Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

TRĂC NGHIÊM SINH LY hô hâp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.61 KB, 29 trang )

TRĂC NGHIÊM SINH LY HÔ HÂP

1.

Tế bào vỏ não sẽ có những tổn thương không hồi phục sau khi: A. Ngừng thở 30 giây

B. Ngừng thở 3 phút C. Thiếu O2 6 phút D. Thiếu O2 15 phút
E. Cả 4 câu trên đều sai

2. Các bước đầu tiên để cấp cứu bệnh nhân nói chung theo thứ tự là: A. Hô hấp nhân tạo, khai thông
đường thở, cấp cứu tuần hoàn
ThingB. Cấp cứu tuần hoàn, hô hấp nhân tạo, khai thông đường thở C. Hô hấp nhân tạo, cấp cứu tuần
hoàn, khai thông đường thở D. Khai thông đường thở, hô hấp nhân tạo, cấp cứu tuần hoàn E. Khai thông
đường thở, cấp cứu tuần hoàn, hô hấp nhân tạo
3.

Sắp xếp các hiện tượng sau đây theo thứ tự đúng:

1. Xương sườn chuyển động

No2. Áp suất âm khoang màng phổi thay đổi

3. Kích thước lồng ngực thay đổi

4. Cơ hô hấp co giãn

5. Phổi co giãn

6. Thể tích khoang màng phổi thay đổi



A. 1, 6, 2, 5, 3, 4

B. 4, 2, 3, 1, 6, 5

C. 6, 1, 3, 4, 5, 2

D. 4, 1, 3, 6, 2, 5

E. 4, 1, 3, 2, 5, 6

4.

Cấu trúc nào sau đây của bộ máy hô hấp không tham gia vào cơ chế chống bụi: A. Lông mũi

B. Tuyến tiết nhầy

C. Hệ thống lông rung

D. Tế bào phế nang loại II E. Đại thực bào phế nang
5.

Tế bào phế nang loại II có chức năng: A. Bài tiết surfactant

B. Chống bụi

C. Thực bào


D. Sưởi ấm không khí đi vào


E. Bão hòa hơi nước cho không khí đi vào

6.

Kích thích muscarinic receptor sẽ gây ra: A. Giãn cơ Reissessen

B. Giãn phế nang

C. Co các phế quản nhỏ

ThingD. Xẹp phế nang

E. Giãn các phế quản nhỏ

7.

Bệnh nhân xẹp phổi bị suy hô hấp là do: A. Màng hô hấp dày lên

NoB. Tăng khoảng chết sinh lý C. Diện trao đổi giảm xuống D. Tràn dịch phế nang
E. Giảm phân bố mạch máu ở phế nang

8.

Chất surfactant:

A. Lót bên trong đường dẫn khí và phế nang

B. Không có ở người hút thuốc lá

C. Có thành phần protein là chủ yếu



D. Làm các phế nang co lại tốt hơn

E. Có tác dụng tốt đối với sự trao đổi khí ở phổi

9.

Bệnh màng trong:

A. Là bệnh không có chất surfactant trong đường dẫn khí

B. Thường gặp ở trẻ sơ sinh đẻ non dưới 42 tuần

C. Gây suy hô hấp rất nặng ở trẻ đẻ non do xẹp các phế quản nhỏ

D. Do tế bào phế nang loại I chưa bài tiết chất surfactant

E. Cả 4 câu trên đều sai

10. Khoang màng phổi:

A. Là khoảng hở giữa phổi và thành ngực


B. Do lá thành và lá tạng dính vào nhau tạo nên

C. Chứa một ít không khí trong thì hít vào

D. Luôn có áp suất nhỏ hơn áp suất trong phế nang


E. Có áp suất rất cao ở bệnh nhân viêm thanh quản

11. Áp suất âm khoang màng phổi: A. Ít âm nhất ở thì hít vào
B. Tạo ra do tính đàn hồi của lồng ngực C. Mất đi ở bệnh nhân viêm thanh quản D. Âm nhất ở thì hít vào
E. Giúp cho tim trái làm việc dễ dàng hơn

Thing12. Khi P khoang màng phổi bằng 755 mm Hg thì qui ra áp suất âm là: A. - 755 mm Hg
NoB. - 10 mm Hg C. - 5 mm Hg D. - 15 mm Hg E. - 55 mm Hg
13. Khi áp suất âm khoang màng phổi bằng - 12 mm Hg thì qui theo vật lý sẽ có áp suất là:
A. 738 mm Hg B. 772 mm Hg C. 752 mm Hg D. 748 mm Hg
E. Cả 4 câu trên đều sai

14. Áp suất âm của khoang màng phổi khi hít vào và thở ra theo thứ tự là: A. - 2,5 mm Hg; - 6 mm Hg
B. - 6 mm Hg; - 3,5 mm Hg

C. - 6,5 mm Hg; - 2,5 mm Hg

D. - 6,5 mm Hg; - 2 mm Hg


E. - 6 mm Hg; - 2,5 mm Hg

15. Áp suất âm khoang màng phổi không có tác dụng nào sau đây: A. Giúp máu trở về tim dễ dàng

B. Làm phổi co giãn theo lồng ngực

C. Làm thuận lợi cho sự trao đổi khí ở phổi D. Làm tuần hoàn phổi có áp suất rất thấp E. Làm thuận lợi
cho hoạt động của tim trái
16. Vết thương lồng ngực hở sẽ dẫn đến: A. Phổi giãn ra ít trong thì hít vào

B. Phổi không co giãn theo lồng ngực

C. Áp suất khoang màng phổi luôn luôn dương

D. Phổi co lại ít trong thì thở ra

E. Áp suất khoang màng phổi sẽ bớt âm

17. Mục đích của quá trình thông khí là:

A. Để làm tăng sự trao đổi khí ở phế nang

ThingB. Để duy trì sự chênh lệch phân áp của O2 và CO2 giữa phế nang và máu


C. Để đổi mới không khí trong phế nang

D. Câu B và C đúng

E. Cả 3 câu A, B và C đều đúng

18. Động tác hít vào có tác dụng:

NoA. Làm tăng phân áp O2 trong phế nang
B. Làm giảm phân áp CO2 trong phế nang
C. Tạo ra sự chênh lệch phân áp của O2 giữa phế nang và máu
D. Câu A và C đúng

E. Cả 3 câu A, B và C đều đúng


19. Khi hít vào làm tăng:

A. Áp suất trong ổ bụng

B. Áp suất trong phế nang

C. Áp suất trong tuần hoàn phổi

D. Áp suất trong lồng ngực


E. Áp suất trong khoang màng phổi

20. Khi hít vào:

A. Lồng ngực tăng kích thước do phổi giãn ra

B. Phổi giãn ra do lồng ngực tăng kích thước

C. Phổi giãn ra do áp suất trong phế nang giảm

D. Lực đàn hồi làm cho phổi giãn ra

E. Phổi giãn ra do áp suất trong khoang màng phổi tăng lên

21. Khi cơ hoành co lại và hạ xuống 4 cm, nó đã làm tăng thể tích lồng ngực lên khoảng:
A. 250 ml

B. 500 ml


C. 1.000 ml D. 1.500 ml E. 2.000 ml
22. Liệt cơ hoành dẫn đến giảm thông khí là do: A. Khoảng chết sinh lý tăng lên


ThingB. Áp suất khoang màng phổi trở nên dương C. Chiều trước sau không tăng lên khi hít vào D. Chiều
thẳng đứng giảm khi hít vào
E. Áp suất trong ổ bụng tăng lên rất cao

23. Khi hô hấp bình thường, tỷ lệ % thông khí do cơ hoành đảm nhiệm là: A. 10%
NoB. 30% C. 50% D. 70% E. 90%
24. Cơ chế gây ra dấu hiệu co kéo ở bệnh nhân viêm thanh quản là:

A. Bệnh nhân hít vào cố gắng làm P khoang màng phổi tăng lên quá cao B. Bệnh nhân thở ra cố gắng làm
P khoang màng phổi tăng lên quá cao C. Bệnh nhân thở ra cố gắng làm P khoang màng phổi giảm quá
thấp
D. Bệnh nhân hít vào cố gắng làm P khoang màng phổi giảm quá thấp

E. Bệnh nhân hít vào cố gắng làm P trong ổ bụng tăng lên quá cao

25. Áp suất trong phế nang:

A. Luôn cao hơn áp suất khí quyển

B. Luôn thấp hơn áp suất khí quyển

C. Không thay đổi trong suốt quá trình thở

D. Rất cao ở bệnh nhân viêm thanh quản

E. Có giá trị âm ở thì hít vào



26. Khi thở ra làm tăng:

A. Thể tích khoang màng phổi

B. Trao đổi khí ở phổi

C. Áp suất trong phế nang D. Lượng máu trở về tim E. Thể tích khoảng chết
27. Một người có khoảng chết giải phẫu 150 ml, thở qua một cái ống có thể tích
50 ml với tần số thở là 15 lần/phút, thể tích mỗi lần thở là 800 ml. Lượng không khí thực sự tham gia
trao đổi trong 1 phút là:
ThingA. 5 lít B. 7 lít C. 9 lít D. 10 lít E. 12 lít
28. Thông khí phế nang là:

A. Thể tích không khí hít vào hoặc thở ra trong 1 phút

B. Thể tích không khí hít vào trong 1 phút

C. Thể tích không khí thở ra trong 1 phút

D. Thể tích không khí thực sự tham gia trao đổi trong 1 phút

E. Thể tích không khí thực sự tham gia trao đổi trong 1 lần thở


No29. Bệnh nhân hen phế quản có tình trạng nào sau đây:

A. Khó thở thì hít vào làm áp suất khoang màng phổi giảm rất thấp B. Khó thở thì hít vào làm áp suất
khoang màng phổi tăng rất cao C. Khó thở thì thở ra làm áp suất khoang màng phổi giảm rất thấp D. Khó

thở thì thở ra làm áp suất khoang màng phổi tăng cao

E. Áp suất tuần hoàn phổi giảm rất thấp

30. O2 từ phế nang vào máu theo phương thức: A. Vận chuyển tích cực
B. Lọc

C. Khuếch tán đơn thuần

D. Khuếch tán có chất tải

E. Vận chuyển tích cực thứ cấp

31. Khả năng vận chuyển O2 của máu phụ thuộc vào:

A. pH máu


B. Lượng Hb máu C. Lượng CO2 máu D. Nhiệt độ máu
E. Độ hòa tan của O2 trong huyết tương
32. Yếu tố quyết định cho sự trao đổi khí ở phổi là: A. Độ lớn của diện trao đổi
B. Độ dày của màng hô hấp

C. Sự phong phú của mao mạch quanh phế nang

D. Áp suất âm khoang màng phổi

E. Sự chênh lệch phân áp các khí giữa phế nang và máu

Thing33. O2 được vận chuyển trong máu chủ yếu dưới dạng: A. Hòa tan trong huyết tương

B. Hòa tan trong hồng cầu

C. Kết hợp trong huyết tương

D. Kết hợp trong hồng cầu

E. Kết hợp với globin của Hb

No34. % bão hòa O2 của Hb tăng lên khi: A. Phân áp O2 động mạch tăng
B. Phân áp CO2 động mạch tăng
C. Hàm lượng Hb máu tăng

D. Nhiệt độ tăng


E. pH động mạch giảm

35. HbO2 ở trong máu là dạng:
A. Trực tiếp trao đổi với tổ chức

B. Tạo phân áp của O2 ở trong máu
C. Rất dễ phân ly khi phân áp O2 tăng lên
D. Vận chuyển O2 chủ yếu của máu
E. Chiếm 19,8 ml trong 100 ml máu động mạch

36. Phân áp và hàm lượng O2 trong máu động mạch lần lượt là: A. 100 mm Hg; 19,8 ml/100 ml máu
B. 46 mm Hg; 52 ml/100 ml máu

C. 40 mm Hg; 15 ml/100 ml máu


D. 95 mm Hg; 19,8 ml/100 ml máu

E. 95 mm Hg; 19,5 ml/100 ml máu

37. Phân tích đồ thị Barcroft, ta thấy:


A. Khi phân áp O2 tăng, % HbO2 giảm
B. Tốc độ kết hợp giữa Hb và O2 tăng tỷ lệ thuận theo phân áp O2
C. Khi phân áp O2 tăng từ 80 lên 100 mm Hg, tốc độ kết hợp tăng lên rất nhanh
D. Khi phân áp O2 giảm từ 40 xuống 20 mm Hg, tốc độ phân ly tăng lên rất nhanh để cung cấp O2 cho
tổ chức
E. Khi phân áp O2 giảm từ 100 xuống 80 mm Hg, phải cho thở thêm O2
38. Phần lớn CO2 được vận chuyển trong máu dưới dạng: A. Kết hợp với Hb
ThingB. HCO3C. Kết hợp với Cl

D. Hòa tan trong hồng cầu

E. Hòa tan trong huyết tương

No39. Phân áp và hàm lượng CO2 trong máu tĩnh mạch lần lượt là: A. 95 mm Hg; 48 ml/100 ml máu
B. 40 mm Hg; 52 ml/100 ml máu C. 40 mm Hg; 48 ml/100 ml máu D. 46 mm Hg; 52 ml/100 ml máu E.
100 mm Hg, 52 ml/100 ml máu
40. Trung tâm hô hấp nằm ở: A. Vỏ não
B. Cầu não

C. Phần trước hành não D. Phần sau hành não E. Hành - cầu não
41. Hô hấp tự động duy trì được là do: A. Trung tâm hít vào
B. Trung tâm thở ra


C. Trung tâm điều chỉnh


D. Receptor ở thành phế nang

E. Xung động thần kinh đi đến các cơ hô hấp

42. Trung tâm hô hấp:

A. Phát ra những luồng xung động thần kinh đi xuống cơ thở ra khi hô hấp bình thường
B. Không bị ảnh hưởng bởi các kích thích từ cảm giác đau

C. Nằm ở cầu não

D. Phát ra những luồng xung động thần kinh đi xuống cơ hít vào khi hô hấp bình thường
E. Không bị ảnh hưởng bởi các xung động từ vỏ não

43. Nhịp hô hấp bình thường được phát động bởi: A. Dây X
B. Vỏ não

ThingC. Trung tâm hít vào

D. Trung tâm thở ra


E. Trung tâm điều chỉnh

44. Hô hấp theo kiểu lời nguyền của Ondine xảy ra khi: A. Vỏ não bị tổn thương
B. Cầu não bị tổn thương


C. Hành não bị tổn thương

D. Vỏ não và hành não đều bị tổn thương

E. Vỏ não và cầu não đều bị tổn thương

No45. Cắt ngang não ngay trên cầu não sẽ gây ra tình trạng: A. Hô hấp theo kiểu lời nguyền của Ondine
B. Chỉ còn hô hấp chủ động

C. Chỉ còn hô hấp tự động

D. Hô hấp tự động mạnh hơn hô hấp chủ động

E. Hô hấp chủ động mạnh hơn hô hấp tự động

46. Trung tâm hô hấp không liên hệ với cấu trúc nào sau đây: A. Vỏ não
B. Receptor nhận cảm hóa học

C. Vùng dưới đồi


D. Nhân dây X ở hành não

E. Tiểu não

47. Khi hô hấp bình thường, trung tâm thở ra:

A. Phát ra những luồng xung động làm giãn cơ hít vào

B. Phát ra những luồng xung động làm co cơ thở ra


C. Phát ra những luồng xung động ức chế trung tâm hít vào

D. Phát ra những luồng xung động làm co cơ thành bụng

E. Không làm việc

48. Receptor hóa học ở hành não chịu tác động bởi: A. CO2 gián tiếp qua H+
B. CO2 trực tiếp
C. O2 gián tiếp qua H+
D. O2 trực tiếp


E. H+ gián tiếp qua CO2
Thing49. Receptor hóa học ở ngoại biên chịu tác động bởi: A. CO2 gián tiếp qua H+
B. CO2 gián tiếp qua O2
C. O2 gián tiếp qua H+
D. O2 trực tiếp
NoE. H+ gián tiếp

50. Receptor hóa học ở hành não và ngoại biên đều chịu tác động bởi: A. pH máu tăng
B. Nhiễm kiềm

C. Lên độ cao

D. CO2 máu tăng
E. O2 máu động mạch thấp dưới 60 mm Hg
51. Vai trò điều hòa hô hấp của O2 rất quan trọng trong trường hợp: A. Suy hô hấp mãn
B. Viêm thanh quản


C. Nhiễm acid

D. Nhiễm kiềm

E. O2 máu dưới 80 mm Hg
52. Vai trò điều hòa hô hấp của H+ thông qua receptor hóa học ở hành não không quan trọng vì:
A. Receptor hóa học ở hành não không đáp ứng với H+


B. H+ khó đi qua hàng rào máu não

C. H+ không ảnh hưởng đến trung tâm hô hấp

D. H+ kích thích rất yếu vào vùng dưới đồi

E. Cả 4 câu trên đều sai

53. Cơ chế kích thích các receptor hóa học ở ngoại vi và ở hành não của CO2 là: A. Gián tiếp ở ngoại vi,
trực tiếp ở hành não
B. Trực tiếp ở ngoại vi, gián tiếp ở hành não

C. Gián tiếp ở cả 2 nơi

D. Trực tiếp ở cả 2 nơi

E. Không tác dụng ở cả 2 nơi

54. Yếu tố nào sau đây sẽ kích thích trung tâm hô hấp làm tăng thông khí khi thân nhiệt tăng lên:
ThingA. Vỏ não


B. Nhân dây X ở hành não


C. Dây thần kinh số V D. Vùng dưới đồi
E. Receptor hóa học ngoại vi

55. Cơ chế điều hòa hô hấp của O2:
A. Trực tiếp lên receptor hóa học ở hành não

NoB. Gián tiếp lên receptor hóa học ở hành não qua H+

C. Gián tiếp lên receptor hóa học ở hành não qua CO2
D. Trực tiếp lên receptor hóa học ở ngoại vi

E. Quan trọng ở người bình thường

56. Cấu tạo của đường dẫn khí có đặc điểm sau: A. Thiết diện càng vào trong càng giảm
B. Có hệ thống lông rung để giữ bụi

C. Khí quản có cơ Reissessen co giãn được để điều chỉnh lượng không khí đi qua

D. Tổng thiết diện càng vào trong càng tăng lên

E. Câu B và C sai

57. Tác dụng của thần kinh tự động lên cơ trơn Reissessen:


A. Thần kinh giao cảm tác động lên 2 adrenergic receptor gây co
B. Thần kinh phó giao cảm tác động lên muscarinic receptor gây giãn


C. Thần kinh phó giao cảm tác động lên 2 adrenergic receptor gây giãn

D. Thần kinh giao cảm tác động lên 2 adrenergic receptor gây giãn
E. Thần kinh giao cảm tác động lên muscarinic receptor gây co

58. Bệnh nhân liệt cơ hoành có tình trạng nào sau đây:

A. Khi hít vào chiều ngang của lồng ngực giảm xuống

B. Khi thở ra chiều trước sau của lồng ngực tăng lên

C. Khi hít vào chiều thẳng đứng của lồng ngực giảm xuống

D. Khi thở ra chiều ngang của lồng ngực tăng lên

E. Cả câu C và D đều đúng

59. Thở sâu có lợi hơn thở nông vì:


A. Thở sâu làm giảm thể tích khoảng chết

B. Thở nông làm tăng thể tích khoảng chết

C. Thở sâu làm tăng lượng khí thực sự trao đổi

ThingD. Thở nông làm tăng thông khí phế nang

E. Cả 2 câu A và C đều đúng


60. Bộ máy hô hấp có tất cả các chức năng sau đây, ngoại trừ: A. Chức năng hô hấp
B. Chức năng điều nhiệt

NoC. Chức năng thăng bằng acid-base D. Chức năng điều hòa đường huyết E. Chức năng nội tiết
61. Nói về lồng ngực, câu nào sau đây sai: A. Có thể tích rất ổn định
B. Cấu tạo như một khoang kín

C. Cơ hoành là một bộ phận cấu tạo rất quan trọng của lồng ngực

D. Đóng vai trò quan trọng trong động tác thông khí

E. Khi kích thước lồng ngực thay đổi, phổi sẽ co giãn theo

62. Bộ phận nào sau đây không thuộc đường dẫn khí: A. Mũi


B. Họng

C. Khí quản

D. Phế quản

E. Ống phế nang

63. Nói về đặc điểm cấu tạo của phổi, câu nào sau đây sai: A. Là một tổ chức rất đàn hồi
B. Tổng diện tích trao đổi khoảng 70 m2

C. Mạng mạch máu nuôi dưỡng phế nang rất phong phú


D. Màng hô hấp có cấu tạo rất mỏng

E. Trong lòng phế nang được lót bởi chất surfactant

64. Động tác thở ra có tác dụng:

A. Làm tăng phân áp CO2 trong phế nang
B. Làm giảm phân áp O2 trong phế nang


C. Tạo ra sự chênh lệch phân áp của O2 giữa phế nang và máu
D. Câu A và C đúng

E. Cả 3 câu A, B và C đều sai

Thing65. Khi thở ra làm giảm:

A. Áp suất trong ổ bụng

B. Áp suất trong phế nang

C. Áp suất trong tuần hoàn phổi

D. Áp suất trong khoang màng phổi

NoE. Cả 4 câu trên đều sai

66. Khi thở ra:

A. Lồng ngực giảm kích thước do phổi co lại B. Phổi co lại ra do lồng ngực tăng kích thước C. Phổi co lại

do áp suất trong phế nang tăng D. Lực đàn hồi làm cho phổi co lại
E. Phổi co lại do áp suất trong khoang màng phổi giảm xuống

67. Nói về các dạng vận chuyển của O2 ở trong máu, câu nào sai: A. Dạng hòa tan chiếm khoảng 0, 3
ml/100 ml máu tĩnh mạch B. Dạng hòa tan là dạng tạo ra phân áp của O2 ở trong máu
C. Dạng kết hợp chiếm 19,5 ml/100 ml máu động mạch


D. Dạng kết hợp là dạng chủ yếu

E. Dạng hòa tan có cả trong huyết tương và trong hồng cầu

68. Nói về các dạng vận chuyển của CO2 ở trong máu, câu nào sai: A. Dạng hòa tan chiếm khoảng 3
ml/100 ml máu tĩnh mạch

B. Dạng hòa tan là dạng tạo ra phân áp của CO2 ở trong máu C. Dạng kết hợp với Hb chiếm 10,4 ml/100
ml máu tĩnh mạch D. Dạng HCO3- là dạng chủ yếu
E. Dạng hòa tan chỉ có ở trong huyết tương

69. Sự phân ly của HbO2 tăng lên khi: A. pH tăng
B. Nhiệt độ tăng

C. Sự phân ly HbCO2 tăng
D. Chất 2, 3 diphosphoglycerat giảm

E. Phân áp CO2 giảm
70. Kể các chức năng của bộ máy hô hấp ?

71. Nêu 2 thành phần quan trọng cấu tạo nên lồng ngực ?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×