Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Bài thuyết trình môn quản trị ngân hàng thương mại.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (570.18 KB, 27 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH: RỦI RO THANH
KHOẢN
 Lời Mở Đầu
 Mục Lục
 I/ Tổng Quan Về Rủi Ro Thanh Khoản
 Một Số Khái Niệm Về Rủi Ro Thanh
Khoản
 II/ Rủi Ro Thanh Khoản Trong Hoạt Động Ngân
Hàng
 1/ Tình Hình Rủi Ro Thanh Khoản Của Các Nước
Trên TG Cũng Như Ở Việt Nam:
 Tình Hình Thế Giới
 Tình Hình Việt Nam
 2/ Nguyên Nhân Rủi Ro Thanh Khoản
 3/ Một Số Giải Pháp Khắc Phục
 Kết Luận
Lời mở đầu
Theo các chuyên gia, trong 36 loại rủi ro hoạt động tài
chính ngân hàng thì rủi ro thanh khoản được coi là nguy hiểm
nhất.
Hậu quả của rủi ro thanh khoản đối với mỗi ngân hàng nói
riêng và cả hệ thống ngân hàng thương mại nói chung là vô
cùng nghiêm trọng. Rủi ro thanh khoản xảy ra nhẹ sẽ làm suy
giảm mức sinh lợi của ngân hàng, còn nêú nặng có thể đưa
ngân hàng đến chỗ phá sản. Vì vậy mà quản trị thanh khoản
luôn là hoạt động xuyên suốt trong quá trình hoat động của mỗi
ngân hàng.
Thanh khoản luôn là nỗi ám ảnh
Những bài học nhãn tiền ở nước Mỹ, châu Âu mới đây và liên
hệ với thực tiễn Việt Nam trong những ngày qua thì vấn đề quản
trị rủi ro, đặc biệt là rủi ro thanh khoản và rủi ro đạo đức trở


nên rất đáng lưu tâm
I/ TỔNG QUAN VỀ RỦI RO THANH KHOẢN
 Hơn hai thập kỷ qua, kể từ khi hệ thống ngân hàng Việt
thực hiện quá trình cải cách các ngân hàng thương mại
(NHTM) đã có bước phát triển mới cả về lượng và chất,
nhưng vấn đề rủi ro thanh khoản dường như chưa được
quan tâm đúng mức. Một trong những nhiệm vụ quan
trọng mà các nhà quản lý ngân hàng cần thực hiện là
đảm bảo khả năng thanh khoản hợp lý cho ngân hàng.
Ngân hàng có khả năng thanh khoản tốt, hay nói cách
khác là ngân hàng không gặp rủi ro thanh khoản khi luôn
có được nguồn vốn khả dụng với chi phí hợp lý vào
đúng thời điểm mà ngân hàng cẩn. Điều này có nghĩa
nếu ngân hàng không có đủ nguồn vốn cần thiết để đáp
ứng mọi nhu cầu của thị trường sẽ có thể mất khả năng
thanh toán, mất uy tín và dẫn đến sự đổ vỡ của toàn hệ
thống.
 Một số khái niệm về rủi ro thanh khoản:
 Rủi ro thanh khoản xảy ra khi cung về tiền ít hơn cầu
về tiền, rủi ro thanh khoản liên quan đến chuyển các
tài sản chính thành tiền một cách nhanh chống mà
không chịu thất thoát về giá cả. Hay nói một cách
khác rủi ro thanh khoản là rủi ro khi ngân hàng
không đủ tiền đáp ứng các khoản phải trả khi đến hạn
thanh toán, hoặc vì một biến cố nào đó mà
khách
hàng
rút tiền ào ạt
 Thanh khoản là một thuật ngữ chuyên ngành nói về
khả năng đáp ứng các nhu cầu sử dụng vốn khả dụng

phục vụ cho hoạt động kinh doanh tại mọi thời điểm
như chi trả tiền gữi, cho vay, thanh toán, giao dịch
vốn.
 Rủi ro thanh khoản là tình trạng ngân hàng
không
đáp
ứng được nhu cầu sử dụng vốn khả dụng (nhu
cầu thanh khoản). Tình trạng này nhẹ thì gây thua lỗ,
hoạt động kinh doanh bị đình trệ, nặng thì làm mất
khả năng thanh toán dẫn đến ngân hàng phá sản.
 Theo định nghĩa của Ủy ban thanh tra ngân hàng
Basel, rủi ro thanh khoản là: “rủi ro mà một định chế
tài chính không đủ khả năng tìm kiếm đầy đủ nguồn
vốn để đáp ứng các nghĩa vụ đến hạn mà không làm
ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh hàng ngày và
cũng không gây tác động đến tình hình tài chính”.
Nói chung, thuật ngữ “thanh khoản” được hiểu hoặc
là “thanh khoản tài trợ” trực tiếp nói lên khả năng
có đủ nguồn tài trợ hoặc “thanh khoản thị trường”
tức là có đầy đủ sản phẩm tài chính để trao đổi trên
thị trường tài chính.
II/ Rủi ro thanh khoản trong hoạt động ngân
hàng
 1/ tình hình rủi ro thanh khoản của các nước
trên TG cũng như ở Việt Nam
 Tình hình thế giới :

Rủi ro thanh khoản ở các NHTM Nga năm
2004:
 7/2004, các ngân hàng đứng trước nguy cơ RRTK rất lớn

 9/7/2004, Guta Bank – đại gia trong ngành ngân hàng Nga –
thông báo tạm khóa các tài khoản tiền gửi, đóng cửa 76 chi
nhánh và ngừng hoạt động hơn 400 máy ATM
 10/7/2004, người dân đổ xô đi rút tiền ở các NH khác do lo sợ
bị rơi vào hoàn cảnh tương tự.
 16/7/2004, các NH từ chối cấp tín dụng cho nhau, lãi suất tiền
gửi tăng song khách hàng vẫn ồ ạt rút tiền.
 17/7/2004, Alfa – đại gia thứ 4 trong ngàn Tài chính quyết định
áp dụng phạt 10% nếu rút tiền trước hạn.
 18/7/2004, thống đốc NHTW Sergei Ignatiev quyết định giảm tỷ
lệ dự trữ tiền mặt từ 7% xuống 3,5% để đáp ứng thanh khoản,
áp dụng nhiều biện pháp cứu Guta
 20/7/2004, nhiều NH sụp đổ, Chính Phủ ra kế hoạch để
Vneshtorgbank mua lại Guta Bank.
 8/2004, Chính Phủ mua lại các ngân hàng lớn với giá rẻ bất
ngờ và tăng cường vai trò sở hữu của Nhà nước với ngành
ngân hàng.
 Nguyên nhân:
 Theo các chuyên gia khủng hoảng rất dễ xảy ra bởi
Nga có quá nhiều Ngân Hàng, trong đó phần lớn là
tổ chức tài chính nhỏ tồn tại bằng các hoạt động
bất hợp pháp.
 Các Ngân hàng có vốn sở hữu quá nhỏ bé, 90%
ngân hàng ở đây có vốn dưới 10 triệu USD.
 Ngoài biện pháp giảm tỷ lệ dự trữ tiền măt, cơ
quan quản lý tài chính Nga chưa đưa ra được biện
pháp hiệu quả nào khác để giải quyết vấn đề.
 Thường xuyên thanh tra giám sát họat động của
TCTD,có khả năng cảnh báo sớm cho các TCTD
 Ban hành các văn bản thống nhất về quản lý rủi ro

và có biện pháp chế tài nghiêm túc các TCTD
không tuân thủ các quy định này

×