Tải bản đầy đủ (.doc) (149 trang)

Bản thuyết minh hoàn chỉnh đồ án tốt nghiệp ngành xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.24 MB, 149 trang )

LỜI CẢM ƠN
Ngày nay với xu hướng phát triển của thời đại thì nhà cao tầng được xây dựng rộng
rãi ở các thành phố và đô thị lớn. Cùng với nhu cầu phát triển của nghành du lịch,đòi hỏi
phải có các khách sạn quy mô tầm cỡ để phục vu nhu cầu của khách hàng. TP Hồ Chí Minh
là một trong những thành phố lớn đang phát triển và việc xây dựng những khách sạn như
vậy là không thể thiếu vào thời điểm này.Việc thiết kế kết cấu và tổ chức thi công một ngôi
nhà cao tầng tập trung nhiều kiến thức cơ bản,thiết thực đối với một kĩ sư xây dựng
Đồ án tốt nghiệp lần này là một bước đi cần thiết cho em nhằm hệ thống các kiến
thức đã được học ở nhà trường sau gần năm năm học. Đồng thời nó giúp cho em bắt đầu
làm quen với công việc thiết kế một công trình hoàn chỉnh, để có thể đáp ứng tốt cho công
việc sau này.
Với nhiệm vụ được giao, thiết kế đề tài: “Văn phòng làm việc cho thuê tại TP.Hồ
Chí Minh “. Trong giới hạn đồ án thiết kế :
Phần I : Kiến trúc : 10 %.-Giáo viên hướng dẫn: TS. Phạm Mỹ
Phần II : Kết cấu : 30%. -Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Quang Tùng
Phần III : Thi công :60%. – Giáo viên hướng dẫn: TS:Phạm Mỹ.
Trong quá trình thiết kế, tính toán, tuy đã có nhiều cố gắng, nhưng do kiến thức còn
hạn chế, và chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên chắc chắn em không tránh khỏi sai xót.
Em kính mong được sự góp ý chỉ bảo của các thầy, cô để em có thể hoàn thiện hơn đề tài
này.
Em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy, cô giáo trong trường Đại học Bách Khoa,
trong khoa Xây dựng DD-CN, đặc biệt là các thầy đã trực tiếp hướng dẫn em trong đề tài
tốt nghiệp này.
Đà Nẵng, ngày tháng năm
Sinh Viên

Nguyễn Hữu Chiến


MỤC LỤC


LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................................1
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH........................................................10
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN DẦM TRỤC B -C TẦNG 3.....................................................20
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ TẦNG 3....................................................44
CHƯƠNG 5: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH- ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KỸ THUẬT
VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH...........................................................................59


PHẦN I

(10%)
-

Khai triển mặt bằng và mặt đứng công trình.
Tăng chiều cao nhà từ 3.3m lên 3.5m.
Đọc kỹ các tiêu chuẩn thiết kế nhà cao tầng.

GVHD
SVTH
LỚP

: TS. PHẠM MỸ
: NGUYỄN HỮU CHIẾN
: 12X1LT

1


CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CỦA CÔNG TRÌNH
1.Sự cần thiết phải đầu tư:

Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương trong những năm gần đây đã trở thành một trong
những khu vực có nền kinh tế năng động và phát triển vượt bậc với mức tăng trưởng bình
quân hàng năm từ 6÷8% chiếm một tỷ trọng đáng kể trong nền kinh tế thế giới. Điều này
thể hiện rõ nét qua việc điều chỉnh chính sách về kinh tế cũng như chính trị của các nước
Phương Tây nhằm tăng cường sự có mặt của mình trong khu vực Châu Á và cuộc đấu tranh
để giành lấy thị phần trong thị trường năng động này đang diễn ra một cách gay gắt.
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển vượt bật của các nước trong khu
vực, nền kinh tế Việt Nam cũng có những chuyển biến rất đáng kể. Đi đôi với chính sách
đổi mới, chính sách mở cửa thì việc tái thiết và xây dựng cơ sở hạ tầng là rất cần thiết. Mặt
khác với xu thế phát triển của thời đại thì việc thay thế các công trình thấp tầng bằng các
công trình cao tầng là việc làm rất cần thiết để giải quyết vấn đề đất đai cũng như thay đổi
cảnh quan đô thị cho phù hợp với tầm vóc của một thành phố lớn.
Nằm ở phía Nam, TP. Hồ Chí Minh là mảnh đất địa linh nhân kiệt, có truyền thống
văn hoá lâu đời, phong phú và đa dạng.Dân số 7.162.864 người (điều tra dân số
01/04/2009))người, có 7 dân tộc an hem sinh sống và làm việc tại 19 quận và 5 huyện. Quỹ
đất ở thành phố ngày một thu hẹp trong khi đó nhu cầu về đất dành cho kinh doanh ngày
một tăng.
Vì vậy việc xây dựng một toà cao ốc vừa kết hợp giữa thương mại và cho các cơ quan
thuê là rất cần thiết và hợp lý để giải quyết các vấn đề trên. Chính vì những lý do trên mà
công trình “Văn phòng làm việc cho thuê“ được cấp phép xây dựng.
2. Vị trí giới hạn khu đất:
“Văn phòng làm việc cho thuê tại TP.Hồ Chí Minh“được xây dựng trên khu đất
thuộc Thành phố Hồ Chí minh. Khu đất xây dựng công trình nằm trong dự án quy hoạch và
sử dụng của thành phố.
Công trình nằm trên khu đất có diện tích 534.56 m2.
+ Mặt chính công trình (phía đông nam) nhìn ra đường hai chiều.
+ Mặt sau (phía tây bắc) tiếp giáp với tòa nhà Dragon king.
+ Phía tây nam tiếp giáp với ngân hàng HD Bank.
+ Phía đông bắc nhìn ra đường một chiều Nguyễn Đình Chiểu.
Công trình xây mới 13 tầng và một tầng hầm được kết hợp hài hoà với các công trình

xung quanh và cảnh quan thiên nhiên, tạo địa thế thuận lợi cho việc mở văn phòng.
3. Điều kiện địa hình,địa chất,thủy văn.
- Vùng khí hậu: Theo TCVN 4088-1985 khí hậu dùng trong thiết kế xây dựng TP Hồ
Chí Minh nằm trong vùng khí hậu BV. Khí hậu cơ bản là nhiệt đới có mùa đông không lạnh
trừ phần phía Bắc còn có mùa đông hơi lạnh. Nhiệt độ thấp nhất nói chung không dưới
10oC. Nhiệt độ cao nhất vượt 40oC ở phía Bắc và đạt 35-40oC ở phía Nam. Do ảnh hưởng
của biển biên độ nhiệt độ ngày cũng như năm đều nhỏ. Hằng năm chỉ có hai mùa khô, ẩm
phù hợp với hai mùa gió, tương phản nhau rõ rệt và không đồng nhất trong vùng.
2


Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bình của không khí (oC).
Số
TT
1

Số
TT
1

Số
TT
1

Trạm

Tháng

VI
VIII IX X XI XII

TP Hồ Chí Minh
I
26 27 28 29 28 27 27 27 27 27 26 28
Bảng 2.2: Nhiệt độ cực đại trung bình của không khí (oC).
I

II

Trạm

III IV V VI

Tháng

VI
VIII IX X XI XII
TP Hồ Chí Minh
I
32 33 34 35 33 32 31 32 31 31 31 31
Bảng 2.3: Nhiệt độ cực tiểu trung bình của không khí (oC).
I

II

Trạm
TP Hồ Chí Minh

II

27


Năm

III IV V VI

Tháng
I

Năm

III IV V VI

32

Năm

VI
VIII IX X XI XII
I
24 24 24 24 23 22

21 22 24 25 25 24
24
+ Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng hết tháng 11.
+ Mùa khô từ đầu từ tháng 12 và kết thúc vào tháng 4 năm sau.
Các yếu tố khí tượng :
+ Nhiệt độ trung bình năm : 27ºC .
+ Nhiệt độ trung bình cao nhất trong năm là tháng 4: 38.8ºC.
+ Nhiệt độ trung bình thấp nhất trong năm là giữa tháng 12 và tháng 1: 25.5ºC.
+ Nhiệt độ cao tuyệt đối 40ºC.

+ Nhiệt độ thấp tuyệt đối: 13.8ºC
+Lượng mưa bình quân năm : 1949 mm/năm.
+ Số ngày mưa trung bình năm 159 ngày/năm
+ Độ ẩm tương đối của không khí trung bình năm: 79.5% .
+ Độ ẩm tương đối thấp nhất vào mùa khô: 74.5%, trị số cao tuyệt đối lên đến 100%
+ Độ ẩm tương đối cao nhất vào mùa mưa: 80 % , trị số thấp tuyệt đối xuống đến 20%
+ Số giờ nắng trung bình trên tháng 160-270 giờ, ngày trong mùa mưa cũng có trên
4giờ/ngày, vào mùa khô là trên 8 giờ/ngày.
- Gió: Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính và chủ yếu là
gió mùa Tây - Tây Nam và Bắc - Ðông Bắc. Hướng gió chính thay đổi theo mùa:
+ Vào mùa khô: Gió Bắc- Ðông Bắc từ biển Đông thổi vào, khoảng từ tháng 11 đến
tháng 2, tốc độ trung bình 2.4 m/s.
+ Vào mùa mưa: Gió Tây -Tây Nam từ Ấn Ðộ Dương thổi vào trong mùa mưa,
khoảng từ tháng 6 đến tháng 10, tốc độ trung bình 3.6m/s và gió thổi mạnh nhất vào tháng
8, tốc độ trung bình 4.5 m/s.
+ Ngoài ra có gió tín phong, hướng Nam - Ðông Nam, khoảng từ tháng 3 đến tháng 5
tốc độ trung bình 3.7 m/s
3


+ Tần suất lặng gió trung bình hàng năm là 26% , lớn nhất là tháng 8 (34%), nhỏ nhất
là tháng 4 (14%) .Về cơ bản TP Hồ Chí Minh thuộc vùng không có gió bão.
- Thuỷ triều: tương đối ổn định ít xảy ra hiện tượng đột biến về dòng nước. Hầu như
không có lụt chỉ ở những vùng ven thỉnh thoảng có ảnh hưởng .
- Mực nước ngầm ở khu vực xây dựng công trình dao động theo mùa, mực nước ngầm
tĩnh nằm ở độ sâu -5,5m so với mặt đất tự nhiên.
4 Đặc điểm địa chất công trình.
4.1 Đặc điểm địa hình:
Nhìn chung địa hình khu vực xây dựng nhà khá bằng phẳng, có diện tích rộng thuận
lợi cho việc bố trí thi công tại công trường.

4.2 Cấu tạo địa chất:
Theo tài liệu báo cáo kết quả địa chất công trình, khu đất xây dựng tương đối bằng
phẳng và được khảo sát bằng phương pháp khoan. Độ sâu khảo sát là 60 m, mực nước ngầm
ở độ sâu cách mặt đất tự nhiên là 5,5m. Theo kết quả khảo sát gồm 6 lớp đất từ trên xuống
dưới:
+Lớp đất 1: Lớp đất đắp, phân bố mặt trên toàn bộ khu vực khảo sát. Lớp có bề dày
1,5m
+Lớp đất 2: Lớp sét pha màu xám trắng dẻo mềm có bề dày 2.2 m
+Lớp đất 3: Lớp 3 là sét pha lẫn sỏi, màu nâu đỏ, trạng thái nửa cứng có bề dày 7.8m
+Lớp đất 4: Lớp 4 là lớp sét pha màu xám trắng trạng thái nửa cứng có bề dày 5.5m
+Lớp đất 5: Lớp 6 là lớp cát pha sét trại thái chặt có bề dày 29.5m chưa kết thúc..
5 Quy mô, đặc điểm công trình:
Công trình được thiết kế với chiều cao 39m so với cốt ± 0,000 và một tầng hầm ở cốt
-3.0m so với cốt ± 0,000 bao gồm 10 tầng và một tầng sân thượng trên cùng, là một công
trình có chiều cao quận 1 TP.Hồ Chí Minh hiện nay. Tuy nhiên do yêu cầu của đề tài và thời
gian làm đồ án có hạn, cùng với sự đồng ý của các thầy hướng dẫn thi công và kết cấu, em
đã sửa đổi kiến trúc của công trình đôi chút để phù hợp với khả năng.
Tầng hầm: bố trí các hệ thống kĩ thuật, phần còn lại chủ yếu bố trí chỗ để xe.
Tầng 1 là không gian lễ tân kết hợp đón khách ,đồng thời cũng là nơi trưng bày
các sản phẩm cần quảng cáo.
Tầng 2-12 là khu văn phòng cho thuê.
Tầng sân thượng là khu phục vụ.
6 Thiết kế tổng mặt bằng:
Căn cứ vào đặc điểm mặt bằng khu đất, yêu cầu công trình thuộc tiêu chuẩn quy phạm
nhà nước, phương hướng quy hoạch, thiết kế tổng mặt bằng công trình phải căn cứ vào công
năng sử dụng của từng loại công trình, dây chuyền công nghệ để có phân khu chức năng rõ
ràng đồng thời phù hợp với quy hoạch đô thị được duyệt, phải đảm bảo tính khoa học và
thẩm mỹ.
Bố cục và khoảng cách kiến trúc đảm bảo các yêu cầu về phòng chống cháy, chiếu
sáng, thông gió, chống ồn, khoảng cách ly vệ sinh.

4


Tồn bộ mặt trước cơng trình trồng cây và để thống, khách có thể tiếp cận đễ dàng
với cơng trình. Giao thơng nội bộ bên trong cơng trình thơng với các đường giao thơng cơng
cộng, đảm bảo lưu thơng bên ngồi cơng trình. Tại các nút giao nhau giữa đường nội bộ và
đường cơng cộng, giữa lối đi bộ và lối ra vào cơng trình có bố trí các biển báo. Bao quanh
cơng trình là các đường vành đai và các khoảng sân rộng, đảm bảo xe cho việc xe cứu hoả
tiếp cận và xử lí các sự cố.
+50.300
2100

1000

+1.500

1200

TẦNG 1

3500

3500
200
930 10001000 1180
3500

1180
3500


1180
3500

1180
3500

1180
3500

1180
3500

1180
3500

1180
3500

600
3500

500
3500
1500

±0.000

120

+5.000


3500

TẦNG 2

500

+8.500

120

TẦNG 2

120 250

+12.000

2200

TẦNG 3

120

+15.500

2200

TẦNG 4

120


+19.000

2200

TẦNG 5

120

+22.500

2200

TẦNG 6

120

+26.000

2200

TẦNG 7

120

+29.500

2200

TẦNG 8


120

+33.000

2200

TẦNG 9

120

+36.500

2200

TẦN G 10

50

+40.000

2850

TẦN G 11

50

+43.500

2950


TẦN G 12

1005

1500

+47.000

2200 120680
10001100 1280 1200

+48.200

TẦN G 13

100

T? NG MÁI

1550

2500

3600

1850

2000


2000

1850

6100

2950

24400

1

2

2'

2''

2'''

3

4

MẶT ĐỨNG TRỤC 1-4
TL:1-100

7. Giải pháp kiến trúc:
7.1 Thiết kế mặt bằng các tầng:
Cơng trình gồm 13 tầng và một tầng hầm.

Tầng hầm có diện tích 542.9 m2 cao 3 m, cao trình mặt nền -2.0m là khu vực
ngầm bên dưới có chức năng là khu để xe cho nhân viên và khách đến thăm quan,giải trí và
làm việc,Ngồi ra đây cũn là nơi bố trí những phũng kĩ thuật phục vụ cho cả tũa nhà
Tầng 1 có diện tích 542.9 m2 cao 3,5m được chọn làm khơng gian lễ tân, tiếp
đón khách kết hợp với khu sảnh, cầu thang lên các tầng hình thành dây truyền cơng năng
liên hồn, chặt chẽ. Sảnh chính hướng ra đường lớn hai chiều, cùng với các phòng đón
khách là các phòng hàng lý, kho, vệ sinh để tạo cảm giác thối mái cho khách hàng vào
nghỉ ngơi và làm việc.
Tầng 2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 có diện tích 330.34 m2 cao 3,5m được bố trí các
văn phòng lớn, nhỏ cho các cơng ty th.
Tầng thượng có diện tích 492 m2 cao 3,5m là nơi có các phòng dành cho giải trí
với khu phục vụ ăn uống. Trong thời gian làm việc, nghỉ ngơi khách hàng, nhân viên có thể
lên đây để nghỉ ngơi, ngắm cảnh.
5


Tầng mái có diện tích 492 m2 là nơi bố trí các phòng điều kiển thang máy,
bể nước mái.
7.2 Thiết kế mặt đứng:
Công trình thuộc loại công trình lớn ở TP. Hồ Chí Minh với hình khối kiến trúc được
thiết kế theo kiến trúc hiện đại tạo nên từ các khối lớn kết hợp với kính và ốp đá tạo nên sự
hoành tráng của công trình.
Bao quanh công trình là hệ thống tường kính, có lúc là liên tục từ dưới lên, có lúc là hệ
thống các cửa sổ được ngăn cách bởi các mảng tường. Điều này tạo cho công trình có một
dáng vẻ kiến trúc rất hiện đại, thể hiện được sự sang trọng và hoành tráng.
7.3 Thiết kế mặt cắt:
Nhằm thể hiện nội dung bên trong công trình, kích thước cấu kiện cơ bản, công năng
của các phòng.
Dựa vào đặc điểm sử dụng và các điều kiện vệ sinh ánh sáng, thông hơi thoáng gió cho
các phòng chức năng ta chọn chiều cao các tầng như sau:

+ Tầng hầm cao 3,0m.
+ Tầng 1 cao 3,5m.
+ Tâng 2÷13cao 3,5m.
+ Tầng sân thượn cao 3.5m là nơi nghĩ ngơi ,với các dịch vụ ăn uống .
+ Tầng mái cao 2,1m để có thể bố trí kỹ thuật thang máy và bể nước mái.
8. Giải pháp kết cấu:
Ngày nay, trên thế giới cũng như ở Việt Nam việc sử dụng kết cấu bêtông cốt thép
trong xây dựng trở nên rất phổ biến. Đặc biệt trong xây dựng nhà cao tầng, bêtông cốt thép
được sử dụng rộng rãi do có những ưu điếm sau:
+ Giá thành của kết cấu bêtông cốt thép thường rẻ hơn kết cấu thép đối với
những công trình có nhịp vừa và nhỏ chịu tải như nhau.
+ Bền lâu, ít tốn tiền bảo dưỡng, cường độ ít nhiều tăng theo thời gian. Có khả
năng chịu lửa tốt.
+ Dễ dàng tạo được hình dáng theo yêu cầu của kiến trúc.
Chính vì các lý do trên mà sử dụng giải pháp hệ khung-vách bằng BTCT đổ toàn khối.
Hệ thống thang bộ, thang máy là lõi trung tâm đảm bảo sự bền vững, chắc chắn cho công
trình.
Chiều cao tầng điển hình là 3,5m với nhịp là 8m và 6m. Giải pháp khung-vách BTCT
với dầm đổ toàn khối, bố trí các dầm trên đầu cột .
9. Giao thông nội bộ công trình:
Hệ thống giao thông theo phương đứng được bố trí với 2 thang máy cho đi lại, 2 cầu
thang bộ kích thước vế thang lần lược là 1,0m và 1,0m. Ngoài ra còn có hai cầu thang bộ
thoát hiểm ở hai đầu nhà.
Hệ thống giao thông theo phương ngang với các hành lang được bố trí phù hợp với
yêu cầu đi lại.
6


10. Các giải pháp kĩ thuật khác:
10.1 Hệ thống chiếu sáng:

Tận dụng tối đa chiếu sáng tự nhiên, hệ thống cửa sổ các mặt đều được lắp kính. Ngoài
ra ánh sáng nhân tạo cũng được bố trí sao cho phủ hết những điểm cần chiếu sáng.
10.2 Hệ thống thông gió:
Tận dụng tối đa thông gió tự nhiên qua hệ thống cửa sổ. Ngoài ra sử dụng hệ thống
điều hoà không khí được xử lý và làm lạnh theo hệ thống đường ống chạy theo các hộp kỹ
thuật theo phương đứng, và chạy trong trần theo phương ngang phân bố đến các vị trí tiêu
thụ.
10.3 Hệ thống điện:
Tuyến điện trung thế 15KV qua ống dẫn đặt ngầm dưới đất đi vào trạm biến thế của
công trình. Ngoài ra còn có điện dự phòng cho công trình gồm hai máy phát điện đặt tại
tầng hầm của công trình. Khi nguồn điện chính của công trình bị mất thì máy phát điện sẽ
cung cấp điện cho các trường hợp sau:
+ Các hệ thống phòng cháy chữa cháy.
+ Hệ thống chiếu sáng và bảo vệ.
+ Các phòng làm việc ở các tầng.
+ Hệ thống thang máy.
+ Hệ thống máy tính và các dịch vụ quan trọng khác.
10.4 Hệ thống cấp thoát nước:
Cấp nước: Nước từ hệ thống cấp nước của thành phố đi vào bể ngầm đặt tại tầng hầm
của công trình. Sau đó được bơm lên bể nước mái, quá trình điều khiển bơm được thực hiện
hoàn toàn tự động. Nước sẽ theo các đường ống kĩ thuật chạy đến các vị trí lấy nước cần
thiết.
Thoát nước: Nước mưa trên mái công trình, trên logia, ban công, nước thải sinh hoạt
được thu vào xênô và đưa vào bể xử lý nước thải. Nước sau khi được xử lý sẽ được đưa ra
hệ thống thoát nước của thành phố.
10.5 Hệ thống phòng cháy, chữa cháy:
Hệ thống báo cháy: Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi phòng và mỗi tầng,
ở nơi công cộng của mỗi tầng. Mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy, khi
phát hiện được cháy phòng quản lý nhận được tín hiệu thì kiểm soát và khống chế hoả hoạn
cho công trình.

Hệ thống chữa cháy: Thiết kế tuân theo các yêu cầu phòng chống cháy nổ và các tiêu
chuẩn liên quan khác (bao gồm các bộ phận ngăn cháy, lối thoát nạn, cấp nước chữa cháy).
Tất cả các tầng đều đặt các bình CO2, đường ống chữa cháy tại các nút giao thông.
10.6 Xử lý rác thải:
Rác thải ở mỗi tầng sẽ được thu gom và đưa xuống tầng kĩ thuật, tầng hầm bằng
ống thu rác. Rác thải được xử lí mỗi ngày.
7


10.7 Giải pháp hoàn thiện:
-Vật liệu hoàn thiện sử dụng các loại vật liệu tốt đảm bảo chống được mưa nắng
sử dụng lâu dài. Nền lát gạch Ceramic. Tường được quét sơn chống thấm.
-Các khu phòng vệ sinh, nền lát gạch chống trượt, tường ốp gạch men trắng cao
2m .
-Vật liệu trang trí dùng loại cao cấp, sử dụng vật liệu đảm bảo tính kĩ thuật cao,
màu sắc trang nhã trong sáng tạo cảm giác thoải mái khi nghỉ ngơi.
- Hệ thống cửa dùng cửa kính mờ khuôn nhôm.
11. Mật độ xây dựng:
- K0 là tỷ số diện tích xây dựng công trình trên diện tích lô đất (%).
K0 =

S XD
474.32
.100% = 47.91%
.100% =
S LD
990

Trong đó: SXD = 474.32m2 là diện tích xây dựng công trình theo hình chiếu mặt
bằng mái công trình.

SLD = 990m2 là diện tích lô đất.
Ta nhận thấy mật độ xây dựng là không vượt quá 40%. Điều này phù hợp TCXDVN
323:2004.
12. Hệ số sử dụng đất:
HSD là tỉ số của tổng diện tích sàn toàn công trình trên diện tích lô đất.
HSD =

SS
4758.32
=
= 4.8
S LD
990

Trong đó: SS ≈ 4758.32m2 là tổng diện tích sàn toàn công trình không bao gồm diện
tích sàn tầng hầm và mái.
13. Kết luận.
Công trình có giải pháp mặt bằng khá đơn giản, tạo không gian rộng để bố trí các
phòng bên trong, sử dụng vật liệu nhẹ làm vách ngăn phù hợp với xu hướng hiện đại.
Hệ thống giao thông được giải quyết hế sức thuận tiện hợp lý, bảo đảm thông thoáng.
Nội thất đẹp, hiện đại, hệ thống cửa sổ bố trí xung quanh chu vi nhà, lấy được cảnh
quan thiên nhiên.
14. Kiến nghị
Việc xây dựng công trình là thỏa đáng, đúng với chính sách của nhà nước và nguyện
vọng của nhân dân về việc giải quyết nhà làm việc cho các thành phố lớn.

8


PHẦN II


(30%)
Nhiệm vụ :

-Thiết kế sàn tầng 3.
-Thiết kế cầu thang bộ tầng 3 .
-Thiết kế dầm liên tục trục B,C.

GVHD
SVTH
LỚP

: TS. NGUYỄN QUANG TÙNG
: NGUYỄN HỮU CHIẾN
: 12X1LT

9


CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
2

3

19900
7700

6100

2650


C

950

7900

C

S7

S8
S6

S1

4
6100

1100

S4

S6

7900

1

S5

16600

B

A

S2

S3

6100

7700

8700

8700

S2

B

A

6100

19900

1


2

3

4

Hình 2.1 Mặt bằng bố trí dầm sàn tầng điển hình.
1. Phân loại ô bản.
Với hệ lưới dầm đã bố trí, mặt bằng sàn được chia thành các ô sàn. Ta quan niệm các
ô sàn làm việc độc lập với nhau, tải trọng tác dụng lên ô sàn này không gây ra nội lực qua
các ô sàn lân cận. Nội lực các ô sàn được xá định theo sơ đồ đàn hồi. Tuỳ theo tỷ số giữa
kích thước cạnh dài (l2) và cạnh ngắn (l1) của ô sàn ta phân thành hai loại sau:
a) Nếu

l2
> 2 : Sàn là bản loại dầm (sàn làm việc theo phương canh ngắn)
l1

b) Nếu

l2
≤ 2 : Sàn là bản kê 4 cạnh (sàn làm việc theo hai phương)
l1

+ Bảng tỉ số l2/l1 :
Kích thước cạnh
Ô
ngắn
sàn
l1(m)

S1
6.1
S2
6.1
S3
7.7
S4
6.1
S5
2.95
S6
0.95
S7
2.5
S8
1.1

Kích thước cạnh
dài
l2(m)
7.9
8.7
8.7
7.9
7.7
2.3
3.3
2.65

Tỉ

số
l2/l1
1.3
1.43
1.13
1.3
2.61
2.42
1.32
2.41

Loại bản
Bản kê
Bản kê
Bản kê
Bản kê
Bản dầm
Bản dầm
Bản kê
Bản kê

2. Cấu tạo:
2.1 Chọn chiều dày sàn:
10


Chọn chiều dày bản sàn theo công thức:
hb =

D

.l
m

Trong đó:
l: là cạnh ngắn của ô bản.
D = 0,8 ÷ 1,4 phụ thuộc vào tải trọng. Chọn D = 1.
m = 30÷35 với bản loại dầm.
= 40÷45 với bản kê bốn cạnh.
= 10÷18 với bản console
Do kích thước nhịp các bản không chênh lệch nhau lớn, ta chọn hb của ô lớn nhất cho các ô
còn lại để thuận tiện cho thi công và tính toán. Ta phải đảm bảo hb > 6 cm đối với công
trình dân dụng.
Đối với các bản loại dầm ( các ô từ S5, S6) chọn m = 32.
⇒ hb =

1
.2,95 = 0, 092m .Chọn hb=10cm
32

Đối với các bản loại kê 4 cạnh (S1,S2,S3,S4) chọn m = 45.
⇒ hb =

1
.6,1 = 0,135m Chọn hb= 15cm
45

Đối với các bản loại kê 4 cạnh S7,S8 chọn m = 45.
⇒ hb =

1

.2,95 = 0, 065m Chọn hb= 80cm
45

2.2 Cấu tạo sàn:

3. Xác định tải trọng:
3.1 Tĩnh tải sàn:
Trọng lượng các lớp sàn: dựa vào cấu tạo kiến trúc lớp sàn, ta có:
gtc = γ.δ (kg/cm2): tĩnh tải tiêu chuẩn.
11


gtt = gtc.n (kg/cm2): tĩnh tải tính toán.
Trong đó: γ(kg/cm3) trọng lượng riêng của vật liệu.
n: hệ số vượt tải lấy theo TCVN2737-1995.
Ta có bảng tính tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính toán sau:

Bảng 2.1 Tải trọng sàn S7,S8
Các lớp cấu tạo

δi(cm) γi(daN/m3) gtc (daN/m2)

ni

Lớp gạch men
Vữa lót
Lớp sàn BTCT
Đường ống
Tổng


1
2
8

1.1
1.3
1.1
1.1

2000
1800
2500

20
36
200
60
316

gstt
(daN/m2)
22
46.8
220
66
354,8

Bảng 2.2 Tải trọng sàn hành lang(S5)
Các lớp cấu tạo


δi(cm) γi(daN/m3) gtc (daN/m2)

ni

Lớp gạch men
Vữa lót
Lớp sàn BTCT
Đường ống
Tổng

1
2
10

1.1
1.3
1.1
1.1

Các lớp cấu tạo
Lớp gạch men
Vữa lót
Lớp sàn BTCT
Đường ống
Tổng

2000
1800
2500


20
36
250
60
366

gstt
(daN/m2)
22
46.8
275
66
409.8

Bảng 2.3 Tải trọng sàn văn phòng(S2,S3,S4)
gstt
δi(cm) γi(daN/m3) gtc (daN/m2) ni
(daN/m2)
1
2000
20
1.1 22
2
1800
36
1.3 46.8
15
2500
375
1.1 412.5

60
1.1 66
491
547.3
Bảng 2.4 Tải trọng sàn vệ sinh(S1)

Các lớp cấu tạo

δi(cm) γi(daN/m3) gtc (daN/m2)

ni

Lớp gạch men
Vữa lót
Chống thấm
Lớp sàn BTCT
Trần giả + đường
ống
Tổng

1
2
3
15

20
36
66
375


1.1
1.3
1.3
1.1

gstt
(daN/m2)
22
46.8
85.8
412.5

60

1.1

66

2000
1800
2200
2500

557

633,1
12


Trọng lượng tường ngăn và tường bao che trong phạm vi ô sàn:

Tải trọng tường ngăn( tường xây và vách kính khung nhôm) và cửa kính khung nhôm được
xem như phân bố đều trên sàn.
Tường xây: dày 100mm, xây bằng gạch đặc có γ=1800daN/m3.
Tường và cửa kính khung nhôm có γ=15daN/m3.
Công thức qui đổi tải trọng tường trên ô sàn về tải trọng phân bố trên ô sàn :
n .S .δ .γ + n .S .γ
gttt− s = t x t t t tk tk tk (KG/m2).
Si

Trong đó:
Stx(m2): diện tích tường xây.
Stk(m2): diện tích tường kính và cửa kính.
ntx,ntk=1.2: hệ số độ tin cậy đối với tường và cửa.
δ t = 0.1(m): chiều dày của mảng tường.
γ t x = 1800(daN/m3): trọng lượng riêng của tường xây.
γ tk
= 15(daN/m2): trọng lượng của 1m2 tường và cửa kính khung nhôm.
Si(m2): diện tích ô sàn đang tính toán.
- Ô sàn S1 có: + Tường ngăn 0,1m dài 16,35m cao 3,3m => St = 16.35 × 3,3 = 53,95m

+ Cửa 0,03m dài 0,73m cao 2,2m ⇒ SC = 0, 73 × 2, 2 = 1, 6m
+ Cửa 0,03m dài 0,6m cao 2,2m ⇒ SC = 0, 6 × 2, 2 = 1,32m
2

Vậy tải trọng tường phân bố trên 1 m sàn là:
=> g =

400 × 0.03 × 2,93 ×1,3 + 1800 × 0.1× 53,95 × 1,1
= 223,9kg / m 2
7,88 × 6, 08


Ta có bảng tính tĩnh tải sàn tầng điển hình:
Bảng 2.5 Tĩnh tải sàn.
Ô bản
Tỉnh tải
Hoạt Tải
S1
633,1
240
S2
547.3
240
S3
547.3
240
S4
547.3
240
S5
409.8
360
S6
409.8
360
S7
354,8
360
S8
354,8
360


Tổng
873,1
907.3
907.3
907.3
769.8
769.8
714,8
714,8

3.2 Hoạt tải sàn:
Hoạt tải tiêu chuẩn ptc(kg/cm2) lấy theo TCVN 2737-1995.
Công trình được chia làm nhiều loại phòng với chức năng khác nhau. Căn cứ vào mỗi loại
phòng chức năng ta tiến hành tra xác định hoạt tải tiêu chuẩn và sau đó nhân với hệ số vượt
tải n. Ta sẽ có hoạt tải tính toán ptt(kg/cm2).
13


Tại các ô sàn có nhiều loại hoạt tải tác dụng, ta chọn giá trị lớn nhất trong các hoạt tải để
tính toán.
4. Vật liệu:
- Bêtông B25 có
: Rb = 14,5(MPa) = 145(kg/cm2).
Rbt = 1,05(MPa) = 10,5(kg/cm2).
- Cốt thép φ ≤ 8: dùng thép CI có
: RS = RSC = 225(MPa) = 2250(kg/cm2).
- Cốt thép φ > 8: dùng thép CII có
: RS = RSC = 280(MPa) = 2800(kg/cm2).
5. Xác định nội lực: (Ta tách thành các ô bản đơn để tính nội lực).

5.1 Nội lực trong sàn bản dầm: (S5,S6,S8)
Cắt dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn và xem như một dầm.
Tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm.
q = (g+p).1m (kG/m).
Tuỳ thuộc vào liên kết cạnh bản mà các sơ đồ tính đối với dầm.

l1

1m

l1

l1

ql²/8
1

3/8l
l2

ql²/12
1

ql²/12
1
M
N.m

M
N.m


Mmax= 9ql²1 /128

Mmax= ql²/24
1

Hình 2.2 Sơ đồ tính sàn bản dầm.
Ta có kết quả trong bảng sau:
Bảng 2.5 Nội lực trong sàn bản dầm
Sơ đồ sàn
L2
L1
L2/L1 G
P
S5
c
7,7
2,95
2,6
409,8 360
S6
b
2,3
0,95
2,42
409,8 360
S8
b
2,65
1,1

2,4
354,8 360
5.2 Nội lực trong sàn bản kê 4 cạnh: (các ô bản còn lại)
Sơ đồ nội lực tổng quát:
+Moment dương lớn nhất ở giữa bản:
M1= αi1.(g+p).l1.l2. (Kg.m/m).
M2= αi2.(g+p).l1.l2. (Kg.m/m).
+Moment âm lớn nhất ở trên gối:
MI= βi1.(g+p).l1.l2. (Kg.m/m).(hoặc M’I)
MII= βi2.(g+p).l1.l2. (Kg.m/m). (hoặc M’II).
Trong đó: i-chỉ số sơ đồ sàn.
αi1; αi2; βi1; βi2: hệ số tra sổ tay kết cấu phụ thuộc i
và l1/l2.
Sơ đồ tính:

Mnhip
279,13
48,85
48,85

Mgoi
558,27
86,84
86,84

M'II

M2
MI


M1

M'I

M II

14


Hình 2.3 Sơ đồ tính sàn bản kê 4 cạnh.
6. Tính toán cốt thép:
Tính thép bản như cấu kiện chịu uốn có bề rộng b = 1m; chiều cao h = hb
+Xác định: α m

M
Rb .b.h02

Trong đó: ho = h-a.
a:khoảng cách từ mép bê tông đến chiều cao làm việc, chọn lớp dưới a=2cm.
M- moment tại vị trí tính thép.
+Kiểm tra điều kiện:
- Nếu α m > α R : tăng kích thước hoặc tăng cấp độ bền của bêtông để đảm bảo điều kiện hạn
chế α m ≤ α R
- Nếu α m ≤ α R : thì tính ζ = 0, 5. 1 + 1 − 2.α m 
Diện tích cốt thép yêu cầu trong phạm vi bề rộng bản b = 1m:
ASTT =

M
(cm 2 )
RS .ζ .h0


Chọn đường kính cốt thép, khoảng cách a giữa các thanh thép:
a TT =

f S .100
(cm)
AS

BT
BT
TT
Bố trí cốt thép với khoảng cách a ≤ a , tính lại diện tích cốt thép bố trí AS

ASBT =

f S .100
(cm 2 )
a BT

Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
µ% =

ASBT
.100%
100.h0

µ min ≤ µ ≤ µ max

µ nằm trong khoảng 0,3%÷0,9% là hợp lý.
15



Nếu µ<µmin = 0.1% thì ASmin = µmin .b.h0 (cm2).
7. Tính toán thép sàn điển hình:
7.1 Sàn bản kê 4 cạnh:
Đại diện tính ô sàn S1,kích thước 7900x6100
Tỷ số l2/l1 = 1.29 => Tra bảng có:
β 91 = 0.0711
+ l2/l1 = 1.2
có : α 91 = 0.0319
+ l2/l1 = 1.15

có:

α

92

= 0.0195

β 92 = 0.0424

α

91

=0.0200

β 91 = 0.0461


α

92

β 92 = 0.0349
= 0.0150
Dùng phương pháp nội suy l2/l1 = 1.11 ta được
α 91 = 0.0319 α 92 = 0.0195
β = 0.0711 β = 0.0424
91
92
α
Do đó:
M1 = 91. (g + p).l1.l2 = 0,0319x(4,098 + 2,400)x6.1x7,9 = 11,291 (kN.m)
M2 = α 92. (g + p).l1.l2 = 0.0146 x(4,098 + 2,400)x6,1x7,9 = 6922 (N.m)
MI = - β 91. (g + p).l1.l2 = -0.0465 x(4,098+ 2,400) x6,1x7,9 = -25,200 (N.m)
MII = - β 92. (g + p).l1.l2 = -0.0336 x(4,098+2,400) x6,1x7,9= -15,039 (N.m)
Dùng bê tông cấp độ bền B25 có Rb = 14.5 Mpa
Cốt thép AI (Ø ≤ 8 mm)
Rs = Rsc = 225Mpa
Cốt thép AII (Ø > 8mm)
Rs = Rsc = 280Mpa
Tính:

ξR =

ω

1+


Rs
ω
(1 − )
σ sc ,u
1.1

=

0.085 − 0.008 ×14.5
0.734
=
= 0.6
280
0.85 − 0.008 ×14.5
1.233
1+
(1 −
)
400
1.1

Cốt thép chịu momen dương lấy theo phương cạnh ngắn (a=20mm, h0=130mm)
M1
11, 291
αm =
=
= 0,046
2
Rb .b.h0 14,5 × 1302
αR = ξR.(1- 0,5. ξR) = 0,595.(1- 0,5.0,6) = 0.416

Nhận thấy : αR<ξR
1 + 1 − 2 × α m 1 + 1 − 2 × 0, 046
ζ =
=
= 0.976
Do đó
2
2
Diện tích cốt thép:
Astt =

M1
11, 291×106
=
= 3,95(cm 2 )
RS × ζ × ho 280 × 0.979 × 130

Chọn Ø8 có as= 0.50cm2
a tt =

1000 × as 1000 × 0.50
=
= 127(mm)
As
3,95
16


⇒chọn Ø8a100
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:

AStt
.100% (phải đảm bảo μ% ≥ μmin%)
μ% =
1000.h0

µ=

3,95 × 100
= 0, 22% ≥ µmin = 0,1%
1000 ×130

Cốt thép chịu mômen dương theo phương cạnh dài (lấy a = 28mm vì lớp thép này nằm trên
lớp theo phương cạnh ngắn ⇒ h0 = 122mm)
M

6.922

2
Tính : α m = R .b.h 2 = 14.5 ×122 2 = 0.032
b
0

ζ =

1 + 1 − 2 × α m 1 + 1 − 2 × 0, 032
=
= 0,984
2
2


Diện tích cốt thép:
Astt =

M2
6,922 ×106
=
= 2,56(cm 2 / m)
Rs × ζ × ho 225 × 0,984 ×122

Chọn Ø có as= 0.5 cm2
a tt =

1000 × as 1000 × 0.5
=
= 196 (mm).
As
2,56

⇒chọn Ø8a200
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
AStt
.100% (phải đảm bảo μ% ≥ μmin%)
μ% =
1000.h0

µ=

256 ×100
= 0,3% ≥ µmin = 0,1%
1000 × 130


Tương tự đối với cốt chịu momen âm MI và MII.
Kết quả tính toán nội lực và cốt thép cho ô sàn thể hiện ở bảng.
7.2 Tính thép sàn loại bản dầm:
Đại diện ô số S5 kích thước 2,95x7,7m
Sơ đồ tính : l2/l1 = 2,61 ô bản loại dầm.
- Cắt dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn và xem như một dầm
q=7,698kN/
1
1
× q × l 2 = × 7, 698 × 2,952 = 2, 791(kNm/ m)
24
24
1
M g = − × 7, 698 × 2,952 = −5,583 = ( kNm / m)
12
M nh =

- Tính toán cốt thép
Thép AI có RS = RSC = 225MPa , B25 có Rb=14,5 MPa
Giả thiết a=15mm (hb=100 mm )

=100-15=85(mm)

* Cốt thép chịu momen dương tại nhịp

17


M nh

2, 791
=
= 0, 027
2
Rb × b × ho 14.5 × 852

αm =

(α R = ξ R (1 − 0,5ξ R ) với
ω
ξR =
R
ω
1 + s (1 − )
σ sc.u
1,1
0,85 − 0, 008.14,5
= 0, 6
225
0,85 − 0, 008.14, 5
1+
(1 −
)
400
1,1

ξR =

ζ =


1 + 1 − 2 × α m 1 + 1 − 2 × 0, 027
=
= 0,986
2
2

Diện tích cốt thép:
Astt =

M nh
2, 791× 106
=
= 1,32 (
Rs × ζ × ho 225 × 0.986 × 85

/m)

Chọn Ø6 có as= 0.283 cm2
1000 × as 1000 × 0.283
=
= 214 (mm)
As
1.32

a tt =

⇒chọn Ø6a200
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
μ% =
µ=


AStt
.100% (phải đảm bảo μ% ≥ μmin%)
1000.h0

132 ×100
= 0,3% ≥ µ min = 0,1%
1000 × 85

* Cốt thép chịu momen âm tại gối
Tiến hành tính toán tương tự
αm =

Mg
Rb × b × h

2
o

=

5,583
=0,053
14.5 × 852

(α R = ξ R (1 − 0,5ξ R ) với
ω
ξR =
Rs
ω

1+
(1 − )
σ sc.u
1,1

ξR =

ζ =

0,85 − 0, 008.14,5
= 0, 6
225
0,85 − 0, 008.14, 5
1+
(1 −
)
400
1,1

1 + 1 − 2 × α m 1 + 1 − 2 × 0, 053
=0,973
=
2
2

Diện tích cốt thép:
M nh
5,583 × 106
=
=3 (

Astt =
Rs × ζ × ho 225 × 0,973 × 85

Chọn Ø có as= 0.5 cm2
18


α tt =

1000 × as 1000 × 0.283
=
= 167,5 (mm)
As
3,35

⇒chọn Ø8a150
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
AStt
.100% (phải đảm bảo μ% ≥ μmin%)
μ% =
1000.h0

µ=

3 ×100
= 0,39% ≥ µ min = 0,1%
1000 × 85

Thép phân bố ở phía trên ô bản không tính toán nhưng đặt vào để chịu các ứng suất co ngót,
thay đổi do nhiệt độ được thể hiện trên bản vẻ

Kết quả tính toán cho trong bảng sau:

19


CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN DẦM TRỤC B -C TẦNG 3.
I. Dầm trục B
1. Sơ đồ tính:
Dầm liên tục co gối tựa là cột chịu tải trọng theo phương đứng.
+8.500
6100

7700

1

6100

2

3

4

2. Chọn sơ bộ tiết diện dầm:
1 1
1 1
hd = ( ÷ ) × l = ( ÷ ) × 7700 = (640 ÷ 385) => chọn hd = 600 mm
12 20
12 20

b d = (0.3 ÷ 0.5) hd = (0.3 ÷ 0.5) × 600 = (180 ÷ 300) => chọn bd = 250 mm

3. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm:
19900
7700

6100

6100

7900

C

7900

C

B

8700

8700

16600

B

A


6100

7700

A

6100

19900

1

2

3

4

Hình 3.1 Tải trọng phân bố lên dầm
Xem gần đúng tải trọng do sàn truyền vào dầm phân bố theo diện chịu tải.
Tùy theo tỷ số

l2
mà tải trọng sàn truyền vào dầm theo sơ đồ hình thang, tam
l1

giác hoặc truyền đều.
Từ các góc của ô sàn, vẽ các đường phân giác → chia ô sàn thành các phần như mặt bằng
bên dưới, được các ô hình thang và các ô tam giác (vì theo kích thước từng ô sàn truyền tải
20



vào dầm mà ta đang xét của mặt bằng bên dưới có

l2
≤ 2 nên chỉ có các ô bản kê 4 cạnh mà
l1

không có ô bản loại dầm, như đã tính ở phần sàn).
*Đối với sàn bản kê:
Xem gần đúng tải trọng do sàn truyền vào dầm phân bố theo diện chiệu tải.Từ các góc bản,
vẻ các đường phân giác => chia sàn thành các phần 1, 2, 3, 4
+ Phần 1 truyền vào dầm D1
+ Phần 2 truyền vào dầm D2
+ Phần 3 truyền vào dầm D3
+ Phần 4 truyền vào dầm D4

Gọi gs là tải trọng tác dụng lên ô sàn .Tải trọng tác dụng từ sàn truyền vào dầm có 2 dạng
chịu tải cơ bản, để đơn giản trong tính toán ta quy đổi các dạng tải trọng về phân bố đều.
+ Dạng hình thang :

+ Dạng tam giác :

Việc qui đổi này dựa trên momen do tải trọng hình thang hay tam giác gây ra bằng momen
do tải trọng qui đổi gây ra.
*Đối với sàn bản dầm :
Xem tải trọng chỉ truyền vào dầm theo phương cạnh dài ,dầm theo phương cạnh ngắn không
chiếu tải trọng từ sàn.
21



3.1 Nhịp ở bước cột trục giữa B nhịp 1-2 :
a. Tỉnh tải
* Do trọng lượng bản thân :
- Phần bê tông :
gbt = n.γ.bd.(hd – hb) =
= 1,1.25000.0,25.(0,6-0,15) = 2406 N/m= 2,406kN/m.
- Phần vửa trát:
gvữa = n.γ.δ.(bd + 2.(hd-hb)) =
= 1,3.16000.0,015.(0,25+2(0,6-0,15)) = 296,4 N/m=0,2964kN/m
=> Tổng trọng lượng bản thân: gbt = 2,406+0,2964 = 2,7024 N/m
* Do ô sàn S1, S2 truyền vào theo dạng tam giác.
5
6,1
q1 = g s1 = × 4956 ×
= 9447, 4 N / m = 9, 4474kN / m
8
2
5
6.1
q 2 = g s 2 = × 5473 ×
= 10433N / m = 10, 433kN / m
8
2

=> Tổng tỉnh tải truyền lên dầm: q= 2,7024+9,4474+10,433=22,583kN/m
b. Hoạt tải phân bố:
* Do ô sàn 1 và 2 truyền vào :
5
l

5
6,1
p1 = pS1. 1 = × 2, 400 ×
= 4,575kN / m
8
2
8
2
5
l 5
6,1
p 2 = pS16 . 1 = × 2, 400 ×
= 4,575kN / m
8
2 8
2

3.2 Nhịp bước cột trục 2-3
a. Tỉnh tải
* Do trọng lượng bản thân : chỉ tính với phần không giao nhau với sàn
=> Tổng trọng lượng bản thân: gbt = 2406+296,4 = 2702,4 N/m
* Do ô sàn S3, S5 truyền vào có dạng hình thang, tam giác:
* Ô sàn S5 truyên vào dầm theo cạnh dài.
q5 = g s .

l1
2,95
= 5473 ×
= 8072, 7 N / m
2

2

* Ô sàn S3 truyên vào dầm theo dạng hình thang quy về tải trọng phân bố đều.
l
5
5
7, 7
q3 = .g s . 1 = × 5473 ×
= 13169 N / m
8
2 8
2

=> Tổng tỉnh tải truyền lên dầm: q= 2,7024+8,0727+13,169=23,944kN/m
b. Hoạt tải phân bố:
* Do ô sàn S3 và S5 truyền vào:
* Ô sàn S5 truyền vào dạng hình thang:
22


l
2.95
q5 = ps . 1 = 3, 600 ×
= 5,310 N / m
2
2

* Ô sàn S3 truyền vào dạng tam giác:
l
5

5
7.7
q3 = . ps . 1 = × 2, 400 ×
= 5, 775 N / m
8
2 8
2

3.3 Nhịp bước cột trục 3-4.
a. Tĩnh tải
* Do trọng lượng bản thân : chỉ tính với phần không giao nhau với sàn
=> Tổng trọng lượng bản thân: gbt = 2406+296,4 = 2702,4 N/m
* Do ô sàn S2, S4 truyền vào có dạng tam giác:
l
5
5
6,1
gS2 . 1 = ×5473 ×
= 10433 N / m
8
2
8
2
l
5
5
6.1
q 4 = .g S 4 . 1 = ×5473 ×
= 10433 N / m
8

2
8
2
q2 =

=> Tổng tỉnh tải truyền lên dầm: q= 2,7024+10,433+10,433=23,5684kN/m
b Hoạt tải phân bố:
* Do ô sàn 2 và truyền vào có dạng hình thang:
5
l
5
6,1
q2 = .ps2 . 1 = × 2, 400 ×
= 4,575 N / m
8
2
8
2
5
l 5
6,1
q4 = .pS4 . 1 = × 2, 400 ×
= 4,575 N / m
8
2 8
2

23.57

23.94


22.58

4. Tính toán nội lực:
4.1 Sơ đồ tải trọng: (KN, m).
Tĩnh tải:

9.15

Hoạt tải 1:

11.09

Hoạt tải 2:

9.15

Hoạt tải 3:

53.29

-115.71

63.13

-112.93

50.55

4.2 Biểu đồ moment và biểu đồ lực cắt cho các trường hợp : (KN, m).

Tĩnh tải:

23


×