Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY DỪA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (811.47 KB, 28 trang )

ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

BÀI THUYẾT TRÌNH …

Nhóm trình bày:

NGUYỄN VĂN NGUYỄN


CÂY DỪA
Tổng
quan

Kỹ thuật

ứng
dụng

•ĐẶC ĐiỂM SINH HỌC
•GiỐNG
•NGUỒN GỐC
•PHÂN BỐ

•CANH TÁC
•NHÂN GiỐNG

• BẢO QuẢN
•CHẾ BiẾN



TỔNG QUAN

•Dừa (danh pháp khoa học: Cocos nucifera), là một loài cây trong họ Cau (Arecaceae)
•Cây lớn,thân đơn trục có thể cao tới 30m.
•Lá đơn xẻ thùy lông chim 1 lần, cuống và gân chính dài 4–6 m các thùy với gân cấp 2 có thể dài 60–90 cm; lá kèm
thường biến thành bẹ dạng lưới ôm lấy thân; các lá già khi rụng để lại vết sẹo trên thân.

•Hoa của dừa là loại tạp tính (có cả hoa đực lẫn hoa cái và hoa lưỡng tính), với cả hoa đực và hoa cái trên cùng một
cụm hoa.

•Dừa phát triển tốt trên đất pha cát và có khả năng chống chịu mặn tốt cũng như nó ưa thích các nơi sinh sống có
nhiều nắng và lượng mưa bình thường (750–2.000 mm hàng năm), cần độ ẩm cao (70–80%+),là loại cây định cư bên
các bờ biển nhiệt đới ,cận nhiệt đới…


KỸ THUẬT CANH TÁC CÂY DỪA

1. Mùa vụ:

Ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nên trồng vào tháng 6-7 dương lịch ( mùa mưa)
để giảm chi phí tưới trong giai đoạn cây con. Tuy nhiên, nếu chủ động được nguồn nước
tưới thì có thể trồng vào bất kỳ thời gian nào trong năm.

2. Đào mương lên liếp:
Có 2 loại liếp: liếp đơn và liếp đôi.


- Liếp đôi: (đối với vùng đất phù sa không phèn)Bề rộng thường là 10 m. Trồng hai hàng dừa ở 2 bên, cách bờ
mương 1-1,5 m.



- Liếp đơn: (đối với vùng đất có phèn) Bề rộng mặt liếp khoảng 5 m. Trồng một hàng dừa ở giữa
liếp.


3. Khoảng cách trồng:
Khoảng cách trồng tùy theo giống, độ màu mỡ của đất, điều kiện khí hậu và mô hình có trồng xen hay không.

Mật độ (cây/ha)
TT

1

2

Giống

Khoảng cách trồng (m x m)
Hình vuông

Hình tam giác

Dừa cao
- Đất phù sa

8,0 x 8,0

156

180


- Đất phèn

7,5 x 7,5

178

205

- Đất phù sa

7,0 x 7,0

204

236

- Đất phèn

6,5 x 6,5

237

273

Dừa lùn

*Khoảng cách và mật độ trồng của dừa cao và dừa lùn trên đất phù sa và đất phèn.
- Giống dừa cao: khoảng cách 9m x 9m hình tam giác đều, mật độ 143 cây/ha.
- Giống dừa lai: khoảng cách 8.5m x 8,5m  hình tam giác đều, mật độ 160 cây/ha.

- Giống dừa lùn: khoảng cách 8m x 8m hình tam giác đều, mật độ 180 cây/ha.


Bảng : Số cây dừa/ha tương ứng theo mật độ trồng và phương pháp trồng
- Nếu có trồng xen, khoảng cách trồng có thể thưa hơn (từ 9 – 10m) tùy theo đối tượng cây trồng xen.
Tùy theo loại đất: đất xấu trồng dầy, đất tốt trồng thưa. Mật độ trung bình nên từ 160-180 cây/ha.

Khoảng cách trồng (m)

Phương pháp

Phương pháp

Hình vuông

Tam giác đều

7x7

204

236

7,5 x 7,5

178

205

8x8


156

180

8,5 x 8,5

138

160

9x9

123

143


4. Chuẩn bị cây con:
-Đối với cây con được ươm trực tiếp trên đất nên dùng
len xén đứt rễ xung quanh rồi nhấc cây lên khỏi liếp
ươm. Cắt ngắn rễ còn từ 3-5cm, nhúng cây con vô dung
dịch thuốc trừ nấm để tránh cho rễ không bị nhiễm bệnh
và mau phục hồi. Trồng cây con ngay sau khi được
bứng ra khỏi vườn ươm.
-Cây con được ươm trong túi nhựa dẻo sẽ thuận tiện và
đơn giản hơn khi được chuyển đi trồng.


5. Cách trồng cây con:

- Đào một lỗ có kích thước bằng trái dừa trên mô hay
trong hố sau đó đặt cây dừa con vô hố, lấp đất khoảng
2/3 trái. Dùng nẹp tre cột vô gốc thân để cây không bị
lung lay và dùng lá dừa che mát cho cây con vào mùa
khô.
- Trường hợp ươm dừa trên luống: Bón lót vào hố đã đào
trước đây, đặt cây con xuống và bón phân vô cơ trộn với
đất mặt ở chung quanh gốc, cuối cùng lấp đất lại cho
ngang mặt đất, phủ gốc độ 3cm, giẫm nhẹ xung quanh
gốc, tưới nước


KỸ THUẬT ƯƠM CÂY DỪA

VƯỜN ƯƠM TRÁI
BAO GỒM:

VƯỜN ƯƠM CÂY CON


I. Vườn ươm trái:

1. Chọn vị trí:
Mục đích chính của việc thiết lập vườn ươm trái là tuyển chọn được những trái nẩy mầm sớm, mầm mọc
mạnh. Đây là yếu tố quan trọng giúp cây dừa cho trái sớm và năng suất cao sau này. Vườn ươm trái nên thiết
lập ở địa điểm gần vùng nguyên liệu, gần vườn ươm cây con và gần nguồn nước tưới. Nên chọn khu đất tốt,
bằng phẳng, thoát thủy tốt và được cách ly với gia súc.

2. Cách thiết lập vườn ươm:
Làm đất tơi xốp bằng cách trộn thêm tro trấu, bụi xơ dừa hay phân hữu cơ. Lên liếp cao 15-20 cm, rộng từ 1,21,5 m vừa đủ ươm 5-6 trái. Giữa hai liếp nên đào rãnh rộng 20-30 cm giúp thoát nước tốt và việc đi lại chăm

sóc được dễ dàng. Ở vùng có nhiều mối nên ươm trái trên cát để hạn chế mối phá hại.


3. Xử lý trái giống trước khi ươm:
-Trái giống sau khi thu hoạch nên để nơi thoáng mát từ 2-3 tuần cho trái qua giai đoạn nghỉ và khô đồng đều.
-Xử lý trái giống bằng cách vạt một mảng vỏ có đường kính 5-6 cm ở phần cuống đối diện với mặt phẳng nhất của trái dừa nhằm giúp
trái hút ẩm dễ dàng và nảy mầm nhanh hơn. Trước khi ươm có thể ngâm trái trong nước ao khoảng 2-3 ngày để giúp trái mau nẩy mầm
và hạn chế công tưới khi đưa vào vườm ươm.
-Xử lý trái với dung dịch 0,01-0,02 M KNO hoặc Na CO để trái mau nẩy mầm và cây con mạnh khỏe sau nầy. Nên chọn trái có cùng
3
2
3
độ chín để phân biệt sự khác biệt về thời gian nảy mầm của trái.


4. Kỹ thuật ươm:
Đặt trái vào luống theo hướng nằm ngang, mặt có mảng vỏ bị vạt hướng lên trên, chiều rộng luống vừa đặt đủ 5-6 trái khít nhau, phủ đất, bụi xơ dừa
hay tro trấu kín 2/3 trái giúp cho trái được giữ ẩm tốt và dễ kiểm tra khi nẩy mầm .Để tiện theo dõi và tuyển chọn được trái nẩy mầm sớm nên lập bảng
tên giống theo từng lô trái. Bảng tên gồm các nội dung sau: tên giống, ngày ươm, số trái ươm, số trái nảy mầm, đặt trước các liếp.


II. Vườn ươm cây con:
1. Ươm cây con trên đất:
2
Liếp ươm cây con cần được làm sạch cỏ, xới đất sâu 20-25 cm, bón phân lót hữu cơ với lượng 2-4 kg/m để cây phát triển tốt
Đặt trái đã nảy mầm xuống đất theo hình tam giác đều có cạnh 60cm, đặt gốc cây con ngang mặt đất, cứ ba hàng chừa một lối đi rộng
1m để tiện đi lại chăm sóc.
Theo cách ươm dừa của nhà vườn, trái dừa được đặt nơi râm mát dưới bóng cây hay gần nguồn nước cho trái nẩy mầm và phát triển
thành cây con .



2. Ươm cây con trong túi nhựa dẻo:
Dùng túi nhựa PE đen có kích thước 40x40 cm có đục 4 lổ thoát nước với đường kính khoảng 0,5-1,0 cm ở vị trí 1/3 chiều cao của
túi. Trộn đất vô bầu cây theo tỉ lệ: 1 phần cát (tro trấu, bụi xơ dừa đã xử lý) + 3 phần đất + 1 phần phân hữu cơ, đổ hỗn hợp vào
2/3 thể tích bầu, sau khi đặt trái đã nảy mầm vào lắp đất cho đầy, sau đó đặt túi ươm cây ra theo hình tam giác đều có cạnh 60
cm .


3. Chăm sóc cây con:
a. Bón phân : Có thể bón phân cho cây con bằng cách pha phân vào nước và tưới cho cây. Khi cây phát triển kém, lá không có màu
xanh đậm và láng nên bổ sung thêm phân bón lá. Không nên bón phân vào những lúc mưa dầm.
b. Tưới nước: Trong mùa khô nên tưới nước đủ ẩm, 2-3 ngày/lần.

c. Làm cỏ: Cần làm cỏ ngay khi thấy cỏ có dấu hiệu cạnh tranh với cây con.

d. Phòng trị sâu bệnh: cây dừa thường bị bệnh đốm lá ,có thể phun thuốc gốc đồng để ngừa bệnh. Khi xuất hiện cây chết do bệnh thối
đọt phải đem cây chết ra khỏi vườn, đốt sạch để tránh lây Nên thường xuyên diệt chuột và quan sát cây con để phát hiện và áp dụng các
biện pháp trị kịp thời các loại sâu hại như sâu ăn lá, bọ dừa.

Tuổi cây

Lượng phân (g/cây)
Urê

Bón lót

Super Lân

KCL


100

2 tháng

20

25

5 tháng

25

40


III. Tiêu chuẩn cây con xuất vườn:

Thời gian cây con trong vườn ươm kéo dài từ 7-9 tháng đối với giống dừa cao và 4-5 tháng đối với giống dừa lùn. Trên nguyên tắc
cây còn non sẽ mau phục hồi sau khi trồng. Cây 7-9 tháng tuổi còn 45-50% dinh dưỡng trong trái, do đó có thể cung cấp cho trái
sau khi trồng. Nếu trồng cây con chậm hơn 12 tháng tuổi dinh dưỡng trong trái hầu như không còn nên cây con phục hồi chậm sau
khi trồng. Cây dừa lùn do trái nhỏ nên tiêu hao dinh dưỡng nhanh hơn dừa cao nên thời gian lưu giữ cây con trong vườn ươm
phải ngắn hơn. Tuy nhiên nếu trồng cây con quá sớm sẽ không tuyển lựa được cây tốt và tốn thời gian chăm sóc nhiều hơn sau
khi trồng ngoài đồng.

Cây con xuất vườn phải đạt tiêu chuẩn sau:

- Cây khỏe, gốc thân to, mọc nhiều rễ
- Lá có màu xanh đậm, láng, đã tách lá chét
- Không bị sâu bệnh



ỨNG DỤNG



Tất cả các phần của quả dừa và cây dừa đều có thể được sử dụng.

Quả

Thân

Cây
dừa



Rễ


ỨNG DỤNG



Quả:
Dừa còn là loại cây cho quả tương đối nhiều (tới 75 quả mỗi năm); chứa các chất
như đường, đạm, chất chống ôxi hóa, các vitamin và khoáng chất,nước dừa được
dùng làm nước giải khát tại nhiều vùng nhiệt đới. Nước dừa là vô trùng khi quả
dừa chưa bị bổ ra, và có thể dùng làm dung dịch truyền.



ỨNG DỤNG





Cơm dừa khô là nguyên liệu sản xuất dầu dừa
Mứt dừa, kẹo dừa được làm từ cơm dừa
Sữa dừa, ở miền Nam gọi là nước cốt dừa, (chứa khoảng 17% chất béo) được tạo ra từ cơm
dừa đã nạo nhỏ hòa với nước nóng hay sữa nóng.



Các bã sợi cơm dừa còn lại từ việc sản xuất sữa dừa được dùng làm thức ăn cho gia súc


ỨNG DỤNG



Xơ dừa được dùng làm dây thừng, nó còn được dùng rộng rãi trong nghề làm
vườn để làm chất độn trong phân bón.




Vỏ và xơ dừa có thể làm nguồn nhiên liệu hay để sản xuất than củi.
Lá là nguồn cung cấp vật liệu làm mái che, làm một số loại giỏ đựng đồ và làm
chổi dừa.



ỨNG DỤNG



Các gân giữa của các lá (chét) có độ cứng thích hợp cho việc làm các que xiên
(để nướng thịt chẳng hạn) trong nấu ăn.




Gỗ dừa có thể dùng làm đồ mỹ nghệ
Rễ dừa có thể dùng làm thuốc nhuộm, thuốc sát trùng để súc miệng hay chữa trị
bệnh lỵ. Nó còn được dùng để đánh răng.



Củ hũ dừa là phần lõi trong thân cây dừa, đôi khi cũng được dùng làm món ăn.


CÁC GiỐNG DỪA Ở NƯỚC TA

1. Giống dừa sáp
Thuộc giống dừa cao, thụ phấn chéo
Dừa đặc ruột là sản phẩm của quá trình đột biến
gene nhưng lại cho ra một giống dừa mới
Tỉ lệ đặc ruột chỉ chiếm 20-25%/quầy dừa.(Nếu
trồng chung với cây không đặc ruột).
Tất cả đều trồng giống dừa đặc ruột thì tỉ lệ đặc ruột
sẽ cao hơn rất nhiều



2. Dừa xiêm

•Dừa xiêm xanh (Phổ biến): Đây là giống Dừa rất được ưa chuộng dùng để uống nước do có vị ngọt
thanh.

•Trái nhỏ, trọng lượng từ 1,2-1,5 kg, thể tích nước từ 250-300 ml/trái, năng suất cao (120-150
trái/cây/năm).


×