Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Bài giảng học thuyết cận biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.34 KB, 39 trang )

CHỦ ĐỀ 4

HỌC THUYẾT CẬN BIÊN


4.1. NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH VÀ
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HỌC THUYẾT CẬN BIÊN

• Các lý thuyết kinh tế hiện tại khó khăn trong
giải quyết các vấn đề kinh tế thị trường mới
phát sinh
• Ủng hộ lí thuyểt giá trị chủ quan
• Ủng hộ tự do cạnh tranh, chống lại sự can
thiệp của nhà nước
• Sử dụng công cụ toán học, mô hình, công thức
lượng hóa vào quá trình phân tích kinh tế, góp
phần tăng tính sát thực.


QUY LUẬT NHU CẦU VÀ QUY LUẬT NĂNG SUẤT BIÊN CỦA
JOHAN HEINRICH VON HTUNEN VÀ ANTOINE Augustine CUORNOT
ĐƯỢC COI NHƯ TIỀN ĐỀ CỦA KINH TẾ HỌC VI MÔ HIỆN ĐẠI

Herman Gossen (1810 - 1858)
- Định luật nhu cầu: Thỏa mãn nhu cầu từ bất kỳ một
sản phẩm nào đó càng tăng thì giá trị của nó sẽ giảm dần
cho đến “không còn giá trị nữa”

- Tư tưởng về ích lợi gới hạn: Vật phẩm có ích lợi có
thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người. (Ích lợi khách
quan, chủ quan, cụ thể, giới hạn)



Antoine Cuornot (1801 – 1877)
Có những đóng góp về kinh tế như sử dụng toán học,
tính toán cân bằng trong cung – cầu ý tưởng cho thuyết
giới hạn


4.2. HỌC THUYẾT WILLIAM JEVONS VÀ
SỰ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG CỦA ÔNG BỞI
FRANCIS YSIDRO EDGEWORTH

WILLIAM JEVONS Ông có những đóng góp quan
trọng trong mở đầu cho dùng toán học trong phân tích
vi mô về kinh tế chính trị, kinh tế thực tế, lý thuyết tiện
ích, những vấn đề về giới hạn nguồn tài nguyên …
FRANCIS YSIDRO EDGEWORTH là giáo sư kinh
tế chính trị tại Oxford, đóng góp đặc biệt của ông đối
với kinh tế là việc áp dụng các phép đo toán học, có
công trong việc đưa vào trong nghiên cứu phương pháp
xác xuất, thống kê và kinh tế.


4.3. HỌC THUYẾT CỦA ĐẠI DIỆN TRƯỜNG PHÁI CẬN BIÊN ÁO

Anne Bobert Jacques Turgor (1727-1771)
Người đầu tiên bênh vực cho lí luận chủ quan về giá trị; phân
biệt 2 loại giá trị:
Giá trị chủ quan (được đánh giá theo chủ quan của một người
nào đó đánh giá một vật phẩm nào đó)
Giá trị khách quan (được đánh giá ở trên thị trường – thể hiện

giá trị trao đổi)
Giá trị trao đổi phụ thuộc giá trị chủ quan. Nghĩa là giá trị
không phải do lao động quyết định mà do sự ích lợi của vật
phẩm quyết định.


Phái thành Viene
Đại biểu nổi bật là K. Menger (1840 - 1921)

Điểm khác biệt trong lý thuyết giá trị của phái
thành Viene [so với lý thuyết giá trị - ích lợi
mà Xe1nephon, A.Turgor, J.Say ủng hộ]
Phái thành Viene đưa ra lý thuyết giá trị - ích
lợi, giá trị chủ quan trên cơ sở kết hợp phạm
trù “ích lợi giới hạn”, “giá trị giới hạn”.


Một là. Lý thuyết “ích lợi giới hạn”
K. Menger (1840 - 1921) vận dụng thuyết nhu cầu của
H. Gossen (1810 - 1858).

- Ích lợi là đặc tính cụ thể của vật, có thể thỏa mãn nhu
cầu nào đó của con người.
Nhu cầu có cường độ khác nhau, và nếu được tuần tự
thỏa mãn thì cường độ sẽ giảm xuống.
- Cùng với đà tăng lên của vật để thỏa mãn nhu cầu,
“mức độ bão hòa” về vật phẩm tăng lên, còn mức độ
cấp thiết của nhu cầu thì giảm xuống. Do vậy, vật sau
đưa ra để thoả mãn nhu cầu có ích lợi ít hơn vật trước.



• Với một lượng sản phẩm nhất định thì vật phẩm cuối
cùng là “vật phẩm giới hạn”; ích lợi của nó là “ích lợi
giới hạn”. Nó quyết định ích lợi chung của tất cả các
vật khác.
Ví dụ, một ngày dùng 4 thùng nước
• Như vậy “ích lợi giới hạn” sẽ là ích lợi của thùng nước
thứ tư, nó là 1- ích lợi ít nhất. 1 sẽ là ích lợi chung của
tất cả các thùng nước.
• Vậy ích lợi giới hạn là ích lợi của vật phẩm cuối cùng
đưa ra thỏa mãn nhu cầu, nó có ích lợi nhỏ nhất và
quyết định ích lợi của tất cả các vật phẩm khác.


• Số lượng vật phẩm để thỏa mãn nhu cầu tỷ lệ
thuận với “mức độ bão hòa” về vật phẩm và tỷ
lệ nghịch với mức độ cấp thiết của nhu cầu.
• Nếu số sản phẩm cứ tăng lên mãi thì “ích lợi
giới hạn” có thể dẫn đến không. Trong ví dụ
trên vì nước có quá nhiều, nên không còn khan
hiếm nữa, do vậy nước chỉ có ích lợi trừu
tượng, tức ích lợi chung.


• Trên cơ sở lý luận “ích lợi giới hạn” phái thành
Viene xây dựng lý luận “giá trị giới hạn”. Lý luận
này phủ nhận lý luận giá trị của lao động.
• “Ích lợi giới hạn”, tức ích lợi của sản phẩm cuối
cùng quyết định giá trị sản phẩm.
• “Giá trị giới hạn” chính là giá trị của “sản phẩm

giới hạn”, quyết định giá trị của tất cả các sản phẩm
khác.
• Trong ví dụ “ích lợi giới hạn” là 1, vậy giá trị của
mỗi thùng nước đều là 1.


Hai là. Giá trị trao đổi

K. Menger cho rằng giá trị trao đổi là chủ quan,
yếu tố tâm lý, nhu cầu đóng vai trò quan trọng.

(sở dĩ 2 người trao đổi sản phẩm cho nhau, chỉ vì
cả 2 đều tin rằng sản phẩm mà mình bỏ ra đối với
mình, ít giá trị hơn so với sản phẩm mà mình thu về).

Khi trao đổi, các cá nhân tính toán căn cứ vào
nhu cầu, tức là so sánh giữa sản phẩm mình sẽ có sau
khi trao đổi với nhu cầu của bản thân. Nếu có lợi anh
ta mới chịu trao đổi.


• Ví dụ 2 nông dân A và B đều có bò và ngựa.
Nông dân A nhiều bò và ít ngựa; nông dân B
có nhiều ngựa, ít bò nên các ông sắp xếp thứ
tự giá trị như sau:
• Vì ít ngựa, nhiều bò nên nông dân A đánh giá
giá trị giới hạn của ngựa cao hơn bò. Nông
dân B thì ngược lại.
• Cả 2 người này do thứ tự thang bậc giá trị
giữa ngựa và bò là khác nhau nên họ cho

rằng trao đổi sẽ có lợi cho họ.


A có 7 bò và 3 ngựa
• Trao đổi lần I: A mất con
bò thứ 7 với giá trị là 4
nhưng thêm 1 con ngựa
thu từ giá trị là 6. [LỢI 4]
• Trao đổi lần II: A bỏ ra 1
con bò nữa với giá trị là 5
và thu về con ngựa nữa
có giá trị là 5. [HUỀ]
• Nếu trao đổi III: A mất
thêm 1 con bò có giá trị
là 6 và thu về 1 con ngựa
có giá trị là 4, lỗ mất 2.
[KHÔNG ĐỔI NỮA]

B có 7 ngựa và 3 bò
• Trao đổi lần I: B mất con
ngựa thứ 7 với giá trị là 4
nhưng thêm 1 con bò thứ 4
với giá trị là 6. [LỢI 4]
• Trao đổi lần II: B bỏ ra 1
con ngựa nữa với giá trị là
5 và thu về con bò có giá
trị là 5. [HUỀ]
• Nếu trao đổi lần III: B
cũng mất thêm 1 con ngựa
có giá trị là 6 thu về 1 con

bò có giá trị là 4, lỗ mất 2.
[KHÔNG ĐỔI NỮA]


K. Menger đưa ra 2 điều kiện để hành vi trao
đổi thực hiện được là:
- Cả 2 người đều phải có lợi trong trao đổi.
- Sản phẩm dư thừa của người này là khan hiếm
của người kia và ngược lại.
Theo K. Menger, hành vi trao đổi tạo ra ích lợi
nên phải quan niệm như nó có tính chất sản xuất.





Ba là. Các hình thức giá trị
Lý luận giá trị của K. Menger được Bohm
Bawerh (1851-1914) tiếp tục phân tích, và phân
loại thành:

Giá trị khách quan: xuất phát từ tác dụng
của 1 vật trong việc mang lại cho ta 1 kết quả
cụ thể.

Giá trị khách quan là mối quan hệ giữa vật
và kết quả xuất phát từ việc sử dụng vật đó. Mối
quan hệ này không bao hàm những phán đoán
chủ quan của con người.



– Giá trị chủ quan: xuất phát từ sự tiêu
dùng những kết quả mà sản phẩm đó
mang lại cho con người và con người
quyết định sử dụng nó như thế nào.
– Ví dụ, củi đem đốt sẽ cho ta 1 nhiệt lượng là
giá trị khách quan, tức tương quan giữa nhiệt
lượng và số lượng củi đem đốt là giá trị khách
quan.
– Nếu ta phán đoán số nhiệt lượng đó giúp ta
sử dụng để sưởi ấm chẳng hạn, thì có nghĩa
là người ta đề cập đến giá trị chủ quan.










Từ sự phân biệt trên, Bohm Bawerk cho rằng,
một vật phẩm có thể có 4 hình thức giá trị:
- Giá trị sử dụng chủ quan.
- Giá trị trao đổi chủ quan.
- Giá trị sử dụng khách quan.
- Giá trị trao đổi khách quan.
Căn cứ của sự phân chia này là nơi nhận sản phẩm,
của cải tới tay ai?

[Để làm rõ vấn đề, xem 2 ví dụ sau]


• Vd1: Làm thế nào để xác định giá trị của tủ sắt.
- Căn cứ vào chỗ ai sẽ là chủ sở hữu của nó. Nếu chủ
của nó là 1 nhà trí thức thì ông xác định tủ sắt có giá
trị sử dụng.
- Nếu chủ của nó là 1 nhà buôn thì ông xác định tủ
sắt có giá trị trao đổi.
Cả nhà trí thức và nhà buôn đều là chủ quan, vậy
tủ sắt có giá trị sử dụng chủ quan và giá trị trao đổi
chủ quan.


• Vd2: 1m3 củi có chứa nhiệt lượng nhất định.
- Nếu đốt củi để tạo ra nhiệt lượng rồi dùng vào
một công việc nào đó thì đó là định giá trị sử
dụng khách quan.
- Nếu chỉ căn cứ vào số nhiệt lượng chứa đựng để
tính toán rồi đem củi đổi lấy vật khác thì định giá
trị trao đổi khách quan.





Bốn là. Sự tách rời giá trị với lợi ích

Theo Von Wieser (1851-1926) giữa giá
trị và lợi ích có sự tách biệt.

• Khi số lượng sản phẩm càng tăng lên để
thỏa mãn nhu cầu thì “ích lợi giới hạn” sẽ
giảm dần “giá trị giới hạn” cũng giảm và
do vậy tổng “giá trị giới hạn” cũng giảm.




Theo ví dụ về các thùng nước, thì
thùng thứ 4 là “sản phẩm giới hạn” có giá
trị là 1. Vậy giá trị tổng cộng của 4 thùng
nước là 1 x 4 = 4.
• Như vậy số lượng hàng hóa tăng lên thì
giá trị hàng hóa sẽ giảm. Từ đó ông cho
rằng muốn có nhiều giá trị phải tạo ra sự
khan hiếm.


• Tuy nhiên, nếu căn cứ trên ích lợi, thì
tuy 4 thùng nước là như nhau về
phẩm chất và công dụng, nhưng vì
mỗi thùng nước được sử dụng vào
những mục đích khác nhau với nhu
cầu và cường độ nhu cầu cũng khác
nhau. Suy ra:
Ích lợi tổng cộng của 4 thùng nước là:
9 + 4 + 2 + 1 = 16.


• Nếu số sản phẩm tăng lên mãi thì “ích lợi

giới hạn” có thể tiến tới 0.
• Lúc đó vật chỉ có ích lợi trừu tượng (tức
là nói ích lợi chung) do đó không có ích lợi
cụ thể nữa (tức là ích lợi gắn với 1 số
lượng vật phẩm nhất định).
• Khi vật có ích lợi trừu tượng thì ích lợi
đó không tạo ra giá trị.


Thuyết lợi tức của Bohm Bawerk
• Cơ cấu SX CNTB phụ thuộc 1 phần vào
tỷ suất lợi tức (là giá cả của tương lai, là
sự biểu hiện của giảm giá TB theo thời
gian).
• Ai cũng thích của cải hiện tại hơn là của
cải tương lai. Người có tiền khi cho vay
đã phải hy sinh sở thích của mình. Nên lợi
tức chẳng qua là việc trả công cho sự hy
sinh đó.


Thuyết lợi tức của Bohm Bawerk
• Những nhân tố ảnh hưởng đến TSLT:
- Lý do tâm lý: do không thể chi phối được
tương lai và sự giảm sút giá trị TB theo
thời gian ảnh hưởng tới mức lợi tức.
- Lý do kinh tế: căn cứ vào sự khác nhau
trong quan hệ giữa của cải và nhu cầu của
mỗi cá nhân.



×