Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Thuyết trình môn quản trị ngân hàng thương mại phân tích rủi ro tín dụng với khách hàng tập đoàn công nghiệp tàu thủy việt nam tại ngân hàng thương mại cổ phần nhà hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (945.23 KB, 25 trang )

Bài thuyết trình
Bài thuyết trình
QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NÂNG
QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CAO
Đề tài: “Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội
Habubank”Nhóm

3

CH19B-TCNH

Đề tài: “Phân tích rủi ro tín dụng với khách hàng Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam
Nhóm 3 – CH19B-TCNH

(Vinashin) tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội (Habubank)”

LOGO


Nội dung:

 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI

 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN RỦI RO TÍN DỤNG VỚI KHÁCH HÀNG TẬP ĐOÀN
VINASHIN TẠI NGÂN HÀNG HABUBANK

www.themegallery.com

Company Logo




CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1. Khái niệm rủi ro tín dụng.

Rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của ngân hàng,
biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không trả được nợ hoặc trả nợ không
đúng hạn cho ngân hàng.vụ thẻ ngân hàng là công cụ thanh toán do Ngân hàng phát
hành thẻ cấp cho khách hàng sử dụng để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ hoặc
rút tiền mặt trong phạm vi số dư của mình ở tài khoản tiền gửi hoặc hạn mức tín
dụng được cấp theo hợp đồng ký kết giữa Ngân hàng phát hành thẻ và chủ thẻ

www.themegallery.com

Company Logo


1.2. Đặc điểm của rủi ro tín dụng.

1

2

Rủi ro tín dụng mang tính gián

Rủi ro tín dụng có tính chất

tiếp


đa dạng và phức tạp

www.themegallery.com

3

Rủi ro tín dụng có tính tất
yếu

Company Logo


1.3. Phân loại rủi ro tín dụng

Rủi ro lựa chon

Rủi ro giao dịch

Rủi ro đảm bảo

Rủi ro nghiệp vụ

Phân loại theo nguyên
nhân phát sinh rủi ro

Rủi ro nội tại
Rủi ro danh mục
Rủi ro tập trung

www.themegallery.com


Company Logo


1.3. Phân loại rủi ro tín dụng

Rủi ro khách quan

Phân loại theo tính khách quan, chủ quan của
nguyên nhân

Rủi ro chủ quan

www.themegallery.com

Company Logo


1.3. Phân loại rủi ro tín dụng

Rủi ro không hoàn trả nợ đúng hạn

Phân loại theo khả năng trả nợ của khách
hàng

Rủi ro do không có khả năng trả nợ

Rủi ro tín dụng không giới hạn ở hoạt động
cho vay


www.themegallery.com

Company Logo


1.4. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

2

1

Những nguyên nhân do ngân

Những nguyên nhân do khách

hàng

hàng

3

Những nguyên nhân khách
quan liên quan đến môi trường
bên ngoài

www.themegallery.com

Company Logo



1.5. Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng và nền kinh tế xã
hội.

Ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng

Ảnh hưởng đến nền kinh tế xã hội

www.themegallery.com

Company Logo


www.themegallery.com

Company Logo

6

5

4

• Kiểm soát (Control)
3

• Các điều kiện (Conditions)
2

• Bảo đảm tiền vay (Collateral)
1


• Thu nhập của người vay (Cash)

1.6.1. Mô hình định tính – Mô hình 6C

• Năng lực của người vay (Capacity)

1.6. Đo lường rủi ro tín dụng


1.6. Đo lường rủi ro tín dụng

Mô hình lượng hóa rủi ro tín dụng

Mô hình điểm số Z (Z - Credit scoring model)

Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng

www.themegallery.com

Company Logo


1.7. Chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng

Tỷ
Tỷlệlệnợ
nợquá
quáhạn
hạn


Tỷ
Tỷlệlệnợ
nợxấu
xấu

Hệ
Hệsốsốrủi
rủirorotín
tíndụng
dụng

Chỉ
Chỉtiêu
tiêuhệ
hệsốsốthu
thunợ
nợ

www.themegallery.com

Company Logo


www.themegallery.com

Company Logo

8


7

6

• Phân tán rủi ro tín dụng

5

• Thực hiện bảo đảm tín dụng

4

1

• Thường xuyên đánh giá phân loại tín dụng, xếp loại khách hàng

2

• Chọn lọc người vay và giám sát quá trình sử dụng tiền vay

3

• Chuyên môn hoá việc cho vay và duy trì quan hệ khách hàng lâu dài

• Phân tích tín dụng và đánh giá khả năng xảy ra rủi ro của mỗi khoản vay trước khi ra quyết định cho vay
1.8. Các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng

• Thực hiện đúng quy trình quản lý

tín dụng



www.themegallery.com

Company Logo

13

12

Bảo hiểm tín dụng



Trích lập quỹ dự phòng rủi ro



Tăng cường công tác thẩm định khách hàng và dự án đầu tư



Chú trọng đến nghệ thuật cho vay



11

10


9

1.8. Các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng


CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN RỦI RO TÍN DỤNG VỚI TẬP ĐOÀN CÔNG
NGHIỆP TÀU THỦY VIỆT NAM (VINASHIN) TẠI NGÂN HÀNG HABUBANK

www.themegallery.com

Company Logo


2.1. Thực trạng rủi ro tín dụng Habubank



Tính đến cuối tháng 2/2012 đã tăng lên 16.06% nếu tính theo chuẩn mực kế toán Việt Nam. Còn nếu đánh giá đặc
biệt theo quan điểm mức độ rủi ro tiềm ẩn lớn nhất, tỷ lệ nợ xấu lên tới 32.06%. Đây là con số tỷ lệ nợ xấu rất lớn,
xét trong bất kỳ hoàn cảnh nào.

www.themegallery.com

Company Logo


2.1. Thực trạng rủi ro tín dụng Habubank
NỢ PHẢI TRẢ
Các khoản nợ Chính phủ và NHNN


16

2.631.511

Tiền gửi và vay các TCTD khác

17

11.742.622

Tiền gửi của các TCTD khác

17.1

11.535.445

Vay các TCTD khác

17.2

Tiền gửi của khách hàng

Các công cụ tài chính phái sinh và các công cụ tài chính khác

207.177

18

18.566.902


9

-

Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay mà TCTD chịu rủi ro

19

Phát hành giấy tờ có giá

20

373.586

2.951.376

Các khoản nợ khác

 

626.882

Các khoản lãi ,phí phải trả

 

444.878

Thuế TNDN hoãn lại phải trả


 

-

Các khoản phải trả và công nợ khác

21

172.452

Dự phòng cho công nợ tiềm ẩn và cam kết ngoại bảng

11

9.552

TỔNG NỢ PHẢI TRẢ
www.themegallery.com

 
Company Logo

36.892.879


2.2. Lý do khiến Ngân hàng gặp phải rủi ro tín dụng

Tập trung dư nợ cho vay các công ty thuộc Tập đoàn Vinashin trước đây 

1


Tình hình suy thoái kinh tế chung dẫn đến tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn của khách hàng cao 

2

3

Hệ thống quản trị rủi ro không phát hiện và ngăn ngừa các hành vi gian lận của khách hàng 

Áp lực về tăng trưởng trong bối cảnh hoạt động kinh doanh ngân hàng bị chi phối rất nhiều bởi các quy định của Ngân hàng 

4

Nhà nước dẫn đến Ngân hàng thực hiện các giao dịch có rủi ro cao 

Thị trường tài chính của Việt Nam còn sơ khai, chưa thực sự phát triển khiến cho Ngân hàng không có cơ hội để tiếp cận và sử 

5

www.themegallery.com

dụng các công cụ hữu hiệu để bảo hiểm các rủi ro 

Company Logo


2.3. Biện pháp giải quyết rủi ro tín dụng của Habubank

Với thực trạng khó khăn của HBB do nợ xấu từ Vinashin gây ra, HBB cần phải thực hiện các giải pháp toàn diện để
giúp Ngân hàng vượt qua giai đoạn hiện nay. Cốt lõi của giải pháp là Ngân hàng phải có nguồn vốn mới để bổ sung hoạt

động.

Có hai giải pháp đưa ra:
-Giải pháp 1: Các cổ đông của HBB sẽ góp vốn bổ sung ;
-Giải pháp 2: Sáp nhập HBB vào TCTD khác sẽ tốt hơn để hỗ trợ cho các cổ đông và CBNV của HBB trong giai
đoạn tiếp theo.

Sau khi thảo luận và cân nhắc kĩ lưỡng, Ban Lãnh đạo HBB đã quyết định lựa chọn giải pháp 2 do các cổ đông
hiện hữu của HBB chưa sẵn sàng để góp vốn bổ sung cho HBB trong giai đoạn này.

www.themegallery.com

Company Logo


2.3. Biện pháp giải quyết rủi ro tín dụng của Habubank

SHB nổi lên như một ứng cử sáng giá nhất cho Ngân hàng Habubank dựa trên những lý do sau:

- SHB là một đối tác có tiềm lực tài chính (thể hiện qua kết quả kinh doanh trong 3 năm gần đây), có
tham vọng phát triển (thể hiện qua các chiến lược phát triển ngân hàng bán lẻ, đa năng và tập đoàn
tài chính mạnh trong nước và khu vực Đông Dương).
- Cách tiếp cận của SHB đối với HBB trong việc sáp nhập rất thực tiễn và khả thi.

www.themegallery.com

Company Logo


2.4. Ảnh hưởng của rủi ro tín dụng tới hoạt động của Habubank


2.4.1.Thực trạng hoạt động của ngân hàng trước thời điểm xảy ra rủi ro tín dụng với Tập đoàn Công
nghiệp tàu thuỷ Việt Nam (Vinashin)

(Nguồn: Báo cáo thống kê của Habubank)

www.themegallery.com

Company Logo


2.4.2. Thực trạng hoạt động của ngân hàng Habubank sau thời điểm xảy ra rủi ro tín dụng với
Vinashin.



Rủi ro tín dụng từ nhóm khách hàng Vinashin đã ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng



Khoản nợ xấu của Vinashin khiến Ngân hàng Habubank phải chấp nhận sáp nhập với Ngân hàng SHB và thương
hiệu Habubank chính thức biến mất khỏi thị trường

www.themegallery.com

Company Logo


www.themegallery.com


Company Logo

7

6

5

Phân tích khách hàng thường xuyên và chủ động



Nâng cao chất lượng thẩm định



Thực hiện đúng quy trình tín dụng



Tăng cường công tác đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ.



Xây dựng các hệ thống tín dụng



4


3

2

1

2.5. Bài học rút ra cho các Ngân hàng thương mại



Các NHTM cần phân tích, đánh giá cẩn thận trước khi thực hiện các giao dịch có rủi ro cao


cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe

Nhóm 3-CH19B-TCNH

LOGO


Bài thuyết trình
Bài thuyết trình
QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Đề tài: “Phân tích rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội
Habubank”Nhóm

3

CH19B-TCNH


Đề tài: “Phân tích rủi ro tín dụng với khách hàng Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam
Nhóm 3 – CH19B-TCNH

(Vinashin) tại Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà Hà Nội (Habubank)

LOGO


×