Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Thiết lập hệ thống thu gom - trung chuyển - xử lý phế thải xây dựng trên địa bàn thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.47 KB, 20 trang )

Tiểu luận kinh tế phát triển K39 . 21 - 14
LỜI MỞ ĐẦU
Xuất phát từ đặc điểm nước ta là một nước nông nghiệp hơn 70% dân
số sống bằng nghề nông với hơn 330.000 km
2
đất tự nhiên. Hơn 10 triệu
đất nông nghiệp, lại được tập trung ở hai vùng đồng bằng Sông Hồng và
đồng bằng Nam Bộ cùng hàng triệu Ha rừng và hàng nghìn km bờ Biển. Là
một nước nằm ở vùng khí hậu nhiệt đới, khí hậu nóng ẩm bốn mùa ấm áp.
Rất thuận lợi cho việc phát triển cây trồng và con nuôi trong cả 4 mùa.
Trong thế giới hội nhập ngày nay cuộc cạnh tranh kinh tế quyết liệt tự
nó đã hình thành ra một sự phân công công tự nhiên cho mỗi nước. Tìm ra
một con đường sản xuất một số mặt hàng nhất định. Trên cơ sở mặt hàng
đó là thế mạnh của riêng mình để sản xuất và chế biến và xuất khẩu chiếm
mộtthị phần trong thế giới hội nhập mà tồn tại và phát triển.
Sản phẩm nông nghiệp cảu nước ta như: Lúa, cà phê, cao su, hồ tiêu,
chè và cá loại rau quả là một thế mạnh trong sản xuất, xuất khẩu. Nhưng để
các sản phẩm đó xuất khẩu được một cách có hiệu quả kinh tế ổn định lâu
dài thì đòi hỏi các sản phẩm đó phải đáp ứng yêu cầu lớn về số lượng, ổn
định chất lượng tốt. Phải qua chế biến hợp với đòi hỏi khắt khe của thị
trường thế giới giá cả có tính cạnh tranh. Muốn làm được việc đó các nhà
khoa học, nhà sản xuất, người chế biến và lưu thông phân phối phải phối
hợp với nhau một cách có hiệu quả dưới hình thức liên kết. Mà một trong
những mắt xích đó là mối liên kết giữa sản xuất và chế biến nông sản ở
nước ta nên em chọn đề tài: Tăng cường quan hệ liên kết trong sản xuất
và chế biến nông sản ở nước ta cho tiểu luận kinh tế phát triển đề tài của
em được chia thành 3 phần.
Phần I: Sự cần htiết phải tăng cường quan hệ liên kết giữa sản xuất và
chế biến nông sản hiện nay ở nước ta.
Phần II: Thực trạng
Phần III: Các giải pháp.


Nguyễn Viết Cường
1
Tiểu luận kinh tế phát triển K39 . 21 - 14
Do thời gian nghiên cứu cũng như kiến thức còn hạn chế nên tiểu luận
của em còn thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến hướng dẫn của
các thầy cô giáo để hoàn thành tốt bài tiểu luận này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Nguyễn Viết Cường

Nguyễn Viết Cường
2
Tiểu luận kinh tế phát triển K39 . 21 - 14
PHẦN I
SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG QUAN HỆ GIỮA LIÊN KẾT
GIỮA SẢN XUẤT NGUYÊN LIỆU VÀ CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN
1. Giải thích mối quan hệ
1.1.Khái niệm liên kết kinh tế
"Liên kết trong sản xuất chế biến nông sản là một loại liên kết kinh tế
giữa sản xuất nguyên liệ và công nghiệp chế biến nông sản để cùng nhau
bàn bạc và đề ra các chủ trương, biện pháp có liên quan đến công việc sản
xuất kinh doanh của mình, nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển theo hướng
có lợi nhất
1.2. Giải thích mối quan hệ trong sản xuất nguyên vật liệu và công
nghiệp chế biến nông sản.
Mối quan hệ giữa sản xuất nguyên vật liệu và công nghiệp chế biến
nông sản nằm trong hay xuất phát từ mối quan hệ giữa công nghiệp và
nông nghiệp ngày càng có mối quan hệ giữa công nghiệp và nông nghiệp
được xem xét trên một số khía cạnh chủ yếu.
1.2.1. Nông nghiệp phục vụ công nghiệp trước hết phải kể đến năng lực

cung ứng, nguyên liệu công nghiệp
Ngoài lương thực, nông nghiệp cồn cung ứng cho công nghiệp các
nông sảnlàm nguyên vật liệu như đậu tương, lạc, mía, thuốc lá, bông, dừa
quả, chè bán, cà phê nhâ, mủ cao su, hồ tiêu với mức tăng đáng kể qua các
năm.
Bên cạnh đó, nông thôn cũng là thị trường có nhiều tiềm năng của
công nghiệp bao gồm: thị trường tiêu thụ vật tư kỹ thuật, thị trường hàng
tiêu dùng, thị trường nguồn nhân lực. Nhưng do thu nhập và mức sống của
nông dân hiện nay nói chung còn thấp nên tiềm năng này chưa được phát
huy đầy đủ.
Nguyễn Viết Cường
3
Tiểu luận kinh tế phát triển K39 . 21 - 14
1.2.2. Công nghiệp phục vụ nông thôn chủ yếi ở các mặt trang bị kỹ
thuật cho nông nghiệp, cung cấp hàng tiêu dùng cho nông thôn, phát triển
công nghiệp nông thôn, góp phần xây dựng nông thôn mới.
Nhà nước còn đầu tư xây dựng các nhà máy sản xuất phân bón và các
nhà máy sản xuất thuốc trừ sâu phục vụ cho công nghiệp.
Mặc dù việc trang bị công cụ sản xuất, nhất là công cụ cơ giới hoá
khâu làm đát năm cao nhất mới đạt 25%. Một số vùng có thời gian còn
thiếu cả công cụ thường và công cụ cải tiến. Sau khi thực hiện nghi quyết
10 của BTC về cải tiến quản lý công nghiệp phải thay đổi cơ cấu mặt hàng
không còn tình trạnh thiếu hàng hoá như những năm trước đây. Nhưng cần
có cơ giới giải phóng sức lao động thực hiện thâm canh, mở rộng các
nghành chế biến nông sảnsau thu hoạch.
Tác động quá trình phát triển công nghiệp và công nghiệp hoá đối với
công nghiệp không thể tác rời những thành tựu về cải tạo giống mới, áp
dụng những tiến bộ trong kỹ thuật trồng trọt và chăn nuôi, tăng cường cung
ứng vât tư kỹ thuật và năng lượng cho nông nghiệp. Trong máy chục năm
qua, năng lượng điện cung cấp cho nông nghiệp còn rất khiêm tốn. Chủ yếu

phục vụ cho thuỷ lợi. Năm 1930 trên miền Bắc điện phân phối cho nông
nghiệp là 4,2 triệu KWh, những năm gần đây điện phân phối cho nông
nghiệp cả nước lên tới gần 600 triệu KWh. Bên cạnh đó phải kể đến công
tác vận tải phục vụ cho nông nghiệp cả đầu vào và đầu vào và đầu ra, cũng
như một số cải tiến trong việc không bảo quản nông sản (công nghệ sau thu
hoạch).
2. Nguyên nhân và ý nghĩa của việc tăng cường liên kết giữa sản xuất
nguyên liệu và công nghiệp chế biến nông sản.
2.1. Nguyên nhân
2.1.1. Đối tượng của sản xuất trong nông nghiệp là những cơ thể sinh
vật cây trồng, vật nuôi, chúng sinh và phát triển theo những quy luật sinh
Nguyễn Viết Cường
4
Tiểu luận kinh tế phát triển K39 . 21 - 14
vật riêng và chịu sự chi phối của các quy luật tự nhiên (quy luật vận động
của thời tiết, khí hậu…)
Nhận thức đặc điểm này giứp cho chúng ta biện pháp phân vùng, quy
hoach sản xuất, bố trí cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiên,
kinh tế (thế mạnh) từng vùng, từng địa phương cũng như từng cơ sở sản
xuất. Trong quá trình xây dựng, trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật và đưa tiến
bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp phải đảm
bảo phù hợp với đặc điểm sinh lý, yêu cầu vế kỹ thuật sản xuất (kỹ thuật
gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch) của từng loại cây trồng, vật nuôi. Việc
nghiên cứu sản xuất giống mới, nhâp khẩu giống mới vào sản xuất nông
nghiệp cần phải thận trọng, phải qua thảo nghiệm. Kiểm tra chặt chẽ và
phải đựơc khu vưc hoá đối với từng vùng sinh thái từng loại đất đai hoặc
nhập khẩu các loại cây trồng, vật nuôi không thíc hợp sẽ gây thiệt hại lớn
cho sản xuất nông nghiệp.
2.2.2. Chu kỳ sản xuất nông nghiệp nói chung là dài và không giống
nhau giữa các loại cây trồng, vật nuôi.

Do đối tượng của sản xuất nông nghiệp là những cơ thể sinh vật nên
kết quả sản xuất nông nghiệp phụ truộc và quy luật sinh trưởng, phát dụng
của từng loại cây trồng, vật nuôi. Vì vậy trong nông nghiệp chu kỳ sản xuất
nói chung là dài không giống nhau giữa các loại cây trồng, vật nuôi. Đối
với những loại cây trồng ngắn ngày (cây lương thực, rau. đậu…) hay
những vật nuôi chóng cho sản phẩm (gia cầm) cũng phải từ 2 đến 3 tháng.
Còn đối vớinhững cây lâu năm (cây công nghiệp, cây ăn quả…các loại gia
súc lớn trâu, bò…) thì phải từ 3 đến 5 năm hoặc lâu hơn nữa mới cho sản
phẩm và cho thu hoạch trong nhiều năm.
Đặc điểm này đòi hởi khi xây dựng kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản
(xây dựng vườn cây lâu năm) xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh phải
phù hợp với chu kỳ sản xuất, chu kỳ kinh doanh của từng loại cây trồng.
Cần tính toán chặt chẽ nhu cầu vật tư, tiền vốn đảm bảo quá trình sản xuất
Nguyễn Viết Cường
5
Tiểu luận kinh tế phát triển K39 . 21 - 14
tiến hành thuận lợi việc nghiên cứu áp dụng các chính sách kinh tế, nhất là
các chính sách tài chính, tín dụng vào nông nghiệp cần xem xét cụ thể cho
phù hợp với chu kỳ sản xuất của từng loại cây, con trong đó ngành tài
chính, ngân hàng cần lưu ý xác định thời hạn cho vay và lãi xuất phù hợp
với nông nghiệp, để khuyến khích nông nghiệp (chủ yếu là nông dân) đầu
tư phát triển các loại cây trồng, vật nuôi có hiệu quả , khai thức lợi thế nông
nghiệp nhiệt đới (trồng cây ăn quả lâu năm…) hoặc đầu tư cải tạo đất đai…
Trong công tác quản lý, cần áp dụng hình thức tổ chức sản xuất thích hợp
để người lao động quan tâm đến tất cả các khâu, các công đoạn của chu kỳ
sản xuất nhằm đạt cuối quả cuối cùng cao nhất.
2.2.3. Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ lớn nhất.
Trong quá trình sản xuất nông nghiệp, có thời kỳ nhu cầu tư liệu sản
xuất, sức lao động, tiền vốn rất căng thẳng (thời kỳ làm đất, gieo trồng),
ngược lại có thời kỳ rất nhàn rỗi (thời kỳ chăm sóc). Mặt khác, do sự biến

đổi của thời tiết khí hậu, giữa các mùa nên mỗi loại cây trồng thường có sự
thích nghi nhất định với điều kiện đó dẫn đến thời vụ gieo trồng và thu
hoạch của các loại cây trồng cũng rất khác nhau. Muốn hạn chế tính chất
thời vụ cần lưu ý, ở tời kỳ căng thẳng cần đảm bảo đủ nhu cầu về công cụ
sản xuất, tập chung sức lao động, tiền vốn kịp thời. Cần có kế hoạch dự trữ
vật tư, kỹ thuật; kế hoạch huy động sức lao động và vốn để đáp ứng đầy đủ,
kịp thời nhu cầu trong lúc mùa vụ khẩn trương.
2.2.4 Trong nông nghiệp, ruộng đất là tư liệu sản xuất cơ bản hàngđầu
và đặc biệt không thể thiếu, không thể thay thế được
Nó không chỉ là điều kiện vật chất để tồn tại ngành này mà còn tham
gia với vai trò là tư liệu sản xuất cơ bản của nông nghiệp. Hiệu quả của sản
xuất nông nghiệp nói chung phụ thuộc vào mức độ đầu tư các tư liệu sản
xuất khác (vật tư, giống, thuỷ lợi) đầu tư vốn vào đơn vị diện tích đất đai
sử dụng phụ thuộc vào việc giải quyết quan hệ giữa quyền sở hữu và quyền
sử dụng ruộng đất, giải quyết quan hệ ruộng đất và nông dân.
Nguyễn Viết Cường
6
Tiểu luận kinh tế phát triển K39 . 21 - 14
Ruộng đất tham gia vào quá trình sản xuất nông nghiệp với tư liệu sản
xuất nhưng nó có những đặc điểm khác với tư liệu sản xuất khác, ruộng đất
là tài nguyên thiên nhiêu có giới hạn về diện tích, có vị trí cố định và chất
lượng đất đai không đồng đều giữa các vùng…Những đặc điểm đó có ảnh
hưởng lớn đến việc khai thác, sử dụng ruộng đất.
2.2.5 Sản xuất nông nghiệp diễn ra trên phạm vi không gian lớn, phức
tạp và mang tính khu vực rõ nét.
Vì vậy muốn sản xuất nông nghiệp đạt hiệu quả cao cần tạo ra sự liên
kết chặt chẽ giữa các ngành có liên quan, từ sản xuất đến chế biến và tiêu
thu sản phẩm gắn phát triển nông nghiệp với lâm nghiệp - ngư nghiệp và
công nghiệp chế biến ở từng địa phươn, từng vùng lãnh thổ. Việc quy
hoạch các vùng nông nghiệp chuyên môn hoá (vùng lý, chè, cà phê,

mía….) cần gắn với việc quy hoạch phát triển giao thông vận tải, các ngành
du lịch và công nghiệp chế biến, bảo quản, tiêu thụ sản phẩm.
Để tận dụng được lợi thế so sánh của từng vùng trong phát triển kinh
tế nói chung và nông nghiệp, nông thôn nói riêng cần làm tốt công tác phân
vùng, quy hoạch và bố trí cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện tự
nhiên từng vùng. Đồng thời nhà nước cần quan tâm đầu tư đồng bộ cho các
vùng, các địa phương về cơ sở hạ tầng cũng như đầu tư cho phát triển giáo
dục và đào tạo, nhất là những vùng khó khăn, những vùng có nhiều lợi thế
trong phát triển nông nghiệp, cần có chính sách ưu tiên trong đầu tư, tạo
điều kiện và khuyến khích các thành phần kinh tế, các nhà đầu tư trong
nước cũng như ngoài đầu tư vào các vùng đó.
Chính từ những đặc điểm của nông nghiệp vậy trên, như mang tính
thời vụ, phân tác theo vùng lãnh thổ lớn, sản phẩm nông nghiệp có hàm
lượng nước cao dẫn đến chúng nhanh bị hỏng, cho nên để hạn chế những
nhược điểm này và phát huy những ưu điểm của sản xuất nông nghiệp thì
cần thiết phải liên kết giữa sản xuất nguyên liệu và công nghiệp chế biến.
Nguyễn Viết Cường
7
Tiểu luận kinh tế phát triển K39 . 21 - 14
PHẦN II
THỰC TRẠNG LIÊN KẾT GIỮA SẢN XUẤT NGUYÊN LIỆU
VÀ CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN Ở NƯỚC TA THỜI GIAN QUA.
1. Các hình thức liên kết giữa sản xuất nguyên liệu và công nghiệp chế
biến ở nước ta có những bước phát triển nhanh chóng.
1.1 Hình thức hợp đồng.
Hợp đồng kinh tế là sự thoả thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa
các bên kí kết về việc thực hiện công việc sản xuất trao đổi hàng hoá, dịch
vụ, nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật và các thoả thuận khác
có mục đích kinh doanh, với sự quy định rõ ràng về quyền và nghĩa vụ của
mỗi bên để xây dựng và thực hiện kế hoạch của mình.

Để tránh sai lầm có thể xảy ra trong việc ký kết hợp đồng kinh tế điều
quan trọng trước tiên là các bên phải đảm bảo hợp đồng có hiệu lực pháp
lý. Hợp đồng kinh tế chỉ có hiệu lực pháp lý khi hội tụ đầy đủ các điều kiện
sau:
a) Chủ thể của hợp đồng kinh tế phải hợp pháp pháp luật
b) Nội dung của hợp đồng kinh tế phải hợp pháp luật:
Hình thành nên mối quan hệ chặt chẽ giữa các nhà sản xuất nguyên
liệu với các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu, hạn chế được tình trạng
nông sản dư thừa, không có thị trường tiêu thụ tạo môi trường để doanh
nghiệp với các hộ nông dân, hợp tác xã, các nông trường, các trang trại
thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp theo lượng sản xuất hàng hoá lớn,
có chất lượng tốt để xuất khẩu, nâng cao hiệu quả sử dụng đầu tư hỗ trợ của
Nhà nước.
Trong những năm qua ở nước ta đã cổ phần hoá đượcc nhiều các
doanh nghiệp chế biến nông sản, làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh
trong những năm qua có bước phát triển tốt.
Nguyễn Viết Cường
8

×