Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

TẬP HUẤN CHƯƠNG TRÌNH dạy học theo mô hình trường học mới VNEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.91 KB, 5 trang )

TẬP HUẤN CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC VNEN
THỜI GIAN TỪ 13 THÁNG 7 ĐẾN 18 THÁNG 7 NĂM 2012 TẠI HÀ NỘI
Nghe vụ trưởng vụ Tiểu học Lê Tiến Thành phát biểu khai mạc tại hội nghị
Tập huấn Mô hình trường TH VNEN ở VN :
- Lấy quá trình học tập của học sinh làm trung tâm.
- GV phải tích cực đổi mới phương pháp – Hình thức tổ chức quá trình dạy
học.Dạy học hướng dẫn quá trình học tập của học sinh, giúp học sinh gặp
khó khăn trong quá trình học tập, giúp học sinh sử dụng kiến thức của mình
trong cuộc sống để vận dụng vào quá trình học tập; theo dõi đánh giá giúp
học sinh có thể vượt qua quá trình học tập hay không? Giúp các em học tập
sáng tạo( HD HS thảo luận nhóm làm bài…)
- Hiện nay TB đồ dùng dạy học ít lại để nhiều nơi khó sử dụng.
- Học sinh hoạt động tự quản: Chưa chú trọng toàn thể lớp chỉ 1 nhóm hoặc 1
bộ phận cán bộ lớp- Tổ; HS chưa giám tự tin trong giao tiếp, chưa tự bảo vệ
chính kiến của mình.
- PP DH phải sáng tạo không rập khuôn; tập huấn cho GV biết cách sáng tạo.
- GV theo dõi HS để đánh giá, đánh giá để động viên, không coi trọng cho
điểm xếp loại chú trọng quá trình học tập và khả năng phát triển của học
sinh.
- Không bệnh thành tích trong đánh giá nhưng không làm thui chột ý tưởng
của học sinh.
- Nếu dùng 100% TT 32 vào đánh giá trường TH mới thì chưa đúng lắm chưa
toàn diện nên phải linh hoạt trong đánh giá học sinh.
- Đổi mới chuyển từ hoạt động dạy của GV sang hoạt động học của HS.
- Giữ nguyên sánh giáo khoa, mục tiêu, chuẩn kiến thức( Nhưng cần linh hoạt
sáng tạo trong quá trình dạy học có thể thay đổi nội dung sao cho phù hợp
với trình độ của học sinh.
- Bài học thiết kế theo mô hình VNEN:
+ Hoạt động cơ bản,
+ Hoạt động thực hành.
+ Hoạt động ứng dụng.


- Các môn học ở mô hình trường tiểu học VNEN:
+ Tiếng Việt; Toán; TN&XH; Các hoạt động giáo dục( Mĩ thuật; âm nhạc;
thể dục; thủ công; đạo đức).
+ Các hoạt động giáo dục không có sách học sinh; nội dung nhẹ nhàng về
kiến thức.
+ Chú ý tích hợp các nội dung vào các môn học lấy chủ điểm môn TV làm
trung tâm.
+ Phong phú về các hình thức tổ chức dạy học nhằm mục đích chung là phát
triển con người.
* Nghe vụ trưởng vụ Tiểu học Lê Tiến Thành phát biểu tổng kết tại hội nghị tập
huấn Mô hình trường TH VNEN ở VN :


+ Tổ chức lớp học theo mô hình trường TH mới ở VN:
- Hội đồng quản trị; chủ tịch hội đồng quản trị; các ban của hội đồng.
- Góc học tập; thư viện lớp học.
- Học sinh làm việc được; tự trải nghiệm, tương tác, khám phá( được làm,
được nói, được chia sẻ, được báo cáo, tự đánh giá và được đánh giá).
- Vai trò của giáo viên là người hướng dẫn chỉ đường giúp học sinh gặp khó
khăn khi phát hiện tìm tòi kiến thức mới; chuẩn bị đồ dùng học tập; điều
chỉnh nội dung học tập; tổ chức hướng dẫn đọc theo dõi; đánh giá động
viên; hỗ trợ học sinh; hợp tác với cha mẹ học sinh; tự học tự bồi dưỡng;
tham gia sinh hoạt cum; trường, tổ.
+ Chất lương giáo dục= Quản lí + Hoạt động dạy học.
- Hoạt động dạy học như cái cây luôn phát triển cần tự do và sáng tạo.
- Quản lí như cái lồng, khuôn hoạt động dạy học trong giới hạn có xu hướng
kìm hãm sự phát triển.
- Đổi mới là quản lí phải phát triển theo hoạt động dạy học.
- Đổi mới quản lí + Dạy học sáng tạo = Chất lượng giáo dục.
+ Phương pháp giáo dục.



Tieng Viet

+ Trách nhiệm của hiệu trưởng:
- Bố trí phòng học, TBDH đến mức tối đa có thể có được để đảm bảo dạy học
theo mô hình trường TH mới ở VN.
- Phân công ban giám hiệu phụ trách các khối sao cho phù hợp với mô hình
trường Tiểu học mới; Phân công giáo viên phụ trách lớp.
- Chí đạo sinh hoạt chuyên môn.
- Kiểm tra giám sát các hoạt động chuyên môn.
- Bố trí GV tham gia sinh hoạt chuyên môn ( Cụm; huyện và tỉnh).
- Huy động cộng đồng tham gia quá trình giáo dục.
+ Chuẩn bị cho năm học mới.
- Lớp học VNEN chính thức khai giảng vào 5/9 năm


- Giữa tháng 8 thực hiện 2 tuần; Tuần không( T0) dành để ôn tập cho học
sinh lớp 3 luyện đọc hiểu cho học sinh lớp 2; hoạt động nhóm đào tạo nhóm
trưởng; trang trí lớp học( các góc: Toán; TV; TN&XH; HDDGD); làm đồ
đung dạy học.
- Tài liệu hướng dẫn học sinh học phát không sử dụng tài liệu 3 trong một..
- Giao sách tại phòng giáo dục các huyện.
- Tài liệu hướng dẫn cho GV sẽ có sau.
- Tài liệu hỗ trợ cho cộng đồng có sau.
- Tài liệu hướng dẫn công tác tài chính của dự án có đầy đủ.
- Trước mắt các nhà trường hỗ trợ kinh phí cho công tác triển khai mô hình
trường tiểu học mới: BDGV; mua sắm thiêtd bị và đồ dùng dạy học, sửa
chữa nhỏ; trang trí các góc cho các lớp học…
- Học sinh học chương trình này thực hiện cho tất cả học sinh cả nước đại trà

muốn có HSG phải bồi dưỡng thêm theo các lớp học khác.
- HS yếu phải theo kịp dù cả một quá trình học tập.
- HSG có thể làm theo sáng tạo của mình không ép buộc theo đúng quy trình
miễn là rèn học sinh được các kí năng tgh]cj hiện ứng dụng vào thực tế là
được.
• cách vận dụng các hoạt động giáo dục vào chương trình trường tiểu
học mới.
- Các HĐGD trong chương trình hiện hành về cơ bản đã được thiết kế theo
hướng tổ chức các hoạt động và được thể hiện trong sách GV với các dạng
bài tập sau:
+ Dạng bài tập hình thành kiến thức mới- Kĩ năng mới.
+ Dạng bài tập hình thành củng cố kiến thức kĩ năng.
+ Dạng bài tập ứng dụng KT-KN đã học vào thực tiễn.
Tuy nhiên các dạng bài tập này cgh]a được phân định rõ ràng như cấu trúc
chương trình TH mới.
+ Cần sử dụng sách GV nhưng điều chỉnh KHDH sao cho phù hợp ; HD học
sinh thực hiện cấu trúc theo mô hình.
+ Có thể bổ sung các dạng bài tập còn thiếu nếu thấy cần thiết.
• cấu trúc bài học theo mô hình trường Tiểu học VNEN ở VN.
1. Tên bài học.
2. Mục tiêu bài học.
3. Các hoạt động dạy học: - Hoạt động cơ bản.
- Hoạt động thực hành.
- Hoạt động ứng dụng
+ HĐ cơ bản: giúp học sinh trải nghiệm tìm tòi khảm phá, phát hiện hình
thành kiến thức mới thông qua các Hoạt động dạy học.
- Khởi động.
- Hoạt động khám phá trao đổi kiến thức; tìm tòi kiến thức.



- Hình thành kiến thức HS tiếp cận nội dung bài học thông qua các hoạt
động: Cá nhân- Nhóm- Lớp- Hoạt động với GV để hình thành các bài tập.
- Hoạt động củng cố khắc sâu kiến thức( sau phần hoạt động cơ bản HS trình
bày kiết quả thu hoạch được để GV và các bạn nhận xét đánh giá).
+ Hoạt động thực hành.
- Giúp học sinh áp dụng trực tiếp kiến thức đã được tìm hiểu ở họat động cơ
bản.
+ Hoạt động ứng dụng: Tạo cơ hội để học sinh vận dụng kiến thức đã học vào
cuộc sống



×