Tải bản đầy đủ (.doc) (133 trang)

Xây Dựng Kế Hoạch Lao Động Tiền Lương Năm 2010 Của Công Ty Cổ Phần Than Hà Lầm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (859.7 KB, 133 trang )

mở đầu
Khai thác than là ngành công nghiệp khai khoáng có vị trí quan trọng trong
nền kinh tế quốc dân, hoà chung với sự phát triển của đất nớc ngành công nghiệp
khai thác than đang từng ngày từng giờ đổi mới về mọi mặt để phù hợp với yêu cầu
của nền kinh tế để xứng đáng là ngành công nghiệp mũi nhọn của đất nớc ta.
Với những trang sử hào hùng, Công ty đợc thành lập ngày 01 tháng 08 năm
1960 dựa trên cơ sở sản xuất của khoáng sàng khu vực Hà Lầm tách ra từ xí nghiệp
quốc doanh than Hòn Gai nay Công ty cổ phần than Hà Lầm là công ty con của Tập
đoàn công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam (TKV), có t cách pháp nhân đầy
đủ, hạch toán kinh tế độc lập, vốn điều lệ của công ty do các cổ đông đóng góp,
trong đó Tập đoàn TKV giữ cổ phần chi phối.
Việc khai thác than của công ty chủ yếu là công nghệ khai thác than hầm lò,
vì vậy đòi hỏi công ty phải không ngừng cải tiến, áp dụng những tiến bộ kỹ thuật để
nâng cao sản lợng khai thác than. Đến nay công ty đã cơ giới hoá đợc hầu hết các
dây chuyền khai thác trong lò chợ, nâng cao năng lực sản xuất, sản lợng khai thác và
tiêu thụ ngày một tăng.
Những biến động thị trờng hiện nay nói chung và biến động ngành than nói
riêng gây ảnh hởng không nhỏ tới tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty. Trớc những khó khăn ấy tập thể cán bộ công nhân viên công ty đã cố gắng
hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.
Sau thời gian đi thực tập tìm hiểu thực tế đợc sự giúp đỡ của các cô chú cán
bộ công nhân viên trong công ty cổ phần than Hà Lầm, với những kiến thức đã đợc
học cùng sự hớng dẫn dạy bảo của các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế Quản trị
doanh nghiệp Mỏ đặc biệt là Thầy Giáo Nguyễn Văn Bởi bản đồ án tốt nghiệp đã đợc hoàn thành với các nội dung sau:
Chơng 1: Tình hình chung và các điều kiện sản xuất chủ yếu của công ty cổ
phần than Hà Lầm.
Chơng 2: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần than
Hà Lầm năm 2009
Chơng 3: Xây dựng kế hoạch lao động tiền lơng năm 2010 của công ty cổ
phần than Hà Lầm.
Tác giả đề nghị đợc bảo vệ đồ án tốt nghiệp trớc hội đồng chấm thi tốt nghiệp


chuyên ngành kinh tế Quản trị doanh nghiệp mỏ.
Những phân tích trong chuyên đề này đợc hoàn thành ngoài sự nỗ lực của
bản thân, đặc biệt tác giả còn nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của Thầy giáo Nguyễn


Văn Bởi, các thầy cô giáo trong khoa và các cán bộ công nhân viên Công ty Cổ phần
than Hà Lầm TKV.
Tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy Giáo Nguyễn Văn Bởi , các thầy cô giáo
trong khoa kinh tế và QTKD, lãnh đạo các phòng ban Công ty cổ phần than Hà Lầm
đã giúp đỡ để tác giả hoàn thành đồ án này.
Hà nội, ngày tháng 4 năm 2010
Sinh viên thực hiện

Bùi Thị Hoa


Chơng 1:
tình hình chung và các điều kiện sản xuất
chủ yếu của công ty cổ phần than Hà Lầm - TKV


1.1. Điều kiện vật chất kỹ thuật của sản xuất.
1.1.1. Điều kiện địa lý tự nhiên
A. Vị trí địa lý.
Công ty Cổ phần than Hà Lầm Thành phố Hạ Long Quảng Ninh nằm
cách thành phố Hạ Long 4km về phía Đông, nằm ở toạ độ:
Kinh tuyến : X = 91.4000 ữ 92.8000.
Vĩ tuyến : Y = 19.7000 ữ 20.9000.
Diện tích khai thác của công ty cổ phần than Hà Lầm khoảng 22,5km2.
- Phía Bắc giáp khu mỏ Suối Lại, giới hạn bởi đờng ô tô Hà Lầm - Cột 8.

- Phía Nam giáp quốc lộ 18A và Vịnh Hạ Long
- Phía Tây giáp khu mỏ Bình Minh giới hạn bởi đờng gãy trên +28
- Phía Đông giáp khu mỏ Hà Trung.
B. Địa Hình.
Địa hình khu Mỏ tơng đối phức tạp, chủ yếu là đồi núi. Đồi núi ở đây hầu hết
là vừa và thấp với độ dốc từ 15 ữ 400. Địa hình của Mỏ cao dần về phía Bắc và phía
Tây, với đỉnh núi cao nhất là 110m, thung lũng sâu nhất là 30m so với mực n ớc
biển.
Hiện tại trong khu mỏ có hai dạng địa hình: Địa hình nguyên thuỷ và địa
hình khai thác. Địa hình nguyên thuỷ nằm ở phía Nam và Tây Nam khu mỏ, nhiều
chỗ đã bị đào bới do khai thác ở đầu các lộ vỉa. Địa hình khai thác nằm ở trung tâm
khu mỏ phát triển về phía Đông và phía Bắc, bao gồm các moong khai thác lộ thiên
và một phần đất đá đổ thải.
C. Khí hậu.
Khí hậu của vùng chịu ảnh hởng của khí hậu nhiệt đới miền Duyên hải, hàng
năm có hai mùa rõ rệt là mùa khô và mùa ma.
Mùa ma bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10, lợng ma trung bình hàng năm hơn
2000m, lợng ma cao nhất thờng tập trung vào các tháng 7, 8. Trung bình hàng năm
có 6 đến 7 cơn bão và áp thấp nhiệt đới đi qua, những lần nh thế thờng gây sụt lở
tầng khai thác, gây ách tắc giao thông nội bộ và các công trình thoát nớc. Nhiệt độ
trung bình hàng năm là 28-30o, nóng nhất trên 380, ảnh hởng rất lớn đến năng suất
lao động của công nhân sản xuất trực tiếp.
Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Trong mùa này khí hậu
lạnh, khô và ít ma. Mùa khô nhiệt độ thay đổi từ 9 28 0, trung bình 150, lạnh nhất
có năm xuống đến 5 80. Hớng gió chủ yếu là hớng Bắc và Đông Bắc. Mùa khô
thờng có sơng mù nên ảnh hởng đến tiến độ công tác của Công ty. Vì khí hậu mang


đặc điểm vùng biển, trong không khí hơi nớc mang nhiều muối nên các thiết bị máy
móc thờng khó bảo quản. Mặt khác do lợng ma lớn nên lợng nớc ma thẩm thấu

xuống khu vực đã và đang gây nhiều khó khăn cho công nghệ chống giữ và vận tải.
D. Giao thông vận tải.
Mỏ có đờng quốc lộ 18A đi qua, nối liền với các tỉnh Hải Dơng, Hải Phòng,
Hà Nội là tuyến đờng giao thông quan trọng. Ngoài ra còn có đờng giao thông 18B
vận tải than từ khai trờng tới nhà máy tuyển than Nam Cầu Trắng và kho vận. Điều
kiện giao thông hết sức thuận tiện và đợc hoàn thiện từ lâu, đáp ứng rất tốt cho công
tác khai thác mỏ.
E. Đặc điểm địa chất thuỷ văn.
Khu mỏ Hà Lầm trong những năm gần đây, việc khai thác ở các đầu lộ vỉa đã
làm thay đổi rất lớn địa hình nguyên thuỷ tạo ra nhiều moong khai thác và bãi thải
nhỏ nằm rải rác trên khắp khu mỏ. Các dòng chảy thoát nớc tự nhiên của nớc mặt bị
phá vỡ, làm cho nớc mặt ngấm trực tiếp xuống các lò đã khai thác và các moong
khai thác lộ thiên, điều đó tạo điều kiện cho nớc mặt chảy trực tiếp xuống các công
trình khai thác hầm lò, nếu không có biện pháp tháo khô tích cực.
Nớc ngầm tồn tại trong khu vực là nớc có áp lực cục bộ, lợng nớc ngầm khá
lớn. Toàn bộ hệ thống lò khai thác cũ của Pháp đã ngừng khai thác từ trớc có thể là
nơi tàng trữ nớc. Vì vậy, khi thiết kế khai thác ở các vùng lân cận cần chú ý đề
phòng bục nớc do lò cũ gây nên.
F. Hệ thống các vỉa than.
Mỏ có 11 vỉa than: 14B, 14, 13, 11, 10, 9, 7, 6, 5, 4, 3, trong đó có 9 vỉa có
giá trị công nghiệp: 14, 13, 11, 10, 9, 7, 6, 5, 4, hai vỉa không có giá trị công nghiệp
là 14B, 3.
Hệ thống các vỉa than thuộc công ty CP than Hà Lầm đợc xếp vào loại vỉa
than dày và trung bình, chịu ảnh hởng của các chuyển động kiến tạo, chuyển động
ngang sờn trong giới hạn mỏ, làm xuất hiện nhiều phay phá chia vỉa thành nhiều
khối riêng biệt dẫn đến hiện tợng biến dạng của các vì chống, tụt nóc khá nguy
hiểm. Vỉa 7, vỉa 11 là những vỉa tơng đối ổn định, hầu hết các vỉa còn lại là không
ổn đinh, có cấu tạo tơng đối đơn giản. Nhìn chung, về chiều dày vỉa than khu vực
mỏ thay đổi rất phức tạp. Độ tro trung bình của than là 16,25%, hàm lợng phốt pho
và lu huỳnh không đáng kể. Hệ thống các vỉa than của Công ty đợc thống kê vào

bảng sau:
Thống kê các vỉa than của Công ty Cổ phần than Hà Lầm.
Bảng 1-1
S Tên vỉa Chiều dày Loại than
Diện Độ tro TB Cấu tạo
Khu vực


TT

vỉa (m)

tích vỉa
(Km2)

của than
(%)
18,43
21,58
12,01
10,58
11,97
11,83
16,18
16,61
14,58

phân bổ

1

Vỉa 4
0,46 ữ7,06
Antraxit
Phức tạp Lò Đông
2
Vỉa 5
0,46 ữ 8,0 Antraxit
2,0
Đơn giản Lò Đông
3
Vỉa 6
0,2 ữ 5,6
Antraxit
6,3
Đơn giản Lò Đông
4
Vỉa 7 0,26 ữ 45,82 Antraxit
6,7
Đơn giản Lò Đông
5
Vỉa 9 0,38 ữ 33,63 Antraxit
3,7
Đơn giản Lò Đông
6 Vỉa 10 0,54 ữ 42,89 Antraxit
7,5
Đơn giản Lò Đông
7 Vỉa 11 0,08 ữ 8,11 Antraxit
6,3
Đơn giản Lò Đông
8 Vỉa 13 0,16 ữ 19,34 Antraxit

2,5
Phức tạp Hữu nghị
9 Vỉa 14 0,73 ữ 53,62 Antraxit
3,25
Đơn giản Hữu nghị
G. Chất lợng than và thành phần hoá học của than.
Qua thực hiện các kết quả phân tích cho thấy chất lợng than của Công ty Cổ
phần than Hà Lầm thuộc loại than Antraxit có nhiệt lợng cao. Công ty đã, đang và
sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu xuất khẩu, tiêu thụ trong và ngoài nớc. Qua quá trình
xem xét trên cơ sở các báo cáo địa chất của hai khu vực khai thác chính là khu vực
Lò Đông và khu vực Hữu Nghị, cùng với kết quả thực tế sản xuất những năm qua.
Tổng hợp chất lợng và thành phần hoá học của than ở các vỉa nh sau:
Thống kê chất lợng than của Công ty Cổ phần than Hà Lầm.
Bảng 1-2
STT
Tiêu chuẩn
Ký hiệu
Đơn vị tính
Hàm lợng
k
1
Độ tro
A
%
0,83 ữ 39,98
h
2
Độ ẩm
W
%

0,15 ữ 15,68
3
Chất bốc
Vch
%
0,37 ữ 69,19
4
Lu huỳnh
S
%
0,04 ữ 2,93
5
Nhiệt lợng cháy
Qt
Kcal/kg
3054 ữ 9268
H. Vị trí vai trò của doanh nghiệp.
Công ty Cổ phần than Hà Lầm là đơn vị sản xuất kinh doanh hạch toán độc
lập thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam. Công ty có đầy đủ t
cách pháp nhân, có tài khoản riêng tại ngân hàng và đợc sử dụng con dấu riêng cho
mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Cổ phần nhà nớc do Tập đoàn Công nghiệp
Than - Khoáng sản Việt Nam nắm giữ là 5.343.153 cổ phần chiếm 57,46% vốn điều
lệ. Mặc dù, chỉ là đơn vị nhỏ trong Tập đoàn thế nhng hàng năm Công ty đã đóng
góp một phần không nhỏ lợi nhuận cho Tập đoàn, giải quyết công ăn việc làm để
đảm bảo thu nhập cho hàng nghìn ngời lao động.


Những ngày đầu mới thành lập, Công ty gặp rất nhiều khó khăn về cơ sở vật
chất kỹ thuật và lao động, song đợc sự quan tâm của Tập đoàn Công nghiệp Than
Khoáng sản Việt Nam, Công ty đã dần ổn định sản xuất và đang phát triển về mọi

mặt. Đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh, ngoài việc khai thác và chế biến than,
Công ty không ngừng mở rộng sang các lĩnh vực kinh doanh khác. Công ty có quan
hệ hợp tác làm ăn với các hộ kinh doanh nhằm cung cấp nguồn nguyên liệu đầy đủ
và kịp thời cho các hộ điện, xi măng, giấy, các hộ bán lẻtrong n ớc, Công ty tuyển
than Hòn Gai và giao cho Công ty Kho vận để bán sang thị trờng Trung Quốc. Nh
vậy, Công ty Cổ phần than Hà Lầm có một vị trí, vai trò quan trọng đối với Tập
đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam nói riêng và đối với sự phát triển
của Việt Nam nói chung.
1.1.2. Công nghệ sản xuất.
A. Hệ thống mở vỉa.
Công ty Cổ phần than Hà Lầm trớc đây khai thác bằng công nghệ hầm lò. Từ
tháng 9 năm 1990 do khai trờng hầm lò bị thu hẹp và do yêu cầu đa dạng hoá sản
xuất nên công ty đã tiến hành khai thác bằng cả hai phơng pháp hầm lò và lộ thiên,
nhng khai thác hầm lò là chủ yếu. Mặt bằng công nghiệp của mỏ đã đợc mở tại khai
trờng.
Mặt bằng công nghiệp mỏ đã đợc mở tại khai trờng khu vực Lò Đông, thiết
kế mở ra để khai thác vỉa 10 và vỉa 11. Giai đoạn một mở ra để khai thác từ mức +79
ữ -50. Phơng pháp mở vỉa là lò bằng kết hợp với giếng nghiêng. Lò bằng đợc mở từ
sân công nghiệp mức +28 xuyên vỉa 10 và Vỉa 11. Giếng nghiêng cũng mở từ sân
công nghiệp mức +28 gốm giếng chính và giếng phụ với độ dốc 24 0, chiều dài
200m.
Để khai thác khu vực lò thợng mức +28 ữ +72, công ty sử dụng lò thông gió
và lò vận chuyển vật liệu từ mức +79 xuyên vỉa tầng qua vỉa 10 thông tới lò thợng
nối với lò bằng +28.
Để khai thác khu vực lò hạ, mở lò nghiêng thông gió và lò vận chuyển vật
liệu, gặp vỉa than ở mức +20, sau đó đi các lò xuyên vỉa tầng và lò hạ nối giếng
nghiêng ở mức - 50.
Hệ thống mở vỉa ở khu vực khai thác lộ thiên: Mở các hào bám vách, hệ
thống mở vỉa có một bờ công tác và dùng bãi thải ngoài.
B. Hệ thống khai thác than ở lò chợ.

Hiện nay Công ty áp dụng hệ thống khai thác cột dài theo phơng (khấu dật)
và chia lớp.


+ Hệ thống chia lớp nghiêng đợc áp dụng cho các vỉa dày và ổn định, với hệ
thống này thì có thể khai thác chiều dài lò chợ tơng đối lớn.
+ Hệ thống chia lớp bằng đợc áp dụng cho các vỉa có độ dốc lớn và chiều dày
vỉa không ổn định. Hệ thống này tiện cho việc khấu than và chống giữ, nhng chiều
dài lò chợ ngắn và hay thay đổi.
+ Công nghệ khấu than ở lò chợ: Chủ yếu áp dụng phơng pháp khoan nổ mìn
kết hợp với thủ công.
+ Công nghệ chống giữ: Hiện nay Công ty áp dụng giá thuỷ lực di động, cột
thuỷ lực đơn, vì chống ma sát thay thế cho chống bằng gỗ trớc đây.
+ Vận chuyển than ở lò chợ bằng máng cào là chủ yếu, với độ dốc lớn thì
Công ty áp dụng máng trợt để vận chuyển.
C. Công nghệ đào lò chuẩn bị.
Công tác đào lò, chống lò chuẩn bị chiếm một vị trí quan trọng trong công
tác khai thác than. Do đó, Công ty luôn đầu t thoả đáng cho việc đào lò chuẩn bị. ở
gơng lò đá, dùng máy khoan khí ép tạo lỗ mìn để nổ mìn, đất đá nổ mìn ra đ ợc bốc
xúc bằng máy - 2 của Liên Xô hoặc bằng thủ công, đất đá bốc xúc đợc vận tải
bằng thủ công hay tàu điện ắc quy, chống lò bằng vì chống sắt hay vì neo.
Với gơng lò than cũng đào lò bằng phơng pháp khoan nổ mìn, xúc bốc thủ
công và vận tải bằng goòng tự lật hay bằng máy.
D. Công nghệ khai thác.
Hiện nay, Công ty đang áp dụng hai công nghệ khai thác: Công nghệ khai
thác hầm lò và công nghệ khai thác lộ thiên.
* Công nghệ khai thác lộ thiên.
Lựa chọn phơng
pháp xây dựng
Khoan nổ


Nhà sàng

Xúc bốc
Vận chuyển đất đá

Bãi thải

Hình (1-1) : Sơ đồ hệ thống khai thác lộ thiên
- Khoan nổ mìn: Khoan than sử dụng máy khoan điện, khí ép và cầm tay.
Khoan đá sử dụng máy khoan tam rock.
- Xúc bốc: Sử dụng máy xúc các loại để xúc đất đá, xúc than.
- Vận tải: Sử dụng ô tô để vận chuyển than và đất .


* Công nghệ khai thác hầm lò.
Khoan

Nạp nổ, thông gió

Xúc bốc

Máng cào
Băng tải

Máng trợt
Tàu điện

Băng tải
Mặt bằng +28

Mặt bằng +70
Sàng tuyển
Tiêu thụ
than

Bãi thải
đất đá

Hình (1-2) : Sơ đồ công nghệ khai thác than hầm lò
Theo sơ đồ, sau khi khoan nổ mìn than đợc xúc bốc thủ công lên các thiết
bị vận tải nh máng cào, máng trợt rồi qua băng tải, tàu điện ra ngoài mặt
bằng +28, mặt bằng +70. Qua sàng tuyển, than đợc chở đến NMT và kho
Vận để tiêu thụ, còn đất đá đợc đa đến nơi quy định (bãi thải +34, bãi thải
moong +32).
E. Vận tải than.
* Khai thác than hầm lò đợc vận chuyển nh sau:
- Với khu vực lò thợng: Than khai thác ra đợc máng cào hay máng trợt đa ra
chân lò chợ, đợc vận tải về thợng trung tâm tháo xuống goòng kéo ra ngoài bằng tàu
điện.
- Với khu vực lò hạ: Than khai thác ra tập trung về sân ga giếng nghiêng, đợc
kéo lên mặt bằng công nghiệp bằng băng tải và đợc đa thẳng về nhà sàng.
* Than lộ thiên khai thác đợc bốc xúc bằng thủ công và bằng máy xúc thuỷ
lực gầu ngợc lên ô tô vận chuyển về nhà sàng.
F. Công nghệ sàng tuyển.
Theo yêu cầu của thị trờng và yêu cầu nâng cao chất lợng sản phẩm tiêu thụ,
tăng doanh thu, Công ty đã xây dựng phân xởng sàng tuyển với công nghệ cơ giới


hoá kết hợp với thủ công, sử dụng các loại máy nh sàng rung, băng tải, tời điện và
các máy nghiền tự chế. Nhìn chung, năng lực của khâu sàng tuyển đã đợc công ty

đầu t và mở rộng để sản xuất nhiều loại than có chất lợng cao đáp ứng mọi nhu cầu
tiêu thụ của thị trờng.
1.1.3. Trang bị kỹ thuật.
Tình trạng máy móc thiết bị của Công ty hiện nay đợc sử dụng khá tốt, có đặc
tính kỹ thuật phù hợp với việc khai thác than. Song do thời gian sử dụng đã lâu năm
cho nên chất lợng máy móc bị giảm sút. Các máy móc thiết bị chuyên dùng cho
công tác khai thác đợc nhập từ các nớc công nghiệp tiên tiến nh: Nga, Mỹ, Canada,
Nhật Bản, TQuốc
Tình trạng máy móc thiết bị của Công ty đợc thống kê ở bảng sau:
Bảng thống kê máy móc thiết bị dùng trong sản xuất chính
Bảng 1-3
TT
Mã hiệu
Nớc sản xuất
Số lợng hiện
Công

suất
I
Lộ thiên
1
Ôtô vận tải than
Nga, HQ
54
8-12m3
2
Máy xúc
Nhật, Nga
6
3

Máy gạt
Nhật, Nga
7
II Hầm lò
1
Máng cào
VN, TQ
20
0,6 m/s
2
Băng tải
Nga
3
1,6m/s
3
Tàu điện
Nga, TQ
10
11km/h
4
Quang lật
VN
3
5
6
7
8
9
10
II

1
2
III
1

Quạt gió chính
Tời trục
Máy ép khí
Máy cào vơ
Máy đào lò
Khoan Tamrock
Sàng tuyển
Băng tải
Sàng rung
Xe điều hành sản xuất, phục vụ
Xe nớc

Balan, Nga
Balan, Nga
VN
Nga
TQ
Nga

10
30
5
1
1
1


Nga
Nga

14
4
24
8

Nga


2

Xe con,xe khách

Nhật, HQ

16

Công ty luôn cố gắng trang bị đầy đủ thiết bị cần thiết cho sản xuất để hiệu
quả công việc luôn đạt cao nhất. Ngoài những thiết bị máy móc đã nêu ở bảng trên,
Công ty còn có nhiều máy móc thiết bị khác phục vụ cho quá trình sản xuất cũng
nh công việc khác nh: Thiết bị truyền dẫn, máy móc dùng cho quản lý
Với các máy móc thiết bị nh trên Công ty Cổ phần than Hà Lầm có thể chủ
động khai thác. Tuy nhiên, do các máy móc đã cũ cần phải đợc sửa chữa bảo dỡng
nên Công ty cần phải chú trọng đầu t hơn nữa.
1.2. Các điều kiện kinh tế xã hội của sản xuất.
1.2.1. Tình hình tập trung hoá, chuyên môn hoá, hợp tác hoá sản xuất trong
ngành và trong nội bộ doanh nghiệp.

Công ty Cổ phần than Hà Lầm là một Công ty sản xuất than với quy mô lớn,
trình độ tập trung hoá và chuyên môn hoá cao. Trong thời kỳ chuyển đổi cơ chế
quản lý cũ sang nền kinh tế thị trờng, đòi hỏi Công ty phải tổ chức và nâng cao trình
độ tập trung hoá và chuyên môn hoá.
A. Tình hình tập trung hoá.
Để đáp ứng nhu cầu của thị trờng trong nớc và xuất khẩu theo kế hoạch phân
bổ sản lợng tiêu thụ của Tập đoàn, hàng năm Công ty Cổ phần than Hà Lầm phải
sản xuất các loại than theo chỉ tiêu đợc giao. Vì vậy, sau khi nhận đợc kế hoạch giao
của Tập đoàn, Công ty tập trung tận dụng năng lực sản xuất của máy móc thiết bị
hiện có, mở rộng khai trờng, áp dụng công nghệ khai thác mới, cùng với việc đầu t
thêm máy móc thiết bị, phơng tiện sản xuất và lao động để nâng cao năng suất lao
động, nâng cao sản lợng khai thác. Để đảm bảo nhiệm vụ đợc giao và có tăng trởng.
Điều đó đợc thể hiện qua sản lợng sản xuất của hai năm 2008 và 2009.
Sản lợng than nguyên khai năm 2008: 1.692.379 tấn.
Sản lợng than nguyên khai năm 2009: 1.775.119 tấn.
Hiện tại công ty có 9 đơn vị khai thác hầm lò và 1 đơn vị khai thác lộ thiên.
Các đơn vị khai thác nằm tập trung và gần đơn vị chính, tạo điều kiện thuận lợi cho
việc kiểm tra, giám sát cũng nh vận tải than từ nơi khai thác đến nơi sàng tuyển.
Đây là điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao năng suất lao động, từ đó nâng
cao sản lợng sản xuất cho toàn doanh nghiệp.
B. Trình độ chuyên môn hoá.
Là một Công ty chuyên sản xuất và tiêu thụ than nội địa và xuất khẩu nên
trong quá trình sản xuất Công ty đã bố trí lao động và tổ chức sản xuất mang tính
chuyên môn hoá trong các khâu sản xuất, từ các khâu sản xuất chính đến các khâu
sản xuất phụ. Các phân xởng đợc thành lập để thực hiện chuyên môn hoá theo công


nghệ nh: Phân xởng đào lò chuẩn bị, phân xởng khai thác than ở lò chợ, phân xởng
vận tải, phân xởng sàng tuyểnVới cách tổ chức nh vậy đảm bảo cho ngời lao động
có cùng chuyên môn đợc làm việc với nhau và theo đúng nghề nghiệp của mình, tạo

điều kiện để học hỏi, rút kinh nghiệm, nâng cao trình độ tay nghề.
Để đảm bảo giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đạt kết quả cao, lợi nhuận
nhiều, vòng vốn của Công ty đợc quay nhanh. Hiện nay, Công ty đã và đang đi sâu
trong việc chế biến các sản phẩm đa dạng theo nhiều chủng loại theo nhu cầu khách
hàng trong và ngoài nớc. Trong quá trình hoạt động Công ty rút ra đợc những kinh
nghiệm trong kinh doanh của năm trớc để tăng cờng và có kế hoạch tổ chức gia
công các loại than có giá trị kinh tế.
C. Hợp tác hoá.
Vì mục đích không ngừng phát triển, công ty cũng thiết lập cho mình những
mối quan hệ hợp tác cùng có lợi với các đơn vị trong cũng nh ngoài ngành : công ty
vật t, vận tải, nhà máy tuyển than Hòn Gai, công ty bảo hiểm, ngân hàng,
1.2.2. Tình hình tổ chức quản lý sản xuất và lao động.
A. Tổ chức sản xuất và quản lý của Công ty.
Công ty Cổ phần than Hà Lầm là một doanh nghiệp thành viên hạch toán độc
lập của Tập đoàn Công nghiệp Than khoáng sản Việt Nam, tự chịu trách nhiệm
về quá trình khai thác và tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy, Công ty muốn hoạt động sản
xuất kinh doanh có hiệu quả thì trớc hết Công ty phải có bộ máy quản lý tốt.
Công ty thực hiện công tác quản lý theo mô hình "trực tuyến - chức năng".
Theo hình thức quản lý này, ngời lãnh đạo có trách nhiệm về mọi mặt công việc và
toàn quyền quyết định trong phạm vi doanh nghiệp. Việc truyền mệnh lệnh theo
tuyến đã quy định. Ngời lãnh đạo ở các bộ phận chức năng không ra mệnh lệnh trực
tiếp cho những ngời thừa hành ở các bộ phận sản xuất. Hình thức quản lý này có nhợc điểm là ngời lãnh đạo doanh nghiệp phải giải quyết thờng xuyên mối quan hệ
giữa bộ phận trực tuyến với bộ phận chức năng. Tuy nhiên, hình thức này có u điểm
phù hợp với công nghệ khai thác, đồng thời phát huy hết trình độ chuyên môn của
cán bộ nhân viên toàn Công ty. Sơ đồ bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất Công ty
Cổ phần than Hà Lầm nh sau:
Sơ đồ bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất Công ty Cổ phần than Hà Lầm


Hình (1-3) :


Sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty Cổ phần than Hà Lầm


- Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty, bao
gồm các cổ đông có quyền biểu quyết. Đại hội đồng cổ đông có quyền quyết định các
vấn đề lớn về tổ chức hoạt động, sản xuất kinh doanh, đầu t phát triểncủa Công ty
theo quy định của điều lệ. Đại hội đồng cổ đông bầu ra hội đồng quản trị và ban kiểm
soát là cơ quan thay mặt đại hội đồng cổ đông quản lý Công ty giữa hai kỳ đại hội.
- Hội đồng quản trị có nhiệm vụ chính là giám sát, chỉ đạo Giám đốc điều hành
và các cán bộ quản lý khác trong việc điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty, bao
gồm 5 thành viên.
- Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, là tổ chức thay mặt cổ đông để
thực hiện giám sát Hội đồng quản trị, Giám đốc Công ty trong việc quản lý điều hành
Công ty, kiểm soát tình hợp lý, hợp pháp trong quản lý, điều hành hoạt động kinh
doanh của Công ty và thực hiện các công việc khác theo quy định của luật doanh
nghiệp và điều lệ Công ty. Ban kiểm soát gồm 3 thành viên.
- Ban Giám đốc do hội đồng quản trị Công ty bổ nhiệm, Giám đốc là ngời đại
diện pháp nhân của Công ty, chịu trách nhiệm trớc mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty.
- Các Phó Giám đốc là ngời giúp Giám đốc quản lý, điều hành một hoặc một số
lĩnh vực theo sự phân công hoặc uỷ quyền của Giám đốc, chịu trách nhiệm trớc Giám
đốc và pháp luật về nhiệm vụ đợc Giám đốc phân công và uỷ quyền thực hiện.
- Kế toán trởng giúp Giám đốc quản lý, chỉ đạo và thực hiện công tác kế toán
thống kế tài chính, có quyền hạn và nhiệm vụ theo quy định của pháp luật.
- Các phòng quản lý có chức năng tham mu, giúp việc cho lãnh đạo Công ty
quản lý từng lĩnh vực chuyên môn, là phòng trực thuộc Công ty. Các phòng quản lý bao
gồm các phòng khối Kỹ thuật và khối Nghiệp vụ.
- Khối kỹ thuật gồm 9 phòng chức năng: Phòng Kỹ thuật mỏ; phòng Trắc địa,
phòng Địa chất; phòng Cơ điện; Phòng Vận tải; phòng Đầu t XDCB; phòng Thông gió

mỏ; phòng An toàn mỏ; phòng Quản lý dự án. Khối Kỹ thuật có nhiệm vụ chính là
quản lý về các lĩnh vực kỹ thuật theo từng chuyên ngành: Lập; kiểm tra; giám sát thực
hiện các biện pháp kỹ thuật; thi công; nghiệm thu thực hiện.
- Khối nghiệp vụ gồm 6 phòng chức năng: Phòng Kế toán Thống kê Tài
chính; Phòng Lao động tiền lơng; Phòng Kế hoạch vật t; Phòng Tổ chức - Đào tạo;
Phòng Thanh tra Kiểm toán; Phòng Tiêu thụ. Khối Nghiệp vụ có nhiệm vụ giúp việc
cho lãnh đạo Công ty quản lý các lĩnh vực về nghiệp vụ chuyên môn theo từng chuyên
ngành.


- Khối điều hành sản xuất gồm bốn phòng chức năng: Phòng Điều khiển sản
xuất; Phòng Giám định sản phẩm; Phòng Bảo vệ quân sự; Phòng kho. Khối Điều hành
sản xuất có nhiệm vụ giúp việc cho lãnh đạo Công ty điều hành sản xuất hàng ngày, tổ
chức nghiệm thu số lợng, chất lợng than sản xuất và tiêu thụ, bảo vệ tài sản của Công
ty và cấp phát vật t hàng hoá phục vụ sản xuất.
- Khối hành chính gồm ba phòng chức năng: Phòng Thi đua văn thể, Phòng Y
tế, Phòng Hành chính. Khối hành chính có nhiệm vụ giúp cho lãnh đạo Công ty quản lý
các lĩnh vực về thi đua khen thởng, văn hoá thể thao, công tác xã hội. Theo dõi chăm
sóc sức khoẻ ban đầu cho Cán bộ công nhân viên.
Các phòng ban kỹ thuật nghiệp vụ có chức năng tham mu giúp việc Giám đốc,
các phó Giám đốc quản lý và điều hành mọi hoạt động của Công ty.
- Các Trởng phòng trong Công ty đợc Giám đốc bổ nhiệm và có nhân viên tham mu, chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về toàn bộ công việc mà mình đợc quản lý.
- Các Quản đốc công trờng, phân xởng là ngời trực tiếp quản lý và chỉ đạo để
công trờng, phân xởng của mình hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao.
B. Tổ chức các bộ phận sản xuất trong công ty.
Sơ đồ tổ chức các bộ phận sản xuất của Công ty đợc mô tả theo hình:
Quản đốc phân xởng

PQĐ ca 1


PQĐ ca 2

PQĐ ca 3

PQĐ cơ điện

Tổ, đội
sản xuất
ca 1

Tổ, đội
sản xuất
ca 2

Tổ, đội
sản xuất
ca 3

Tổ cơ điện
3 ca

Nhân viên KT

Hình (1- 4): Sơ đồ tổ chức của các bộ phận sản xuất
Cơ cấu tổ chức quản lý phân xởng đợc kết hợp với tổ chức sản xuất theo ca và
theo chức năng, trách nhiệm quản lý và chỉ đạo sản xuất phân định theo từng ca của
từng phó Quản đốc trực ca, song lai có sự phố hợp tạo điều kiện giữa các ca thông qua
lệnh sản xuất của Quản đốc.
Tổ chức sản xuất ở các phân xởng sản xuất là hình thức tổ, đội sản xuất theo ca,
do đó giữa các tổ cần phải cố gắng nâng cao năng suất lao động của tổ để sản lợng của

toàn phân xởng tăng lên.


Nguyên tắc kết cấu các đơn vị phân xởng sản xuất phục vụ sản xuất của Công ty
đợc chia thành hai khối chính và một phân xởng lớn:
- Khối sản xuất chính có nhiệm vụ sản xuất than và chuẩn bị sản xuất.
- Khối phục vụ, phụ trợ trực tiếp phục vụ sản xuất.
- Phân xởng sàng tuyển, chế biến chuyên làm nhiệm vụ sàng tuyển than nguyên
khai của toàn mỏ và chế biến than tiêu thụ theo nhu cầu của thị trờng.
Nguyên tắc kết cấu trên tuơnng đối hợp lý, đảm bảo tình hình tập trung hóa,
chuyên môn hoá và hợp tác hoá sản xuất trong ngành và trong nội bộ Công ty.
C. Chế độ làm việc của Công ty.
Công ty Cổ phần than Hà Lầm thực hiện chế độ làm việc gián đoạn. Ngày công
chế độ của Công ty áp dụng theo bộ luật lao động làm việc không quá 8 tiếng/ngày, 6
ngày/tuần.
- Khối trực tiếp sản xuất: Là các công trờng, phân xởng, tổ đội sản xuất thực
hiện chế độ làm việc gián đoạn (nghỉ ngày chủ nhật), làm việc theo ca hoặc là theo kíp.
Ngày là việc 3 ca, mỗi ca 8 tiếng, lịch đảo ca nghịch, hai ca sản xuất, một ca sửa chữa
và chuẩn bị. Theo kíp, ngày làm việc 4 kíp mỗi kíp 6 tiếng. Đối với công nhân sản xuất
chính thông thờng nghỉ ngày chủ nhật, công nhân vận tải tối thiểu phải làm việc 20
công/tháng, thợ lò đá tối thiểu phải làm việc 17 công/tháng.
- Khối phòng ban hành chính làm việc theo giờ hành chính, sáng làm việc từ 7h
đến 11h30', chiều làm việc từ 1h đến 4h30'.
- Ngoài những ngày nghỉ theo quy định của nhà nớc, cán bộ công nhân viên của
công ty còn đợc nghỉ vào ngày thành lập ngành than.
Sơ đồ đảo ca của công nhân khai thác than ở lò chợ tuần làm việc 6 buổi, nghỉ
ngày chủ nhật, áp dụng chế độ đảo ca nghịch.

Ca sxT2T2T4T5T6T7CNT2T2T4T5T6T7Ca ICa IICa III
Hình : Sơ đồ đảo ca của công nhân khai thác than ở lò chợ



1.2.3. Tình hình xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch.
Công ty Cổ phần than Hà Lầm thực hiện sản xuất kinh doanh theo cơ chế hạch
toán độc lập. Công tác lập kế hoạch và giao kế hoạch đợc thực hiện một cách dân chủ
trên cơ sở pháp lệnh. Khi xây dựng cho các tổ đội sản xuất và các phân xởng có sự cân
đối theo khả năng và điều kiện cụ thể của từng tháng, quý trên cơ sở kế hoạch năm của
toàn Công ty. Kế hoạch tiêu thụ và doanh thu của Công ty đợc xây dựng trên cơ sở chỉ
tiêu của Tổng Công ty giao. Kế hoạch giá thành đợc lập căn cứ vào kế hoạch doanh thu
tiêu thụ trên cơ sở dự báo về giá cả tiêu thụ với nguyên tắc giảm giá thành sản phẩm để
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
Kết quả thực hiện các kế hoạch của Công ty tơng đối tốt, phát huy đợc quyền
chủ động trong sản xuất kinh doanh của Công ty, thích ứng với cơ chế thị trờng, kế
hoạch đã thực sự trở thành công cụ quản lý sản xuất trong Công ty.
A. Tình hình xây dựng kế hoạch.
* Những căn cứ để xây dựng kế hoạch.
- Các văn bản hớng dẫn của Tập đoàn .
- Khả năng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm theo hợp đồng dài hạn và khách hàng
thờng xuyên của Công ty.
- Hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật nh: Số lợng máy móc, thiết bị tham gia
sản xuất trong kỳ kế hoạch, lực lợng lao động trong kỳ kế hoạch, vốn đợc bổ sung
trong kỳ kế hoạch.
- Kết quả phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty năm trớc.
- ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật và công nghệ mới vào sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm.
* Trình tự xây dựng kế hoạch.
Trình tự xây dựng kế hoạch của Công ty đợc thể hiện qua hình sau:
Tập đoàn Công nghiệp
Than Khoáng sản


Công ty CP
than Hà

Phân xởng
(ngành, đội)

Tổ sản
xuất

Hình (1-5): Sơ đồ trình tự xây dựng kế hoạch.
Vào tháng 7 hàng năm, Công ty Cổ phần than Hà Lầm lập báo cáo sản xuất
trong năm với sản lợng sản xuất các tháng còn lại là ớc tính để nộp lên Tập đoàn Công
nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam. Khi xem xét xong, Tập đoàn đa ra quyết định
về sản lợng sản xuất năm tới cho Công ty. Sau khi Công ty nhận đợc công văn hớng
dẫn của Tập đoàn về việc xây dựng kế hoạch. Giám đốc Công ty giao cho phòng kế
hoạch xây dựng dự thảo kế hoạch năm, căn cứ vào điều kiện trên, dự thảo này đợc đa


xuống các đơn vị sản xuất để họ tham gia trên cơ sở điều kiện cụ thể của từng phân xởng, của từng bộ phận.
Sau đó phòng kế hoạch có trách nhiệm cân đối, điều chỉnh lại kế hoạch của các
phân xởng, công trờng và phải báo cáo, bảo vệ trớc Công ty, sau đó là Tập đoàn Công
nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam. Sau khi xem xét cân đối Tập đoàn giao lại kế
hoạch cho Công ty và đây là kế hoạch chính thức, kế hoạch pháp lệnh cho Công ty.
Công ty căn cứ vào năng lực sản xuất và điều kiện thực tế của mình để phân ra các quý,
tháng và giao kế hoạch cụ thể cho từng phân xởng, bộ phận, ngành, đội thực hiện và
cuối cùng là giao kế hoạch cho các tổ sản xuất thực hiện. Công việc này đợc kết thúc
vào tháng 11 năm trớc.
Trong quá trình thực hiện kế hoạch từng tháng, quý Công ty luôn theo dõi, điều
chỉnh cho phù hợp với điều kiện cụ thể để nâng cao tính chính xác trong công việc xây
dựng kế hoạch.

B. Tình hình thực hiện kế hoạch.
Trong thực tế, quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty không tránh khỏi sự
tăng giảm sản xuất và sản lợng tiêu thụ. Đôi khi vì nhu cầu thực tế của khách hàng đột
xuất mà Công ty phải cung cấp kịp thời. Vì thế kế hoạch lập ra không sát với thực tế.
Nh vậy, kế hoạch cần phải luôn linh động điều chỉnh cho sát thực tế và đáp ứng nhu
cầu thị trờng.
Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu kế hoạch chủ yếu năm 2009
Bảng 1-4
STT Các chỉ tiêu
ĐVT
Kế hoạch
Thực hiện
1

Than nguyên khai sản xuất

Tấn

1.700.000

1.775.119

2

Than tiêu thụ

Tấn

1.710.000


1.722.860

3

Mét lò đào

m

15.730

16.186

4

Bốc xúc đất đá

m3

5.225.000

5.341.994

5

Tổng doanh thu

Triệu đồng

913.144


1.054.917

6

Tổng quỹ tiền lơng

Triệu đồng

290.336

336.831

7

Tiền lơng bình quân

trđ/ng-tháng

5,000

5,790

Qua bảng 1 4 cho thấy công tác thực hiện kế hoạch của Công ty trong năm
2009 tơng đối tốt. Tất cả các chỉ tiêu đều vợt so với kế hoạch đề ra. Trong tình hình
kinh tế hiện nay, để đạt đợc các chỉ tiêu trên là một nỗ lực rất lớn của toàn bộ cán bộ
công nhân viên trong Công ty. Về kế hoạch tiêu thụ sản phẩm ngoài những hợp đồng


mang tính ổn định, Công ty cần phải đặt kế hoạch nâng thị phần bằng việc tìm kiếm
thêm thị trờng, phát huy tính sáng tạo của cán bộ, nhất là các cán bộ ở phòng tiêu thụ.

Mặt khác, đòi hỏi việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty không chỉ lập kế
hoạch ngắn hạn mà còn lập kế hoạch định hớng lâu dài (chiến lợc kinh doanh).
C. Tình hình sử dụng lao động trong doanh nghiệp.
Lao động là một trong những yếu tố đầu vào của sản xuất, nó là yếu tố đặc biệt
tạo ra nguồn giá trị thặng d cho Công ty còn các yếu tố khác chỉ làm dịch chuyển. Khi
các yếu tố lao động đợc sử dụng tốt thì giá trị mà nó tạo ra sẽ nhân lên rất cao. Hiện
nay công ty CP than Hà Lầm có 4.354 CBCNV cụ thể đợc phân nh sau:
+ Phân theo giới tính: Nam: 3.502 ngời, chiếm 80,43%.
Nữ: 852 ngời, chiếm 19,57%.
+ Phân bố nguồn nhân lực theo trình độ:
- CBCNV có trình độ đại học và trên đại học là 435 ngời, chiếm 10,01%
- CBCNV có trình độ trung cấp là 235 ngời, chiếm 5,4%
- CN kỹ thuật là 3290 ngời, chiếm 75,56%
- Lao động phổ thông là 394 ngời, chiếm 9,04%
Năm 2009 số công nhân tăng chủ yếu do công nhân sản xuất than, đặc biệt là
thợ khai thác hầm lò. Đây là lực lợng chủ yếu tạo ra sản phẩm và là nguyên nhân sản lợng khai thác than năm 2009 tăng.
Tiền lơng, thu nhập bình quân của CNV trong công ty tăng 790 nghđ/ngời-tháng
tơng ứng tăng 15,8% so với kế hoạch, đảm bảo tơng đối tốt cho đời sống ngời lao động
trong nền kinh tế thị trờng đang gặp khó khăn.
Ngoài ra, để nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ chính trị cho công nhân,
Công ty còn tạo điều kiện cho công nhân học thêm giờ nh: Học tại chức, học hàm thụ,
nâng cao trình độ sử dụng máy vi tính, tiếng nớc ngoài và trình độ lý luận chính trị
Bên cạnh đó, Công ty còn áp dụng nhiều biện pháp khen thởng nh: Thởng sáng kiến,
thởng năng suất, hoàn thành tốt công việc, thờng xuyên tổ chức các phong trào thi đua
lập thành tích trong các đơn vị và từng cá nhân nhằm phát huy khả năng sáng tạo, nâng
cao chất lợng lao động của cán bộ công nhân viên toàn công ty.... Chính điều này đã có
tác dụng không nhỏ trong việc góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của
Công ty.



Kết luận chơng 1
Qua những đánh giá sơ bộ về điều kiện tự nhiên - xã hội cũng nh các điều kiện
kinh tế khác của Công ty cổ phần than Hà Lầm có thể nhận thấy một số thuận lợi và
khó khăn trong sản xuất kinh doanh nh sau:
* Thuận lợi:
- Công ty Than Hà Lầm là nơi có hạ tầng cơ sở khá hoàn chỉnh phục vụ cho
ngành khai thác mỏ, có vị trí thuận lợi gần đờng quốc lộ 18A, ngoài ra còn có đờng
18B vận tải than từ khai trờng tới nhà máy tuyển than Nam Cầu Trắng và cảng lẻ, đây
là điều kiện thuận lợi cho sản xuất và tiêu thụ than.
- Điều kiện dân c trong vùng hầu hết thuần tuý là cán bộ công nhân viên trong
Công ty nên trật tự an ninh tốt.
- Địa thế gần một số cảng biển, dễ tiếp xúc với các nguồn tiêu thụ.
- Chất lợng than trong khoáng sàng Công ty than Hà Lầm thuộc vào loại tốt,
hàm lợng than cục cao, than trong vỉa chủ yếu là Antraxit có nhiệt lợng cao, rất có giá
trị trong công nghiệp.
- Lực lợng lao động của Công ty đông đảo, có trình độ, sức khoẻ tốt lại nhiệt huyết
gắn bó với nghề, đủ khả năng đáp ứng mọi yêu cầu đòi hỏi của công việc. Đội ngũ cán
bộ quản lý của Công ty đợc đào tạo cơ bản, giàu kinh nghiệm và đội ngũ cán bộ công
nhân viên ngày càng đợc trẻ hoá, năng động, đợc nâng cao trình độ ứng với điều kiện
hiện nay. Bên cạnh đó còn thêm truyền thống lao động anh hùng của công nhân vùng
mỏ trở thành yếu tố cơ bản quyết định sự phát triển ổn định lâu dài của Công ty.
- Công tác quản lý đã đi vào nề nếp, đã có các quy định, quy chế chặt chẽ đối
với từng lĩnh vực hoạt động. Công tác quản lý đã phát huy đợc hiệu quả của nó, đa
Công ty ngày càng đi lên.
- Công ty luôn chú trọng cải tiến và đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất
khai thác nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng thị trờng cạnh tranh để đem lại lợi
nhuận cao.
* Khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, Công ty cũng gặp phải một số khó khăn sau:
- Diện tích sản xuất của Công ty ngày càng thu hẹp, khai thác ngày càng xuống

sâu gây khó khăn cho quá trình thoát nớc, thông gió, xúc bốc, vận tải, làm cho chi phí
sản xuất cao và giá thành tăng lên.
- Điều kiện của các đờng lò và gơng lò chợ phức tạp, ảnh hởng đến năng suất
lao động.


- Do cấu tạo địa chất phức tạp, lớp vỉa không ổn định dẫn đến than đạt chất lợng thấp.
Do vậy, công ty cần phải nâng cao hơn chất lợng làm việc của khâu sàng tuyển.
- Sự biến động của thị trờng làm cho giá cả yếu tố đầu vào tăng nhanh, trong khi
đó giá than tiêu thụ tăng chậm làm cho hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp
- Máy móc thiết bị sử dụng đã lâu cho nên tỷ lệ hao mòn cao, cộng với máy móc
không đồng bộ, nhiều chủng loại nên việc tìm kiếm phụ tùng thay thế là khó khăn và
nhiều khi là không có.
Nhìn chung, ngoài những khó khăn do nguyên nhân khách quan gây nên, về mặt
chủ quan Công ty cũng đã có nhiều cố gắng trong công tác sản xuất và tiêu thụ, hoàn
thành nhiệm vụ Tổng công ty giao, sản xuất có lãi và không ngừng nâng cao đời sống
cán bộ công nhân viên. Những thuận lợi và khó khăn sẽ ảnh hởng trực tiếp tới kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm tới. Quá trình phân tích hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty cổ phần than Hà Lầm trong năm 2009 sẽ đợc đánh giá
một cách đầy đủ, tơng đối chính xác và tìm ra phơng hớng giải quyết.


Chơng 2
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh Công
ty Cổ phần than hà Lầm năm 2009


2.1. Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần than Hà
Lầm.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần than Hà Lầm trong năm 2009

đợc đánh giá chung qua các chỉ tiêu đợc tập hợp trong bảng 2-1.
Nhìn vào bảng số liệu, cho thấy mặc dù trong năm 2009 Công ty gặp rất nhiều
khó khăn song hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty vẫn đạt hiệu quả thể hiện:
sản lợng sản xuất, tiêu thụ, lợi nhuận tăng lên rõ rệt. Để thấy đợc các mặt mạnh cũng
nh những yếu kém trong sản xuất kinh doanh, tác giả tiến hành phân tích cụ thể từng
chỉ tiêu:
Sản lợng than tiêu thụ tăng 300.234 (tấn) so với năm 2008 và 12.860 (tấn) so với
kế hoạch là do năm 2009 đây là điều mà có thể nói công ty CP than hà Lầm đã thành
công lớn trong bối cảnh kinh tế hiện nay. Đây cũng là một nguyên nhân làm cho sản lợng than nguyên khai sản xuất của công ty trong năm 2009 tăng lên 82.740 tấn tơng đơng 4,89% so với năm 2008 và tăng 75.119 tấn tơng đơng 4,42% so với kế hoạch.
Do sản lợng than tiêu thụ tăng kết hợp với giá bán than tăng 109.412 đồng/tấn
tơng đơng tăng 18,63% so với năm 2008 và tăng 62.798 đồng/tấn tơng đơng 9,91% so
với kế hoạch nên tổng doanh thu năm 2009 tăng 190.256 Trđ tơng ứng 22% so với
năm 2008 và tăng 141.773 Trđ tơng ứng 15,53% so với kế hoạch. Tổng doanh thu tăng
chủ yếu là doanh thu than vì Công ty tập trung khai thác than là chủ yếu. Do chất lợng
than tốt đáp ứng đợc nhu cầu khách hàng, không có các khoản giảm trừ doanh thu nên
doanh thu thuần bằng tổng doanh thu.
Tổng số lao động toàn Công ty năm 2009 tăng 189 ngời so với năm trớc và tăng
54 ngời so với kế hoạch, nhng số lợng công nhân trực tiếp sản xuất than vẫn tăng lên,
cụ thể năm 2009 tăng 189 ngời tơng ứng tăng 6,04% và tăng so với kế hoạch đề ra 67
ngời tơng ứng 2,06%. Nên năng suất lao động tính theo hiện vật đối với công nhân sản
xuất than nói riêng và đối với công nhân viên trong Công ty nói chung lại có xu hớng
đều tăng so với năm trớc và so với kế hoạch đề ra. Đây cũng là một nguyên nhân làm
cho lợng than nguyên khai sản xuất tăng lên. Tổng doanh thu năm 2009 tăng so với
năm 2008 và so với kế hoạch khiến năng suất lao động tính theo chỉ tiêu giá trị tăng.
Công tác quản lý lao động trong Công ty là cha đợc tốt, Công ty cần có kế hoạch tăng
năng suất lao động nhằm tăng quy mô sản xuất.
Tiền lơng bình quân của mỗi công nhân viên tăng lên. Cụ thể năm 2008 lơng
bình quân của mỗi công nhân viên là 5.000 (ngh.đ), nhng đến năm 2009 tăng lên 5.790
(ngh.đ) và vợt so với kế hoạch đề ra. Ngoài lơng cơ bản ra, Công ty còn có chế độ khen
thởng công nhân viên xuất sắc, thởng những ngày lễ tết, thởng làm thêm giờlàm cho



thu nhập bình quân của mỗi công nhân viên tăng lên. Mặc dù trong năm Công ty gặp
nhiều khó khăn song Công ty vẫn đảm bảo đợc nguồn thu nhập hợp lý cho ngời lao
động.
Giá thành một đơn vị sản phẩm tăng 53.338 (đồng/tấn) tơng ứng tăng 11,06% so với
năm 2008 và so với kế hoạch là 15.704 (đồng/tấn) tơng đơng tăng 3,02%. Bởi trong điều
kiện khai thác ngày càng phức tạp phải đầu t công nghệ máy móc thiết bị hiện đại, máy móc
thiết bị đợc sử dụng trong Công ty hầu hết là đã có thời gian khấu hao nhiều, làm tiêu hao
nhiên liệu nhiều hơn và tốn kém cho chi phí sửa chữa, điều kiện sản xuất khó khăn, giá cả
các yếu tố đầu vào nh vật t, nhiên liệuđều tăng dẫn đến chi phí sản xuất tăng cao, việc
giảm giá thành là một vấn đề khó khăn đối với Công ty. Việc giá thành sản xuất than ngày
càng cao, đồng thời giá bán than trên thị truờng nội địa lại chịu sự điều tiết của Nhà nớc, đặc
biệt là giá bán than đợc đặt thấp và chặt chẽ hơn từ khi Tổng Công ty than Việt Nam
chuyển đổi sang mô hình Tập đoàn Công nghiệp Than khoáng sản Việt Nam, các Công
ty thành viên chịu trách nhiệm trực tiếp về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
Nộp ngân sách nhà nớc tăng 3.138 Trđ tơng ứng 44,36% so với năm 2008. Nói
chung doanh nghiệp đã thực hiện tốt nghĩa vụ nộp NSNN và đảm bảo tốt công tác chi
trả cho ngời lao động.
Đối với việc đảm bảo nguồn vốn kinh doanh, tổng số vốn kinh doanh của Công
ty không ngừng đợc duy trì và tăng cờng, nguồn vốn kinh doanh tăng 201.504.536
(Ngh.đ) tức 33,1%, việc tăng nguồn vốn là cần thiết.
Công tác chuẩn bị cho sản xuất trong năm nhìn chung là tốt. Lợng đất đá bóc, số
mét lò đào đều tăng so với năm 2008 và vợt so với kế hoạch đề ra. Lợng đất đá bóc
năm 2009 tăng 891.994 m3 tơng đơng tăng 20,04% so với năm 2008 và tăng 666.994
m3 tơng đơng tăng 14,27% so với kế hoạch, số mét lò đào tăng 1.430m tơng đơng tăng
9,69% so với năm 2008 và tăng 1.249 m tơng đơng tăng 8,36% so với kế hoạch. Tuy
nhiên, hệ số bóc đất đá còn lớn, chứng tỏ diện khai thác của Công ty ngày càng khó
khăn, công ty đã phải cố gắng rất nhiều mới đạt đợc kết quả sản xuất nh vậy.
Đối với hao phí vật t gỗ và thuốc nổ. Trong năm hao phí gỗ là 5,58 m3/ngh.tấn

giảm so với năm 2008 là 0,67m3/ngh.tấn và so với kế hoạch 0,22 m3/nghĐối với hao
phí vật t gỗ và thuốc nổ. Trong năm hao phí gỗ là 5,58 m3 /ngh. Tấn giảm so với năm
2008 là 0.,67 m3/ngh.tấn và so với kế hoạch 0,22 m3/ngh.Nguyên nhân


Phân tích chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của công ty CP than Hà Lầm năm 2009
TT

Chỉ tiêu

ĐVT

Năm 2008

Năm 2009
KH

1 Than nguyên khai

Bảng 2-1

SS TH2009/TH2008

TH

+;-

%

SS TH2009/KH2009

+;-

%

tấn

1.692.379 1.700.000

1.775.119

82.740

104,89

75.119

104,42

1.100.640 1.120.000

1.127.597

26.957

102,45

7.597

100,68


a

Than hầm lò

"

b

Than lộ thiên

"

591.739

580.000

647.522

55.783

109,43

67.522

111,64

2 Than quy sạch

"


680.588

688.000

742.611

62.023

109,11

54.611

107,94

3 Lợng than tiêu thụ

"

1.422.626 1.710.000

1.722.860

300.234

121,10

12.860

100,75


4 Đất đá bóc

m3

4.450.000 4.675.000

5.341.994

891.994

120,04

666.994

114,27

5 Hệ số bóc đất đá

m3/t

6 Mét lò đào

m

7 Hệ số đào lò

m/1000t

8 Tổng doanh thu


7,75

8,00

8,25

0,25

106,45

0,25

103,13

14.756

14.937

16.186

1.430

109,69

1.249

108,36

11,41


12,56

12,62

1,21

110,60

0,06

100,48

trđ

864.661

913.144

1.054.917

190.256

122,00

141.773

115,53

913.144


1.045.431

209.797

125,11

132.287

114,49

9.486

-19.541

32,68

9.486

a

Doanh thu than

"

835.634

b

Doanh thu khác


"

29.027

"

864.661

913.144

1.054.917

190.256

122,00

141.773

115,53

10 Giá trị gia tăng

"

423.381

441.279

460.232


36.851

108,70

18.953

104,30

11 Tổng tài sản

nghđ

608.697.970

810.202.496

201.504.526

133,10

a

Tài sản dài hạn

"

341.315.486

697.617.637


356.302.151

204,39

b

Tài sản ngắn hạn

"

267.382.484

112.584.859

-154.797.625

42,11

9 Doanh thu thuần

12 Tổng số lao động
Trong đó:sản xuất than
13 Hao phí vật t

Ngời

4.165

4.300


4.354

189

104,54

54

101,26

"

3.128

3.250

3.317

189

106,04

67

102,06


×