Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MÔN NGỮ VĂN 7 CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.13 KB, 3 trang )

ĐỀ KIỂM THI HỌC KÌ I
MÔN : Ngữ Văn 7
Phần trắc nghiệm
Đọc đoạn trích sau đây và chọn đáp án đúng nhất cho các câu hỏi sau:
Cho đoạn văn bản “ Sài Gòn vẫn trẻ. Tôi thì đương già. Ba trăm năm so với năm ngàn năm của
Đất nước thì cái đô thị này còn xuân chán. Sài Gòn cứ trẻ hoài như một cây tơ đương độ nõn nà,
trên đà thay da, đổi thịt, miễn là cư dân ngày nay và cả ngày mai biết cách tưới tiêu, chăm bón,
trân trọng giữ gìn cái đô thị ngọc ngà này.
Tôi yêu Sài Gòn da diết . . . Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào, vào buổi
chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ. Tôi yêu thời tiết trái chứng
với trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thuỷ tinh. Tôi yêu cả đêm khuya thưa
thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm . . .”
Câu 1/ Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ?
A. Mùa xuân của tôi

B. Một thứ quà của lúa non: Cốm

C. Sài Gòn tôi yêu

D. Tiếng gà trưa

Câu 2/ Trong đoạn văn được viết theo phương thức biểu đạt chính nào ?
A. Miêu tả

B. Nghị luận

C. Tự sự

D. Biểu cảm

Câu 3/ Vì sao em biết thuộc phương thức biểu đạt mà em chọn ở câu 2 ?


A. Vì văn bản tái hiện lại trạng thái sự vật, sự việc. B. Vì văn bản bàn luận đánh giá sự vật .
C. Vì văn bản bộc lộ cảm xúc, tình cảm.

D. Vì văn bản trình bày diễn biến của sự vật,

sự việc.
Câu 4/ Tác giả của đoạn văn là ai ?
A. Khánh Hoài

B. Minh Hương

C. Thạch Lam

D. Xuân Quỳnh

Câu 5/ Trong đoạn văn trên người viết sử dụng đại từ ngôi thứ mấy ?
A. Ngôi thứ hai

B. Ngôi thứ nhất số ít

C. Ngôi thứ ba

D. Ngôi thứ nhất số

C. Ngọc ngà

D. Cây tơ

nhiều
Câu 6/ Tìm từ đồng nghĩa với từ “ Trẻ”

A. Xuân

B. Nõn nà

Câu 7/ Cho biết từ nào trái nghĩa với từ “Trân trọng”
A. Chăm bón

B. Coi thường

Câu 8/ Dòng nào sau đây là thành ngữ ?

C. Tưới tiêu

D. Giữ gìn


A. Thay da đổi thịt

B. Đương độ nõn nà

C. Trân trọng giữ gìn D. Tưới tiêu chăm

bón
Câu 9/ Dòng nào dưới đây không nói đúng về ca dao?
A. Là lời thơ của dân ca
B. Là những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thật chung với lời thơ dân ca
C. Là những câu nói ngắn gọn, thương có vần điệu, đúc kết tri thức, kinh nghiệm sống và đạo
đức thực tiễn của nhân dân.
D. Là một thể thơ dân gian, những sáng tác trữ tình dân gian.
Câu 10/ Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu văn sau “ Tình cảm gia đình là một

trong những tình cảm …………nhất đối với mỗi con người”
A.Thiêng liêng

B. Cần thiết

C. Biết bao nhiêu

D. Nồng thắm.

Câu 11/ Nối các ô bên trái với ô bên phải để tên tác phẩm khớp với nội dung tư tưởng, tình cảm
Tên tác phẩm
A Qua Đèo Ngang

B

Sông núi nước Nam

Nội dung tư tưởng, tình cảm
1/ Ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt địch.
2 Tình cảm gia đình, quê hương qua những kỉ niệm
3

đẹp của tuổi thơ.
Nỗi nhớ thương quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn

4

lẽ, thầm lặng giữa núi đèo hoang sơ.
Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và


A: . .

B:. . .

phong thái ung dung, lạc quan.
Phần tự luận ( 7 đ )
Câu 1. Cách dùng điệp ngữ trong đoạn văn sau có ý nghĩa gì?( Điền chữ Đ vào ô nhận xét đúng,
Điền chữ S vào ô nhận xét sai) Cho đoạn văn bản “ Ai bảo non đừng thương nước, bướm đừng
thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con, ai cấm
được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.” (Thương nhớ mười
hai- Vũ Bằng)
Nhấn mạnh tình cảm “mê luyến mùa xuân” của con người là một tình cảm rất tự nhiên, rất
đẹp.
Nhấn mạnh tình cảm quyến luyến giữa các sự vật trong thế giới tự nhiên và giữa con người
với con người.
Câu 2. Đề: Cảm nghĩ của em về ngôi trường em đang học.
ĐÁP ÁN


I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu
1
Đ.a A

2
D

3 4
C B


5
B

6
A

7
B

8
A

9
C

10
A

A.

11
12
B.3 C.1 D.2 Đ
S

4
II/ PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
1/ Nội dung:
Mở bài:
Cảm nghĩ của em về ngôi trường em đang học.

Thân bài:
+ Miêu tả đôi nét về ngôi trường của em đang học.
+ Tự sự về ngôi trường của em.
-

Địa điểm.

-

Sự hình thành.

+ Cảm nghĩ về mái trường thân yêu của em
Kết bài:
Thái độ và lời hứa của em.
2/ Hình thức:
+ Bài làm phải có bố cục rõ ràng.
+ Chữ viết rõ ràng.
+ Trình bày sạch sẽ
Yêu cầu:
+ Điểm 5- 6 bài làm phải đạt các yêu cầu ở mục 1,2 ( Nếu có sai thì không đáng kể)
+ Điểm 3- 4 bài làm chưa hoàn chỉnh mục 1,2.
+ Điểm 1-2 Bài làm chưa đáp ứng được nội dung mục 1, 2.



×