Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHH hưng thịnh phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360 KB, 52 trang )

Nguyễn Văn Bằng
QTKDTH

GVHD : PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền

Lời Nói Đầu
Bước sang thế kỷ 21, Thế kỷ của cuộc cách mạng Khoa Học Kỹ Thuật không ngừng
phát triển. Do vậy mọi thông tin Công Nghệ không ngừng được áp dụng cho sản xuất và
dịch vụ chính bởi vậy lượng hàng hóa dịch vụ ngày càng tăng nhanh. Sức cạnh tranh giữa
các công ty, các Doanh Nghiệp ngày càng gay gắt và khốc liệt. Các Doanh Nghiệp luôn
cố gắng, tìm cho mình một vị trí,chỗ đứng trên thị trường, liên tục mở rộng thị phần,
nâng cao uy tín doanh nghiệp đối với khách hàng,có như vậy mới tồn tại và phát triển
được. Chính vì vậy mà đề tài: “ Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm” luôn có tầm quan trọng và
ảnh hưởng tới kết quả sản xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp.
Công Ty TNHH Hưng Thịnh Phát là một Công Ty non trẻ hoạt động kinh doanh trong
lĩnh vực nước đồ uống đã có uy tín trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc trong những năm trở lại
đây. Sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới bắt đầu từ cuối những năm 2009 cho tới nay,
cùng với sự biến động mạnh mẽ của thị trường và đối thủ cạnh tranh gay gắt của các
Công Ty trên địa bàn tỉnh đã ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Công Ty
và nhất là trong quá trình tiêu thụ sản phẩm tại Công Ty gặp phải rất nhiều khó khăn và
trở ngại. Để có được chỗ đứng trên thị trường ngày nay đòi hỏi Công Ty phải có những
biện pháp cấp bách và lâu dài để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời có vị thế và uy tín trên thị trường.
Nhận thấy tầm quan trọng trong quá trình tiêu thụ sản phẩm hiện nay tại Công Ty. Em
xin nghiên cứu đề tài “Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại Công Ty TNHH Hưng Thịnh
Phát”.
Đề tài gồm 3 chương :
Chương 1: Giới Thiệu Chung Về Công Ty TNHH Hưng Thịnh Phát.
Chương 2: Thực Trạng Tiêu Thụ Tại Công Ty Hưng Thịnh Phát.
Chương 3: Giải Pháp Đẩy Mạnh Tiêu Thụ Tại Công Ty Hưng Thịnh Phát.
Với ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu tìm ra một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu


thụ sản phẩm tại Công Ty và góp phần vào việc đưa Công Ty phát triển hơn nữa. Em hy
vọng có thể đóng góp một chút sức lực, trí tuệ của bản thân nhằm giúp Công Ty ứng
dụng tốt vào thực tiễn trong sản xuất kinh doanh.
Do thời gian nghiên cứu có hạn, kiến thức thực tế và chuyên môn kinh nghiệm chưa
nhiều nên đề tài còn rất nhiều thiếu sót. Do vậy em rất mong được sự phê bình, sửa chữa,

1

1


Nguyễn Văn Bằng
QTKDTH

GVHD : PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền

bổ sung của các thầy cô để giúp cho đề tài của em được hoàn chỉnh và có ý nghĩa áp dụng
đối với thực tiễn nhiều hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền cùng các thầy cô khác đã
tận tình hướng dẫn giúp em hoàn thành đề tài nghiên cứu này.

2

2


Nguyễn Văn Bằng
QTKDTH

GVHD : PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền


Chương 1 Giới Thiệu Chung Về Công Ty
1. Quá Trình Ra Đời Và Phát Triển Của Công Ty TNHH Hưng Thịnh Phát
1.1.
Lịch Sử Hình Thành

Tên Công Ty : Công Ty TNHH Hưng Thịnh Phát.
Tên Quốc Tế : Hung Thinh Phat Company Limited
Tên Viết Tắt : Hung Thinh Phat Company Ltd
Trụ Sở Công Ty : Ngã 3 Tiên – Thị Trấn Yên Lạc – Huyện Yên Lạc – Vĩnh
Phúc.
Vốn Điều Lệ : 1.500.000.000. Đồng.
Lĩnh vực hoạt động kinh doanh.
-

Phân phối sản phẩm nước ngọt có ga.
Phân phối sản phẩm nước ngọt không có ga.
Phân phối bia, rượu
Phân phối nước ngọt giải khát.

Công ty TNHH Hưng Thịnh Phát được thành lập vào ngày 6/4/2008 theo quyết
định sô 167/QĐ-KHDT của Sở Kế Hoạch và Đầu Tư tỉnh Vĩnh Phúc cấp.
1.2.

Quá Trình Phát Triển Của Công Ty

Công ty TNHH Hưng Thịnh Phát được thành lập vào ngày 6/4/2008 theo quyết
định sô 167/QĐ-KHDT của Sở Kế Hoạch và Đầu Tư tỉnh Vĩnh Phúc cấp.
Khi mới bắt đầu thành lập Công Ty được lấy tên là Công Ty TNHH Thịnh Phát
và tới tháng 8/2010 Công Ty chính thức được đổi tên sang là Công Ty TNHH

Hưng Thịnh Phát với ý nghĩa là “ Công Ty ngày một phát triên và phát triển một
cách thịnh vượng”.
Sau khi thành lập Công Ty gặp không ít khó khăn về tài chính do vậy sản phẩm
kinh doanh không được đa dạng và chủ yếu bao gồm các sản phẩm như: Rượu,
bia, cocacola… Nhưng chỉ 1 năm sau hoạt động với mức doanh thu và lợi nhuận
tăng tới tháng 6/2009 công ty bắt đầu được bổ sung nguồn vốn kinh doanh lên 2 tỷ
3

3


Nguyễn Văn Bằng
QTKDTH

GVHD : PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền

và Công Ty tiếp tục mở rộng kinh doanh và dần gặt hái được những thành công
ban đầu.
Tới tháng 12 năm 2012 Công Ty đã được UBND tỉnh Vĩnh Phúc trao tặng bằng
khen là một trong những doanh nghiệp trẻ tiêu biểu trên địa bàn tỉnh,dù là món
quá thành tích nhỏ bé nhưng nó đã phần nào tạo thêm động lực cho Công Ty phát
triển trong những năm tới.
Tới nay Công Ty đã dần đạt được những mục tiêu ban đầu của mình và là một
trong những Công Ty cung cấp sản phẩm cho thị trường Vĩnh Phúc mà còn các
tỉnh lân cận như Phú Thọ, Hà Nội… Với chính sách kinh doanh hợp lý các sản
phẩm của Công Ty khi đưa ra thị trường được khách hàng đánh giá cao và thị
trường đã được mở rộng ra nhiều hơn.
2. Đánh Giá Hoạt Động Tại Công Ty
2.1.
Đánh Giá Hoạt Động Kinh Doanh


Ta có biểu đồ thể hiện doanh thu của Công Ty TNHH Hưng Thịnh Phát trong các
năm gần đây.

( ĐVT : Triệu VNĐ)

Sơ đồ 1 : Biểu đồ doanh thu bán hàng của Công Ty qua các năm gần đây.
Dựa vào sơ đồ doanh thu bán hàng trong các năm gần đây chúng ta có thể thấy
được doanh thu bán hàng của Công Ty tăng dần theo các năm. Cụ thể trong
năm 2011 thì doanh thu của Công Ty tăng 860 triệu đồng so với năm 2010
tương ứng với mức doanh thu bán hàng của năm 2011 với 2010 là 52,5%, sang
tới năm 2012 thì mức doanh thu của Công Ty tiếp tục tăng 752 triệu đồng so
với năm 2011 nhưng mức tăng doanh thu chỉ tăng 30,1% so với năm 2011,
sang tới năm 2013 thì mức doanh thu bán hàng vẫn tăng nhưng mức tăng theo
4

4


Nguyễn Văn Bằng
QTKDTH

GVHD : PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền

chiều giảm hơn so với các năm trước đó, cụ thể với doanh thu bán hàng năm
2013 tăng 425 triệu đồng so với năm 2012 tương ứng với mức tăng là 13.07%.
Qua biểu đồ về mức doanh thu bán hàng của Công Ty qua các năm chúng ta có
thể nhận thấy do tác động của sự suy thoái kinh tế đã ảnh hưởng rõ rệt tới mức
doanh thu bán hàng của Công Ty. Cũng do suy thoái kinh tế nói chung đã ảnh
hưởng tới nhu cầu tâm lý tiêu dùng của khách hàng và việc doanh thu của

Công Ty vẫn tăng trong xu thế giảm là không thể tránh được.
-

Dưới đây là bảng số liệu hoạt động sản suất kinh doanh của Công Ty.

Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh trong các năm gần đây
ĐVT : VNĐ
STT

Chỉ tiêu

1

Doanh thu
thuần

2

2010

2011

2012

2013

1.638.284.246

2.498.013.252


3.250.662.148

3.675.050.57
3

Giá vốn hàng
bán

745.121.072

1.258.602.173

1.725.467.398

1.964.880.91
2

3

Chi phí quản
lý kinh doanh

172.625.000

242.628.500

258.989.245

4


Lợi nhuận từ
hoạt động kinh
doanh

572.665.493

1.028.768.168

1.282.566.250

581.180.416

5

Lãi khác

54.892.650

72.091.370

59.072.132

48.500.000

6

Tổng lợi
nhuận chịu
thuế TNDN


727.558.143

1.100.859.538

1.341.638.373

1.451.180.41
6

7

Lợi nhuận sau
thuế

545.668.615

825.644.654

1.006.228.780

1.124.760.31
2

210.642.911

(Nguồn : Phòng Kế Toán)

5

5



Nguyễn Văn Bằng
QTKDTH
-

GVHD : PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền

Dựa vào bảng số liệu kết quả kinh doanh trên ta xây dựng biểu đồ thể hiện
lợi nhuận sau thuế của Công Ty qua biểu đồ dưới đây.

(ĐVT : VNĐ)
Biểu đồ 2 : Biểu đồ thể hiện lợi nhuận sau thuế của Công Ty
+ Nhận xét :
-

-

Qua biểu đồ trên ta nhận thấy một điều lợi nhuận hoạt động kinh doanh của
Công Ty có xu hướng tăng nên theo từng năm và mức tăng sang tới năm
2013 đã giảm đôi chút so với năm 2012 tăng lên so với 2011.
Do doanh thu các năm tăng nên lợi nhuận hoạt động kinh doanh cũng đã
tăng theo.
Cụ thể :

- Năm 2011 hoạt động kinh doanh của Công Ty đạt lợi nhuận 825.644.654
đồng, tương ứng tỷ lệ tăng 51,3% ứng mức tăng là 279.976.039 đồng.
- Năm 2012 hoạt động kinh doanh đạt lợi nhuận 1.006.228.780 đồng, tăng
21,8% so với năm 2011 và tương ứng với mức tăng 180.584.126 đồng.
- Năm 2013 hoạt động kinh doanh tăng 11,8% so với năm 2012 và tương ứng

với mức tăng là 118.441.532 đồng.
Nhìn chung lợi nhuận của Công Ty tăng mạnh nhất vào năm 2011 và năm 2012,
trong 2 năm này tỷ lệ tăng đều đạt trên 20% so với năm trước đó, đặc biệt trong
năm 2011 tỷ lệ tăng trưởng là mạnh nhất với mức tăng đạt 51,3% so với lợi nhuận
năm 2010 nguyên nhân do doanh thu năm 2011 tăng mạnh cộng thêm giá vốn
hàng bán và chi phí quản lý kinh doanh trong năm có mức tăng không đáng kể so
với doanh thu của cùng kỳ năm đó.
Sang tới năm 2013 thì doanh thu của Công Ty tăng nhưng có chiều hướng giảm
xuống so với 2 năm trước đó,chính điều này đã làm cho lợi nhuận của năm 2013
tăng với mức 11,7% so với năm 2012. Nguyên nhân phần lớn dẫn tới sự giảm
thiểu về lợi nhuận là do khủng hoảng của nền kinh tế toàn cầu đã tác động tới
doanh thu và làm cho doanh thu và lợi nhuận kinh doanh của Công Ty giảm.

6

6


Nguyễn Văn Bằng
QTKDTH

GVHD : PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền

Trên đây là kết quả kinh doanh của Công Ty trong các năm gần đây và chúng ta có
thể thấy được trong 4 năm gần đây nhất hoạt động kinh doanh của Công Ty đều
lãi, với các mức lãi qua các năm là khác nhau cụ thể thì đã được phân tích và nhận
xét ở trên.
2.2.
Đánh Giá Hoạt Động Khác
- Về phong trào đoàn ; Công ty luôn tổ chức các buổi giao lưu văn hóa văn nghệ

cho các nhân viên trong Công Ty qua đó giúp cho các thành viên trong Công Ty
trao đổi kinh nghiệm làm việc và đặc biệt nâng cao tinh thần đoàn kết cho tất cả
các cán bộ công nhân viên trong Công Ty.
- Phong trào thi đua : Công Ty hàng năm đều tổ chức các phong trào thi đua như ;
Tăng gia sản suất những ai có thành tích tốt trong doanh nghiệp thì sẽ được một
chuyến đi du lịch, phong trào thi đua tính tiết kiệm của Chủ Tịch Hồ Chí Minh Vĩ
Đại… Ngoài ra còn rất nhiều các phong trào thi đua khác.
- Phong trào thể dục thể thao ; Công Ty luôn giữ vững được tinh thần thể dục thể
thao trong Công Ty với tiêu chí “ Thể thao là rèn luyện sức khỏe, có sức khỏe mới
làm được việc”. Chính vì vậy toàn bộ các cán bộ của Công Ty từ trên xuống dưới
đều hết sức hăng hái tham gia các phong trào thể dục thể thao do tỉnh đoàn phát
động.
- Ngoài các hoạt động kể trên hàng năm Công Ty đều đã tổ chức khuyên góp quỹ
từ thiện giúp đỡ những gia đình có điều kiện khó khăn trên địa bàn trong và ngoài
tỉnh, tuy là món quả nhỏ nhưng nó mang rất nhiều ý nghĩa thể hiện được tinh thần
“ Lá lành đùm lá rách” đúng với phong trào truyền thống của dân tộc.
3. Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Tại Công Ty

Giám đốc
7

7


Nguyễn Văn Bằng
QTKDTH

P.Kinh
Doanh


GVHD : PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền

P.Hành
Chính- Nhân
Sự

P.Kế toán

P.Kỹ thuật
-Kho

+ Giám Đốc: Xây dựng các kế hoạch kinh doanh cho Công Ty.
-

Là người quyết định tới mọi hoạt động kinh doanh của Công Ty.
Là người đứng đầu Công Ty do vậy là người chịu trách nhiệm trước pháp
luật.
Là người trực tiếp quản lý các thành viên trong Công Ty.
Là người trực tiếp tuyển dụng nhân sự cho Công Ty.

+ Phòng Kinh Doanh : Thực hiện các công việc kinh doanh của Công Ty.
-

Là bộ phận trực tiếp giao dịch với khách hàng.
Là phòng xây dựng kế hoạch kinh doanh và tham mưu cho giám đốc khi
giám đốc chuẩn bị đưa ra một quyết định kinh doanh nào đó.
Được quyền yêu cầu các phòng ban khác kết hợp để thực hiện mục tiêu
chung của Công Ty.

+ Phòng Hành Chính – Nhân Sự

-

Tham mưu cho giám đốc xây dựng cơ cấu nhân sự và quản lý hành chính
của Công Ty.
Xây dựng các kế hoạch nhân sự giúp giám đốc .
Xây dựng các nội qui hành chính trong Công ty.
Quản trị tiền lương và nguồn lao động trong Công Ty.

+ Phòng Kế Toán
8

Tham mưu cho giám đốc công tác kế toán.
Kiểm soát chi phí hoạt động của Công Ty.
Lập kế hoạch doanh thu tài chính hàng năm.
Lập báo cáo tài chính báo cáo thuế theo quy định của nhà nước
8


Nguyễn Văn Bằng
QTKDTH

GVHD : PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền

+ Phòng Kỹ Thuật – Kho
-

Tham mưu cho giám đốc quản lý giám sát kỹ thuật chất lượng.
Tham mưu cho công tác quản lý vật tư hàng hóa.
Tham mưu cho công tác quản lý phê duyệt lập kế hoạch hàng hóa.
Chủ động trong quá trình lập kế hoạch hàng hóa xuất đi và lưu kho.

Xây dựng kế hoạch an toàn chất lượng đối với hàng hóa của Công Ty.
Xây dựng kế hoạch hàng hóa .
Bảo đảm chất lượng sản phẩm khi đưa ra thị trường.
Quản lý lưu giữ thông tin kết hợp với các phòng ban khác.
4. Đặc Điểm Kinh Tế Kỹ Thuật Ảnh Hưởng Tới Đẩy Mạnh Tiêu Thụ Tại
Công Ty
4.1.
Đặc Điểm Bên Trong
4.1.1. Chủng Loại Sản Phẩm

Nhu cầu tiêu dùng của khách hàng rất phong phú do vậy để đáp ứng được
nhu cầu hơn nữa của khách hàng và tăng doanh thu bán hàng Công Ty cần có một
chủng loại sản phẩm hợp lý. Công Ty có thể kinh doanh thêm một số sản phẩm
khác ngoài một số sản phẩm chính của mình trên cơ sở tận dụng được nguồn
khách hàng có sẵn và đáp ứng nhu cầu nào đó của khách hàng. Điều này cho phép
Công Ty tăng doanh thu và lợi nhuận, mặt khác cơ cấu sản phẩm giúp Công Ty dễ
dàng đáp ứng sự thay đổi của thị trường và rủi ro doanh nghiệp.
-

Dưới đây là bảng số liệu về một số sản phẩm của Công Ty
Bảng 2 : Một số sản phẩm tiêu thụ chính của Công Ty trong những năm
gần đây
2008

2009

Bia

Bia


Bia

Cocacola

Nước ngọt có
ga

Rượu

Rượu

Pepsi

Nước ngọt
không có ga

Nguồn : Phòng kinh doanh
9

2010
2011
Danh mục sản phẩm

2012

2013

Bia

Bia


Bia

Nước ngọt có
ga
Nước ngọt
không có ga

Nước ngọt có
ga
Nước ngọt
không có ga

Nước ngọt có
ga
Nước ngọt
không có ga

Nước ngọt có
ga
Nước ngọt
không có ga

Rượu

Rượu

Rượu

Rượu


Sản Phẩm
khác

Sản Phẩm
khác

Sản Phẩm
khác

Sản Phẩm
khác
9


Nguyễn Văn Bằng
QTKDTH
-

-

GVHD : PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền

Nhận xét :
Năm 2008 khi mới thành lập danh mục sản phẩm của Công Ty chỉ có 4 loại
sản phẩm chủ yếu là ; Bia, Cocacola, Rượu, Pepsi.
Năm 2009 cơ cấu sản phẩm của Công Ty đã được nâng lên rõ rệt khi đã có
sự phân chia giữa những sản phẩm nước giải khát có ga và không có ga.
Năm 2010 – 2013 chủng loại sản phẩm là như nhau nhưng đã được Công Ty
mở rộng ra thêm sản phẩm khác bao gồm các sản phẩm nước ngọt, và một

số sản phẩm mới.
Qua 6 năm hoạt động Công Ty đã cho thấy sự thay đổi về sản phẩm nhằm
giúp bản thân Công Ty khai thác tốt thị trường cũng như khách hàng đã có
sẵn, một phần mở rộng kinh doanh để tìm kiếm cơ hội kinh doanh và nâng
cao khả năng doanh thu và lợi nhuận.
4.1.2. Chất Lượng Sản Phẩm

Chất lượng sản phẩm là yếu tố thức đẩy hoặc kìm hãm sự tiêu thụ của doanh
nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường thì chất lượng sản phẩm là một vũ khí sắc
bén trong cạnh tranh nó có thể đè bẹp các đối thủ cạnh tranh cùng nghành.
Chất lượng sản phẩm tốt không chỉ thu hút khách hàng làm tăng doanh thu tiêu thụ
mà nó còn tạo dựng cho Công Ty uy tín trên thị trường, đồng thời có thể nâng cao
giá bán của sản phẩm mà vẫn giữ được sức hút với khách hàng. Ngược lại chất
lượng sản phẩm kém thì việc tiêu thụ gặp nhiều khó khăn do vậy doanh thu sẽ
thấp, đặc biệt chất lượng sản phẩm quá thấp sẽ tác động trực tiếp tới doanh thu
tiêu thụ và lợi nhuận của doanh nghiệp thậm chí nó sẽ làm doanh nghiệp có thể
phá sản.
Việc đảm bảo chất lượng sản phẩm nâu dài có ý nghĩa sống còn đối với uy tín của
Công Ty cũng như sự phát triển lâu dài. Chất lượng sản phẩm chính là sợi dây vô
hình gắn kết giữa Công Ty và khách hàng đồng thời nó là chất xúc tác giúp Công
Ty trong quá trình tiêu thụ sản phẩm.
Bảng 3 : Sự đánh giá về chất lượng sản phẩm của khách hàng qua các năm
gần đây

10

10


Nguyễn Văn Bằng

QTKDTH

Năm

GVHD : PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền

Sản phẩm

Khách hàng đánh
giá tốt(%)

Khách hàng đánh giá
không tốt(%)

Bia

60

40

Nước Ngọt Có ga

60

40

Rượu

50


50

Bia

75

25

Nước Ngọt Có ga

80

20

Nước ngọt không có
ga

80

20

Rượu

55

45

Bia

85


15

85

15

Rượu

60

40

Nước ngọt không ga

86

14

Sản phẩm khác

85

15

Bia

90

10


90
62

10
38

2008

2009

Nước ngọt có ga
2010

2011

Nước ngọt có ga
Rượu

11

11


Nguyễn Văn Bằng
QTKDTH

GVHD : PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền

nước ngọt không ga


84

16

Sản phẩm khác

85

15

Bia

95

5

90

10

Rượu

70

30

Nước ngọt không ga

90


10

Sản phẩm khác
Bia
Nước ngọt có ga
Rượu

90
88
90
70

10
12
10
30

Nước ngọt không ga

90

10

90

10

Nước ngọt có ga
2012


2013

Sản phẩm khác
Nguồn : Phòn kinh doanh
Trong đó 50-60% là chất lượng trung bình.
Từ 60-85% là chất lượng khá.
Từ 85-100% là chất lượng tốt.
Nhận xét :

Do khi mới thành lập Công Ty thời gian đầu khách hàng và người tiêu dùng
chưa biết chất lượng sản phẩm của Công Ty như thê nào do vậy thời gian đầu
là thời gian Công Ty phải chịu rất nhiều khó khăn để lấy được lòng tin của
khách hàng từ những sản phẩm của mình bán ra.

12

12


Nguyễn Văn Bằng
QTKDTH

GVHD : PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền

Năm 2008 khi mới hoạt động lên chất lượng của Công Ty còn bị khách hàng
nghi ngờ nhiều do vậy chất lượng của năm 2008 được khách hàng đánh giá
không cao.
- Sang tới năm 2009 sau khi khách hàng đã sử dụng sản phẩm của Công Ty
được một năm thì bắt đầu họ có sự tin tưởng đối với sản phẩm và nâng mức

hài lòng từ 60% của năm 2008 lên 75% của năm 2009.
- Sang tới các năm tiếp theo thì chất lượng sản phẩm của Công Ty ngày một
càng được đánh giá cao lên qua từng năm.
- Trong số chủng loại sản phẩm của Công Ty có duy nhất sản phẩm rượu là
không được khách hàng đánh giá cao vì đây là dòng sản phẩm có tính nhạy
cảm lên chất lượng của nó được đánh giá rất khắt khe.
4.1.3. Chất Lượng Nguồn Nhân Lực Tiêu Thụ Sản Phẩm
-

Thành hay bại của doanh nghiệp tiêu thụ phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố con
người. Kinh nghiệm, kỹ năng, tay nghề và tư tưởng của đội ngũ công nhân viên
trong doanh nghiệp có tốt thì doanh nghiệp mới vững mạnh.
Nắm bắt được tầm quan trọng này đòi hỏi Công Ty phải có chính sách đào tạo,
tuyển dụng hợp lý để giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng tiêu thụ đồng thời
thức đẩy doanh nghiệp phát triển. Ngày nay, tầm quan trọng của nguồn lực tiêu
thụ là vô cùng quan trọng bởi vì với sức cạnh tranh gay gắt như hiện tại doanh
nghiệp nào có được nguồn lực chất lượng thì doanh nghiệp đó đã nắm trong tay lợi
thế cạnh tranh so với đối thủ.
Bảng 4 : Bảng chất lượng nguồn nhân lực tiêu thụ tại Công Ty 2008 - 2013

Tổng Số

Trong Đó
Đại Học

Người
32

Ngườ
i

3

Cao Đẳng

(%)

Người

(%)

9.375

8

25

Trung Cấp
Ngườ
i
8

(%)
25

Lao Động Khác
Ngườ
i
13

(%)

40.625

Nguồn : Phòng nhân sự
Nhận xét :
13

13


Nguyễn Văn Bằng
QTKDTH

GVHD : PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền

Qua bảng số liệu ta nhận thấy chất lượng lao động của Công Ty là chưa thực
sự tốt bởi trình độ lao động phổ thông chiếm tới 40% tổng số lượng lao động
tại Công Ty.
- Trình Độ lao động có chất lượng tại Công Ty chiếm khoảng 28% tổng lượng
lao động trong toàn Công Ty.
- Do vậy trình độ lao động có chất lượng tại Công Ty là rất khiêm tốn chính
điều này đã ảnh hưởng gián tiếp tới quá trình thúc đẩy tiêu thụ tại Công Ty.
4.2.
Nguồn Lực Bên Ngoài
4.2.1. Tính Chất Cạnh Tranh
-

Số lượng các đối thủ trong nghành có tác động rất lớn tới khả năng cạnh trạnh của
Công Ty. Với Công Ty có quy mô lớn thì Công Ty có lợi thế cạnh tranh cao hơn
so với đối thủ trong nghành, càng nhiều Công Ty trong nghành cạnh tranh trong
nghành thì cơ hội kinh doanh tới mỗi Công Ty càng ít, thị trường phân chia nhỏ

hơn, khắt khe hơn dẫn tới lợi nhuận cũng giảm dần. Do vậy việc nghiên cứu đối
thủ cạnh tranh là việc làm cần thiết để Công Ty có được giữ vững được thị trường
tiêu thụ.
Sản phẩm thay thế : Trong một môi trường cạnh tranh gay gắt khiến thị phần và
lợi nhuận giảm dần đòi hỏi các doanh nghiệp luôn tìm cách đi cho riêng mình
nhằm giảm bớt sức cạnh tranh và có nhiều cơ hội kinh doanh hơn. Sản phẩm thay
thế luôn luôn được các doanh nghiệp nghĩ tới nó là một cách thay đổi mang lại
nhiều cơ hội hơn đồng thời nó cũng là một thế mạnh của doanh nghiệp trong quá
trình cạnh tranh so với đối thủ.
Một số sản phẩm thay thế Công Ty có thể sử dụng như: Sản phẩm bia uống không
say chứa hàm lượng cồn ít thay thế cho sản phẩm bia hiện tại, sản phẩm nước ngọt
không có ga phù hợp với mọi lứa tuổi, trà chanh muối, ….
4.2.2. Các Quy Định Pháp Luật Có Liên Quan

Một hệ thống chính trị, pháp luật ổn định và chặt chẽ sẽ bảo đảm quyền lợi bình
đẳng cho doanh nghiệp cạnh tranh lành mạnh khi tham gia hoạt động sản xuất
kinh doanh. Thể hiện rõ nhất là chính sách thuế, những chính sách trong việc xuất
nhập khẩu, các chế độ tiền lương, trợ cấp lao động … Những nhân tố này ảnh
hưởng trực tiếp tới quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
14

14


Nguyễn Văn Bằng
QTKDTH

GVHD : PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền

Chính sách thuế ảnh hưởng tới chi phí trong những năm đầu Công Ty hoạt động

do vậy cần phải có chính sách thuế phù hợp với những Công Ty mới hoạt động
sản xuất kinh doanh.
Chế độ lương nhà nước lên xây dựng khung giá lương cơ bản riêng cho từng khu
vực, vùng miền để dựa vào đó các doanh nghiệp sẽ xây dựng lại mức lương cơ bản
đối với nhân viên nơi Công Ty hoạt động.
4.2.3. Đặc Điểm Khách Hàng

Khách hàng là đối tượng doanh nghiệp phục vụ và là yếu tố quyết định đến thành
công hay thất bại của doanh nghiệp, bởi vì khách hàng tạo nên thì trường, quy mô
cũng như đem lại lợi nhuận thúc đẩy doanh nghiệp phát triển. Việc định hướng
hoạt động sản xuất kinh hướng vào nhu cầu khách hàng sẽ đem lại kết quả tốt cho
doanh nghiệp và phục vụ tốt các nhu cầu khách hàng sẽ là biện pháp tốt nâng cao
hiệu quả tiêu thụ sản phẩm. Ngoài ra thu nhập và khả năng thanh toán của khách
hàng cũng quyết định đến lượng hàng hóa tiêu thụ của doanh nghiệp, khi thu nhập
tăng thì nhu cầu tăng ngược lại khi thu nhập giảm thì nhu cầu giảm. Do vậy doanh
nghiệp cần có những chính sách giá, thanh toán và phục vụ khách hàng sau bán
hợp lý.
Bảng 5 : Đặc điểm nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm của Công Ty
Sản phẩm
Bia
Nước Ngọt Có ga
Rượu
Nước ngọt không
có ga
Sản phẩm khác

Khách hàng nhỏ
tuổi dưới 16 tuổi
Có hay không
Có hay không

Không

Khách hàng trên
16 tuổi
Có hoặc không có
Có hoặc không có
Có hoặc không có

Khách hàng trên 50
tuổi
Có hay không
Có hay không
Có hay không

Có hoặc không

Có hoặc không

Có hay không

Có hoặc không

Có hoặc không

Có hay không

Nhận xét :
Nhìn vào bảng 5 ta nhận thấy đặc điểm của từng lứa tuổi khách hàng tới từng sản phẩm.
Dựa vào đặc điểm này của khách hàng Công Ty có thể lựa chọn được những sản phẩm
15


15


Nguyễn Văn Bằng
QTKDTH

GVHD : PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền

kinh doanh phù hợp với từng lứa tuổi để khai thác triệt để lượng khách hàng sẵn có đồng
thời nâng cao lợi nhuận, doanh thu và giữ vững được thị phần sẵn có trên thị trường.

Chương 2 : Thực Trạng Tiêu Thụ Tại Công Ty TNHH Hưng Thịnh Phát
2. Thực Trạng Tiêu Thụ Tại Công Ty
2.1. Tiêu Thụ Theo Chủng Loại
Bảng 6: Tình hình Doanh Thu Của Công Ty Theo Chủng Loại
Sản Phẩm

DT 2010

DT 2011

DT 2012

DT 2013

So Sánh
11/10%

So Sánh

12/11%

So Sánh
13/12%

1. Bia

363.360

593.300

849.760

1.067.300

63,28

43,22

25,6

2. Nước Ngọt Có
Ga

503.590

828.160

1.113.720


1.339.725

64,45

34,48

20,29

287.400

531.100

596.200

792.000

84,79

12,25

32,84

32.950

80.384

154.875

105.312


144

92,6

-32,01

180.510

365.056

535.445

370.663

102,22

46,67

-30,74

1.368.000

2.498.000

3.250.000

3.675.000

458,74


229,22

16,55

3. Nước Ngọt
Không Ga
4. Rượu
5. Sản Phẩm
Khác
Tổng

(Nguồn : Phòng Kế toán)

16

16


Nguyễn Văn Bằng
QTKDTH

GVHD : PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền

Qua bảng số liệu trên nhìn chung doanh thu bán hàng theo chủng loại của Công Ty tăng
đều trong các năm, Cụ thể :
* Bia là chủng loại sản phẩm truyền thống chính vì vậy mà sản phẩm bia có tốc độ tăng
trưởng ổn định và đồng đều nhất. Cụ thể năm 2011 mức tăng doanh thu là 63,28% so với
năm 2010 với mức tăng tuyệt đối là 229.940 (nghìn đồng), năm 2012 tăng 43,22% so với
năm 2011 tương ứng với mức tăng tuyệt đối là 256.460 (nghìn đồng), năm 2013 tăng
25,6% so với năm 2012 mức tăng tuyệt đối là 217.540 (nghìn đồng). Mặt hàng bia là mặt

hàng tiêu thụ phổ biến và đã được khách hàng biết đến do vậy mức tăng trưởng của
chủng loại mặt hàng này là khá cao bình quân với mức tăng trưởng là trên 44% một năm.
Nhận thức được điều này Công Ty lên chú trọng hơn nữa trong việc thúc đẩy tiêu thụ sản
phẩm này.
* Nước ngọt có ga đây là dòng sản phẩm chiếm doanh thu chủ yếu tại Công Ty, bình
quân sản phẩm này chiếm trên 35% tỷ trọng doanh thu tại Công Ty và có một tỷ lệ tăng
trưởng bình quân khá cao là 39,74% một năm. Năm 2011 tỷ lệ tăng trưởng của dòng sản
phẩm này là 64,45% so với năm 2010 tương ứng với lượng doanh thu tăng tuyệt đối là
324.570 (nghìn đồng), năm 2012 tăng 34,48% so với năm 2011 và tương ứng với mức
tăng tuyệt đối là 285.560 (nghìn đồng), năm 2013 tăng 20,29% so với năm 2012 tương
ứng với mức tăng tuyệt đối là 226.000 (nghìn đồng). Nhìn chung dòng sản phẩm này có
mức tăng trưởng khá ổn định và đồng đều như sản phẩm bia, với kết quả doanh thu ở trên
2 dòng sản phẩm này chiếm tỷ trọng trên 50% tổng doanh theo sản phẩm tại Công Ty.
* Nước ngọt không ga là sản phẩm chiếm tỷ trọng bình quân 20% trong tổng mức doanh
thu sản phẩm của Công Ty và có mức tăng trưởng không ổn định. Cụ thể năm 2011
doanh thu bán hàng tăng mạnh 84,79% so với năm 2010 tương ứng với mức tăng tuyệt
đối là 243.700 (nghìn đồng), năm 2012 mức tăng còn 12,25% so với năm 2011, sang tới
năm 2013 mức doanh thu tăng lên 32,84% so với năm 2012 tương ứng với mức tăng
tuyệt đối là 195.800 (nghìn đồng). Nhìn chung do tác động của chất lượng sản phẩm, đối
thủ cạnh tranh…, đã làm cho mức doanh thu tiêu thụ sản phẩm này không được ổn định
như 3 dòng sản phẩm trên như: Đang tăng mạnh 84,79% năm 2011 xuống còn 12,25%
năm 2012 và 32,84% năm 2013.
* Rượu là mặt hàng tiêu thụ khá không ổn định và chiếm tỷ trọng thấp nhất trong tổng
doanh thu theo chủng loại sản phẩm của Công Ty. Năm 2011 doanh thu tiêu thụ của rượu
tăng rất mạnh là 144% so với năm 2010, năm 2012 doanh thu tiêu thụ tăng giảm xuống
còn 92,6% so với năm 2011 nhưng sang năm 2013 doanh thu đã giảm xuống 32,01% so
với năm 2012. Năm 2011 mức tiêu thụ của sản phẩm rượu là rất cao tuy nhiên do yêu cầu

17


17


Nguyễn Văn Bằng
QTKDTH

GVHD : PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền

cao của chất lượng sản phẩm tiêu dùng của khách hàng đã ảnh hưởng tới doanh thu tiêu
thụ mặt hàng này xuống mức âm vào năm 2013.
* Sản phẩm khác là một trong 2 chủng loại sản phẩm chiếm tỷ trọng trung bình như sản
phẩm nước ngọt không ga. Năm 2011 mức tăng doanh thu tiêu thụ là 102,2% so với năm
2010, năm 2012 tăng 46,67% so với năm 2011, năm 2013 mức tăng là -30,74% so với
năm 2012. Dòng sản phẩm này cũng giống như sản phẩm rượu là có mức tăng trưởng
doanh thu rất mạnh nhưng mức tăng trưởng đó là không đều và không ổn định. Do Công
Ty không thực hiện tốt khâu chăm sóc khách hàng và cách lựa chọn sản phẩm thay thế
không tốt dẫn tới doanh thu của mặt hàng này ngày càng giảm mạnh.
Nhìn chung doanh thu tiêu thụ theo chủng loại sản phẩm của Công Ty qua 4 năm doanh
thu đều tăng dần theo các năm, nhưng tỷ lệ gia tăng là khác nhau có năm tăng nhiều, năm
tăng ít do vậy doanh thu không thật sự ổn định.
Bảng 7 : Tình hình chi phí, lợi nhuận qua các năm của Công Ty

Qua bảng số liệu bên dưới ta nhận thấy chi phí và lợi nhuận của các sản phẩm đều tăng,
cụ thể :
Năm 2010 tổng chi phí là 88.756,8 (Triệu đồng), trong khi đó lợi nhuận của năm là
366.371,4 (triệu đồng). Trong năm 2010 sản phẩm nước ngọt có ga đem về cho Công Ty
nhiều lợi nhuận nhất với 52,23% tổng lợi nhuận của cả năm 2010, sản phẩm còn lại
chiếm bình quân khoảng 25% tổng lợi nhuận, trong khi đó rượu là mặt hàng đem về lợi
nhuận cho Công Ty là ít nhất với 2,2% tổng lợi nhuận của năm. Về chi phí sản phẩm
nước ngọt có ga là cao nhất với 36,9% tổng chi phí, bia và nước ngọt không ga chi phí là

chênh lệch nhau khá lớn nhưng ngược lại lợi nhuân của nước ngọt có ga lại gần bằng lợi
nhuận của bia. Rượu và sản phẩm khác ta thấy nhận rượu chiếm chi phí ít tuy nhiên lợi
nhuận của rượu lại không cao bằng sản phẩm khác.

Sản Phẩm
1. Bia
2. Nước Ngọt Có
Ga
18

C.Phí
2010
254.352
312.225,8

C.Phí 2011
415.310
546.585

C.Phí
2012

C.Phí 2013

L.Nhuận
2010

L.Nhuận
2011


577.837

725.764

109.008

177.990

723.918

949.923

191.362,4

281.575

18


Nguyễn Văn Bằng
QTKDTH

GVHD : PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền

3. Nước Ngọt
Không Ga

195.432

355.837


420.937

506.880

91.968

175.263

4. Rượu

24.713

65.699

137.190

82.144

8.237

17.685

5. Sản Phẩm
Khác

122.747

233.635


404.025

240.940

57.764

131.420

884.756,8

1.617.066

2.263.907

2.359.554

366.371.4

Tổng

Nguồn : Phòng kinh doanh

19

19

783.933


Nguyễn Văn Bằng

QTKDTH

GVHD : PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền

Chi phí và lợi nhuận năm 2011: Sản phẩm bia chi phí chiếm 25,6% tổng chi phí tăng
63% so với năm 2010 trong khi đó lợi nhuận của bia năm 2011 là 22% tổng lợi nhuận
của năm và tăng 63,2% so với năm 2010, nước ngọt có ga chi phí năm 2011 bằng
33,8% tổng chi phí tăng 75% so với năm 2010 lợi nhuận của năm bằng 35,9% tổng
lợi nhuận của năm và tăng 47,14% so với năm 2010, nước ngọt không ga tổng chi phí
của năm chiếm 22% tổng chi phí tăng 82,1% so với năm 2010 trong khi đó lợi nhuận
chiếm 22,4% tổng lợi nhuận và tăng 90% so với năm 2010. Sản phẩm khác chi phí
chiếm 14,4% tổng chi phí tăng 90,3% so với năm 2010 lợi nhuận chiếm 16,7% tổng
lợi nhuận tăng 175% so với năm 2010. Rượu chiếm chi phí và lợi nhuận tương đối
nhỏ chỉ vào khoảng 10% tổng chi phí và lợi nhuận.
• Chi phí và lợi nhuận 2012 :
- Bia chi phí năm bằng 25,5% tổng chi phí tăng 39% so với năm 2011, lợi nhuận chiếm
25% tổng lợi nhuận nhưng tăng 52,7% so với năm 2011.
- Nước ngọt có ga chi phí tăng 32,4% so với năm 2011 trong khi lợi nhuận tăng lên
38,4% so với năm 2011.
- Nước ngọt không ga chi phí tăng 18,3% so với năm 2011 và lợi nhuận tăng 15,6% so
với năm 2011.
- Rượu chi phí tăng tới 108% so với năm 2011 và lợi nhuận tăng 66,4% so với năm
2011.
- Sản phẩm khác chi phí tăng 72,9% so với năm 2011 và lợi nhuận tăng 46,6% so với
năm 2011.
• Chi phí và lợi nhuận 2013.
- Bia chi phí tăng 25,6% so với năm 2012 và lợi nhuận tăng 25% so với năm 2012.
- Nước ngọt có ga chi phí tăng 31,2% và lợi nhuận tăng 37,5% so với năm 2012.
- Nước ngọt không ga chi phí tăng 20,4% và lợi nhuận tăng 40,6% so với năm 2012.
- Sản phẩm khác chi phí giảm 41% và lợi nhuận giảm 33% so với năm 2012.



Nhìn chung qua phân tích ta nhận thấy tỷ lệ gia tăng về chi phí,lợi nhuận của các sản
phẩm là không đồng đều,nhưng hầu hết các sản phẩm luôn có sự tăng lợi nhuận hơn chi
phí so với cùng kỳ năm trước.

Bảng 8 : Tình hình thực hiện tiêu thụ thực tế so với kế hoạch trong các năm gần đây
của Công Ty
20

20


Nguyễn Văn Bằng
QTKDTH

GVHD : PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền

DVT : Triệu đồng
2010
KH

T.Tế

2011
%

KH

T.Tế


KH
1.250

1.36

109,

2012
%

KH

T.Tế

KH
1.95

8
4
0
Nguồn : Phòng Kinh Doanh.

2013
%

KH

T.Tế


%K

KH

H

2.49

128,

2.90

3.25

112,

3.20

3.67

8

1

0

0

1


0

5

114,8

Qua bảng số liệu trên ta thấy Công Ty luôn vượt mức kế hoạch đề ra, Cụ thể :
Năm 2010 kế hoạch tiêu thụ đề ra 1.250 triệu đồng, kết quả thực hiện là 1.368
triệu đồng vượt mức kế hoạch 9,4%.
• Năm 2011 kế hoạch tiêu thụ đề ra 1.950 triệu đồng, kết quả thực hiện là 2.498
triệu đồng vượt mức kế hoạch là 28,1%.
• Năm 2012 kế hoạch tiêu thụ là 2.900 triệu đồng, kết quả đạt được là 3.250 triệu
đồng vượt mức kế hoạch 12,1%.
• Năm 2013 kế hoạch tiêu thụ là 3.200 triệu đồng, kết quả đạt được 3.675 triệu đồng
vượt mức kế hoạch 14,8%.


Để có được kết quả trên Công Ty đã tích cực thực hiện các biện hỗ trợ bán hàng nhằm
kích thích nhu cầu của khách hàng như: giảm giá cước với số lượng hàng lớn, khuyến
mại biển quảng cáo, triết giá… Do vậy mà doanh thu tiêu thụ đã hoàn thành kế hoạch.
Bảng 9 : Thị phần của Công Ty so với đối thủ cạnh tranh trên thị trường tiêu thụ.
ĐVT : %
Công Ty
TNHH Thiên Hương
Công Ty CP Khang Duy
Nhà Phân Phối Thạch Anh
TNHH Hưng Thịnh Phát
Tổng
Nguồn : Phòng kinh doanh


2010
18,8
22,3
30,1
28,8
100

2011
17
21,5
32
29,5
100

2012
15,4
23,7
30,9
30
100

2013
15
22,9
31,9
30,2
100

Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy rằng thị phần của Công Ty so với đối thủ ngày
càng tăng lên, cụ thể :



21

Năm 2010 tỷ trọng của Công Ty bằng 28,8% tổng doanh thu trên thị trường,đứng
thứ 2 trong tổng số 4 nhà cung cấp chính trên thị trường tiêu thụ.
21


Nguyễn Văn Bằng
QTKDTH

GVHD : PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền

Năm 2011 khi thị phần của Công Ty Thiên Hương,Khang Duy giảm ngược lại thị
phần của Công Ty Thạch Anh và Hưng Thịnh Phát tăng lên.
• Năm 2012 thị phần của Công Ty Hưng Thịnh Phát là 30%,tăng 1,7% so với năm
2011.
• Năm 2013 thị phần của Công Ty là 30,2% tăng 0,67% so với năm 2012.


Có được kết quả trên Công Ty đã tích cực phân tích nghiên cứu thị trường và đối thủ
cạnh tranh như : giá bán, dịch vụ sau bán hàng,… Chính những hoạt động như vậy đã
giúp Công Ty chiếm được thị phần so với đối thủ trên thị trường cạnh tranh.

2.2. Tiêu Thụ Theo Thị Trường
Bảng 10 : Tình hình doanh thu tiêu thụ sản phẩm theo thị trường của Công Ty
Đơn vị tính : 1000đồng

Thị Trường


1. Yên Lạc

412.314 641.760

820.176

942.167

55,71

27,8

14,87

2. Bình Xuyên

215.629 330.148

441.902

462.784

53,1

33,84

4,72

3. Vĩnh Yên


312.680 528.748

760.384

800.592

69,1

43,8

5,28

4.Phúc Yên

186.742 338.769

402.622

458.440

81,4

18,8

13,86

5. Thị Trường
Khác


240.815 658.575

824.916

1.011.01
7

173,4

25,25

22,56

2.498.0 3.250.00
0
0
0

3.675.00
0

Tổng

1.368.000

DTTT
2011

DTTT
2012


DTTT
2013

So
So Sánh So Sánh
Sánh
12/11% 13/12%
11/10%

DTTT
2010

(Nguồn : Phòng Kế Toán).

22

22


Nguyễn Văn Bằng
QTKDTH

GVHD : PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền

Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh thu tiêu thụ theo thị trường của Công Ty tăng lên qua
các năm.Cụ thể :
Yên lạc là thị trường tiêu thụ chính trong 3 năm 2010-2012 sang tới năm 2013 thị
trường tiêu thụ chính của Công Ty được chuyển sang thị trường mới tiềm năng hơn
thị trường cũ.Năm 2011 tỷ lệ tăng trưởng doanh thu là 55,71% so với năm 2010 tương

ứng với lượng tăng tuyệt đối là 229.626 (1000đồng), năm 2012 tỷ lệ tăng trưởng
doanh thu là 27,8% so với năm 2011 và tương ứng với mức tăng tuyệt đối là 178.416
(1000đồng), năm 2013 tỷ lệ tăng trưởng doanh thu tiêu thụ tăng 14,87% so với năm
2012 và tương ứng với mức tăng tuyệt đối là 121.911 (1000đồng). Thị trường Yên
Lạc là thị trường trung tâm của Công Ty do trụ sở Công Ty đặt tại nơi đây cộng thêm
uy tín mà đã được Công Ty xây dựng trong những năm đầu lên việc chiếm lấy thị
phần tại khu vực này trở nên đơn giản hơn chính vì vậy doanh thu tiêu thụ tại thị
trường này luôn ở mức cao.
• Bình xuyên là một thị trường không hẳn mới đối với sản phẩm của Công Ty. Trong
năm 2011, 2012 doanh thu tiêu thụ tại thị trường này khá cao đều ở mức tăng trưởng
2 con số cụ thể là 53,1% và 33,84%. Do một vài yếu tố đã tác động ảnh hưởng tới
doanh thu tiêu thụ của thị trường này giảm xuống còn 4,72% năm 2013. Rõ ràng đây
là một thị trường khá hấp dẫn và có thể là thị trường tiêu thụ chính của Công Ty khi
mà Công Ty khắc phục được bớt hạn chế đang tồn tại tại thị trường này.
• Vĩnh yên đây là thị trường có sự cạnh tranh khá gay gắt tuy nhiên doanh thu tiêu thụ
tại thị trường này qua các năm có thể đã là thành công với Công Ty. Năm 2011 doanh
thu tiêu thụ tăng 69,1% so với năm 2010 tương ứng với mức tăng tuyệt đối là 216.068
(1000đồng), năm 2012 tăng 43,8% so với năm 2011 tương ứng với mức tăng 231.636
(1000đồng), năm 2013 tăng 5,28% so với năm 2012 tương ứng với mức tăng tuyệt đối
là 40.208 (1000đồng). Với thị trường tiêu thụ nay doanh thu của Công Ty có mức
tăng giảm dần qua các năm,mức tăng lớn nhất vào năm 2011 khi mà mức doanh thu
tiêu thụ tăng gần tới 70%, khi sang tới năm tiếp theo doanh thu vẫn tăng nhưng đã
giảm một nửa so với mức tăng của năm 2011 so với năm 2010, tới năm 2013 tỷ lệ
tăng này còn giảm mạnh hơn khi tỷ lệ tăng trưởng không vượt qua được 10%.
• Phúc yên là một trong 2 thành phố phát triển nhất của tỉnh Vĩnh Phúc cùng với đó là
mật độ các trường đại học, cao đẳng ở khu vực này là khá cao do vậy đây thực sự là
một thị trường đầy tiềm năng của Công Ty trong hiện tại cũng như trong tương lai. Tỷ
lệ tăng trưởng doanh thu tại thị trường này vào năm 2011 tăng 81,4% một tỷ lệ tăng
trưởng rất là cao tương ứng với mức tăng tuyệt đối là 152.027 (1000đồng), năm 2012
tỷ lệ tăng trưởng này giảm xuống còn 18,8% tương ứng với mức tăng tuyệt đối là

63.853 (1000đồng), năm 2013 tỷ lệ tăng trưởng là 13,86% so với năm 2012 tương
ứng với mức tăng 55.818 (1000đồng).


23

23


Nguyễn Văn Bằng
QTKDTH


GVHD : PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền

Thị trường khác bao gồm : Mê Linh, Vĩnh Tường, Lập Thạch,… Khi mà Công Ty
nhận thấy thị trường tiêu thụ chính trước kia đã dần giảm xuống thì việc mở rộng và
phát triển thị trường mới là hết sức cần thiết . Qua bảng số liệu trên ta thấy thị trường
này có tỷ lệ tăng trưởng cao, năm 2011 tỷ lệ tăng trưởng doanh thu tiêu thụ là 173,4%
so với năm 2010, năm 2012 tỷ lệ tăng trưởng đã giảm xuống còn 25,25% so với năm
2011, sang tới năm 2013 tỷ lệ tăng trưởng này là 22,56% so với năm 2012. Cũng từ số
liệu trên có thể đánh giá đây sẽ là thị trường tiêu thụ sản phẩm chính của Công Ty
trong những năm tới đây.

Để có được kết quả trên Công Ty đã tích cực nghiên cứu tìm kiếm thêm thị trường tiêu
thụ mới,chính điều này đã giúp cho thị trường tiêu thụ của Công Ty được mở rộng hơn và
doanh thu tiêu thụ cũng tăng lên.
Bảng 11 : Tình hình chi phí theo khu vực thị trường tiêu thụ tại Công Ty
ĐVT : Triệu Đồng


Thị Trường

1. Yên Lạc

288.620 455.650

574.123

640.673

57,87

26

11,6

2. Bình Xuyên

148.784 231.103

300.493

314.693

55,3

30,01

4,5


3. Vĩnh Yên

218.876 385.986

517.061

552.408

76,3

40

6,8

4.Phúc Yên

134.454 250.689

281.835

330.080

86,5

12,4

17,2

5. Thị Trường
Khác


94.122,8 293.638

590.395

521.700

211,9

101,6

-11,6

1.617.0 2.263.90
6
7
6

2.359.55
4

82,6

40

4,2

Tổng

884.756,

8

C.Phí
2011

C.Phí
2012

C.Phí
2013

So
So Sánh So Sánh
Sánh
12/11% 13/12%
11/10%

C.Phí
2010

Nguồn : Phòng kế toán
Nhận xét

24

24


Nguyễn Văn Bằng
QTKDTH


GVHD : PGS.TS Nguyễn Ngọc Huyền

Qua bảng ta nhận thấy tổng chi phí của Công Ty có xu hướng giảm dần qua các năm
gần đây, cụ thể :









Tại thị trường Yên Lạc chi phí năm 2011 tăng 57,87% so với năm 2010,sang tới
năm 2012 chi phí tăng 26% so với năm 2011 nhưng sang tới năm 2013 chi phí ở
mức tăng 11,6% so với năm 2012.
Bình Xuyên chi phí năm 2011 tăng 55,3% so với chi phí năm 2010, năm 2012 chi
phí tăng 30,01% so với năm 2011, sang tới năm 2013 chi phí tăng nhưng chỉ đạt
4,5% so với năm 2012.
Vĩnh Yên chi phí năm 2010 tăng 76,3% so với năm 2010,năm 2012 chi phí tăng
40% so với năm 2011, năm 2013 chi phí tăng nhưng đã giảm xuống 6,8% so với
năm 2012.
Phúc Yên chi phí năm 2011 tăng 86,5% so với năm 2010, năm 2012 chi phí tăng
12,4% so với năm 2011, năm 2013 chi phí tăng 17,2% so với năm 2012.
Thị Trường khác năm 2011 tăng 211,9% so với năm 2010, năm 2012 tăng 101,6%
so với năm 2011, năm 2013 chi phí giảm 11,3% so với năm 2012.

Ta nhận thấy trong năm 2011 do phát triển thị trường mới lên đã ảnh hưởng tới tổng chi
phí của năm tăng 82,6% so với năm 2010, năm 2012 chi phí thị trường mới đã giảm

nhưng chi phí của năm 2012 vẫn tăng ở mức 40,2% so với năm 2011, năm 2013 do thị
trường mới giảm được chi phí lên tổng chi phí của cả năm tăng 4,2% so với năm 2012.
Bảng 12 : Tình hình lợi nhuận theo khu vực thị trường tại Công Ty
ĐVT : Triệu Đồng
So
Sánh
11/10
%

So
Sánh
12/11
%

L.Nhuận
2010

L.Nhuận2
011

L.Nhuậ
n 2012

L.Nhuận
2013

123.694

186.110


246.053

301.494

50,5

32,2

22,5

2. Bình
Xuyên

66.844

99.045

141.409

148.091

48,2

42,7

4,8

3. Vĩnh Yên

93.753


142.762

243.343

248.184

52,2

70,1

2

4.Phúc Yên

52.288

88.080

120.790

128.360

68,4

37,1

6,6

Thị Trường


1. Yên Lạc

25

So Sánh
13/12%

25


×