Tải bản đầy đủ (.ppt) (66 trang)

Thuyết trình môn học lãnh đạo chủ đề leadership

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.7 MB, 66 trang )

BỘ MÔN : LÃNH ĐẠO
LỚP
NHÓM

: CH24J
:4


Nhóm 4 - Lớp CH24J

o Độ tuổi trung bình: 28
o Sở thích chung:


Nhóm 4 - Lớp CH24J

BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN LÃNH ĐẠO
➀ Triết lý lãnh đạo phương Đông và
phương Tây
➁ Phát huy và phát triển năng lực lãnh
đạo
➂ Lộ trình phát triển năng lực lãnh đạo
của mỗi cá nhân
30/Dec/2015


Nhóm 4 - Lớp CH24J

BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN LÃNH ĐẠO
➀ Triết lý lãnh đạo phương Đông và
phương Tây


➁ Phát huy và phát triển năng lực lãnh
đạo
➂ Lộ trình phát triển năng lực lãnh đạo
của mỗi cá nhân
30/Dec/2015


Lãnh đạo là gì?
■ Warren Bennis:
“Lãnh đạo là quá trình ảnh hưởng mang tính xã hội trong đó người
lãnh đạo tìm kiếm sự tham gia tự nguyện của cấp dưới nhằm đạt
mục tiêu của tổ chức”
■ Peter Drucker:
“Thuật lãnh đạo không chỉ đơn thuần là khả năng lôi cuốn người
khác mà đôi khi chỉ là sự mị dân. Đó cũng không chỉ là khả năng
gây cảm tình, thuyết phục người khác mà đôi khi đó là kỹ năng
của người phụ trách bán hàng. Lãnh đạo là nâng tầm nhìn của con
người một mức cao hơn, đưa việc thực hiện đạt tới một tiêu chuẩn
cao hơn, và phát triển tính cách con người vượt qua những giới
hạn thông thường.”
■ John Maxwell:
“Sự lãnh đạo là sức ảnh hưởng - không hơn, không kém.”


Triết lý lãnh đạo là gì?
■ Triết lý là gì?
“Triết lý là những tư tưởng hay quan điểm của một cá nhân hoặc
tổ chức, đóng vai trò định hướng, chỉ dẫn cho hành vi của họ”
- Oxford Dictionary
■ Triết lý lãnh đạo là gì?

Triết lý lãnh đạo là những tư tưởng hay quan điểm của một cá
nhân hoặc tổ chức, đóng vai trò định hướng, chỉ dẫn cho hoạt động
lãnh đạo
■ Các học giả về triết lý lãnh đạo?
◆ Phương Đông: Khổng Tử, Lão Tử, Hàn Tử, …
◆ Phương Tây: Frederick W. Taylor, Rensis Likert, …


Triết lý lãnh đạo phương Đông - Khổng Tử
Tư tưởng lãnh đạo của Khổng Tử bắt nguồn từ quan điểm về bản chất
con người có tính thiện, nên phải dùng “Đức trị” nghĩa là dùng chữ
“Nhân” để đối xử với nhau
◆ Người lãnh đạo phải coi trọng trọng nhân nghĩa, đặt nhân nghĩa lên trên cái
lợi trước mắt thì xã hội mới ổn định.
◆ Người lãnh đạo chân chính phải xem việc cai trị là bổn phận, trách nhiệm
của mình chứ không phải vì lợi ích cá nhân hay là thứ giúp bản thân mình trở nên
cao quý.
◆ Người lãnh đạo quốc gia hoặc tổ chức luôn là tấm gương
để cấp dưới và dân chúng noi theo. Người lãnh đạo có đạo
đức tốt thì dù không cần ban thương, cấp dưới, nhân dân vẫn
noi gương tu dưỡng đạo đức. Ngược lại, thượng bất chính, hạ
tất loạn
◆ Người lãnh đạo phải có học vấn mới thực hiện tốt công
việc của mình


Triết lý lãnh đạo phương Đông - Khổng Tử
◆ Người lãnh đạo còn phải thấm nhuần đạo Trung dung
mới không đưa ra những chính sách, những quyết định mang
tính bất cập hoặc thái quá gây hại cho quốc gia.

◆ Đề cao những lãnh đạo biết quý trọng tài năng, biết dùng
người. Lãnh đạo thiếu tài năng nhưng biết dùng người vẫn
thành công. Ngược lại, lãnh đạo dù tài năng nhưng không biết
dùng người cũng thất bại.
◆ Người lãnh đạo phải biết lắng nghe ý kiến mọi người rồi chọn ra quan điểm
đúng đắn nhất để thi hành.
◆ Đánh giá cao người lãnh đạo nghĩ đến lợi ích chung, không tham quyền cố vị,
biết rút lui nhường chỗ cho người tài đức hơn mình
◆ Việc cai trị bằng nhân nghĩa, bằng cách giáo dục quần chúng để họ tự giác sẽ
tốt hơn dùng hình pháp ép buộc người dân tuân thủ luật pháp. Khi muốn người
dân làm điều gì đó, nếu dân đồng ý thì để cho họ làm, nếu dân không đồng ý
thì phải giảng giải cho họ hiểu chứ không cưỡng ép họ.


Triết lý lãnh đạo phương Đông - Hàn Tử
Tư tưởng xuyên suốt và nổi bật của Hàn Phi Tử là thế, thuật cai trị và
pháp luật. Vua chủ yếu trị các quan, các quan trị dân. Vua chủ yếu dùng
“thế”, “thuật”, các quan chủ yếu nắm giữ pháp luật
■ Thế của vua: là cái uy, cái danh, cái vị thế của quyền lực tối cao
◆ Biểu hiện của Thế ở chỗ nhà vua là người duy nhất đề ra pháp luật, nhà vua
nắm giữ thưởng phạt
◆ Thưởng phạt dùng để tạo nên Thế, nhưng Thế cũng chính là yếu tố nhất thiết
phải có để sử dụng pháp luật và thưởng phạt có hiệu quả
◆ Lợi là cái để dành được dân, Uy là cái để thi hành mệnh lệnh, Danh là cái để
trên lẫn dưới đều theo
◆ Bản chất của con người là vì tự lợi, con người sẵn sàng
làm tất cả hoặc không làm gì cả để có lợi cho bản thân họ. Vì
thế, một mặt, để dùng được người, không gì bằng đem cái lợi
cho họ, tức là dùng phần thưởng; mặt khác, để loại bỏ yếu tố
gây loạn cho xã hội thì phải dùng hình phạt nặng.



Triết lý lãnh đạo phương Đông - Hàn Tử
■ Thuật của vua: trừ gian, dùng người và vô vi
◆ Trừ gian: nếu là người hiền có thể bắt vợ con, thân thích
của họ làm con tin; nếu là kẻ tham lam, cho họ chứ tước
bổng lộc hậu hĩnh để mua chuộc họ khỏi làm phản; nếu là kể
gian tà thì phải trừng phạt; nếu không cải hóa được thì phải
trừ họ đi.
◆ Dùng người: “Hình” là xét cái sự thực đã làm có phù hợp với “Danh” là tên gọi
của công việc hay không.
Xem xét và so sánh các đầu mối
● Phạt chắc chắn để nâng cao quyền uy
● Thưởng chắc chắn để dùng hết năng lực
● Nghe mọi người và bắt người dưới chịu trách nhiệm về điều đã nói
● Ra mệnh lệnh đáng ngờ và dùng mánh khóe để sai khiến
● Tập hợp những hiểu biết sự thực
● Đảo ngược lời nói và đảo ngược công việc


◆ Vô vi: “… dựa vào pháp độ, xét kỹ việc thưởng phạt, …một mình chế ngự
trong bốn bề, khiến cho kẻ thông minh không thể gian trá, kẻ miệng lưỡi không
thể nịnh bợ, kẻ gian tà không biết dựa vào đâu;… được vậy là do vua biết dùng
quyền thế để trị nước.”


Triết lý lãnh đạo phương Đông - Lão Tử
Tư tưởng nổi bật khi nhắc đến Lão Tử: “Vô vi”: làm mà như không làm,
không làm những điều không nên làm.
◆ Trị nước lớn như nấu nướng cá nhỏ: người lãnh đạo nên đưa ra các đường

lối, nếu can thiệp quá nhiều vào công việc điều hành của từng bộ phận sẽ hỏng
việc
◆ Bậc trị dân giỏi nhất thì dân không biết có vua,… Vua thành công, việc xong
rồi mà trăm họ đều bảo: “tự nhiên mà mình được vậy”: Người lãnh đạo giỏi thì
nhân viên làm được việc mà không cần có sự chỉ đạo từ trên xuống
◆ Thánh nhân không có thành kiến, tốt với người tốt, tốt với cả người không tốt,
nhờ đó mà mọi người đều hóa tốt: nhà lãnh đạo tốt phải không có thành kiến, coi
ai cũng như ai, không thiên vị
◆ Cứ thuận theo tự nhiên, đừng có tư ý, mưu mô thì dùng
được mọi người, không ai bỏ mình, mình dạy cho người,
người giúp đỡ lại mình mà đức mình càng thêm tỏ: Việc lánh
đạo nên thuận theo tự nhiên, dùng cái thanh liêm của mình
để dạy dỗ dân bỏ đi lòng tham dục cũng như các hành động
xấu


Triết lý lãnh đạo phương Tây: Học thuyết Lãnh đạo - Quản trị cổ điển
■ Frederick Wilson Taylor: phân tích quá trình vận động của công nhân, nghiên
cứu quá trình lao động hợp lý để đạt được năng suất cao dựa trên 4 nguyên tắc:
Xây dựng cơ sở khoa học cho các công việc với những định mức và phương pháp
phải tuân theo.


Chọn công nhân một cách khoa học, chú trọng kỹ năng và sự phù hợp công việc,
huấn luyện một cách tốt nhất để hoàn thành công việc.


Khen thưởng để đảm bảo tinh thần hợp tác, trang bị nơi làm việc một cách đầy đủ,
hiệu quả.





Phân nhiệm giữa quản trị và sản xuất, tạo ra tính chuyên nghiệp của nhà quản trị.
◆ Ưu điểm: Năng suất lao động tăng vượt bậc, giá thành thấp, tạo
ra lợi nhuận cao
◆ Nhược điểm: nghiêng về “kỹ thuật hóa, máy móc hóa” con người,
sức lao động bị khai thác kiệt quệ, quá nhấn mạnh vai trò của quyền
lực, điều khiển kiểm soát mà coi nhẹ yếu tố con người.


Triết lý lãnh đạo phương Tây: Học thuyết Lãnh đạo - Quản trị cổ điển
■ Frank Bunker Gibreth: tiên phong trong việc nghiên cứu
thời gian - động tác và phát triển lý thuyết quản trị
Nghiên cứu rất chi tiết quá trình thực hiện và quan hệ giữa các
thao tác, động tác và cử động với một mức độ căng thẳng và mệt
mỏi nhất của công nhân trong quá trình làm việc, từ đó đưa ra
phương pháp thực hành tối ưu nhằm tăng năng suất lao động,
giảm mệt mỏi của công nhân.


■ Henry Laurence Gantt: tập trung vào tinh thần dân chủ trong công nghiệp và
đã luôn cố gắng để làm cho quản trị theo khoa học mang tính nhân đạo hơn
◆ Gantt nhận thấy tầm quan trọng của tiền thưởng đối với việc tăng
năng suất lao động, và do đó áp dụng hệ thống tiền thưởng cho cả
chủ lẫn thợ để khuyến khích cả công nhân và đốc công, quản đốc
◆ Sơ đồ hình Gantt


Triết lý lãnh đạo phương Tây: Học thuyết Lãnh đạo - Quản trị cổ điển

■ Henri Fayol: tập trung vào xây dựng một tổ chức tổng thể
để lãnh đạo, quản trị quá trình làm việc.
Ông cho rằng năng suất lao động của con người làm việc chung
trong một tập thể tùy thuộc vào sự sắp xếp, tổ chức của nhà lãnh
đạo.




Các nguyên tắc trong lãnh đạo, quản trị:



Phân công lao động trong quá trình làm việc một cách chặt chẽ



Phải xác định rõ mối quan hệ quyền hành và trách nhiệm



Phải xây dựng và áp dụng chế độ kỷ luật nghiêm ngặt trong quá trình làm việc



Thông nhất trong các mệnh lệnh điều khiển, chỉ huy



Lãnh đạo tập trung




Lợi ích cá nhân phải gắn liền và phục vụ cho lợi ích của tập thể, lợi ích chung



Xây dựng chế độ trả công một cách xứng đáng theo kết quả lao động



Lãnh đạo, quản trị thống nhất



Phân quyền và định rõ cơ cấu lãnh đạo, quản trị trong tổ chức



Khuyến khích sự sáng tạo trong quá trình làm việc



Khuyến khích phát triển các giá trị chung trong quá trình làm việc của một tổ chức.


Triết lý lãnh đạo phương Tây - Rensis Likert
■ Rensis Likert: 4 phong cách lãnh đạo - quản lý
◆ Lãnh đạo độc tài
Người lãnh đạo nắm giữ tất cả quyền hành và trách nhiệm, giao cho cấp dưới thực hiện

các nhiệm vụ đã định.


Adolf Hitler: Chủ tịch Đức Quốc Xã

●Pol

Pot: Thủ lĩnh Khơ me Đỏ

●Fidel

Castro: Lãnh tụ của cuộc cách mạng Cuba

◆ Lãnh đạo dân chủ:
Người lãnh đạo giao quyền nhưng vẫn chịu trách nhiệm cuối cùng, công việc được phân
chia trên cơ sở quyết định có sự tham gia của cấp dưới.


Henry Ford: Nhà sáng lập Công ty Ford Motor
“Henry Ford ý thức được rất rõ lợi nhuận mà mình có được là
do công nhân làm ra. Chính vì vậy mà ông đã rất chú ý đến việc
xây dựng một chế độ đãi ngộ và lương thưởng phù hợp cho
công nhân. kết quả tuyệt vời đối với Henry Ford không chỉ là
kết quả của những sáng kiến vĩ đại mà còn là tổng thể của
những hành động, tầm nhìn vĩ đại. Ông tôn sùng “chủ nghĩa
tập thể” và chính tập thể đã giúp ông thành công.”


Triết lý lãnh đạo phương Tây - Rensis Likert
■ Rensis Likert: 4 phong cách lãnh đạo - quản lý

◆ Lãnh đạo tự do:
Các nhà lãnh đạo cho phép nhân viên đưa ra quyết định, tuy nhiên, họ vẫn là người chịu
trách nhiệm cuối cùng.
◆ Lãnh đạo theo tình huống:
Một nhà lãnh đạo tốt sẽ vận dụng cả ba phong cách trên, tùy thuộc vào những nhân tố
như người lãnh đạo, các nhân viên, và hoàn cảnh cụ thể.


Bill Gates: Chủ tịch Tập đoàn Microsoft
“Bill Gates là một nhà lãnh đạo điển hình của sự
pha trộn nhiều phong cách: độc đoán chuyên quyền,
dân chủ và tự do. Trong từng trường hợp, tình huống
mà Bill thể hiện các loại phong cách lãnh đạo khác
nhau. Nó vừa tạo ra được sự uy quyền quyết đoán nhất
định của một nhà lãnh đạo tài ba có nguyên tắc, vừa
tham khảo ý kiến của các thành viên khác, phát huy
được khả năng và tính sáng tạo của họ.”


So sánh triết lý lãnh đạo phương Đông và phương Tây
Tiêu chí

Lãnh đạo Phương Đông

Lãnh đạo phương Tây

Điều kiện hình
thành tư tưởng

Thời Xuân Thu - Chiến Quốc, chiến

Thời bình, xã hội và dân trí đã phát
tranh, loạn lạc, xã hội chưa phát
triển đến trình độ nhất định
triển, dân trí thấp

Mục tiêu

Tối đa hóa lợi ích xã hội

Tối đa hóa lợi nhuận

Cách tiếp cận

Như một nghệ thuật

Như một môn khoa học

Đối tượng

Người lãnh đạo

Công việc - cấp dưới

Công cụ lãnh
đạo

Nhân nghĩa, đạo đức, chế độ thưởng Chế độ thưởng phạt và nguyên tắc
phạt, pháp luật
quản trị


Nhân tố coi
trọng

Cá nhân => phương pháp => kết quả

Kết quả => phương pháp => cá nhân

Thái độ với
cấp dưới

Tôn trọng

Tôn trọng


So sánh triết lý lãnh đạo phương Đông và phương Tây
Khi được hỏi về sự khác nhau giữa lãnh đạo của người phương Đông và
phương Tây, bậc thầy diễn thuyết John C. Maxwell trả lời: “ Phong cách lãnh
đạo khác nhau không phải được phân định theo phương Đông và phương
Tây, mà linh hoạt và thiên biến, tùy thuộc nhiều vào hoàn cảnh. Một người
được đào tạo và phát triển năng lực tốt sẽ biết làm thế nào để học hỏi, ứng dụng
các phong cách lãnh đạo khác nhau để thích ứng với từng hoàn cảnh cụ thể.
Nhà lãnh đạo giỏi thì ở đâu, theo phong cách nào cũng vì sự phát triển của con
người và tổ chức của mình. Tôi muốn nhấn mạnh điêu này – điều luôn luôn
đúng, dù trong nền kinh tế truyền thống hay hiện đại. Đó là luật kết nối. Kết
nối với người khác, yêu mến và được yêu mến là nhu cầu nhân văn của mọi
con người. Điều đó càng thể hiện rõ khi người ta ở trên cương vị lãnh đạo. Nhà
lãnh đạo phải biết chạm vào trái tim của người khác trước khi bảo họ chìa
tay ra với mình. Khi làm việc với người khác, hãy để trái tim lên tiếng trước khi
làm việc bằng đầu óc. Hãy để ý, tất cả những nhà lãnh đạo vĩ đại đều áp dụng

và làm tốt quy luật này. Bạn không thể nào thúc đẩy được người khác đi tới trừ
phi bạn dẫn dắt họ bằng cảm xúc.”


Nhóm 4 - Lớp CH24J

BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN LÃNH ĐẠO
➀ Triết lý lãnh đạo phương Đông và
phương Tây
➁ Phát huy và phát triển năng lực lãnh
đạo
➂ Lộ trình phát triển năng lực lãnh đạo
của mỗi cá nhân
30/Dec/2015


THế NÀO LÀ PHÁT HUY NĂNG LựC LÃNH
ĐạO VÀ PHÁT TRIểN NĂNG LựC LÃNH
ĐạO. ỨNG DụNG THựC Tế.
1.
2.
3.

Các khái niệm
Phát huy năng lực lãnh đạo?
Phát triển năng lực lãnh đạo?


I. CÁC KHÁI NIệM
1. Năng lực? Năng lực lãnh đạo?

2. Phát huy năng lực lãnh đạo?
3. Phát triển năng lực lãnh đạo?


1. NĂNG LựC LÃNH ĐạO
Năng lực lãnh đạo

Năng lực


Là một khả năng được kết
hợp bởi 3 yếu tố : kiến
thức, kỹ năng và thái độ
hành vi.



Là tập hợp kiến thức , kỹ
năng, tố chất của ai đó giúp
con người đó có khả năng
trong lĩnh vực nào đó :
công việc, gia đình, nhóm
bạn, tập hợp lực lượng ….



Đứng đầu trong lĩnh vực
của mình

Kiến thức

Knowledge

+
Kỹ năng
Skills

Thái độ/ hành vi
Attitude


1. Kiến thức là gì? Kỹ năng là gì?
2. Tố chất là gì? Nhà lãnh đạo bao gồm tố
chất nào?


Sự thông thái

Kỹ
NĂNG

Là mức độ thành thạo khi vận dụng 1 kiến
thức nhất định nào đó vào thực tiễn

Kiến thức

Là những quy luật hay tính quy luật cửa sự
vật, sự vận động trong kinh tế, xã hội, tự
nhiên

Cơ sở dữ liệu


Là tổng hợp các thông tin của đối tượng
được tổ chức có cấu trúc liên quan với nhau

Thông tin
Kết luận: Kỹ năng đẳng cấp cao hơn kiến thức bới kiến thức được vận
dụng thành thạo sẽ trở thành kỹ năng, sau đó thành phản xạ có điều
kiện.


•Tố CHấT: LÀ NHữNG NĂNG LựC ĐƯợC
THƯợNG Đế BAN CHO HAY LÀ NĂNG LựC
BẩM SINH CủA MỗI NGƯờI.
 Tố

chất của người lãnh đạo gồm:
+ Tầm nhìn chiến lược
+ Khả năng tập hợp lực lượng ( Lòng dũng cảm,
động viên khích lệ, gây ảnh hưởng, xây dựng hình
ảnh …)
+ Ra quyết định
+ Hiểu mình hiểu người
+ Giao tiếp lãnh đạo
……


×