Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

TRẮC NGHIỆM SINH lý CHƯƠNG SINH lý hệ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.73 KB, 9 trang )

TRC NGHIM SINH Lí - Chơng sinh lý hệ thần kinh TƯ
Câu hỏi lựa chọn.
Câu 1: Chức năng của hệ thần kinh trung ơng?
1.1- Điều hoà dinh dỡng cơ quan nội tạng
1.2- Làm cơ thể thích nghi với ngoại cảnh
1.3- Phối hợp hoạt động giữa các cơ quan nội tạng
1.4- Điều hoà dinh dỡng các cơ quan trong cơ thể và làm cơ thể hoạt động thống
nhất với môi trờng.
1.5- Điều hoà hoạt động các cơ quan trong cơ thể, làm cơ thể hoạt động thống
nhất và thống nhất với môi trờng.
Câu 2: Những nguyên tắc hoạt động cơ bản của hệ TKTƯ?
2.1- Nguyên tắc hng phấn và ức chế.
2.2- Nguyên tắc u thế và con đờng chung cuối cùng.
2.3- Nguyên tắc phản xạ và hng phấn.
2.4- Nguyên tắc phản xạ, u thế và con đờng chung cuối cùng.
2.5- Nguyên tắc hng phấn, ức chế và u thế.
Câu 3: Các quá trình hoạt động cơ bản của hệ TKTƯ?
3.1- Quá trình hng phấn và ức chế
3.2- Quá trình hình thành phản xạ.
3.3- Quá trình thành lập đờng liên hệ tạm thời.
3.4- Quá trình hình thành con đờng chung cuối cùng.
3.5- Quá trình hng phấn.
Câu 4: Phản xạ là gì?
4.1- Phản xạ là sự đáp ứng của cơ thể đối với các kích thích.
4.2- Phản xạ là con đờng đi của xung động thần kinh từ cơ quan nhận cảm vào
trung khu thần kinh.
4.3-Phản xạ là sự đáp ứng của cơ thể đối với mọi kích thích bên trong và bên
ngoài thông qua hệ TKTƯ.
4.4- Phản xạ là sự đáp ứng của cơ thể đối với mọi kích thích thông qua dây thần
kinh ly tâm.
4.5- Phản xạ là sự chỉ huy của TKTƯ đối với cơ quan đáp ứng.


Câu5: Những nguyên tắc dẫn truyền trên sợi trục?
5.1- Dẫn truyền nhờ chất trung gian hoá học.
5.2- Dẫn truyền hai chiều và điện thế giảm dần khi xa thân nơron.
5.3- Dẫn truyền một chiều và điện thế giảm dần dọc theo sợi trục
5.4- Dẫn truyền hai chiều và điện thế không hao hụt.
5.5- Dẫn truyền một chiều và điện thế không hao hụt.


Câu 6: Cấu trúc cơ bản của một xinap dẫn truyền nhờ chất trung gian hóa
học.
6.1.Các tận cùng thần kinh, màng sau xinap và khe xinap.
6.2.Các túi nhỏ chứa chất TGHH và thụ cảm thể nhận cảm với chất này.
6.3. Màng trớc xinap, khe xinap và màng sau xinap.
6.4. Các tận cùng thần kinh, các túi xinap và khe xinap.
6.5. Tận cùng thần kinh, túi xinap và màng sau xinap.
Câu 7: Sự dẫn truyền trên dây thần kinh và qua khe xinap.
7.1. Dẫn truyền trên dây thần kinh và qua khe xinap đều nhờ chất TGHH.
7.2. Dẫn truyền trên dây thần kinh và qua khe xinap đều là dẫn truyền hai
chiều và nhờ chất TGHH.
7.3. Trên dây thần kinh dẫn truyền hai chiều, dẫn truyền qua xinap là một
chiều và nhờ chất TGHH.
7.4. Dẫn truyền qua xinap là một chiều, trên dây thần kinh-hai chiều, nhờ
chất TGHH.
7.5. Trên dây thần kinh và qua xinap dẫn truyền không hao hụt.
Câu 8: Cơ quan phân tích có chức năng sau:
8.1. Hoạt hoá vỏ não thông qua thể lới thân não và các nhân của thalamus.
8.2. Thông báo lên trung khu cấp I, cấp II và hoạt hoá toàn bộ vỏ não thông
qua thể lới.
8.3. Thông báo và hoạt hoá vỏ não thông qua các nhân đặc hiệu của
thalamus.

8.4. Thông báo lên trung khu cấp I, cấp II qua các nhân đặc hiệu cuả
thalamus và hoạt hoá vỏ não qua thể lới.
8.5. Chuyển các tín hiệu kích thích khác nhau thành dạng xung động thần
kinh lên vỏ não.
Câu 9: Cảm giác sâu không ý thức có ý nghĩa?
9.1. Dẫn truyền xung động từ các thụ cảm thể bản thể về tuỷ sống để điều
hoà trơng lực cơ.
9.2. Dẫn truyền xung động từ các thụ cảm thể về các trung khu dới vỏ để
điều hoà trơng lực cơ và thăng bằng cơ thể.
9.3. Xung động từ các thụ cảm thể bản thể theo hai bó Flechsig và Gower
truyền về tiểu não để điều hoà trơng lực cơ và giữ thăng bằng cơ thể.
9.4. Xung động theo bó Flechsig và Gower về hành naõ để điều hoà trơng
lực cơ.
9.5. Xung động theo 2 bó Flechsig và Gower về vỏ não để điều tiết trơng
lực cơ.
Câu 10: Cảm giác nóng, lạnh, đau có thụ cảm thể (TCT) và đờng dẫn
truyền nào?


10.1. TCT nóng: Ruffini, lạnh, Krause, đau: không đặc hiệu; dẫn truyền
theo bó cung trớc (bó Dejesin trớc).
10.2. TCT nóng: Ruffini, lạnh, Krause, đau: không đặc hiệu; dẫn truyền
theo bó cung sau (bó Dejesin sau).
10.3. TCT nóng: Ruffini, lạnh, Krause, đau: không đặc hiệu; dẫn truyền
theo bó cung sau.
10.4. TCT nóng: Ruffini, lạnh, Krause, đau: các tận cùng thần kinh, dẫn
truyền theo 2 bó cung trớc.
10.5. TCT nóng: Ruffini, lạnh, Krause, đau: không đặc hiệu; dẫn truyền
theo bó Goll và Burdach.
Câu 11: Khả năng nhận cảm của tế bào nón, tế bào gậy?

11.1. Tế bào nón: ánh sáng ban ngày
Tế bào gậy: ánh sáng màu, ánh sáng hoàng hôn.
11.2. Tế bào nón: ánh sáng ban ngày, ánh sáng màu.
Tế bào gậy: ánh sáng hoàng hôn.
11.3. Tế bào nón: ánh sáng hoàng hôn
Tế bào gậy: ánh sáng ban ngày, ánh sáng màu.
11.4. Tế bào nón: ánh sáng hoàng hôn và ánh sáng ban ngày.
Tế bào gậy: ánh sáng màu.
11.5. Tế bào gậy và tế bào nón cùng nhận cảm với sáng sáng màu.
Câu 12: Khi nào thì mất thị trờng hoàn toàn của một mắt?
12.1. Tổn thơng dây thần kinh thị giác (dây II).
12.2. Tổn thơng chéo thị giác phía ngoài.
12.3. Tổn thơng giải thị giác.
12.4. Tổn thơng chếo thị giác phía trong.
12.5. Tổn thơng Tổn thơng vùng chẩm một bên bán cầu đại não.
Câu 13: Phần nào của cơ quan nhận cảm ốc tai mã hoá đợc âm thanh cờng
độ mạnh tần số cao?
13.1. Các tế bào thụ cảm lớp trong ở phần đỉnh ốc tai.
13.2. Các tế bào thụ cảm lớp ngoài ở phần đỉnh ốc tai.
13.3. Các tế bào thụ cảm lớp trong ở phần giữa ốc tai.
13.4. Các tế bào thụ cảm lớp ngoài ở phần giữa ốc tai.
13.5. Các tế bào thụ cảm lớp trong ở đoạn đầu ốc tai (gần cửa sổ bầu dục).
Câu 14: Biểu hiện nào đúng khi tăng cờng hng phấn hệ thần kinh giao
cảm?
14.1. Tăng hoạt động của tim, tăng nhu động ruột, tăng tiết mồ hôi co đồng
tử.
14.2. Tăng hoạt động của tim, giảm nhu động ruột, tăng tiết mồ hôi, giãn
đồng tử.
14.3. Giảm hoạt động của hệ tuần hoàn, tiêu hoá, giảm tiết mồ hôi, co đồng
tử.



14.4. Giảm hoạt động của hệ tuần hoàn, tiêu hoá giảm tiết mồ hôi, giãn
đồng tử.
14.5. Tăng hoạt đông của tim, giảm nhu động ruột, giảm tiết mồ hôi, giãn
đồng tử.
Câu 15: Biểu hiện nào đúng khi kích thích dây X?
15.1. Giảm hoạt động của tim, giảm nhu động ruột, co đồng tử.
15.2. Tăng hoạt động của tim, tăng nhu động ruột giãn đồng tử.
15.3. Giảm hoạt động của tim, tăng nhu động ruột, co đồng tử.
15.4. Giảm hoạt động của tim, tăng nhu động ruột, giãn đồng tử.
15.5. Giảm hoạt động của tim, giảm nhu động ruột, giãn đồng tử.
Câu hỏi đúng (Đ)/ sai (S)
Câu 1: Cơ chế dẫn truyền trên dây thần kinh và qua xináp
A. Dây thần kinh dẫn truyền hai chiều, xináp dẫn truyền một
chiều.
B. Dây thần kinh dẫn truyền nhờ chất trung gian hoá học.
C. Chất trung gian hoá học khử cực tại xinap hng phấn.
D. Tại xinap ức chế chất trung gian hoá học gây tăng phân cực.
E. Thụ cảm thể nhận cảm với chất trung gian hoá học nằm ở màng
sau và màng trớc xinap.

Câu 2:
A. Dẫn truyền trên sợi không myelin đợc thực hiện nhờ sự khử cực
liên tiếp tại các điểm cạnh điểm hng phấn.
B. Dẫn truyền trên sợi có myelin bằng cách khử cực tại các rãnh
Ranvier.
C. Dẫn truyền qua xĩnp và trên dây thần kinh không hao hụt.
D. Trên dây thần kinh có myelin tốc độ dẫn truyền nhanh, tốc độ
tối đa là 120m/gy.

E. Trên dây thần kinh không có myelin tốc độ dẫn truyền chậm, tốc
độ tối thiểu: 5m/gy.
Câu 3: Dẫn truyền cảm giác:
A. Bó Goll và Burdach dẫn truyền cảm giác sâu không ý thức.
B. Bó Flechsig và Gower dẫn truyền cảm giác sâu không ý thức.
C. Bó Dejerin trớc dẫn truyền cảm giác xúc giác thô sơ và tinh tế.
D. Bó Dejerin trớc dẫn truyền cảm giác xúc giác thô sơ.
E. Bó Dejerin trớc dẫn truyền cảm giác nóng, lạnh, đau.

(Đ)

(S)


Câu 4: Cảm giác nóng, lạnh, đau:
A. Cảm giác nóng có thụ cảm thể (TCT) là Ruffini.
B. Cảm giác lạnh có TCT là Meisner.
C. Cảm giác đau không óc TCT đặc hiệu.
D. Sợi C dẫn truyền cảm giác đau nhanh, đau khu trú.
E. Cảm giác đau tạng dẫn truyền theo sơị A denta.
Câu 5: Cảm giác ánh sáng:
A. Tế bào nón có độ nhậy cảm cao so với tế bào gậy và thu nhận tốt
ánh sáng ban ngày.
B. Tế bào gậy có độ nhậy cảm cao hơn tế bào nón và thu nhận tốt
ánh sáng hoàng hôn.
C. Tế bào nón tập trung ở trung tâm võng mạc (điểm vàng), có chứa
sắc tố Rodopsin.
D. Tế bào gậy tập trung ở ngoại vi của võng mạc, có sắc tố
Rodopsin.
E. Tế bào nón nhậy cảm với ánh sáng màu.

Câu 6: Rối loạn khúc xạ và rối loạn dẫn truyền thị giác.
A. Cận thị là do trục mắt quá ngắn, tiêu cự của vật nằm sau võng
mạc.
B. Viễn thị là do trục mắt quá dài.
C. Viễn thị tuổi già không phải là do rối loạn khúc xạ mắt, mà do
nhân mắt kém đàn hồi.
D. Tổn thơng dây thần kinh II gây hiện tợng bán manh.
E. Tổn thơng các phần dẫn truyền sau chéo thị giác sẽ gây hiện tợng bán mạnh.
Câu 7: Cảm giác âm thanh:
A. Màng nhĩ không có chu kỳ giao động riêng.
B. Chuỗi xơng trong tai giữa làm nhiệm vụ truyền đạt và phóng đại
âm thanh lên 3 lần.
C. Cơ quan corti nằm trong thang nhĩ.
D. Tế bào thụ cảm có lòng lớp trong tiếp nhận âm thanh cờng độ
mạnh.
E. Sự tiếp nhận âm thanh có tần số khác nhau phụ thuộc vào đoạn
dịch thể dao động và màng nền trong vỏ quan corti.
Câu 8: Cảm giác thăng bằng:
A. Trong xoan nang và cầu nang có thụ cảm thể nhận cảm về sự
thay đổi tốc độ chuyển động vòng.
B. Trong 3 vòng bán khuyên có thụ cảm thể nhận cảm về sự thay
đổi tốc độ chuyển động thẳng.


C. Sự thay đổi tốc độ chuyển động thẳng làm hng phấn các tế bào
thụ cảm thể nằm trong cơ quan đá tai.
D. Phản xạ rung giật nhãn cầu là đặc trng của phản xạ tiền đình.
E. Khi rối loạn tiền đình sẽ làm rối loạn trơng lực cơ và thăng bằng
cơ thể.
Câu 9: Thần kinh thực vật.

A. Trung khu thần kinh giao cảm nằm rải rác ở nhiềi nơi.
B. Các hạch thần kinh giao cảm có 2 loại: hạch trớc sống và hạch
cạnh sống.
C. Chất trung gian hoá học ở hạch giao cảm và giữa thần kinh giao
cảm với cơ quan chi phối là catecholamin.
D. Thần kinh giao cảm làm tăng hoạt động của tim, co mạch ngoại
vi.
E. Thần kinh giao cảm làm giảm hoạt động của tim và giảm nhu
động ruột.
Câu 10:
A. Các hạch phó giao cmả nằm gần cơ quan chi phối.
B. Sợi trớc hạch của giao cảm và phó giao cảm đều có myelin.
C. Sợi trớc hạch của hệ giao cảm dài hơn so với sợi phó giao cảm.
D. Chất trung gian hoá học trong hạch phó giao cảm và giữa dây
phó giao cảm với cơ quan chi phối là acetylcholin.
E. Thần kinh giao cảm làm tăng nhu động ruột.
Câu 11:
A. Cung phản xạ thần kinh thực vật trung ơng tách rời khỏi cung
phản xạ vận động.
B. Cung phản xạ thực vật có chung tất cả các khâu với cung phản
xạ vận động.
C. Cung phản xạ thực vật trung ơng và cung phản xạ vận động có
chung một đờng cảm giác hớng tâm.
D. Cung phản xạ thực vật ngoại vi đợc thực hiện nhờ nơron Dogel
II trong hạch thực vật.
E. Phản xạ axon là phản xạ thực vật đặc biệt.
Câu 12:
A. Chất trung gian hoá học của hệ giao cảm là catecholamin.
B. Adrenalin là chất trung gian hoá học ở xinap giữa sợi trớc hạch
và nơron trong hạch.

C. Adrenalin là chất trung giam hoá học trong các hạch thực vật.
D. Acetylcholin là chất trung gian hoá học trong các hạch thực vật.
E. Chất trung gian hoá học của hệ phó giao cảm là acetylcholin.


Câu 13:
A. Tất cả các cảm giác đều có đờng lên thalamus trớc khi đến vỏ
não.
B. Thalamus là trung khu cao nhất dới vỏ của cảm giác đau.
C. Cảm giác sâu không ý thức có điểm đại diện ở trên vỏ não.
D. Vùng chiếu của cảm giác âm thanh, tiền đình nằm ở hồi đỉnh
lên, sau khe trung tâm.
E. Vùng chiếu cảm giác ánh sáng nằm ở thuỳ chẩm, thuộc diện 17,
18, 19 Brodmann.
Câu 14:
A.Trung khu thần kinh thực vật cao nhất dới vỏ là hypothalamus.
B. Các nhân bụng, trớc vỏ của hypothalamus là trung khu giao cảm.
C. Trung khu phó giao cảm nằm ở 3 nơi (não giữa, hành cầu não và
các đốt tuỷ cùng SI- SIII).
D. Trung khu giao cảm nằm ở sừng bên chất xám tuỷ sống từ đốt
cổ đến thắt lng III.
E. Tuỷ thợng thận là hạch phó giao cảm khổng lồ.
Câu 15:
A. Tiểu não là trung khu cao nhất của cảm giác sâu không ý thức.
B. Hồi đỉnh lên, sau khe Rolando là trung khu (vùng chiếu) của
cảm giác nóng, lạnh, đau và xúc giác thô sơ.
C. Thể lới tiếp nhận các xung động từ nhân đặc hiệu của thalamus
rồi hoạt hoá vỏ não.
D. Thể lới tiếp nhận xung động từ nhánh bên của các đờng của các
đờng cảm giác đi lên, rồi hoạt hoá vỏ não.

E. Cắt đờng cảm giác hớng tâm nhng vẫn giữ nguyên thể lới, con
vật vẫn ở trạng thái thức tỉnh.
Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các mệnh đề
Câu 1: Phản xạ là đáp ứng của cơ thể đối với ...(a)................... bên
trong và bên ngoài, thông qua hệ .......(b)............................
Câu 2: Xinap gồm có 3 phần là ..(a)....., .......... và.......(b).........
Sự dẫn truyền xung động qua xinap nhờ .....(c)..........................
Câu 3: Cung phản xạ đơn giản gồm có ....(a)............ cung phản xạ
phức tạp ngoài các ........(b)........trên còn có sự tham gia.................
(c).............. và ...........(d)........................
Câu 4: Cảm giác thô sơ truyền theo bó ...........(a)....................., còn
cảm giác xúc giác tinh tế truyền theo 2 bó ....(b)................


Câu 5: Trong bệnh phân ly cảm giác, các cảm giác ..(a)...........
và xúc giác thô sơ mất, nhng cảm giác ........(b)......... vẫn còn.
Câu 6: Hệ thần kinh giao cảm có sợi ...(a)............ ngắn, còn
sợi ...............(b)........... dài.
Câu 7: Trớc hạch của TK thực vật là sợi ............(a)................
nên tốc độ dẫn truyền nhanh, còn sợi sau hạch là sợi ......(b)..........
nên tốc độ dẫn truyền chậm.
Câu 8: Cảm giác đau ở da dẫn truyền theo sợi .......(a)........ còn
cảm giác đau ở tạng dẫn truyền theo sợi ...........(b).............
Câu 9: Khi tế bào nón bị tổn thơng, ở bệnh nhân xuất hiện hiện tợng sợ ánh sáng và mất ..........(a)................; còn khi tế bào gây tổn
thơng thì có hiện tợng .......(b)..................
Câu 10: Sắc tố trong tế bào nón là ........(a)............, còn trong tế bào
gậy là ......(b).................; cả hai chất đều cấu tạo từ ....(c)........
và ......(d).....................
Câu hỏi trả lời ngắn .
Câu 1: Kể tên các phần của cung phản xạ đơn giản?

Câu 2: So sánh các khâu cơ bản của cảm giác sâu không ý thức và
cảm giác sâu có ý thức?
Câu 3: Chức năng của hệ thống quang học ở mắt?
Câu 4: Kể tên các định luật dẫn truyền trên dây thần kinh (gọn
trong 3-4 dòng)?
Câu 5: Kể tên những rối loạn chức năng khi tổn thơng cơ quan
nhận cảm tiền đình?
Câu 6: Trình bày tóm tắt vùng chiếu vỏ não của cơ quan phân tích
ánh sáng?
Câu 7: Chức năng của cơ quan phân tích?
Câu 8: Trình bày tóm tắt chức năng thông báo của cảm giác?


Câu 9: Trình bày tóm tắt chức năng hoạt hoá vỏ não của cảm giác?
Câu 10: Chức năng của hệ thần kinh thực vật?
Câu 11: Trình bày tóm tắt sự dẫn truyền trên sợi có myelin và sợi
không có myelin?
Câu 12: Trình bày tóm tắt cơ chế dẫn truyền xung động qua xinap?



×