với bình phương công suất điện truyền đi.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Ban đêm tầng điện li phản xạ các sóng trung tốt hơn ban ngày nên về ban đêm nghe đài bằng sóng trung rõ
hơn ban ngày
B. Sóng dài dễ dàng đi vòng qua các vật cản nên được dùng để thông tin liên lạc ở những khoảng cách lớn trên
mặt đất
C. Tầng điện li không hấp thụ hoặc phản xạ các sóng cực ngắn
Tổng hợp: Trần Văn Hậu - (0978.919.804)
Trang - 25 -