Quản lý Nhà nước về Kinh tế
Nhóm 1
BÀI THẢO LUẬN
ĐỀ TÀI
Những nguyên tắc cơ bản trong quản lý nhà nước về
kinh tế? Liên hệ thực tiễn vấn đề này trong lĩnh vực
thương mại ở nước ta hiện nay.
NỘI DUNG
Chương 1: Cở sở lý thuyết về nguyên tắc cơ bản
trong quản lý nhà nước về kinh tế. Các câu hỏi
nghiên cứu.
Chương 2: Thực trạng vận dụng những nguyên
tắc cơ bản trong quản lý nhà nước về thương mại ở
nước ta hiện nay
Chương 3: Phương hướng, giải pháp vận dụng
hiệu quả các nguyên tắc trong quản lý nhà nước về
thương mại ở nước ta.Tổng quan nghiên cứu
Chương 1: Cơ sở lý thuyết
Các nguyên tắc cơ bản
Nguyên tắc thống nhất chính trị và kinh tế
Nguyên tắc tập trung dân chủ
Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành và quản
lý theo lãnh thổ
Quản lý Nhà nước theo ngành
Quản lý theo lãnh thổ
Kết hợp quản lý theo ngành và lãnh thổ
Nguyên tắc phân định và kết hợp quản lý nhà nước
về kinh tế với quản lý sản xuất, kinh doanh
Nguyên tắc tăng cường pháp chế XHCN trong
quản lý nhà nước về kinh tế
Yêu cầu thực hiện nguyên tắc
• Về lập pháp, phải từng bước đưa mọi quan hệ kinh tế vào
khuôn khổ pháp luật
• Về tư pháp, mọi việc phải được thực hiện nghiêm mimh ế
vào khuôn khổ pháp luật.
Chương 2: Vận dụng những nguyên tắc cơ bản
về QLNN về thương mại ở nước ta hiện nay
Thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế, kinh
doanh
Sự thống nhất lãnh đạo của Đảng trong kinh tế, thương mại được
thể hiện rõ ở chỗ Nhà nước thống nhất quản lý thương mại bằng
chính sách, luật pháp và công cụ kế hoạch hóa (gồm chiến lược,
quy hoạch, các chương trình, dự án và kế hoạch) phát triên thương
mại
Tập trung và dân chủ
(1) Tập trung quản lý vào cơ quan quản lý cấp trên, cơ quan đầu não trung ương đối với
những quyết định quan trọng về thương mại mang tính quốc gia và quốc tế, đồng thời
mở rộng quyền tự chủ, tự quyết định cho các địa phương đối với những vấn đề
thương mại mà trung ương không cần, không thể quản lý hoặc trực tiếp quản lý sẽ
kém hiệu quả;
(2) Tập trung sự quản lý trong tay Nhà nước (có thẩm quyền riêng của cá nhân và thẩm
quyền chung của tập thể) và mở rộng quyền kinh doanh, tham gia vào quyết định
quản lý Nhà nước của mọi người dân, người tiêu dùng và các doanh nhân (tức là dân
chủ cho mọi chủ thể tham gia trao đổi hàng hóa, dịch vụ trên thị trường, chứ không
chỉ dân chủ đối với bộ máy quản lý thương mại cấp dưới hoặc dân chủ trong tập thể
của hệ thống lãnh đạo).
Kết hợp quản lý thương mại theo ngành và lãnh thổ
Kết hợp tốt mối quạn hệ quản lý theo ngành và lãnh thổ sẽ hạn chế hiện
tượng chồng chéo hoặc bỏ trống nhiệm vụ trong quản lý nhàn nước về
thương mại. Để thực hiện việc kết hợp đó, cần có sự phân công rõ rang
và quy định trách nhiệm tham gia quản lý song trùng, quy định về sự hợp
tác, bàn bạc trong trường hợp ngành hoặc cấp lãnh thổ ra quyết định. Bất
cứ trường hợp nào ra quyết định bỏ qua ý kiến của phía bên kia đều dẫn
đến những trục trặc, gây khó khăn trở ngại cho sự phát triển thương mại
và làm giảm hiệu quả quản lý nhà nước về kinh tế.
Kết hợp quản lý bảo vệ, phát triển thị trường nội địa
với mở cửa thị trường và hội nhập quốc tế.
Giữa bảo vệ thị trường nội địa với mở cửa thị trường, hội nhập
quốc tế vừ có sự thống nhất, nhưng vừa mâu thuẫn nhau. Do vậy,
trong quản lý nhà nước về thương mại cần phải xử lý đúng tính
thống nhất và mâu thuẫn đó, luôn coi kết hợp bảo vệ thị trường,
sản xuất nội địa với mở rộng và phát triển thị trường ngoài nước là
nguyên tắc của hội nhập và “sân chơi” chung khu vực và toàn cầu.
Đảm bào tính hiệu lực và hiệu quả của quản lý
Để quản lý có tính hiệu lực, hiệu quả cao cần chú trọng đến chất lượng
của các quyết định và tính hợp lý của bộ máy tổ chức cũng như năng lực,
độ tin cậy của đội ngũ cán bộ công chức trong việc triển khai đưa ra các
quyết định quản lý đó vào đồi sống của cộng đồng kinh doanh và người
tiêu dùng, dân cư. Các quyết định quản lý phải đảm bảo kết hợp các mục
tiêu, hài hòa các lợi ích, có tính ưu tiên, ưu đãi trong những trường hợp,
đối tượng, lĩnh vực kinh doanh và phạm vi thị trường cụ thể, phải cân đối
giữa mục đích và phương tiện, các nguồn lực sử dụng.
Chương 3: Phương hướng, giải pháp vận dụng
hiệu quả các nguyên tắc trong QLNN về thương
mại ở nước ta
Yêu cầu về việc hoàn thiện nguyên tắc quản lý kinh tế của
Nhà nước
Phương hướng hoàn thiện nguyên tắc QLKT của Nhà nước
trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta
KẾT LUẬN
Để đảm bảo nền kinh tế phát triển bền vững lâu dài, Đảng và nhà
nước ngoài việc quản lý nhà nước thông qua hệ thống chính trị còn phải
quản lý nhà nước thông qua hệ thống kinh tế mà cụ thể một trong những
nhiệm vụ đó là xây dựng các kế hoạch, chính sách dài hạn, đồng bộ phù
hợp với các ngành, các lĩnh vực, các vùng miền tránh sự trùng lặp, chồng
chéo để tạo một môi trường kinh doanh hoàn chỉnh về mặt pháp lý tạo ra
sự bình đẳng trong cạnh tranh nhằm thu hút các nguồn lực vốn, kỹ thuật,
công nghệ, kỹ năng quản lý…Quan trọng từ bên ngoài để tạo các bước
nhảy vọt về tăng trưởng và phát triển thực hiện thành công quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
Bài thảo luận QLNN về kinh tế
ĐỀ TÀI
Những nguyên tắc cơ bản trong quản lý nhà nước về
kinh tế? Liên hệ thực tiễn vấn đề này trong lĩnh vực
thương mại ở nước ta hiện nay.
Nhóm 1