Tải bản đầy đủ (.pdf) (225 trang)

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 225 trang )

g
UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH
PHỐ ĐÀ NẴNG
VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG

BÁO CÁO KHOA HỌC
Đề tài:

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA
BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020

Chủ nhiệm đề tài: TS. Hồ Kỳ Minh

Đà Nẵng, tháng 9/2011


UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐÀ NẴNG
BÁO CÁO KHOA HỌC
Tên đề tài: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ ĐÀ NẴNG ĐẾN NĂM 2020
Cơ quan chủ trì: Viện nghiên cứu phát triển kinh tế xã hội Đà Nẵng
Chủ nhiệm đề tài: TS. Hồ Kỳ Minh
Phó chủ nhiệm đề tài: TS. Trƣơng Sỹ Quý
Thƣ ký đề tài: ThS. Nguyễn Việt Quốc
Thời gian thực hiện: Từ 12/2009 đến 5/2011
Kinh phí đầu tƣ: 219.030.000 VNĐ
Tổ chức phối hợp nghiên cứu:
Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Cá nhân phối hợp nghiên cứu:
ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy


ThS. Nguyễn Thị Hạ Vy
ThS. Trần Nhƣ Quỳnh
ThS. Võ Hồ Bảo Hạnh
ThS. Hồ Anh Ngọc
ThS. Lê Thị Thúc
CN. Hà Mai Linh Phùng
CN. Đặng Thị Hoài Linh
CN. Bùi Thị Quỳnh Trâm
CN. Nguyễn Đàm Thanh Trang

ii


MỤC LỤC
K HI U VÀ TỪ VI T TẮT ................................................................................ viii
DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................... ix
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................xii
CHƢƠNG 1 ................................................................................................................ 1
CƠ SỞ L LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG ...... 1
1.1. L LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH ............................................. 1
1.1.1. Khái niệm về du lịch .....................................................................................1
1.1.2. Sản phẩm du lịch...........................................................................................1
1.1.3. Các loại hình du lịch .....................................................................................2
1.1.3.1. Khái niệm loại hình du lịch ...................................................................2
1.1.3.2. Các loại hình du lịch .............................................................................3
1.1.4. Thị trƣờng du lịch .........................................................................................4
1.1.5. Khách du lịch ................................................................................................5
1.1.6. Doanh nghiệp kinh doanh du lịch .................................................................5
1.1.6.1. Công ty lữ hành .....................................................................................5
1.1.6.2. Cơ sở lưu trú ..........................................................................................6

1.1.6.3. Kinh doanh vận chuyển khách du lịch ...................................................7
1.1.6.4. Kinh doanh các dịch vụ du lịch khác ....................................................7
1.1.7. Nguồn nhân lực du lịch .................................................................................8
1.1.7.1. Khái niệm ...............................................................................................8
1.1.7.2. Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch ..............................................8
1.1.8. Xúc tiến du lịch .............................................................................................9
1.2. L LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG ........... 9
1.2.1. Khái niệm phát triển du lịch theo hƣớng bền vững ......................................9
1.2.2. Những dấu hiệu nhận biết về phát triển du lịch theo hƣớng bền vững.......10
1.2.2.1. Từ góc độ đảm bảo sự phát triển bền vững về kinh tế ........................10
1.2.2.2. Từ góc độ đảm bảo sự bền vững của xã hội ........................................13
1.2.2.3. Từ góc độ đảm bảo sự bền vững về tài nguyên và môi trường ...........14
1.2.2.4. Một số dấu hiệu nhận biết khác ...........................................................16
1.2.3. Tiêu chuẩn phát triển du lịch theo hƣớng bền vững ...................................17
1.2.3.1. Quản lý hiệu quả và bền vững .............................................................17
1.2.3.2. Gia tăng lợi ích kinh tế xã hội và giảm thiểu tác động tiêu cực đến
cộng đồng địa phương ......................................................................................17
i


1.2.3.3. Gia tăng lợi ích đối với các di sản văn hóa và giảm nhẹ các tác động
tiêu cực .............................................................................................................18
1.2.3.4. Gia tăng lợi ích môi trường và giảm nhẹ tác động tiêu cực ...............18
1.3. CHUỖI GIÁ TRỊ DU LỊCH .............................................................................. 19
1.3.1. Chính phủ hoặc chính quyền khu vực/địa phƣơng .....................................19
1.3.2. Các tổ chức phi chính phủ (NGOs) ............................................................20
1.3.3. Ngành du lịch (các nhà điều hành tour, khách sạn, nhà hàng…) ...............21
1.3.4. Du khách .....................................................................................................21
1.3.5. Cộng đồng địa phƣơng................................................................................22
1.4. CÁC Y U TỐ TÁC ĐỘNG Đ N PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƢỚNG

BỀN VỮNG .............................................................................................................. 24
1.4.1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến cầu du lịch ........................................................24
1.4.1.1. Yếu tố tự nhiên .....................................................................................24
1.4.1.2. Yếu tố văn hóa, xã hội .........................................................................24
1.4.1.3. Yếu tố kinh tế .......................................................................................26
1.4.1.4. Cách mạng khoa học công nghệ và quá trình đô thị hóa ....................26
1.4.1.5. Yếu tố chính trị ....................................................................................26
1.4.1.6. Giao thông vận tải ...............................................................................26
1.4.1.7. Các yếu tố khác ...................................................................................27
1.4.2. Các yếu tố tác động vào cung du lịch .........................................................27
1.4.2.1. Sự phát triển của lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và các thành
tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ .....................................................................27
1.4.2.2. Cầu du lịch ..........................................................................................27
1.4.2.3. Các yếu tố đầu vào ..............................................................................28
1.4.2.4. Số lượng người sản xuất ......................................................................28
1.4.2.5. Các kỳ vọng .........................................................................................28
1.4.2.6. Mức độ tập trung hóa của cung ..........................................................28
1.4.2.7. Chính sách phát triển du lịch ..............................................................29
1.4.2.8. Các sự kiện bất thường ........................................................................29
1.5. CAM K T QUỐC T CỦA VI T NAM VỀ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH ........ 29
1.6. KINH NGHI M PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG
TRÊN TH GIỚI, TRONG NƢỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHI M CHO THÀNH
PHỐ ĐÀ NẴNG ....................................................................................................... 31
1.6.1. Kinh nghiệm phát triển du lịch theo hƣớng bền vững trên thế giới ...........31
1.6.1.1. Mô hình du lịch bền vững ở Hoàng Sơn - Trung Quốc .......................31
1.6.1.2. Mô hình làng du lịch ở Australia ........................................................32
1.6.1.3. Mô hình du lịch bền vững của cộng đồng Châu Âu (ECOMOST) ......33
ii



1.6.1.4. Tanzania: Xây dựng chương trình từ chính nhu cầu của địa phương 33
1.6.1.5. Thái Lan: Chương trình phát triển du lịch bền vững dựa vào cộng
đồng ..................................................................................................................34
1.6.1.6. Hàn Quốc: Nâng cao sự hợp tác giữa chính quyền thành phố và cộng
đồng địa phương trong phát triển du lịch bền vững ........................................35
1.6.2. Kinh nghiệm phát triển du lịch theo hƣớng bền vững trong nƣớc .............36
1.6.2.1. Kinh nghiệm phát triển các đô thị biển ở Việt Nam ............................36
1.6.2.2. Phát triển du lịch cộng đồng ở Tiền Giang .........................................38
1.6.2.3. Kinh nghiệm phát triển du lịch ở Phong Nha Kẻ Bàng. ......................39
1.6.3. Bài học kinh nghiệm về phát triển du lịch theo hƣớng bền vững tại thành
phố Đà Nẵng .........................................................................................................39
TÓM TẮT CHƢƠNG 1 ............................................................................................ 41
CHƢƠNG 2 .............................................................................................................. 42
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐÀ NẴNG ............................................ 42
2.1. TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .................................................. 42
2.1.1. Giới thiệu về thành phố Đà Nẵng ...............................................................42
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2010..........................................43
2.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế .............................................................................43
2.1.2.2. Cơ cấu kinh tế ......................................................................................44
2.2. TÀI NGUYÊN DU LỊCH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ....................................... 46
2.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên ........................................................................46
2.2.1.1. Địa hình, địa mạo và địa chất ............................................................46
2.2.1.2. Khí hậu ................................................................................................46
2.2.1.3. Tài nguyên biển ..................................................................................46
2.2.1.4. Tài nguyên rừng...................................................................................47
2.2.1.5. Cảnh quan du lịch tự nhiên .................................................................47
2.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn .......................................................................48
2.2.2.1. Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể ....................................................48
2.2.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể .............................................48
2.2.3. Kết cấu hạ tầng đô thị phục vụ phát triển du lịch .......................................50

2.2.3.1. Kết cấu hạ tầng kinh tế ........................................................................50
2.2.3.2. Kết cấu hạ tầng xã hội .........................................................................52
2.3. CHỦ TRƢƠNG, CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TRÊN
ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ....................................................................... 53
2.4. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 2001-201054
2.4.1. Thực trạng phát triển các loại hình du lịch .................................................54
2.4.1.1. Du lịch văn hóa ...................................................................................54
iii


2.4.1.2. Du lịch biển .........................................................................................56
2.4.1.3. Du lịch sinh thái ..................................................................................56
2.4.1.4. Du lịch công vụ (MICE) ......................................................................57
2.4.1.5. Du lịch làng quê, làng nghề ................................................................58
2.4.2. Khách du lịch ..............................................................................................58
2.4.2.1. Khách du lịch quốc tế ..........................................................................59
2.4.2.2. Khách du lịch nội địa ..........................................................................65
2.4.2.3. Doanh thu du lịch ................................................................................71
2.4.3. Thực trạng phát triển dịch vụ lữ hành .........................................................71
2.4.3.1. Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp lữ hành ...........................72
2.4.3.2. Ý kiến về các hoạt động, ý định và nhận thức của doanh nghiệp lữ
hành liên quan đến phát triển du lịch theo hướng bền vững ............................74
2.4.3.3. Nhận thức về sự quan trọng của việc hợp tác với các tổ chức khác
trong hoạt động của các doanh nghiệp lữ hành ...............................................76
2.4.3.4. Nhận thức mức độ quan trọng về các mục tiêu liên quan đến phát triển
bền vững ngành du lịch thành phố ...................................................................77
2.4.3.5. Ý kiến về các trở ngại ảnh hưởng đến phát triển du lịch theo hướng
bền vững ...........................................................................................................77
2.4.4. Thực trạng phát triển dịch vụ du lịch ..........................................................78
2.4.4.1. Dịch vụ lưu trú .....................................................................................78

2.4.4.2. Dịch vụ vận chuyển .............................................................................85
2.4.4.3. Dịch vụ ăn uống, mua sắm, vui chơi, giải trí ......................................86
2.4.4.4. Các dịch vụ khác (ngân hàng, viễn thông, y tế...) ...............................87
2.4.5. Nguồn nhân lực du lịch ...............................................................................88
2.4.6. Quản lý nhà nƣớc về du lịch .......................................................................90
2.4.7. Vai trò của Hiệp hội du lịch thành phố Đà Nẵng .......................................91
2.4.7.1. Chức năng, nhiệm vụ của hiệp hội ......................................................91
2.4.7.2. Hoạt động của Hiệp hội du lịch thành phố Đà Nẵng ..........................92
2.4.8. Hoạt động xúc tiến và quảng bá du lịch .....................................................93
2.4.9. Phát triển du lịch trong quan hệ với cộng đồng địa phƣơng .......................94
2.4.9.1. Tác động chung ...................................................................................94
2.4.9.2. Tác động kinh tế ..................................................................................95
2.4.9.3. Tác động xã hội ...................................................................................96
2.4.9.4. Tác động môi trường ...........................................................................96
2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐÀ NẴNG
THEO QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG .................................................. 98
2.5.1. Những mặt làm đƣợc ..................................................................................98
iv


2.5.1.1. Bền vững về kinh tế ..............................................................................98
2.5.1.2. Bền vững về văn hóa - xã hội ............................................................100
2.5.1.3. Bền vững về môi trường ....................................................................100
2.5.2. Những tồn tại và nguyên nhân ..................................................................100
2.5.2.1. Những tồn tại .....................................................................................100
2.5.2.2. Nguyên nhân tồn tại...........................................................................103
2.5.3. Những vấn đề đặt ra đối với sự phát triển bền vững của ngành du lịch
thành phố .............................................................................................................104
2.5.3.1. Về kinh tế ...........................................................................................104
2.5.3.2. Về văn hóa - xã hội ............................................................................105

2.5.3.3. Về tài nguyên - môi trường ................................................................105
TÓM TẮT CHƢƠNG 2 .......................................................................................... 107
CHƢƠNG 3 ............................................................................................................ 108
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
ĐÀ NẴNG Đ N NĂM 2020 .................................................................................. 108
3.1. CƠ SỞ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Đ N NĂM 2020 .......................................................... 108
3.1.1. Mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 ...................108
3.1.2. Một số định hƣớng phát triển chủ yếu ......................................................108
3.2. DỰ BÁO XU HƢỚNG VÀ CÁC Y U TỐ TÁC ĐỘNG Đ N PHÁT TRIỂN
DU LỊCH ĐÀ NẴNG THEO HƢỚNG BỀN VỮNG ............................................ 110
3.2.1. Xu hƣớng phát triển du lịch theo hƣớng bền vững ...................................110
3.2.1.1. Xu hướng phát triển du lịch theo hướng bền vững trên thế giới ......110
3.2.1.2. Xu hướng phát triển du lịch ở Việt Nam ...........................................114
3.2.2. Đánh giá khả năng cạnh tranh và xác định những nhân tố chủ yếu trong
phát triển du lịch theo hƣớng bền vững ..............................................................115
3.2.2.1. Khả năng cạnh tranh của du lịch Đà Nẵng theo hướng bền vững....115
3.2.2.2. Xác định những nhân tố chủ yếu trong phát triển du lịch theo hướng
bền vững ở Đà Nẵng .......................................................................................117
3.2.3. Dự báo một số chỉ tiêu phát triển du lịch Đà Nẵng đến 2020 ..................118
3.2.3.1. Lựa chọn mô hình dự báo ..................................................................118
3.2.3.2. Kết quả dự báo nguồn khách du lịch và doanh thu du lịch ...............118
3.3. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TRÊN
ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ..................................................................... 120
3.3.1. Quan điểm phát triển.................................................................................120
3.3.1.1. Quan điểm chung ...............................................................................120
3.3.1.2. Quan điểm phát triển ngành ..............................................................121
v



3.3.2. Mục tiêu phát triển du lịch ........................................................................121
3.3.2.1. Mục tiêu chung ..................................................................................121
3.3.2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................122
3.4. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐÀ NẴNG THEO HƢỚNG BỀN
VỮNG ..................................................................................................................... 123
3.4.1. Định hƣớng thị trƣờng khách du lịch........................................................123
3.4.1.2. Định hướng thị trường khách nội địa ................................................123
3.4.1.2. Định hướng thị trường khách quốc tế ...............................................124
3.4.2. Định hƣớng phát triển sản phẩm du lịch...................................................124
3.4.3. Quy hoạch du lịch trong mối quan hệ liên ngành, liên vùng và quan hệ
cạnh tranh trong khu vực Đông Nam Á ..............................................................125
3.4.4. Định hƣớng phát triển không gian du lịch ................................................125
3.4.5. Phát triển các tuyến du lịch trọng điểm ....................................................126
3.5. XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG126
3.5.1. Cơ sở xây dựng mô hình phát triển du lịch theo hƣớng bền vững ...........126
3.5.2. Mô hình phát triển du lịch theo hƣớng bền vững trên địa bàn thành phố Đà
Nẵng ....................................................................................................................128
3.6. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ...................................................................................... 133
3.6.1. Phát triển bền vững ngành du lịch về kinh tế ...........................................133
3.6.1.1. Thu hút khách du lịch ........................................................................133
3.6.1.2. Phát triển các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành và dịch vụ du lịch 137
3.6.1.3. Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng du lịch ..........................................139
3.6.1.4. Các hoạt động xúc tiến du lịch ..........................................................141
3.6.1.5. Xây dựng thương hiệu thành phố Đà Nẵng .......................................143
3.6.1.6. Các giải pháp nhằm khắc phục tính thời vụ của ngành du lịch Đà
Nẵng................................................................................................................144
3.6.2. Phát triển bền vững ngành du lịch về văn hóa - xã hội.............................145
3.6.2.1. Phát triển nguồn nhân lực du lịch .....................................................145
3.6.2.2. Phát triển du lịch gắn kết với cộng đồng địa phương .......................150

3.6.3. Phát triển bền vững ngành du lịch về tài nguyên - môi trƣờng ................151
3.6.3.1. Bảo tồn và phát triển tài nguyên du lịch ...........................................151
3.6.3.2. Bảo vệ và cải thiện môi trường du lịch .............................................153
3.6.4. Giải pháp phối hợp hoạt động của các chủ thể trong mô hình phát triển du
lịch theo hƣớng bền vững ...................................................................................154
3.6.4.1. Phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước, các đơn vị kinh doanh
lữ hành và dịch vụ du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng .........................154
vi


3.6.4.2. Phối hợp giữa các Cơ quan quản lý nhà nước, hiệp hội du lịch trên
địa bàn TP Đà Nẵng .......................................................................................155
3.6.4.3. Hợp tác liên kết vùng trong phát triển du lịch ..................................157
3.7. KI N NGHỊ ..................................................................................................... 159
3.7.1. Điều phối liên vùng, liên ngành trong phát triển du dịch .........................159
3.7.2. Phát triển hệ thống giao thông liên tỉnh và quốc tế ..................................160
3.7.3. Cơ chế, chính sách khuyến khích, ƣu đãi phát triển du lịch .....................160
TÓM TẮT CHƢƠNG 3 .......................................................................................... 162
K T LUẬN ............................................................................................................. 163
TÀI LI U THAM KHẢO ....................................................................................... 165
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 168

vii


KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT
BTTN

Bảo tồn tự nhiên


CBST

Community - Based Sustainable Tourism - Du lịch bền
vững dựa vào cộng đồng

CNH

Công nghiệp hóa

DLST

Du lịch sinh thái

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

GHNP

Vƣờn quốc gia Gunung Halimun

GNP

Tổng sản phẩm quốc dân

HDI

Chỉ số phát triển con ngƣời

HĐH


Hiện đại hóa

HFI

Chỉ số tự do của con ngƣời

HHDL

Hiệp hội du lịch

IUCN

Liên minh bảo tồn thiên nhiên thế giới

KDL

Khu du lịch

MICE

Meeting - Incentive - Conference - Event - Du lịch
công vụ

PCI

Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh

PPT


Pro-poor tourism - Du lịch vì ngƣời nghèo

PRLC

Project for Recovery of Life and Culture - Dự án Phục
hồi Sự sống và Văn hóa

QTKD

Quản trị kinh doanh

TVS-REST

Thai Vounteer Service - Responsible Ecological Social
Tours - Dịch vụ tình nguyện Thái Lan về Du lịch xã
hội sinh thái có trách nhiệm

WECD

Ủy ban thế giới về phát triển và môi trƣờng

viii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Tốc độ tăng tăng trƣởng GDP...................................................................43
Bảng 2.2. Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế thành phố giai đoạn 2001-2010 ...........44
Bảng 2.3. Cơ cấu kinh tế của thành phố Đà Nẵng ....................................................44
Bảng 2.4. GDP theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế của thành phố Đà
Nẵng ..........................................................................................................................45

Bảng 2.5. Lƣợng khách quốc tế đến Đà Nẵng so với cả nƣớc ..................................59
Bảng 2.6. Khả năng quay lại Đà Nẵng của du khách................................................64
Bảng 2.7. Đánh giá của du khách về một số điểm đến trong khu vực miền Trung ..70
Bảng 2.8. Số doanh nghiệp lữ hành tại Đà Nẵng giai đoạn 2001-2010 ....................72
Bảng 2.9. Các dịch vụ mà doanh nghiệp lữ hành cung cấp ......................................73
Bảng 2.10. Loại khách du lịch mà doanh nghiệp phục vụ ........................................73
Bảng 2.11. Tình hình thực hiện và nhận thức về các hoạt động của doanh nghiệp
liên quan đến phát triển du lịch bền vững .................................................................74
Bảng 2.12. Nhận thức về tầm quan trọng của việc hợp tác với các tổ chức khác để
hoạt động ...................................................................................................................76
Bảng 2.13. Đánh giá của doanh nghiệp về các mục tiêu đảm bảo phát triển bền vững
du lịch của thành phố ................................................................................................77
Bảng 2.14. Đánh giá của doanh nghiệp về một số trở ngại ảnh hƣởng đến phát triển
bền vững ngành du lịch .............................................................................................78
Bảng 2.15. Hệ thống lƣu trú tại thành phố Đà Nẵng ................................................78
Bảng 2.16. Các dịch vụ mà DN cung cấp .................................................................79
Bảng 2.17. Loại khách du lịch mà DN phục vụ ........................................................80
Bảng 2.18. Khả năng đáp ứng nhu cầu của khách thời kỳ cao điểm ........................81
Bảng 2.19. Đánh giá của doanh nghiệp về một số yếu tố liên quan đến hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .....................................................................81
Bảng 2.20. Đánh giá của doanh nghiệp về sự quan trọng của việc hợp tác với các tổ
chức khác để hoạt động .............................................................................................82
Bảng 2.21. Đánh giá của doanh nghiệp về các mục tiêu liên quan đến phát triển bền
vững ngành du lịch thành phố ...................................................................................83
Bảng 2.22. Đánh giá của doanh nghiệp về một số trở ngại ảnh hƣởng đến phát triển
bền vững ngành du lịch thành phố ............................................................................84
Bảng 2.23. So sánh năng lực đào tạo và nhu cầu của doanh nghiệp Đà Nẵng về nhân
lực du lịch năm 2009 .................................................................................................90
Bảng 2.24. Những tác động của việc phát triển du lịch Đà Nẵng đến kinh tế trong
thời gian qua ..............................................................................................................95

Bảng 2.25. Những tác động của việc phát triển du lịch Đà Nẵng đến văn hoá, xã hội
trong thời gian qua ....................................................................................................96
ix


Bảng 2.26. Những tác động của việc phát triển du lịch Đà Nẵng đến môi trƣờng
trong thời gian qua ....................................................................................................97
Bảng 3.1. Dự báo tổng lƣợt khách đến thành phố Đà Nẵng ...................................118
Bảng 3.2. Dự báo khách du lịch nội địa đến thành phố Đà Nẵng ...........................119
Bảng 3.3. Dự báo khách du lịch quốc tế đến thành phố Đà Nẵng ..........................119
Bảng 3.4. Dự báo doanh thu du lịch........................................................................120
Bảng 3.5. Dự báo lƣợng du khách đến Đà Nẵng qua các năm ...............................122
Bảng 3.6. Dự báo lƣợng khách đến và thời gian lƣu trú tại Đà Nẵng.....................122
Bảng 3.7. Du lịch trong GDP và khu vực dịch vụ ..................................................122

x


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH
Biểu đồ 2.1. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế thành phố Đà Nẵng ...................................43
Biểu đồ 2.2. Khách du lịch đến Đà Nẵng giai đoạn 2001-2010 ...............................58
Biểu đồ 2.3. Lƣợng khách quốc tế đến Đà Nẵng chia theo thị trƣờng .....................60
Biểu đồ 2.4. Tỷ trọng khách du lịch đến Đà Nẵng giai đoạn 2001-2010 .................66
Biểu đồ 2.5. Các hoạt động mà khách du lịch nội địa tham gia ................................67
Biểu đồ 2.6. Tổng doanh thu ngành du lịch TP. Đà Nẵng giai đoạn 2001-2010 ......71
Biểu đồ 2.7. Khả năng đáp ứng của doanh nghiệp lữ hành vào thời kỳ cao điểm ....74
Biểu đồ 2.8. Số lƣợng lao động ngành khách sạn, nhà hàng và ngành vận tải, liên
lạc của TP Đà Nẵng giai đoạn 2001-2009 ................................................................89
Hình 3.1. Chuỗi giá trị du lịch Đà Nẵng .................................................................128
Hình 3.2. Các thành tố và các mối quan hệ trong mô hình phát triển bền vững du

lịch thành phố Đà Nẵng...........................................................................................129

xi


MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Thành phố Đà Nẵng có vị trí địa lí thuận lợi, ở vào trung độ của đất nƣớc,
nằm trên trục giao thông Bắc - Nam, là một trong những cửa ngõ quan trọng ra biển
của Tây Nguyên và các nƣớc Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar thông qua Hành
lang kinh tế Đông Tây. Đặc biệt, Đà Nẵng có cảng biển nƣớc sâu và sân bay quốc
tế, với nguồn tài nguyên du lịch đa dạng, cảnh quan thiên nhiên đẹp, lại nằm ở trung
điểm các di sản văn hóa thế giới, cộng với bề dày lịch sử, văn hóa, cách mạng đã
tạo cho Đà Nẵng nhiều tiềm năng và điều kiện để phát triển du lịch trở thành trung
tâm du lịch lớn của cả nƣớc và khu vực Đông Nam Á.
Những năm qua, trên cơ sở quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Đà Nẵng
giai đoạn 2001-2010, cùng với Nghị quyết 03 của Thành ủy về đẩy mạnh phát triển
du lịch trong tình hình mới và chƣơng trình hành động của UBND thành phố thực
hiện Nghị quyết 33 của Bộ Chính trị, Đà Nẵng đã chú ý đầu tƣ cơ sở hạ tầng, chỉnh
trang đô thị, ban hành nhiều chƣơng trình, đề án nhằm tạo ra những điều kiện thuận
lợi để thu hút đầu tƣ và phát triển du lịch. Nhờ đó, hoạt động du lịch của thành phố
đã có những bƣớc phát triển mới. Lƣợng du khách đến Đà Nẵng vẫn duy trì tốc độ
tăng trƣởng khá cao qua các năm. Giai đoạn 2001-2010, tốc độ tăng trƣởng bình
quân về số lƣợng khách đến Đà Nẵng đạt 15,4%/năm, năm 2010 thành phố đã đón
hơn 1,7 triệu du khách. Tốc độ tăng trƣởng về doanh thu chuyên ngành du lịch giai
đoạn 2001-2010 đạt gần 16%/năm, doanh thu ngành năm 2010 đạt khoảng 1.100 tỷ
đồng. Đến cuối năm 2010, trên địa bàn thành phố đã xúc tiến đƣợc 55 dự án đầu tƣ
du lịch với tổng vốn đầu tƣ là 54.000 tỷ đồng; trong đó có 10 dự án có vốn đầu tƣ
nƣớc ngoài với tổng vốn đầu tƣ 23.000 tỷ đồng và 45 dự án đầu tƣ trong nƣớc với
tổng vốn đầu tƣ là 31.000 tỷ đồng.

Tuy nhiên, so với tiềm năng và lợi thế thì sự phát triển của du lịch Đà Nẵng
chƣa tƣơng xứng và có tính đột phá, cụ thể: Thời gian lƣu trú bình quân của du
khách tại Đà Nẵng hầu nhƣ không tăng. Hệ số sử dụng buồng phòng bình quân còn
thấp, chỉ đạt 50%. Hầu nhƣ loại hình du lịch nào cũng có (núi, sông, biển, nội thành,
ngoại thành) nhƣng sản phẩm du lịch còn đơn điệu, chất lƣợng chƣa cao, thiếu yếu
tố đặc trƣng, độc đáo, sức thu hút khách kém. Các tụ điểm vui chơi giải trí (nhất là
hoạt động giải trí về đêm), trung tâm mua sắm, khu ẩm thực tập trung, cơ sở lƣu trú
chất lƣợng cao còn ít, thiếu tính đồng bộ.
Do vậy, những nghiên cứu chuyên sâu nhằm tìm ra các mô hình, định hƣớng
phát triển bền vững để ngành du lịch Đà Nẵng có những bƣớc tiến vƣợt bậc, khai
thác triệt để những tiềm năng về môi trƣờng sinh thái, văn hóa, xã hội cũng nhƣ tạo
ra những lợi thế so sánh để phát triển du lịch bền vững cho thành phố Đà Nẵng, phù
hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội và xu thế phát triển là điều cần thiết hiện nay. Hơn
nữa, đề tài còn đƣa ra những khuyến nghị sát thực với các cơ quan quản lý nhà nƣớc
nhằm góp phần đề ra những chính sách khuyến khích, hỗ trợ cho du lịch Đà Nẵng
phát triển bền vững.
2. Mục tiêu của đề tài
Nghiên cứu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của thành
phố Đà Nẵng, góp phần quyết định để Đà Nẵng có tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý.
xii


Đề tài tập trung thực hiện các mục tiêu chính sau:
- Trình bày những nội dung cơ bản về phát triển du lịch theo hƣớng bền
vững;
- Đánh giá tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch Đà Nẵng những năm
qua;
- Phân tích cạnh tranh về du lịch Đà Nẵng trong bối cảnh cạnh tranh và hội
nhập quốc tế;

- Phân tích và dự báo nguồn khách du lịch đến TP. Đà Nẵng;
- Xác lập quan điểm, mục tiêu, định hƣớng phát triển du lịch theo hƣớng bền
vững;
- Xây dựng mô hình phát triển bền vững du lịch thành phố Đà Nẵng;
- Đề xuất các nhóm giải pháp phát triển du lịch theo hƣớng bền vững trên địa
bàn TP. Đà Nẵng đến năm 2020 về kinh tế, văn hóa - xã hội và tài nguyên - môi
trƣờng, cùng các kiến nghị đối với các cơ quan quản lý nhà nƣớc.
3. Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, đối tƣợng khảo sát của đề tài
- Đối tƣợng nghiên cứu: Nghiên cứu phát triển ngành du lịch theo hƣớng bền
vững.
- Phạm vi nghiên cứu: Phát triển bền vững ngành du lịch trên địa bàn TP. Đà
Nẵng trong quan hệ liên kết với phát triển du lịch Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam, có
xem xét đến phát triển du lịch của khu vực miền Trung - Tây Nguyên và Hành lang
kinh tế Đông - Tây.
- Đối tƣợng khảo sát: Các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành và du lịch trên
địa bàn thành phố Đà Nẵng; khách du lịch quốc tế và trong nƣớc đến Đà Nẵng;
ngƣời dân và các cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài áp dụng các phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau:
- Phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử;
- Phƣơng pháp phân tích hệ thống các hoạt động du lịch trên địa bàn thành
phố;
- Phƣơng pháp phân tích cạnh tranh (SWOT, PEST, Cluster ngành);
- Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa: khách du lịch, ngƣời dân, các
doanh nghiệp kinh doanh lữ hành và du lịch trên địa bàn thành phố;
- Phƣơng pháp phân tích thống kê các số liệu sơ cấp và thứ cấp về phát triển
du lịch trên địa bàn thành phố;
- Phƣơng pháp phỏng vấn sâu các nhà quản lý doanh nghiệp và cơ quan quản
lý nhà nƣớc;
- Phƣơng pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến các chuyên gia và thảo luận;

- Phƣơng pháp thực nghiệm.
5. Kết cấu của đề tài
Nội dung chính của đề tài đƣợc chia làm 3 chƣơng:
xiii


- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về phát triển du lịch theo hƣớng bền vững
- Chƣơng 2: Thực trạng phát triển du lịch Đà Nẵng
- Chƣơng 3: Phát triển bền vững ngành du lịch trên địa bàn thành phố Đà
Nẵng đến năm 2020

xiv


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG
1.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
1.1.1. Khái niệm về du lịch
Ngày nay, du lịch đã trở thành một hiện tƣợng kinh tế xã hội phổ biến không
chỉ ở các nƣớc phát triển mà còn ở các nƣớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam.
Tuy nhiên, cho đến nay, không chỉ ở nƣớc ta, nhận thức về nội dung du lịch vẫn chƣa
thống nhất. Do hoàn cảnh khác nhau, dƣới mỗi góc độ nghiên cứu khác nhau, mỗi
ngƣời có một cách hiểu về du lịch khác nhau. Do vậy có bao nhiêu tác giả nghiên cứu
về du lịch thì có bấy nhiêu định nghĩa.
Theo Liên minh các tổ chức lữ hành quốc tế (International Union of Official
Travel Oragnization: IUOTO): du lịch đƣợc hiểu là hành động du hành đến một nơi
khác với địa điểm cƣ trú thƣờng xuyên của mình nhằm mục đích không phải để làm
một nghề hay một việc kiếm tiền sinh sống...
Năm 1963, với mục đích quốc tế hoá, tại Hội nghị Liên hợp quốc về du lịch họp
ở Roma, các chuyên gia đã đƣa ra định nghĩa về du lịch nhƣ sau: Du lịch là tổng hợp

các mối quan hệ, hiện tƣợng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình
và lƣu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thƣờng xuyên của họ hay ngoài
nƣớc họ với mục đích hoà bình. Nơi họ đến lƣu trú không phải là nơi làm việc của họ.
Khác với quan điểm trên, các học giả biên soạn Từ điển Bách Khoa toàn thƣ
Việt Nam (1966) đã tách hai nội dung cơ bản của du lịch thành hai phần riêng biệt.
Nghĩa thứ nhất (đứng trên góc độ mục đích của chuyến đi): Du lịch là một dạng
nghỉ dƣỡng sức, tham quan ngoài nơi cƣ trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem
danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn hoá, nghệ thuật.
Nghĩa thứ hai (đứng trên góc độ kinh tế): Du lịch là một ngành kinh doanh tổng
hợp có hiệu quả cao về nhiều mặt, bao gồm: nâng cao hiểu biết về thiên nhiên, truyền
thống lịch sử và văn hoá dân tộc, từ đó góp phần tăng thêm tình yêu đất nƣớc; đối với
ngƣời nƣớc ngoài là tình hữu nghị với dân tộc mình; về mặt kinh tế, du lịch là lĩnh vực
kinh doanh mang lại hiệu quả rất lớn, có thể coi là hình thức xuất khẩu hàng hoá và
dịch vụ tại chỗ.
Theo Điều 4, Chƣơng I, Luật du lịch Việt Nam năm 2005 (ban hành ngày
14/6/2005) thì du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con ngƣời ngoài
nơi cƣ trú thƣờng xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí,
nghỉ dƣỡng trong một khoảng thời gian nhất định.
Nhƣ vậy, có khá nhiều khái niệm về du lịch, tuy nhiên, trong phạm vi đề tài
này, nhóm nghiên cứu sẽ sử dụng khái niệm của Luật du lịch Việt Nam năm 2005 để
làm cơ sở phân tích các nội dung trong phạm vi nghiên cứu của đề tài.
1.1.2. Sản phẩm du lịch
Sản phẩm du lịch là các dịch vụ, hàng hóa cung cấp cho du khách, đƣợc tạo nên
bởi sự kết hợp của việc khai thác các yếu tố tự nhiên, xã hội với việc sử dụng các
nguồn lực: cơ sở vật chất kỹ thuật và lao động tại một cơ sở, vùng hay một quốc gia
nào đó (Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa, Giáo trình Kinh tế Du lịch, tr.31).
1


Theo Điều 4, Chƣơng I, Luật du lịch Việt Nam năm 2005 (ban hành ngày

14/6/2005), sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thoả mãn nhu cầu của
khách du lịch trong chuyến đi du lịch.
Sản phẩm đặc trƣng của du lịch là các chƣơng trình du lịch, nội dung chủ yếu
của nó là sự liên kết những di tích lịch sử, di tích văn hóa và cảnh quan thiên nhiên nổi
tiếng cùng với cơ sở vật chất - kỹ thuật nhƣ cơ sở lƣu trú, ăn uống, vận chuyển.
Sản phẩm du lịch mang một phần lớn yếu tố vô hình trong cấu tạo của nó. Điều
này là do bởi trong một sản phẩm du lịch thì yếu tố dịch vụ thƣờng chiếm từ 80% 90% giá trị còn hàng hóa chỉ chiếm một tỷ trọng thấp.
Bên cạnh đó, sản phẩm du lịch thƣờng đƣợc gắn liền với yếu tố tài nguyên du
lịch, nên sản phẩm du lịch là không thể di chuyển. Hay nói một cách khác, chúng ta
không thể đƣa sản phẩm du lịch đến tay ngƣời tiêu dùng mà chỉ có thể đƣa khách hàng
đến nơi có sản phẩm du lịch để giúp họ thỏa mãn nhu cầu thông qua việc tiêu dùng sản
phẩm.
Có thể phân loại sản phẩm du lịch thành hai loại dựa theo đặc tính tiêu thụ của
khách hàng nhƣ sau:
- Sản phẩm du lịch trọn vẹn: Là hệ thống toàn bộ dịch vụ, hàng hóa đƣợc sắp
xếp một cách liên tục theo thời gian nhằm thỏa mãn những nhu cầu khác nhau của du
khách trong suốt chuyến đi.
- Sản phẩm du lịch riêng lẻ: là những dịch vụ, hàng hóa thoả mãn các nhu cầu
riêng lẻ của du khách khi họ thực hiện chuyến du lịch của mình. Ví dụ nhƣ: nhu cầu
lƣu trú, vận chuyển, tham quan...
Đối với sản phẩm du lịch riêng lẻ có thể phân biệt các nhóm sản phẩm sau:
- Sản phẩm du lịch đặc thù: Là những sản phẩm hàng hóa, dịch vụ nhằm thỏa
mãn nhu cầu đặc trƣng của du khách, tức là những nhu cầu có thể khiến khách hàng
đƣa ra quyết định đi du lịch nhƣ là: tham quan, nghỉ ngơi...
- Sản phẩm du lịch thiết yếu: là những sản phẩm đáp ứng nhu cầu cần thiết hàng
ngày của du khách ví dụ nhƣ: ăn uống, ngủ...
- Sản phẩm du lịch mang tính bổ trợ: là những sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu
cầu nâng cao trong cuộc sống, sinh hoạt của du khách, nhƣ là: trang điểm, chăm sóc
sắc đẹp, mua sắm...
1.1.3. Các loại hình du lịch

1.1.3.1. Khái niệm loại hình du lịch
Sở thích, thị hiếu và nhu cầu của du khách rất lớn và thƣờng xuyên thay đổi.
Chính vì vậy, để có thể đƣa ra các định hƣớng và chính sách phát triển đúng đắn về du
lịch, các nhà quản trị du lịch đã phân du lịch thành các loại hình du lịch khác nhau.
Việc phân loại các loại hình du lịch khác nhau giúp cho các nhà quản lý vĩ mô
cũng nhƣ các nhà quản trị doanh nghiệp có thể đƣa ra đƣợc những chính sách và định
hƣớng phù hợp cho từng thời kỳ phát triển của ngành du lịch.
Theo tác giả Trƣơng Sỹ Quý thì loại hình du lịch có thể đƣợc định nghĩa nhƣ
sau: “Loại hình du lịch đƣợc hiểu là một tập hợp các sản phẩm du lịch có những đặc
điểm giống nhau, hoặc vì chúng thỏa mãn những nhu cầu, động cơ du lịch tƣơng tự,
hoặc đƣợc bán cho cùng một nhóm khách hàng, hoặc vì chúng có cùng một cách phân
phối, một cách tổ chức nhƣ nhau, hoặc đƣợc xếp chung theo một mức giá bán nào đó”.
2


1.1.3.2. Các loại hình du lịch
a. Theo phạm vi lãnh thổ của chuyến du lịch:
- Du lịch quốc tế: là hình thức du lịch mà điểm xuất phát và điểm đến của du
khách nằm ở các vùng lãnh thổ quốc gia khác nhau. Có hai loại hình du lịch quốc tế là:
+ Du lịch quốc tế chủ động: Du khách nƣớc ngoài đến một quốc gia và tiêu
ngoại tệ ở đó.
+ Du lịch quốc tế thụ động: là hình thức du lịch của công dân một quốc gia hoặc
những ngƣời nƣớc ngoài đang cƣ trú trên lãnh thổ nƣớc đó đi qua một nƣớc khác và
trong chuyến đi đó họ sẽ tiêu một lƣợng tiền mà bản thân đã làm ra.
- Du lịch nội địa: là hình thức du lịch mà điểm xuất phát và điểm đến của khách
cùng nằm trong lãnh thổ của một quốc gia.
b. Theo nhu cầu trong thực hiện hành vi du lịch:
- Du lịch nghỉ dƣỡng, giải trí: chủ yếu là để phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi nhằm
phục hồi thể lực, nâng cao tinh thần.
- Du lịch thể thao: khách đi du lịch dƣới hình thức này là nhằm để tham gia vào

các hoạt động thể thao. Khách có thể tham gia theo hình thức chủ động: trực tiếp tham
gia vào hoạt động thể thao. Hoặc theo hình thức thụ động: đi xem các hoạt động thể
thao quốc tế nhƣ: Thế Vận hội Olympic, Giải Vô địch bóng đá thế giới (World Cup)…
- Du lịch chữa bệnh: đây là loại hình mà ngƣời đi du lịch là do nhu cầu chữa trị
bệnh của bản thân, ở đây có thể bao gồm: chữa trị bằng khí hậu, bằng vật chất đặc biệt
ở nơi đến nhƣ: khoáng nóng, bùn khoáng…
- Du lịch vì mục đích văn hóa: Nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu nâng cao hiểu
biết về các lĩnh vực nhƣ: lịch sử, kiến trúc, hội họa, phong tục tập quán… tại nơi mà
du khách sẽ đến.
- Du lịch sinh thái: nhằm thỏa mãn nhu cầu hƣớng đến thiên nhiên trên tinh thần
bảo vệ môi trƣờng sống, hệ sinh thái, tài nguyên thiên nhiên, văn hóa tại nơi mà du
khách đi tham quan.
- Du lịch tôn giáo: Để phục vụ nhu cầu tín ngƣỡng của những ngƣời theo những
tôn giáo khác nhau trên thế giới nhƣ là các cuộc hành hƣơng về thánh địa tôn giáo nhƣ
Thánh địa Jerusalem (Israel), Thánh địa Mecca (Ảrập Saudi) hay Thánh địa La Vang
(tỉnh Quảng Trị, Việt Nam).
- Du lịch về thăm thân nhân, quê hƣơng: Loại hình du lịch này là những ngƣời ở
xa quê hƣơng về thăm ngƣời thân, họ hàng hoặc dự lễ cƣới, nhân dịp tết cổ truyền dân
tộc…
- Du lịch thƣơng gia: nhằm mục đích tìm hiểu thị trƣờng, nghiên cứu dự án đầu
tƣ hay là ký kết hợp đồng hợp tác…
- Du lịch công vụ: nhằm thực hiện công tác hoặc nghề nghiệp nào đó. Trong
loại hình này sẽ bao gồm: khách đi tham dự hội nghị, hội thảo, kỷ niệm các ngày lễ
lớn, triển lãm hàng hóa, hội chợ…
- Du lịch quá cảnh: là việc quá cảnh trong một thời gian ngắn để đi qua một
nƣớc khác.
c. Theo đối tượng đi du lịch:
- Du lịch dành cho thanh, thiếu niên.
3



- Du lịch dành cho gia đình.
- Du lịch dành cho phụ nữ.
- Du lịch dành cho ngƣời cao tuổi.
d. Theo hình thức tổ chức chuyến đi:
- Du lịch theo đoàn: các thành viên tham dự đi theo đoàn và thƣờng theo một
chƣơng trình đã đƣợc dự trù trƣớc. Du lịch theo đoàn có thể thông qua các tổ chức du
lịch nhƣ: các doanh nghiệp lữ hành, các cơ sở lƣu trú (khách sạn). Hoặc có thể tự tổ
chức mà không thông qua các đơn vị kinh doanh du lịch.
- Du lịch cá nhân: cá nhân có thể thông qua các tổ chức kinh doanh du lịch để
thực hiện chuyến hành trình hoặc cũng có thể đi tự do.
e. Theo phương tiện được sử dụng trong thời gian đi du lịch:
- Du lịch bằng xe đạp.
- Du lịch bằng xe mô tô.
- Du lịch bằng xe ô tô.
- Du lịch bằng tàu hỏa.
- Du lịch bằng tàu thủy.
- Du lịch bằng máy bay.
f. Theo loại hình lưu trú:
- Du lịch ở khách sạn.
- Du lịch ở nhà nghỉ, khách sạn nhỏ bên lề đƣờng dành cho khách đi bằng ô tô
tự lái.
- Du lịch cắm trại.
- Du lịch ở làng du lịch.
g. Theo thời gian đi du lịch:
- Du lịch ngắn ngày hoặc trong ngày: thƣờng diễn ra vào dịp cuối tuần.
- Du lịch dài ngày: những chuyến du lịch kéo dài trên 3 ngày.
k. Theo vị trí địa lý của nơi đến:
- Du lịch núi: dựa trên việc khai thác cơ sở tài nguyên núi, rừng.
- Du lịch nghỉ biển, sông, hồ: ở đây điểm đến là biển hoặc sông, hồ.

- Du lịch thành phố: tìm hiểu cuộc sống, văn hóa, địa chỉ di tích ở thành phố.
- Du lịch nông thôn: tìm hiểu cuộc sống nông thôn và hƣởng thụ không khí
trong lành ở đó.
Trong thực tế chúng ta thƣờng gặp ngƣời đi du lịch với mục đích thỏa mãn
nhiều hơn một nhu cầu cùng lúc nên thƣờng có sự kết hợp một vài loại hình du lịch với
nhau. Ví dụ nhƣ: kết hợp nghỉ dƣỡng với thƣởng thức văn hóa, kết hợp du lịch biển
với nghỉ ngơi tại khách sạn, khu nghỉ mát…
1.1.4. Thị trƣờng du lịch
Thị trƣờng du lịch là bộ phận của thị trƣờng chung, một phạm trù của sản xuất
và lƣu thông hàng hóa, dịch vụ du lịch, phản ánh toàn bộ quan hệ trao đổi giữa ngƣời
4


mua và ngƣời bán, giữa cung và cầu và toàn bộ các mối quan hệ, thông tin kinh tế, kỹ
thuật gắn với mối quan hệ đó trong lĩnh vực du lịch (Nguyễn Văn Lưu, Giáo trình Thị
trường du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.34).
Thị trƣờng du lịch không đồng nhất, mà bao gồm nhiều loại. Trong hoạt động
marketing du lịch của các doanh nghiệp, các nhà kinh tế thƣờng dựa vào một số tiêu
thức thông dụng nhƣ địa lý chính trị, không gian của cung - cầu, thực trạng thị trƣờng,
thời gian, loại hình, dịch vụ du lịch… để phân loại thị trƣờng du lịch
1.1.5. Khách du lịch
Khách du lịch là ngƣời đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ những trƣờng hợp
đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến (Điều 4, Luật Du lịch,
2005). Cũng theo nhƣ Luật này quy định, khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam
và ngƣời nƣớc ngoài cƣ trú tại Việt Nam đi du lịch trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam;
và khách du lịch quốc tế là ngƣời nƣớc ngoài, ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài
vào Việt Nam du lịch và công dân Việt Nam, ngƣời nƣớc ngoài cƣ trú tại Việt Nam ra
nƣớc ngoài du lịch.
Ngoài ra có thể liệt kê một số khái niệm khác về các loại du khách nhƣ:
- Khách thăm viếng:

Khách thăm viếng (visitor) là một ngƣời đi tới một nơi – khác với nơi học
thƣờng trú, với một lý do nào đó (ngoại trừ lý do đến để hành nghề và lĩnh lƣơng từ
nơi đó). Định nghĩa này có thể đƣợc áp dụng cho khách quốc tế (International Visitor)
và du khách trong nƣớc (Domestic Visitor). Khách thăm viếng đƣợc chia thành hai
loại:
+ Khách du lịch (Tourist): Là khách thăm viếng có lƣu trú tại một quốc gia hoặc
một vùng khác với nơi ở thƣờng xuyên trên 24 giờ và nghỉ qua đêm tại đó với mục
đích nghĩ dƣỡng, tham quan, thăm viếng gia đình, tham dự hội nghị, tôn giáo, thể thao
+ Khách tham quan (Excursionist): Còn gọi là khách thăm viếng 1 ngày (Day
Visitor): là loại khách thăm viếng lƣu lại ở một nơi nào đó dƣới 24 giờ và không lƣu
trú qua đêm.
1.1.6. Doanh nghiệp kinh doanh du lịch
Doanh nghiệp du lịch là một hệ thống mở có quan hệ chặt chẽ với môi trƣờng
kinh doanh. Mỗi doanh nghiệp là một tế bào trong hệ thống phân công lao động xã hội
nói chung và ngành du lịch nói riêng. Doanh nghiệp du lịch là một đơn vị cung ứng
trên thị trƣờng du lịch, đồng thời là một đơn vị tiêu thụ.
Để tạo ra các dịch vụ du lịch nhằm thỏa mãn các nhu cầu của khách du lịch đòi
hỏi cần phải có các loại hình kinh doanh du lịch tƣơng ứng. Cho đến nay, về phƣơng
diện lý thuyết cũng nhƣ thực tế đƣợc chấp nhận ở nhiều nƣớc trên thế giới và ở Việt
Nam bốn loại hình kinh doanh tiêu biểu sau đây:
1.1.6.1. Công ty lữ hành
Theo khoản 14, điều 4, Luật Du lịch Việt Nam năm 2005, lữ hành là việc xây
dựng, bán và tổ chức thực hiện một phần hoặc toàn bộ chƣơng trình du lịch cho khách
du lịch.
Kinh doanh lữ hành là sự tổng hợp của nhiều công đoạn từ lúc bắt đầu đến khi
kết thúc tour. Khi nói đến hoạt động kinh doanh lữ hành, nói chung các chuyên gia về
du lịch muốn đề cập đến các hoạt động chính nhƣ “làm nhiệm vụ giao dịch, ký kết với
5



các tổ chức kinh doanh du lịch trong nƣớc, nƣớc ngoài để xây dựng và thực hiện các
chƣơng trình du lịch đã bán cho khách du lịch”. Tuy nhiên, trên thực tế, khi nói đến
hoạt động kinh doanh lữ hành chúng ta thƣờng thấy tồn tại song song hai hoạt động
phổ biến sau:
Kinh doanh lữ hành (Tour Operators Business): là việc thực hiện các hoạt động
nghiên cứu thị trƣờng, thiết lập các chƣơng trình du lịch trọn gói hay từng phần; quảng
cáo và bán các chƣơng trình này trực tiếp hay gián tiếp qua các trung gian hoặc văn
phòng đại diện, tổ chức thực hiện chƣơng trình và hƣớng dẫn du lịch.
Kinh doanh đại lý lữ hành (Travel Sub-Agency Business): là việc thực hiện các
dịch vụ đƣa đón, đăng ký nơi lƣu trú, vận chuyển, hƣớng dẫn tham quan, bán các
chƣơng trình du lịch của các doanh nghiệp lữ hành, cung cấp thông tin du lịch và tƣ
vấn du lịch nhằm hƣởng hoa hồng. Đối với khách du lịch, đại lý lữ hành nhƣ một
ngƣời trung gian, thay mặt khách hàng sắp xếp mọi thứ từ vé tàu xe, khách sạn, đồ ăn,
các dịch vụ khác. Có thể coi đại lý lữ hành là một chuyên gia tƣ vấn về du lịch vì họ
hiểu tƣờng tận các chi tiết vốn có trong du lịch mà khách không thể biết hết đƣợc.
Cách phân định nhƣ trên chỉ mang tính chất tƣơng đối. Trên thực tế, các công ty
lữ hành du lịch có rất nhiều loại khác nhau, với những hoạt động phong phú, đa dạng,
phức tạp và biến đổi không ngừng theo sự phát triển của hoạt động du lịch.
1.1.6.2. Cơ sở lưu trú
Theo khoản 12, điều 4, Luật Du lịch Việt Nam năm 2005, cơ sở lƣu trú du lịch
là cơ sở cho thuê buồng, giƣờng và cung cấp các dịch vụ khác phục vụ khách lƣu trú,
trong đó khách sạn là cơ sở lƣu trú du lịch chủ yếu. Qua đó, ta có thể hiểu hoạt động
kinh doanh cơ sở lƣu trú là hoạt động kinh doanh các dịch vụ cho thuê buồng ngủ, ăn
uống và các dịch vụ khác của cơ sở lƣu trú nhằm thoả mãn các nhu cầu về lƣu trú tạm
thời của khách tại các điểm du lịch với mục đích thu lợi nhuận
Để đáp ứng nhu cầu về lƣu trú của khách du lịch, các doanh nghiệp tồn tại dƣới
nhiều hình thức, tên gọi khác nhau: Khách sạn; Làng du lịch; Biệt thự du lịch; Căn hộ
du lịch; Bãi cắm trại du lịch; Nhà nghỉ du lịch; Nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê;
Các cơ sở lƣu trú du lịch khác.
Nhằm phân biệt các loại hình cơ sở lƣu trú du lịch, Thông tƣ 88/2008/TTBVHTTDL đã đƣa ra các tiêu chí phân loại nhƣ sau:

- Khách sạn (hotel) là cơ sở lƣu trú du lịch, có quy mô từ mƣời buồng ngủ trở
lên, đảm bảo chất lƣợng về cơ sở vật chất, trang thiết bị và dịch vụ cần thiết phục vụ
khách lƣu trú và sử dụng dịch vụ, bao gồm các loại sau:
+ Khách sạn thành phố (city hotel) là khách sạn đƣợc xây dựng tại các đô thị,
chủ yếu phục vụ khách thƣơng gia, khách công vụ, khách tham quan du lịch;
+ Khách sạn nghỉ dƣỡng (hotel resort) là khách sạn đƣợc xây dựng thành khối
hoặc thành quần thể các biệt thự, căn hộ, băng-ga-lâu (bungalow) ở khu vực có cảnh
quan thiên nhiên đẹp, phục vụ nhu cầu nghỉ dƣỡng, giải trí, tham quan của khách du
lịch;
+ Khách sạn nổi (floating hotel) là khách sạn di chuyển hoặc neo đậu trên mặt
nƣớc;
+ Khách sạn bên đƣờng (motel) là khách sạn đƣợc xây dựng gần đƣờng giao
thông, gắn với việc cung cấp nhiên liệu, bảo dƣỡng, sửa chữa phƣơng tiện vận chuyển
và cung cấp các dịch vụ cần thiết phục vụ khách du lịch.
6


- Làng du lịch (tourist village) là cơ sở lƣu trú du lịch gồm tập hợp các biệt thự
hoặc một số loại cơ sở lƣu trú khác nhƣ căn hộ, băng-ga-lâu (bungalow) và bãi cắm
trại, đƣợc xây dựng ở nơi có tài nguyên du lịch, cảnh quan thiên nhiên đẹp, có hệ
thống dịch vụ gồm các nhà hàng, quầy bar, cửa hàng mua sắm, khu vui chơi giải trí,
thể thao và các tiện ích khác phục vụ khách du lịch.
- Biệt thự du lịch (tourist villa) là biệt thự có trang thiết bị, tiện nghi cho khách
du lịch thuê, có thể tự phục vụ trong thời gian lƣu trú. Có từ ba biệt thự du lịch trở lên
đƣợc gọi là cụm biệt thự du lịch.
- Căn hộ du lịch (tourist apartment) là căn hộ có trang thiết bị, tiện nghi cho
khách du lịch thuê, có thể tự phục vụ trong thời gian lƣu trú. Có từ mƣời căn hộ du lịch
trở lên đƣợc gọi là khu căn hộ du lịch.
- Bãi cắm trại du lịch (tourist camping) là khu vực đất đƣợc quy hoạch ở nơi có
cảnh quan thiên nhiên đẹp, có kết cấu hạ tầng, có cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch và

dịch vụ cần thiết phục vụ khách cắm trại.
- Nhà nghỉ du lịch (tourist guest house) là cơ sở lƣu trú du lịch, có trang thiết bị,
tiện nghi cần thiết phục vụ khách du lịch nhƣ khách sạn nhƣng không đạt tiêu chuẩn
xếp hạng khách sạn.
- Nhà ở có phòng cho khách du lịch thuê (homestay) là nơi sinh sống của ngƣời
sở hữu hoặc sử dụng hợp pháp trong thời gian cho thuê lƣu trú du lịch, có trang thiết
bị, tiện nghi cho khách du lịch thuê lƣu trú, có thể có dịch vụ khác theo khả năng đáp
ứng của chủ nhà.
- Các cơ sở lƣu trú du lịch khác gồm tàu thủy du lịch, tàu hỏa du lịch, ca-ra-van
(caravan), lều du lịch.
1.1.6.3. Kinh doanh vận chuyển khách du lịch
Đặc trƣng nổi bật của hoạt động du lịch là sự di chuyển của con ngƣời từ nơi
này đến nơi khác ngoài nơi cƣ trú thƣờng xuyên của họ, thƣờng với một khoảng cách
xa. Do vậy, khi nhắc đến hoạt động kinh doanh du lịch, không thể không đề cập đến
hoạt động kinh doanh vận chuyển khách du lịch.
Điều 57 Luật Du lịch Việt Nam năm 2005 quy định kinh doanh vận chuyển
khách du lịch là việc cung cấp dịch vụ vận chuyển cho khách du lịch theo tuyến du
lịch, theo chƣơng trình du lịch và tại các khu du lịch, điểm du lịch, đô thị du lịch.
Để phục vụ cho hoạt động kinh doanh này có nhiều phƣơng tiện vận chuyển
khác nhau nhƣ ô tô, tàu hỏa, tàu thủy, máy bay…
1.1.6.4. Kinh doanh các dịch vụ du lịch khác
Ngoài các hoạt động kinh doanh nhƣ đã nêu trên, trong lĩnh vực hoạt động kinh
doanh du lịch còn có một số hoạt động kinh doanh bổ trợ nhƣ kinh doanh các loại hình
dịch vụ vui chơi, giải trí; tuyên truyền, quảng cáo du lịch; tƣ vấn đầu tƣ du lịch…
Cùng với xu hƣớng phát triển ngày càng đa dạng về nhu cầu của khách du lịch,
sự tiến bộ của khoa học - kỹ thuật và sự gia tăng mạnh của các doanh nghiệp du lịch
dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng tăng trên thị trƣờng du lịch thì các hoạt động kinh
doanh bổ trợ này ngày càng có xu hƣớng phát triển mạnh.

7



1.1.7. Nguồn nhân lực du lịch
1.1.7.1. Khái niệm
Để phát triển ngành du lịch cần có nhiều nguồn lực, trong đó nguồn nhân lực
đƣợc đánh giá là một trong những yếu tố quan trọng góp phần cho sự phát triển của
ngành.
Xét một cách tổng quát, nguồn nhân lực ngành du lịch bao gồm toàn bộ lực
lƣợng lao động trực tiếp và gián tiếp liên quan đến quá trình phục vụ khách du lịch. Do
đó, khi đề cập đến khái niệm nguồn nhân lực ngành du lịch thì không chỉ đề cập đến
các lao động nghiệp vụ phục vụ khách một cách trực tiếp mà còn cả các lao động ở cấp
độ quản lý, lao động làm công tác đào tạo và các lao động gián tiếp khác phục vụ
khách du lịch.
Căn cứ vào mối liên hệ với đối tƣợng lao động (khách du lịch), lao động du lịch
đƣợc chia thành hai nhóm: lao động trực tiếp và lao động gián tiếp.
Lao động trực tiếp bao gồm những công việc trực tiếp phục vụ khách du lịch
nhƣ trong khách sạn, nhà hàng, lữ hành, các cửa hàng bán lẻ phục vụ khách du lịch, cơ
quan quản lý du lịch…
Lao động gián tiếp bao gồm những công việc cung ứng, hỗ trợ cho các hoạt
động trực tiếp phục vụ khách du lịch nhƣ: cung ứng thực phẩm cho khách sạn nhà
hàng, cung ứng hàng hoá cho các cửa hàng bán lẻ phục vụ khách du lịch, các dịch vụ
của Chính phủ hỗ trợ phát triển du lịch, đào tạo nhân lực du lịch, xây dựng khách sạn,
sản xuất máy bay, các trang thiết bị phục vụ khách du lịch…
Thông thƣờng, các lao động trực tiếp phục vụ khách du lịch bao giờ cũng có
ảnh hƣởng trực tiếp và lớn nhất đến chất lƣợng dịch vụ, từ đó đến chất lƣợng sản phẩm
du lịch.
Từ những phân tích trên, nguồn nhân lực ngành du lịch đƣợc hiểu là lực lƣợng
lao động tham gia vào quá trình phát triển du lịch, bao gồm lao động trực tiếp và lao
động gián tiếp
1.1.7.2. Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch

Thuật ngữ phát triển nguồn nhân lực gắn liền với sự hoàn thiện, nâng cao chất
lƣợng nguồn nhân lực, đƣợc thể hiện ở việc nâng cao trình độ giáo dục quốc dân, trình
độ kỹ thuật, chuyên môn, sức khoẻ và thể lực cũng nhƣ ý thức, đạo đức của nguồn
nhân lực.
Con ngƣời đƣợc xem là nguồn lực căn bản và có tính quyết định của mọi thời
đại. Trong các cách để tạo ra năng lực cạnh tranh, thì lợi thế thông qua con ngƣời đƣợc
xem là yếu tố căn bản. Nguồn lực nhân lực là yếu tố bền vững và khó thay đổi nhất
trong mọi tổ chức.
Phát triển nguồn nhân lực là tổng thể các hình thức, phƣơng pháp, chính sách và
biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu
cầu phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn phát triển, nhất là trong bối cảnh
dân số, lao động và kinh tế của nƣớc ta.
Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch là tổng thể các hình thức, phƣơng pháp,
chính sách và biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lƣợng cho nguồn nhân lực
(trí tuệ, thể chất và phẩm chất tâm lý - xã hội) làm gia tăng số lƣợng và điều chỉnh cơ
cấu nguồn nhân lực ngành du lịch cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội
và phát triển du lịch trong từng giai đoạn phát triển.
8


Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch bao hàm quá trình đào tạo nhân lực về
kiến thức chung liên quan đến nghề nghiệp, kiến thức nghề nghiệp, kỹ năng nghề
nghiệp, văn hóa và sức khỏe nghề nghiệp.
1.1.8. Xúc tiến du lịch
Trong hoạt động du lịch, xúc tiến du lịch đóng vai trò quan trọng nhƣ là chất
xúc tác, đòn bẩy để phát triển du lịch, đƣa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn
của từng địa phƣơng, từng quốc gia.
Theo Khoản 17, Điều 4, Luật du lịch Việt Nam năm 2005, xúc tiến du lịch là
hoạt động tuyên truyền, quảng bá, vận động nhằm tìm kiếm, thúc đẩy cơ hội phát triển
du lịch.

Nhà nƣớc tổ chức, hƣớng dẫn hoạt động xúc tiến du lịch với các nội dung chủ
yếu sau đây:
- Tuyên truyền, giới thiệu rộng rãi về đất nƣớc, con ngƣời Việt Nam, danh lam
thắng cảnh, di tích lịch sử, di tích cách mạng, di sản văn hoá, công trình lao động sáng
tạo của con ngƣời, bản sắc văn hoá dân tộc cho nhân dân trong nƣớc và cộng đồng
quốc tế;
- Nâng cao nhận thức xã hội về du lịch, tạo môi trƣờng du lịch văn minh, lành
mạnh, an toàn, phát huy truyền thống mến khách của dân tộc;
- Huy động các nguồn lực để đầu tƣ phát triển các đô thị du lịch, khu du lịch,
điểm du lịch đa dạng, độc đáo, có chất lƣợng cao, mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc
trong cả nƣớc, từng vùng và từng địa phƣơng; phát triển kết cấu hạ tầng, cơ sở vật chất
- kỹ thuật du lịch, đa dạng hoá và nâng cao chất lƣợng các dịch vụ du lịch;
- Nghiên cứu thị trƣờng du lịch, xây dựng sản phẩm du lịch phù hợp với thị hiếu
khách du lịch; tuyên truyền, giới thiệu sản phẩm du lịch
1.2. LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG
1.2.1. Khái niệm phát triển du lịch theo hƣớng bền vững
Lý thuyết về phát triển bền vững xuất hiện vào giữa những năm 1980 và chính
thức đƣợc đƣa ra tại hội nghị Ủy ban thế giới về Phát triển và Môi trƣờng (WCED)
năm 1987. Theo WCED, phát triển bền vững là “hoạt động phát triển kinh tế nhằm
đáp ứng các nhu cầu của các thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp
ứng các nhu cầu của các thế hệ mai sau”.1 Tuy nhiên nội dung chủ yếu của định nghĩa
này chỉ xoay quanh vấn đề phát triển kinh tế.
Vì thế, một định nghĩa khái quát hơn về vấn đề này đã đƣợc xây dựng bởi các
nhà khoa học trên thế giới, trong đó nhấn mạnh “phát triển bền vững là các hoạt động
phát triển của con người nhằm phát triển và duy trì trách nhiệm của cộng đồng đối với
lịch sử hình thành và hoàn thiện các sự sống trên trái đất”.
Khái niệm về phát triển du lịch theo hƣớng bền vững không tách rời khái niệm
về phát triển bền vững. Do du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp có định hƣớng tài
nguyên rõ rệt (bao gồm tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn) và sự phát triển
của du lịch gắn liền với môi trƣờng nên chính bản thân sự phát triển của du lịch đòi hỏi

phải có sự phát triển bền vững chung của xã hội và ngƣợc lại.

1

World Commission on Environment and Development (WECD). 1987. Our Common Furture. New York:
Oxford University Press.

9


×