Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Hướng dẫn lập quy hoạch thu gom, vận chuyển, xử lý bùn thải PHAN 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.86 KB, 4 trang )

Phần 1

tổng quan về Hớng dẫn
1.1. Sự cần thiết phải có quy hoạch quản lý phân bùn
Tại hầu hết các khu vực đô thị của các nớc đang phát triển, các công trình vệ sinh
tại chỗ bao gồm các bể tự hoại, hố xí đào, hố xí thùng, các hố xí công cộng.. chứa phân bùn
và cần đợc thông hút và xả định kỳ.
Khi không có các quy hoạch vệ sinh đô thị, tất cả các công trình vệ sinh tại chỗ
đều đợc xây dựng theo yêu cầu của ngời sử dụng chúng. Họ thờng không quan
tâm tới việc hút phân bùn từ các công trình vệ sinh của mình. Việc quản lý phân bùn
thờng chỉ hạn chế trong việc thực hiện dịch vụ hút phân bùn của các công ty đô thị
hoặc các tổ chức t nhân, thờng là thiếu các phơng án xử lý phân bùn phù hợp. Việc
này sẽ mang lại hậu quả lớn nếu mật độ dân c đông đúc. Tuy nhiên, tại các khu vực
đô thị, ảnh hởng tiêu cực đối với môi trờng đô thị đã trở nên nghiêm trọng. ảnh
hởng tiêu cực xảy ra đối với môi trờng và sức khoẻ con ngời thể hiện ở các vấn đề
sau:
Ô nhiễm môi trờng bắt nguồn từ nớc thải từ các bể tự hoại hay các toilet công
cộng không đợc thông hút thờng xuyên.
Một khối lợng lớn phân bùn đợc chôn lấp bừa bãi trong môi trờng do thiếu
các thiết bị xử lý.
Phân bùn đợc sử dụng trong nông nghiệp mà không qua xử lý do không có
công trình xử lý.
ở Việt Nam, việc thu gom và vận chuyển phân bùn (FS) ở các thành phố lớn hơn
đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn chồng chất cụ thể:
Phơng tiện nạo vét lu hành trong các thị trấn và thành phố thờng không thể
vào đợc tận nơi có hố xí.
Tắc nghẽn giao thông làm giảm hiệu quả nạo vét và vận chuyển phân bùn.
Không có quy hoạch khu vực đổ xả và xử lý phân bùn cho từng đô thị. Bùn bể tự
hoại sau khi hút cha đợc quản lý chặt chẽ, trong thực tế, phân bùn thu gom
thờng đợc lái xe chở thẳng đổ ra bãi rác hoặc ao nuôi cá hoặc dùng để bón rau
trực tiếp. Điều này không chỉ gây ra tình trạng ô nhiễm mà còn là mối đe dọa cho


sức khoẻ cộng đồng. Nông dân cũng sử dụng phân bùn nh một loại phân bón,
đi kèm với rủi ro cho sức khỏe, do vậy họ cũng là đối tợng có nguy cơ bị nhiễm
bệnh do trực tiếp tiếp xúc với phân bùn,


12

Hớng dẫn lập kế hoạch thu gom, vận chuyển xử lý và táI sử dụng phân bùn

Các địa điểm thích hợp cho xử lý và sử dụng hoặc đổ xả cuối cùng chỉ có thể đặt
ở ngoại vi thành phố vì vậy, quãng đờng vận chuyển khá dài.
Công nghệ thông hút, thu gom vận chuyển phân bùn không đảm bảo vệ sinh
môi trờng cũng nh cảnh quan chung của toàn đô thị.
Việc bảo dỡng các công trình vệ sinh tại chỗ ở trong tình trạng yếu kém dẫn đến
có quá nhiều bùn tồn đọng làm giảm thể tích bể và giảm hiệu quả sử dụng của hệ
thống thoát nớc chung của toàn đô thị.
Phân bùn đợc đổ thải vào các ao hồ hoặc sử dụng trong nông nghiệp nhng
không đợc xử lý gây nên các rủi ro nghiêm trọng cho sức khoẻ, tổn thơng mắt
và mũi và gây ô nhiễm nguồn nớc (Hình 1.1)

Tại nhiều thành phố, trong các khu vực dân số quá tải, các bãi đổ lộ thiên và
các khu đất trống đặt nhà vệ sinh rất gần với khu dân c chính thức hoặc lấn
chiếm và các khu dân c có thu nhập thấp đe doạ đối với sức khoẻ ngời
dân. Đặc biệt là trẻ em gặp rủi ro cao nhất khi tiếp xúc với việc đổ phân bừa
bãi.

Hình1.1. Xả phân bùn không qua xử lý vào các ao hỗ ở một số đô thị Việt Nam

Tất cả các vấn đề trên có thể giải quyết bằng phơng pháp quản lý phân bùn hợp lý
nh việc sử dụng các công trình vệ sinh phù hợp, vận chuyển và sử dụng an toàn, xử lý

bùn và tái sử dụng an toàn.
Một kế hoạch vệ sinh toàn diện đợc phát triển ở bất kỳ đô thị nào cũng cần phải có
một hợp phần không thể thiếu đợc, đó là hợp phần quản lý phân bùn hay nói cách khác,
việc quản lý phân bùn phải là một phần không thể thiếu đợc trong mỗi quy hoạch vệ
sinh, quy hoạch này phải đợc xây dựng dựa trên các công trình vệ sinh tại chỗ và việc
quản lý phân bùn là một phân không thể thiếu đợc trong quá trình bảo dỡng các công
trình vệ sinh này.


Phần 1. TổNG QUAN Về Hớng dẫn

13

Các nhà hoạch định chính sách và các nhà quy hoạch vệ sinh càng ngày sẽ nhận thấy
đợc tầm quan trọng của việc quản lý phân bùn bất cứ khi nào có đề cập tới các công trình
vệ sinh tại chỗ, ví dụ, không thể phát triển các bể tự hoại mà lại không cung cấp các giải
pháp thông hút cũng nh xử lý an toàn phân bùn từ công trình này.

1.2. Phạm vi của Hớng dẫn
Tài liệu hớng dẫn này chỉ đề cập đến trờng hợp mà các công trình vệ sinh tại
chỗ đã có sẵn hoặc chỉ là một phần của quy hoạch vệ sinh. Sự lựa chọn các công trình
vệ sinh và các thắc mắc về hệ thống vệ sinh tổng thể không đợc đề cập tới trong tài
liệu này.
Hớng dẫn này muốn đóng góp một phần nhỏ vào việc cung cấp các thông tin vào
việc quản lý phân bùn tuy nhiên không nên coi việc quản lý phân bùn là một phần độc lập
so với các thành phần khác trong hệ thống vệ sinh mà ngợc lại cần hiểu rằng quản lý
phân bùn là một phần quan trọng của hệ thống vệ sinh, có tác động lớn đối với các thành
phần khác và ngợc lại.
Hớng dẫn này chủ yếu đợc biên soạn để quản lý bùn từ các công trình vệ sinh tại
chỗ kiểu truyền thống tuy nhiên tài liệu cũng có thể có ích đối với việc lập quy hoạch

quản lý phân bùn từ các hệ thống vệ sinh sinh thái. Tài liệu này không đề cập đến vấn đề
quản lý phân bùn nớc thải.
Tài liệu đợc biên soạn trên cơ sở của các bài học thu đợc từ quá trình thực hiện dự
án và kết quả khảo sát thực trạng quản lý phân bùn tại các thành phố Hà Nội, Hải Phòng,
Đã Nẵng, Nam Định và Thái Nguyên do vậy, Hớng dẫn này có thể áp dụng cho các đô
thị loại I và loại II tại Việt Nam. Mục tiêu của Hớng dẫn là cung cấp các hớng dẫn thiết
thực để làm rõ khái niệm quản lý phân bùn, xem xét yêu cầu cần quản lý phân bùn trong
hiện tại, sự cần thiết phải thiết lập quy hoạch vệ sinh trong tơng lai, chủ yếu hỗ trợ các
nhà quy hoạch và kỹ s môi trờng, tuy nhiên nó cũng sẽ có ích cho các nhà hoạch định
chính sách.

1.3. Cách sử dụng Hớng dẫn
Hớng dẫn đợc chia thành 2 phần chính:
Phần Lập quy hoạch bao gồm cách tiếp cận chiến lợc của quá trình quy hoạch.
Quy trình bao gồm nhiều bớc và các hành động cần thực hiện trong các bớc đợc giải
thích rõ. Có thể coi Hỡng dẫn này là một tài liệu để kiểm tra các bớc cần làm và các
điểm cần xem xét kỹ. Mỗi bớc sẽ đợc minh hoạ bằng các ví dụ lấy từ nghiên cứu tại Việt
Nam.
Phần Biện pháp kỹ thuật bao gồm các thông tin kỹ thuật chi tiết hỗ trợ quá trình
quy hoạch. Các công cụ kỹ thuật này là kết quả của các hoạt động nghiên cứu và phát
triển của SANDEC tại Việt Nam cùng với CEETIA. Các nhà quy hoạch sử dụng Hớng


14

Hớng dẫn lập kế hoạch thu gom, vận chuyển xử lý và táI sử dụng phân bùn

dẫn này cũng cần các công cụ ngoài kỹ thuật khác, ví dụ tổ chức hội thảo, phát triển các
giải pháp thể chế và tài chính... Hớng dẫn này không phát triển các công cụ đó vì định
hớng duy nhất là vấn đề kỹ thuật.




×