Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Hoàn thiện công tác tạo động lực lao động đối với công nhân sản xuất tại công ty TNHH máy nông nghiệp việt trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (964.75 KB, 53 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUỐC DẢN
K H O A QUẢN T R Ị KINH DOANH
........... -........ bo Q c s .....................

Ket-noi.com chia sẻ miễn phí

CHUYÊN ĐÈ THỤC TẬP
Ket-noi.com chia sẻ miễn phí
H oàn thiện công tác tạo động lực lao động đối với công nhân sản xuất tại
Công ty T N H H m áy nông nghiệp V iệt Trung

Sinh viên

Chu Thị Kiều T rinh

Mã sinh viên

LT 111640

Hê•

Liên thông chính quy

Chuyên ngành

Q uản trị kỉnh doanh

Khỏa

llb


Lớp

QTKDTH- l l b

Giáo viền hướng dẫn

Th.s Vũ Hoàng Nam

H à Nội, tháng 03 năm 2012


Ket-noi.com chia sẻ miễn phí
Mục lục
*

*

LỜI CAM ĐOAN CỦA SINH VIÊN TH ựC TẬP.................................................... iv
DANH MỤC TÙ VIẾT T À T ..........................................................................................V
DANH MỤC CÁC BÁNG VÀ HỈNH V Ẽ ................................................................... 1
LỜI GIỚI TH IỆU............................................................................................................. 2
Phần i GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH MÁY NÔNG NGHIỆP VIỆT
TRƯNG......................................................................................................................... 4
ỉ ẻl Thông tin chung........................................................................................................4
\ Ể2 Quá trinh hình thành và phát triên......................................................................... 4
1.3 Mô hình tô chức bộ máy quản trị........................................................................... 5
Phần 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG L ự c LAO ĐỘNG ĐÓI
VỚI CÔNG NHÂN SÀN XƯÂT TẠI CÔNG TY TNHH MÁY NÔNG
NGHIỆP VIỆT TRƯNG.............................................................................................9
2.1 Tình hình lao động sàn xuất tại công ty TNHH máy nông nghiệp Việt

Trung trong những năm q u a ...................................................................................9
2Ềy. 7

Tông sô lao động và cơ cấu lao động sản xuất theo độ tuôi..............9

2.1.2

Cơ cấu lao dộng sản xuất theo g/Ó7ồtín h .............................................ỉ tì

2. Ị.3

Cơ câu lao động sản xuất theo trình độ chuyên m ôn........................II

2.2 Các chỉnh sách tạo động lực cùa công ty............................................................12
2.2ẻì

Chính sách vặt chất tạo động lực lao động....................................... 12

2.2.1. Ị

Ch inh sách tiền lương........................................................................ì 2

2.2.J.2

Chinh sách tiền thưởng......................................................................14

2.2..ỉ. 3

Chính sách phúc lợi xã h ộ i............................................................... 15


2.2.1.4

Điểu kiện làm việ c ............................................................................. 17

2.2.1.5

Các chính sách đào tạ o .................................................................... ỉ 8

2.2.Ị. 6

Còng tác bảo hộ lao động................................................................. ỉ 9


2ẽ2ẳ2

Chính sách phi vật chầí tạo động lực lao động.................................19

2.2ế2. ì

Vãn hóa công ty ..................................................................................19

2.2ẵ2ế2

Phong cách lãnh đạo của người quán lí phán xướng....................20

2.2.2.3

Quy định, nguyên tăc của công ty.................................................... 2 ỉ

2.2.2.4


Cơ hội thăng tiế n ............................................................................... 21

2.2.2.5

Thời gian làm việc và nghi ngơ i...................................................... 22

2.2.2.6

Bán thân công v iệ c ............................................................................ 23

2.3 Kèt quà điều tra ý kiến đánh giá của người lao động sàn xuất đối với các
chỉnh sách tạo động lực của công ty ................................................................... 24
2.3ẻỉ

Mó tá cuộc điều tr a ............................................................................... 24

2.3.2

Đánh giá các chính sách tạo lực lao động của công t y ....................26

2.3.2.1

Chính sách tiền lương........................................................................26

2.3.2.2

Chính sách tiền thưởng......................................................................27

2ẽ5ẳ2.3


Chính sách ph úc lợi xã h ộ i............................................................... 28

2.3.2.4

Điểu kiện làm việc............................................................................. 29

2.3.2.5

Các chính sách đào tạ o .....................................................................29

2.3.2.6

Công tác bảo hộ lao động................................................................. 29

2.3.2.7

Vân Hóa công ty ..................................................................................30

2.3.2.8

Phong cách lãnh đạo của người quán lí phân xưởng....................30

2ẽ3.2.9

Quy định, nguyên tắc của công ty......................................................31

2.3.2.10

Cơ hội thăng tiế n .................................................................................3 ỉ


2.3.2. ỉ ỉ

Thời gian làm việc và nghi ngơi...................................................... 31

2.3.2. ỉ 2

Bán thân công v iệ c ............................................................................ 3 ì

Phần 3 ĐẺ XUẤT MỘT SỔ GIẢI PHÁP NHẦM HOÀN THIỆN CÔNG

TÁC TẠO ĐỘNG L ự c LAO ĐỘNG ĐÓI VỚI CÔNG NHÂN SẢN
XƯÀT TẠI CÒNG TY TNHH MÁY NÔNG NGHIẸP VIỆT TRƯNG...........33


in

3.1 Mục tiêu, phương hướng phát triên chung cua công ty TNHH máy nông
nghiệp Việt Trung.................................................................................................. 33
3. / ẳỉ

Phương hướng........................................................................................ 33

3.1.2

Mục tiêu................................................................................................... 33

3ế2 Một số giải pháp nham hoàn thiện công tác tạo động lực lao động đối với
công nhân sàn xuất tại Công ty TNHH máy nông nghiệp Việt T rung...........34
3.2. ỉ


Hoàn thiện còng tác đánh giá thực hiện công việc............................ 34

3.2.2

Hoàn thiện chính sách tiền lư ơ ng ........................................................35

3.2.3

Hoàn thiện chính sách tiền thư ỏng ..................................................... 38

3.2.4

Hoàn thiện chính sách thời gian làm việc và nghi ngơi....................38

3.2.5

Hoàn th iện ch inhĩ sách coằsớ hạ tầng.................................................. 38

3.2.6

Hoàn thiện công tác bảo hộ lao đ ộ n g ................................................. 39

3.2.7

Hoàn thiện nền vãn hỏa công ty ...........................................................39

3ề2ẳ(V

Quan tâm đền đời sồng cá nhân ngưòi lao động................................ 39


3.3 Một số kiến nghị nham hoàn thiện công tác tạo độniỉ lực lao động đối với
công nhânn sàn x u ấ t..............................................................................................40
3.3.1

Đoi với nhà nước....................................................................................40

3.3.2

Đoi với còng (V TNHH máy nông nghiệp Việt Trung........................41

KÉT L U Ậ N .....................................................................................................................42
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM K H A O ................................................................... 43
PHỤ L Ụ C ........................................................................................................................ 44


IV

Lờ! CAM ĐOAN CỦA SINH VIÊN THỰC TẬP
Tôi tên là: Chu Thị Kiều Trinh
Mã sinh viên: LT111640; Hệ: Liên thông chính quy; Khỏa: 1 lb
Chuyên ngành: Quàn trị kinh doanh; Lóp: QTKDTH- ỉ lb
Tôi cam đoan rằng toàn bộ chuyên dề thực tập với đề tài “Hoàn thiện công tác
tạo động lực lao động đối vớĩệ công nhân sản xu ấ t tại Công ty TN H H m áy nông
nghiệp Việt Trung" là do tồi ụr thực hiện và không sao chép từ bất kỳ tài liệu nào.
Tất cà các dừ liệu sử dụng cho chuyên đề này đều cỏ nguôn gốc rò ràng, việc sử
dụntĩ đà được sự đông ý cua nơi cung cấp.
Hà Nội, ngày 15 tháng 03 năm 2012
Sinh viên


V


DANH MỤC Từ VIẾT TÁT

T ừ viết tắ t

Giải thích

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn



Giám đốc

PGĐ

Phó giám đôc

LĐSX

Lao động sản xuất

ĐH

Đại học




Cao đăng



Lao động

KT

Kĩ thuật

BHXH

Bào hiếm xă lìội

BHYT

Bào hi êm y tê

LCB

Lương C Ư bản


DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HỈNH VẼ
l ễ Sơ đồ: Cơ cấu tô chức bộ máy cua công ty........................................................ 8
2. Bảng 1: Đảng cư cấu lao động theo độ tuôi....................................................... 9
3. Đàng 2: Bảng cơ cấu lao động theo giới tỉnh................................................... 10
4. Bảng 3: Bàng cơ cấu lao động theo trình độ chuyên m ồn............................. 11
5ẳ Bàng 4: Bàng hệ số lương theo cấp bậc kĩ thuật............................................. 13

6ẳ Bảng 5: Đặc điêm của các đôi tượng điêu tra.................................................. 24
7. Bâng 6: Đảng tông hợp số liệu điều tra.............................................................25
8. Đàng 7: Bảng đánh giá tình hình thực hiện cỏnụ việc....................................35
9. Bàng 8: Bảng lương sàn phâm tập thế của tô lắp ráp......................................37

ii

LỜI GIỚI THIỆU
9

Một doanh nghiệp đều có bốn nguôn lựcẳ: nhân lire, tài lực. \-ật lực và thỏng tin,
nhưng trong bốn nguồn lực đó thi nhân lực đóng vai trò quan trọng nhất vì nhân lực
là yếu tô quyêt định và có tầm ảnh hưởng đến các nguồn lực còn lại.
Nguồn lựLể con người là nguồn lựLể quý iỉiá nhất đối với mỗi doanh nghiệp, nỏ
mang ỷ nụhĩa quyết định đến sự phát trién của mỗi doanh nghiệp. Một doanh


nụhiệp muòn phát triẻn (II len thi phai sư dụng triệt đẻ nguồn lực con người. Và cáu
hỏi đặt ra rằng “làm thế nào đê phát huy nguồn nhân lực í/ớ"?ẾChính là bằng cách
khơi dậy. tạo động lục làm việc cho người lao động, giúp họ tìm thấy sự đam mẽ,
yêu thích trong công việc. Nhưng thực trạng của công tác tạo động lực trong lao
động còn nhiều bat cấp. điều kiện làm việc của các doanh nghiệp chưa thỏa mằn
nhu cầu người lao động, người lao động chưa được quan tâm đủng mức, cỏng tác tỏ
chức còn nhiều hạn chẻ, cơ cấu nhân lực chưa phù hợp với cư cấu kinh tế, ti lệ dịch
chuyên lao động trong các doanh nghiệp còn cao. điều này chửng tỏ người lao động
chưa thực sự gắn bỏ \ề'ứi công ly. Các doanh nghiệp chi coi trọng mục tiêu lợi nhuận
và mục tiêu phát triẽnỄ chưa coi trọng mục tiêu khuyến khích, tạo động lực cho
nụười lao độniĩ làm việc cốniĩ hiên hết khả năng, năng lực của mình vi mục tiêu
phát trién của doanh nụhiệpể
Và với thực trạng tại công ty TNHH máy nông nghiệp Việt Trung cùng cho

thấy rò eôniỉ tác tạo độniỉ lực troniỉ lao động là một phàn rất quan trọng trong quá
trình sàn xuất cìinụ như sự phát triên của công tyắ Với số lượng lao động ụân 500
người, trong đó số lao động trực tiêp (công nhân sản xuất) chiêm chu yêu (trên
80%). làm thế nào đẽ quản lí họ thật tốt?, làm thế nào phát huy nguồn nhân lực chủ
yếu cùa công ty? Và lảm thế nào đê tạo lỏng trung thành của họ đổi với công ty,...
Mặt khác, lao động trực tiếp chính là người quyết định sản lượng tạo ra, chất lượng
sản phẩm cỏ đạt tiêu chuân hay khônụ.ế.. thì điều này càng chứng tỏ rang công tác
tạo độniỉ lực lao động là một phần không thê thiếu trong hoạt động của công ty.
Vi vậy. trong thời gian thực tập tại Công ty TN H H m áy nông nghiệp Việt
Trung em muốn tìm hiểu, xem xét nghiên cứu công tác tạo động lực trong lao động
tại bộ phận sàn xuất đè từ đó đưa ra một số biện pháp nhàm tăng hiệu quả làm việc,
tăng năng suất lao động và xây dựng mối quan hệ bền chặt giữa còng nhân sản xuất
và còniỊ tyằ Chính vì lí do này em đã quyết định làm chuyên đề “Hoàn thiện công

iii

tác tạo động ỉực lao động đối với công nhân sản xu ấ t tại Công ty TN H H máy
nông nghiệp Việt Trung", kính mong Tỉt.s Vũ Hoàng N am - ụiáo viên hướnụ dần
thực tập. cùng anh chị trong công ty giúp đờ em hoàn thành tốt chuyên đềằ
Bàn chuyên đề gồm 3 phần:
Phần 1: Tông quan về công ty TNHH máy nông nghiệp Việt Trungể


Phần 2: Thực trạng công tác tạo động lực lao động đối với công nhân sàn xuất
tại Công ty TNHH máy nône nghiệp Việt Trung.
Phân 3: Một sô biện pháp nhằm hoàn thiện côniĩ tác tạo động lực lao động đối
với côniĩ nhân sàn xuất tại Công ty TNHH máy nône nghiệp Việt Trung.
Với tấm lòng bièt ơn, em xin chân thành cãin ơn giáo viên Th.s Vù Hoàng Nam
cùniỉ anh chị trong công ty đà giúp em hoàn thành bản chuyên đề tốt nghiệp này.


iv

Phần 1

1.1

Glớỉ THỈẸU VÈ CÔNG TY TNHH MÁY NÔNG NGHIỆP
VỈẸT TRUNG

Thòng tin chung

Tên công ty: Công ty TNHH máy nông nghiệp Việt Trung
Tên giao dịch: Công ty TNHH máy nông nghiệp Việt Trung
Địa chỉ: Km34- QL5- Bình Giang- Hài Dương
Điện thoại: (84) 03203.776555 - 03203.777889
Fax: (84) 03203.776666
Email: ctvviettrung(q-vahoo.coiTi
Wedsite: vieUrunụeompanyễ\ế,n
1 0 niiá trình hình thành v/à nhát triÂn


Công ty TNHH máy nông nghiệp Việt Trung- tiền thân là xưởng nhỏ chuyên
sàn xuất và gia công các mặt hàniỉ trong lĩnh vực máy nông, nụir nghiệp. Qua tìm
hiêu thực tè và nghiên cửu kĩ thị trường, Xưởng sản xuất các mặt hàng CƯ khí nhận
thấy đây là một thị trường hoạt động tiềm năng và có nhiều thách thức. Tuy nhiên,
quy mô hoạt động hiện tại của Xưởng không phù hợp với loại hình hoạt động này.
Vi vậy. sau khi xem xét và bàn bạc kĩ lường, Giám Đỏe Xưởng quyết định chuyên
đỏi Xựởng sàn xuất thành mô hình công ty nhằm mở rộng ngành nghề kinh doanh
và lĩnh vực hoạt động. Ngày 17/08/2001, công ty TNHH máy nông nghiệp Việt
Trung được thành lập tại trụ sở Km34- QL5- Bình Giang- Hài Dương. NhCmg ngày

đầu thành lập ở Hải Dương, công ly cỏ hai bộ phận là phòng kinh doanh và phân
xưởng lắp ráp động CƯ. máy kéo chưa có sự chuyên môn hỏa. số lao động ban đầu
là 106 người. Máy móc thiểt bị cùa công ty chủ yếu được nhập khâu từ Trung Quốc,
sàn phâm của công ty lúc bấy giờ là các loại động cơ diezel và mày kéo.
Sau những năm hoạt động, đên thánỵ 12 năm 2002, cỏm* ty cỏ thêm hai phòng
ban chức năng là phòng tài chỉnh- kè toán và phỏng hành chính nhân sự. Sàn phấm
của cồng ty lúc này không chỉ chiêm lĩnh thị trường miền Bắc mà còn lan rộn tỉ saniĩ
các tỉnh miền Truniĩ như Đắc Lắc. Kontum,ỄỆẼ
Đen năm 2003. từ chỗ trang bị nhà xường đều nghèo nàn. công ty mạnh dạn
vay vốn Ngân hàim đầu tư và phát triên (BIDV) dê mua thêm trang thiết bị, mở

V

thêm nhà xưởng đỏ nâng cao nãng suất, dáp ứng nhu cầu tiêu dùng của bà con nông
dân. Trong năm này. công ty đã có thêm hai phòng ban chức năng là phòng kĩ thuật
và phòng kế hoạchễ Đồng thời, công ty cũnụ di vào chuyên môn hỏa sàn xuất, mở
rộng thêm các phân xưởng lắp ráp như phân xưởng máy kéo, phân xưởng động cơ,
phân xưởng bánh đ à..Ế.
Năm 2004. công ty đã được binh bâu là doanh nghiệp trẻ nâng động, sàn phâm
của công ty dược bán trên tất cà các vùng miền của nước ta và được người tiêu dùng
chấp nhận.
Năm 2009. công ty TNHH máy nông nghiệp Việt Trung đà kí kẽt hợp đông
toàn diện \ếới tập đoàn ô tô DONGFENG “Công ty Thập Yen" Trung Quốc đê đưa
các sản phâm ô tô DONGFENG có mặt tại Việt Nam. Và từ đó. mỗi năm công ty
1 ________

1 r n

____ ỉ


........................

............j ; _____1

___ ỗ'. . .

I . '. .

. . . » ___

í. .............. X i _ 2 . _

■)

____ 1 - : . - ___ i.ữ


Ucll ỈSđlI iUỤIIU 1JU IIUI11I1 UỤIIIỊ

U1CZC1. may KCU Idlll IdV Vd IICI1 J IIUIUI1 AC u IU

DONGFENG.
Và năm 2011, đánh dấu mốc quan trọng trong sự hình thành và phát triến của
công ty. ngày 21/08. còng ty đà tỏ chức sự kiện ki niệm 10 năm ngày thành lập cùa
minh. Với 10 năm hoạt động kinh (loanh, tình hình kinh doanh của công ty đâ cỏ
bước phát triên đáng kê và dần khaim định tẻn tuối của mình trên thị trường. Công
ty không chi Cếuniĩ Cễắp sàn phẩm cho các tinh thành trên cả nước mà còn xuất khâu
sang nước ngoài như Lào, Campuehia.Ế.. được khách hànụ tin dủniĩ và được đánh
giá là sàn plìấm máy móc phục vụ nông nghiệp \’à niụr nghiệp cỏ chất lượng tỏt nhất
hiện nay.

Trài qua 10 năm xây dựng và trưởng thành, bắt đầu từ gian khô, bằng sự cố
ụắng của bàn thân, công ty đă không ngừng hoàn thiện và phát triên cà chiều rộng
và chiều sâu. Xây dựng cư sở vật chất kĩ thuật đầy đù. nâng cao trinh độ sản xuất và
quản lí cho cán bộ nhân viên, tạo việc làm cho gần 500 lao động với số vốn đầu tư
hiên nay là 52.500.000.000 (nãm hai tì năm trăm triệu đông)
1.3

Mõ hình tổ chửc b ộ máy quản trị

Công ty TNHH máy nông nghiệp Việt Trung có cơ câu bộ máy bao gồm như
sau:
l - Giám đốc công (y.ế là người đứng đầu công ty, điều hành chung hoạt động
sàn xuất kinh doanh cua công ly và là người chịu trách nhiệm mọi hoạt động sản

\'i

xuất từ huy động vốn, đàm bào công ãn việc làm cho người lao động đên việc quyết
định phân phối thu nhập và thực hiện mọi nghĩa vụ đối với Nhà nướeỂ
2- PGĐ phụ trách về còng tác khoa học kì thuật là người chịu trách nhiệm
trước giám đốc về mọi vấn đề liên quan đèn sản phâm như chắt lượng, số lượng,
chủng loại sàn phâm và là người trực tiếp quàn lí các phòng ban, phân xưởng liên
quan đến lĩnh vực nàyệ
3- PGĐ phụ trách sán xuất: trục tiêp điều hành sàn xuất, khâu mua sắm dự trừ,
bào quản vật tư, xuất vật tư clio sàn xuất, quá trình chế tạo sàn phâm, lắp ráp, sơn
đến khi các sàn phâm hoàn thành, nên PGĐ phụ trách sàn xuất trực tiếp điều hành
quàn lí phân xưởng liên quan trực tiêp đến sàn xuấtẼ


4-


Các phòng ban có nhiệm vụ giúp đừ ban lãnh đạo công ty quàn lí hoạt động

sàn xuất kinh doanh và chịu sự quàn lí trực tiếp của ban lãnh đạo công ty:
Phòng tài chỉnh- kẻ toán: là bộ phận tham mưu giúp Ban giám đốc tô chức
công tác thực hiện công việc tài chính- kế toán, quản lí chặt chẽ các nguôn vốn,
thống kê. lưu trừ các hỏa đơn chửng từ cùa mọt hoạt độnụ sản xuất kinh doanh của
cỏnụ ty; thực hiện tôt công tác kế toán đè báo cáo với cơ quan chức năng khi có yêu
cầuắ Thường xuyên phân tích, đánh giá khái quát tình hình tài chỉnh đàm bào nguồn
\ẽ'ốn lưu động, phân tích tình hình và khả năng thanh toán trẽn CƯ sở dó đề xuất các
biện pháp hữu hiệu đê nâng cao công tác quàn lí và hiệu quà kinh doanh.
Phòng hành chinh nhân sự: chịu trách nhiệm sắp xêp tuyến dụng, quàn lí côniĩ
nhân viẻn công ty; tham mưu cho Ban giám dôe vê đẻ bạl nhân viên xuất sẳc, đuôi
việc nhân viên kém lìiệu quà và có tư tưởng chốĩầiỉ đ ố ụ .Ế. uiãi quyết chế độ chỉnh
sách tiền lương, bào hiếm xã hội, văn thư, mua sắm đỏ dùng văn phòng, bào vệ tài
sân cua côniĩ ty. Đồng thời, chịu trách nhiệm về mặt đừi sống của cán bộ công nhân
viên, nâng cao đời sống vật chất, vãn hỏa tinh thần cho cán bộ công nhân viên trong
toàn công ty.
Phòng kinh doanh: phát triên thị trưởng dựa trên chiến lược công ty; lập kế
hoạch kinh doanh các sàn phấm của công ty từ các đơn hàng nhận được; tham mưu,
đề xuất cho Ban giám đốc, lìẵ trợ các bộ phận khác về kinh doanh; tiêp thị, lập kê
hoạch, tiên hành các hoạt độniĩ xuất khâu, tham ụia xây dựng hệ tliốnu quàn lí chất
lượng, hệ thống quàn lí môi trường; tièp khách hàng; phân tích thị trường, tim kiếm
thị trường, khách hàng cho công ty; đàm bào nguôn hàng ôn định cho công ty; lên

vii

kế hoạch, theo dõi sản xuất mầu chào hàng, phân tích đơn hảng, lập định mức sàn
phâm trên cơ sờ đỏ tỉnh íĩiá thảnh sản phâm và trình Ban giám đôc phê duyệt; nhận
các đơn hàng, lên hợp đông kinh tê trinh PGĐ phụ trách sản xuất hoặc giám đốc kí,
lập kè hoạch sản xuất theo tháng, quỉ, năm, tiêp nhận tài liệu kĩ thuật, tài liệu kê

hoạch, mẫu gốc, rập gồc, SƯ đỏ lỉồc từ khách hàngẽ
Phỏng kẻ hoacli: cỏ nhiệm vụ lập kề hoạch sản xuất, mua sắm các yêu tố đầu
vào trong kì. Tỉnh định múc cho nguyên vật liệu sàn xuất, đồng thời chịu trách
nhiệm quản lí kho, bào vệ vật tư, thành phâmỂ
DK^nit 1/1 fKnAt* tí ttn UAnK mrKia« /»•**•* /ww» ì/\oi

mtKa fKiat Ki

Kir/wȒT


tiên máy móc thiêt bị ngoài thị trường (trong nước và nước ngoài) đô cỏ hướng đôi
mới, thay thế mày móc tronụ công ty khi cần thiết; đồng thời có chức năng thiết kế,
quàn lí công nghệ sàn xuất sàn phâm, sữa chừa máy móc. thiết b ị,..ệ chịu trách
nhiệm về toàn bộ khâu kĩ thuật trong công ty. Ngoài ra. còn cỏ nhiệm vụ nhằm ẹiảin
sự ỏ nhiễm từ chất thải của cô nụ ty đê tránh làm ảnh hưởng đến môi trường, không
khí xunụ quanh khu vực công tyẺ
Phân xưởng sàn xuât: là nơi tỏ chức sàn xuất, gia công và lắp ráp sàn phấmễ
Trung tâm bào hành: là nơi thực hiện các hoạt động sau bán hàng, sửa chừa và
bào dường sản phẩm cho khách hàng, đồniĩ thời đưa ra các kiến nghị về kĩ thuật sàn
phâm nhằm nâng cao hiệu quả sàn phẩm.

viii

Sơ đồ: Cơ cấu tố chức bộ máy của công ty


'

r


Nguồn: Ban Giám Đỏc- còng ty TNHH jwáẻv nóng nghiệp Việt Trung
Trài qua 10 năm hình tlìành và phát triên, cỏng ty TNHH máy nông nghiệp
Việt Trung đà và đang hoàn thiện bàn thân mình bằng chứng là sự hoàn thiện bộ
máy quàn trị, sắp xếp bố trí lao động phù hợp tiến dần đến sự chuyên môn hỏa một
cách cao nhấtằ Mọi số liệu tính toán cập nhật trên hệ thống máy vi tính, mọi thông
tin liên lạc đều được sir dụng bang điện thoại cố định và điện thoại di động, faxỀ
Việc lãnh đạo điều hành, chi đạo trong quàn lí, sàn xuất cũng như trong kinh
doanh công ty TNHH máy nông nghiệp Việt Trung đều xây dựng có kè hoạch, quy
chế, cơ chế, nội quy và quy định trên



sở quyết định của Nhà nước làm cơ sỡ, căn

cử điều hành và quản lí đê tận dụng, phát huy hết năng lực sẵn cỏ nhằm đàm bào
mọi hiệu quà sản xuất kinh doanh của công ty đạt hiệu quà cao nhấtế

ix

Phần 2

2.1

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG L ự c LAO
ĐỘNG Đ ồ i VỚI CÔNG NHÂN SÀN XŨẨT TẠI
CỒNG TY TNHH MÁY NÔNG NGHIỆP VIỆT TRUNG

Tinh hình laữ động sản xuất tại công ty TNHH máy nông nghiệp Việt
Trung trong những nám qua


Lao động trong hoạt độnụ sàn xuất kinh doanh của công ty TNHH máy nông
nghiệp Việt Trung cỏ đặc điêm đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng, sáng
tạo ra íĩiá trị mới cho sàn phâm ẵ Mặc dù. so với chi phí nguyên vật liệu và máy móc


iniei DỊ. d ll pni lien lirung cm em 11 trọng Knong 1CJ11 iro n g gia m ann sail xuai UIO la

sàn phâm nhưng lại cỏ ảnh hưởng quyêt định đên chât lượng sàn phâm. Đè nâng
cao hiệu quà sàn xuất kinh doanh thi lực lượng lao động phải có trình độ tay nghề
cao. làm việc cỏ hiệu quà đẽ kliôniỉ lăng phí nguôn nhân lực.
Cơ cấu lao độnq sàn xuất của công ty TNHH máy nông nghiệp Việt Trung rất
đa dạng từ biên chê dài hạn đèn hợp done nụan hạn. từ công nhân được đào tạo qua
trường lóp đến công nhân phô thông (tốt niĩhiệp cấp ba). Nhưng so với chiến lược
phát triên dài hạn của công ty thì CƯ cấu lao động sàn xuất này vẫn còn rất nhỏ bé.
Troniĩ tương lai không xa công ty sẽ tuyến dụng và đào tạo tay nghề' kĩ thuật cho
lao động sàn xuất đê m ở rộ n ạ CƯ cấu lao đ ộ n g cho phù hợp với quy m ô hoạt động

của công ly. Sau đây là tinh hỉnh sứ dụng lao động sàn xuất tại công ty:
2.1.1

Tống số /ao động và c ơ cấu ỉao động sàn xuất theo độ tuổi

Báng 1: Báng CO’ cấu lao động theo độ tuổi
Năm 2008

Năm 2009

Năm 2010


Năm 201 i

Chi tiêu
Số người

%

Số người

%

Số người

%

Số người

%

Tống số LĐSX

353

100

403

100

433


100

456

100

Độ tuồi 1 8 -3 0

210

59.5

240

59,6

256

59,1

281

61,6

Độ tuổi 31 - 45

143

40,5


152

40.2

177

40.9

175

38,4

Độ tuồi 46 - 55

0

0

1

0,2

0

0

0

0


W

Nguỏn: Phòng hành chính- nhàn sự.

X

Thông qua bàng trên, dễ thấy rằng lao độim sàn xuất từ độ tuôi 18 đèn 30
chiếm hon nữa trong tống sỏ lao động sàn xuất (năm 2011. lao động ở độ tuồi này
chiêm đên 61.6% tông số lao động sàn xuất). Nhìn vào các số liệu qua các năm ta
thấy, lượng lao động tăng nhiều nhất là 50 lao động từ năm 2008 đèn năm 2009,
lượng tăng lao động lớn như vậy là đo năm 2009 công ty đà đầu từ thêm vào phân
xưởng lắp ráp ỏ tỏ, nên trong năm đỏ đà thu hút rất nhiều lao độniỊ trè và lực lượng
lao động vẫn có xu hướng tăng lên nhưng không tãnụ mạnh qua các năm tiêp theo.


đó là vì công việc đâu tư vào dây chuyên mới đà từniĩ bước đi vào ôn địnhễ Bên
cạnh đỏ. lao động sản xuất thuộc độ tuôi 31 đến 45 không có xu hướng tăng mạnh
mẽ như lao động thuộc độ tuôi 18 đèn 30, mà cỏ xu hướng ôn định không mấy thay
đôi luôn giừ trên 40% tronụ tông số lao động sàn xuất, những lao động thuộc độ
tuồi này là những lao động cỏ kinh nghiệm cà tuổi đời lần tuối nghề được đào tạo kĩ
thuật rất bài bàn. điều này càng cho ta thấy lao động thuộc độ tuôi từ 31 đên 45
đỏng vai trò rất quan trọng trong hoạt độnụ sàn xuất của công ty. tỉ lệ lao động
không thay đồi như vậy đà chửng tở rằng công ty đà thành công trong việc tạo lòng
trung thành của lao động đối với công ty. Mặt khác, đo đậc thù sàn xuất của công ty
mang tính chất nặng nhọc. \Ệ,ất và nên không cỏ lao động thuộc độ tuôi từ 46 đến 55.
Có thê khăng định rằĩầiĩ lao động của công ty TNHH máy nône nghiệp Việt Trung
là lao động trè_ loại lao động tiếp thu nhanh và đễ đào tạo. vi thê mà công ty trở nên
năniĩ động, sáng tạo và chủ động trong sàn xuất kinh doanh.
2.1.2 Cơ cấu /ao động sản xuất theo gi& i tính


Báng 2: C ơ cáu lao động sản xuất theo giới tính
Năm 2008

Năm 2009

Năm 2011

Năm 2010

Chi tiêu
Số người

%

Số người

%

Số người

%

Sỏ người

%

Tống LĐSX

353


100

403

100

433

100

456

100

Nam

278

78.8

318

78.9

343

79.2

363


79.6

Nữ

75

21,2

85

21,1

90

20,8

93

20,4

Nguôn: Phòng hành chính- nhân sự.

xi

Nhìn vào số liệu



cấu lao động sàn xuất theo giới tính trong 4 năm iĩần đây,


công ty tuyển dụng rất nhiều lao động nam (năm 2009 so với nãm 2008 tăng thèm
40 lao động nam), lao động nừ cùnụ tăng nhưng không đáng kê và luôn chiếm ti
trọng nhỏ trong tông số lao độ nu sàn xuất, và ti trọng này cũng giảm theo thời gian,
chửng tỏ rằnụ so lượng lao độ nụ nam luôn ụiừ vai trò chu chốt tronụ hoạt độnụ sàn
Kmr

c-



c-

xuất. Nhìn tốne thể vào





c-

W



ế

w

cấu thấy ràng đội ngũ sàn xuất của công ty hầu hết là



nam lĩiới và chiêm tỉ trọng rất lứn (năm 2011 lao động sàn xuất uiới tính nam chiếm
79.6% troniỉ tổng số lao động sàn xuất) điều này cỏ thê ụiài thích là do đặc thủ sàn
xuất của công ty khá đặc biệt, công việc nặng nhọc, hoạt động sàn xuất diễn ra trong
môi trường tương đối phức tạp. nặng nhọc đòi hỏi phải cỏ sức lao động tốt, phù hcểyp
với nam iỉiới hơn, vỉ thê ti lệ lao động nữ thấp hơn rất nhiều so với lao động nam
nhưng điều này cũng không làm ảnh hưởng đến hiệu quả sàn xuất kinh doanh.
2.1.3 Cơ cấu /ao động sàn xuất theo trình độ chuyén môn

Bảng 3: Cơ cấu lao động sản xuất theo trình độ chuyên môn
Năm 2008

Năm 2010

Năm 2009

Năm 2011

Chi tiêu
Số người

%

Số người

%

Số người


%

353

100

403

100

433

100

456

100

ĐH & trên ĐH

0

0

0

0

0


0

0

0

CĐ & trung cấp

34

9,6

33

8.2

35

8.1

36

7.9

LĐ pho thông

227

64.3


253

62.8

271

62,6

286

62.7

Công nhân KT

92

26.1

117

29

127

29.3

134

29.4


Tồng LĐSX

Số người %

Nguồn: Phòng hành chính- nhân sự.
Do dậc thù của loại hình sàn xuất của công ty mà cần nhiều lao động chân tay
mà số lượng lao động ở trình độ ĐH và trên ĐH là không cỏ, số lượng lao động phô
thônụ chiếm ti trọng lớn trong tông số lao độniĩ sàn xuất (năm 2008. số lượng lao
động phô thông chiếm 64,3% trong tông sỏ lao động sàn xuất). Nhìn vào bàng cư
cấu lao động sàn xuất theo trình độ chuyên môn. ta thấy rang lượng lao động phô
thông tăng lên qua các năm nhưng ti trọng trong số lao động sàn xuất lại tậâm (số

xii

lượng lao động phô thông năm 2009 là 253 lao động, tăng 26 lao động so với năm
2008; nhưng ti trọng lao độnỵ phô thông năm 2009 là 62.8% trong tổng số lao động
sàn xuất, giảm 1,5% so với năm 2008), là (lo công ty nụày càng chú trọng đên
nhừng lao động kĩ thuật, được đào tạo tay nghề, chuyên môn và kĩ thuật; điều này
,

r

, ••

-

"






1 «

I

"

I


»"

1

I'

1

4

*

>

** ế

' •



cnim g io rang cong ly eo sự p n an DO lao uọnụ nợp 11 \ế-a (lang ngay cang UOI mơi

mình đưa công ty trở lên chuyên môn hỏa hon với nâng suất lao động cao hơn.
2.2

Các chính sách tạo động lực cùa công ty

Gần 500 lao động sản xuất là một con số lớn. vi \-§y việc quàn lí những lao
động này tại công ty TNHH máy nông nghiệp Việt Trung càng trở nên phức tạp, và
câu hỏi được đặt ra rang làm cách nào đè công ty cỏ thê ỉĩiừ chân nlìừng lao độnụ và
tạo dựng sự trung thành của người lao độniỉ sàn xuất? Sau đây là thực trạng công
tác tạo độniỉ lực sản xuất tại công ty, nhừng chỉnh sách vật chất và phi vật chất được
đưa ra nhằm mục đích tạo động lire cho người lao động sàn xuất.
2.2.1 Chính sách vật chất tạ ũ động ỉự c lao động

2.2.1.1

Chính sách tiên lương

Sư dụng tiền lương là hình thức cơ bân đẽ khuyến khích vật chất đối với người
lao động. Thông qua tiền lương tác động tích cực đen quá trình tái sàn xuất sức lao
động. Khả năng sư dụniĩ tiền lirơim như một đòn bây kinh tè hoàn toàn phụ thuộc
vào mức độ thỏa mãn nhu cầu vật chất cơ bàn của người lao động đối với chính tiền
lương. Trong chính sách sử dụng tiền lương, phài xác định đúng đan mối quan hệ
trực tiếp giừa thu nhập và cốnii hiến của người lao động, đê tiền lương trở thành
động lực kích thích nụưừi lao động hăng say lao động.
Công ty TNHH máy nông nghiệp Việt Trung tỉnh lương cho lao động sàn xuất
theo ba cách là lương theo thỏa thuận, tínlì lương theo thời gian (áp đụng với lao
động phô thông), tính lương theo sàn phẩm (áp dụng với công nhân lắp ráp), và tỉnh
lương theo hệ số cấp bậc (áp dụng với công nhân kĩ thuật).

a. Lirơng theo thỏa thuận là mức lương được công ty và người lao động thỏa
thuận với nhau troníỉ hợp đồng lao động, mức lương này vẫn được tính thêm các
khoàn phụ cấp mà công ty quy định.
b. Hình thức trả lương theo thời gian

xiii

Hình thức trả lirưim theo thời Ìỉian dựa trên bảng chain công, tiền lương đưực
xác định như sau:

Im

.

.

.

I II


TIÊN LƯƠNG = SÔ GIỜ LẢM VIỆC X LƯƠNG BỈNH QUẢN C ilơ

Hoặc. Tiền lương =

s ố

giở làm việc

X


lương bình quân giờ

VD: Anh Phạm Văn Nguyên thuộc phân xưởng máy ngư nghiệp, vào tháng 06
năm 2011 đi làm 26 ngày và được hưởng mức lương bình quân một ngày là 104.000
VNĐ. Vậy tiền lương trong tháng của anh Nguyên là:
Tiền lương tháng 06 = 26

X

104ấ000 = 2.704.000 đồniỉ

cắ Hình thức trả tiền lương theo sán phẩm
Hình thức trà tiền lương theo sàn phâm được cãn cử vào sỏ lượng sàn phâm mà
cônií nhân lắp ráp được trong thániỊ và tùy thuộc đưực vào đơn giá tiền lương của
từng loại sàn plìấm do công ty đã đưa raẺ

Tiền lương

Sỏ lirơntĩ sàn phẩm

Đơn giá sàn phấm
X

theo sản phẩm

hoàn thành

hoàn thành


dệ Hình thức trả lương theo hệ số cấp bậc
Hình thức này được công ty áp dụng với công nhân kĩ thuật theo công thức:
LƯƠNG c ẩ\ ? BẬC = LƯƠNG TỐI THIÊU X HỆ SỎ CẤP BẬC

Bảng 4: Bang hệ số lirơng theo cấp bậc kĩ thuật
Cấp bậc

1/7

2/7

3/7

4/7

5/7

6/7

7/7

Hệ số

1,65

1.83

2.16

2,55


3,01

32 7

3,63

Nguồn: Phòng, tài chính- ké toán.

xiv

Công ty đà áp dụng mức lương tối thiểu hiện hành theo quy định của Nhà nước
1'

ín n

A rtA

»"

I éi

f


la ữ^uằuuu UOI1ỈĨ/ [nang.

Bèn cạnh việc tiền krưng chính, cônụ ty còn cỏ nhừng khoản phụ cấp cho
người lao động đẽ đàm bào nhu cầu cuộc sống như phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp
làm thèm giờ, phụ cấp độc hại__

Chê độ phụ cấp được tinh theo công thức
Mức phụ cắp = Mức lương tối thiêu chung X Hệ số phụ cấp theo phụ cấp

Các loại phụ cấp này được công ty quy định như sau:
Phụ cấp trách nhiệm: được áp dụng với những người lao động làm việc với
công việc đòi hỏi kĩ thuật caoế Phụ cấp này cỏ tác dụng kích thích người lao động
làm việc có hiệu quả hơn, và làm cho người lao động cảm thấy cỏ trách nhiệm với
công v-iệc cao hơn. Hệ số phụ cấp trách nhiệm đối với nhừng người lao động này
200.000 đồng.
Phụ cấp độc hại: 35.000 đông/ngày/ nụirờiề
Phụ cấp làm thèm giờ được tỉnh như sau:
+ Lương làm thêm giờ đối với ngày làm việc bình thưởng là 150% LCB
+ Lương làin thêm giờ đối với ngày nghỉ hàng tuần là 200% LCB
+ Lương làm thêm ụiừ đối với nhừng ngày nghi lễ là 300% LCB
2.2.1.2

Chính sách tiền thường

Tiền thưởng là một loại kích thích vật chất cố tác dụng rất tích cực đối với
W









W




người lao động trong Về'iệc phấn đau thực hiện eỏnụ việc tôt hơn.
Công ty áp dụng hình thức thưởng chù yêu là: thưởng thi đua và thưởng trong
sản xuất kinh doanh.
Thưởng thi đua dược lấy từ nguồn tiền thưởng chính là số lợi nhuận cỏn lại cua
công ty sau khi đà hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế, trích nộp quỹ phát triên và quỹ
phúc lợi.
Khen thưởng trong sàn xuất kinh doanh: hình thức này được công ty áp dụng
chú yếu vi hiệu quả đem lại của hình thức khà thi hơn cà, vừa tạo động lực lao động

XV


cho người lao động vừa làm tăng hiệu quà sàn xuất trong kinh doanh. Các hình thức
thưởng trong sản xuất:
- Thường hoàn thành, hoàn thành \'irợt mức sản lượng kê hoạch: Với số lượng
giữa chênh lệch sỏ lượng sàn plìâm đè ra và số lượng sàn phấm hoàn thành của
người lao động, thi cử mỗi sàn phâm dồi ra người lao động sẽ được thưởng theo chi
tiêu của công ty cho từng loại sản phâm. Tiêu chí thường này đề ra vẫn phải đảm
bảo chỉ tiêu chất lượng sàn phâm.
- Thưởng nânụ cao chất lượng (giàin ti lệ hỏng): khi phân x ư ớ ng v ư ợ t mức

chất lượm* sàn phârn theo yêu cầu kĩ thuật hay giảm ti lệ hỏng so với quy định sè
được ban lãnh đạo khen thưởng. Thông thưởng nụuôn thưởng được trích từ một
phần lợi nhuận dỏi ra do kết quà của người lao động mang lại hoặc từ quỳ khen
thưởng.
- Thương tiết kiệm vật tir: chi tiêu xét thưởng của hình thúc này là hoàn thành
và hoàn thành vượt mức chỉ tiêu tiêu tiết kiệm vật tư có thê hạch toán được giá trị

trong sàn xuất kinh doanh. Mục tiêu là tiêt kiệm \ếật tư nhưng phải đàm bào quy
phạm kì thuật, an toàn lao động. Khi phân xirớniĩ hoàn thành chi tiêu này. côniĩ ty sè
trích 50% ụiá trị phần v-ật tư tiết kiệm được thưởng cho phân xưởng đỏ.
- Thưởng phát huy sáng kiến: Người lao động cỏ thê đề xuất ý kiên của mình
nhằm làm tăng hiệu quà sàn xuất của công ty và sau mỗi quỷ công ty se duyệt và
trích thưởng tủy theo mức độ tính chất công việc.
- Thưởng hoàn thành, hoàn thành vượt mức kẻ hoạch: dược khen thưởng khi
người lao động hoàn thành kẽ hoạch được ụiao trước kì hạn hay hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ. Mức thưởng này không vượt quá 20% lương tối thiêu.
Niĩoài việc thưởng cho người lao động trong việc sàn xuất thi hàng năm vào
các ngày lễ tết công ty trích qưỹ dự phòng (7%) thưởng cho người lao động.
2.2.1.3

Chính sảch phúc lợ i xả h ộ i

Phúc lợi xà hội cỏ ý nghĩa rất quan trọn ụ trong việc giúp đừ ntạrời lao động
đàm bào đời sốnn ở mức tối thiêu, yên tâm làm việc, nâng cao khả năng lao động.
Đông thời phúc lợi xã hội là một côntỉ cụ quan trọng giúp công ty giừ được người
lao động giỏi của mình và thu hút được lao động có trình độ tay nụhề kĩ thuật cao từ

XVI


bôn nụoài công ty mà không phải trà lương cho người lao động ở mức giá “thịnh
hành”.
Với quy mô quàn lí lao động khônu rộng và hoàn cảnh gia đinh dược công ty
TNHH máy nông nghiệp tìm hiêu rất kĩ nên việc quan tâm đến cá nhân, gia đình
người lao động không may gặp khó khănề
Phúc lợi xà hội gôm 2 loại: phúc lợi bãt buộc và phúc lợi tự nguyện
aề Phúc lợi bắt buộc (Phúc lợi do Nhà nước quy định)

v ề bào hiếm xà hội: Công ty đà thực hiện tốt công tác bào hiêm xã hội mà Nhà
nước quy định. Tại công ty người lao động được đỏng gỏp bào hiểm xã hội 100%.
Trong đỏ, công ty đóng 16% (15% BHXH và 1%BHYT), người lao động đóng 6%
trích theo lương cơ bàn (5% BHXH và 1% BHYT).
Công đoàn phí: Khoản tiền công đoàn phí mà mỗi người lao động phải đỏng là
1% được trích theo lương cơ bàn.
Với trường hợp nghỉ thai sản, ốm đau cônụ ty cùng áp dụniỊ theo các quy định:
- Với trường hợp nghỉ đẻ thai sản, thì thời gian nghỉ sẽ được căn cứ vào điều
kiện làm việc và khu vực làm việc:
Được nụhi 4 thánụ trong điều kiện bình thưòngế
Được nghỉ 5 tháng đổi với lao động làm việc độc hại, nặng nhọc hoặc ở nơi
phụ cắp khu vực hệ số là 0.5; 0.7.
Được nghỉ 6 tháng đối với người lao động làm việc ở nơi cỏ phụ cấp khu vực
là hệ số 1Ể
Trường hợp sinh con dưới 60 nỵày tuôi chết thi người lao động dược nụhỉ 75
ngàyẻ
Tất cà trường họp nghi trẽn đều dược hưởng 100% lương cơ bàn.
- Trường hợp nụhi do Ồm đau. tai nạn lủi ro có ụiây xác nhận của y tẻ thi thời
gian nỉĩhi sẽ được căn cứ vào điều kiện làm việc và thời gian đỏng tiền bảo hiêmỀ
Trong điều kiện làm việc bình thường, có thời gian đỏng BHXH dưới 15 năm
thi được nghỉ 30 ngày trong 1 năm (không tính chủ nhật)ệ
Nếu đóng BHXH từ 15- 30 năm thi được nghi 40 niĩày/1 năm.


XVII

Nêu làm việc độc hại, nặng nhọc, nơi phụ cấp khu vực hệ số 0,7 thi được nghỉ
thêm 10 ngày troniĩ điều kiện làm việc bình thường.
Neu điều trị bệnh dài niỉảy với bệnh đặc biệt được Bộ y té ban hành thỉ thời
gian nghi hưởng bào hiếm không quá 180 ngày.

Trong thời gian nghi chừa bệnh trên, người lao động được hường 75% lương
cư bànằ
b. Chính sách phúc lợi tự nguyện (Chính sách phúc lợi mà công ty đưa ra)
Ngoài việc áp dụng các chê độ phúc lợi theo quy định cua Nhà nước côniĩ ty
còn đira ra các chê độ phúc lợi như:
- Chế độ kèt hôn: người lao động khi kẻt hôn được hưởng chế độ 100.000
đônỉ7ế
- Chê độ sinh đè: nữ lao động khi sinh con hoặc nam lao động cỏ vợ sinh con
(căn cứ vào giấy khai sinh) mỗi cháu được hưởng 100.000 đồng.
-

Chế độ ốm đau: người lao động có giấy xác nhận của



quan

V

tê \ẽề việc

nghi ôm, nêu nằm \'iện từ 3- 5 ngày được hường chê độ 100.000 đồng, nằm \'iện từ
5-7 ngày được hưởng chế độ 300.000 đông.
- Chê độ tứ tuất: Bàn thân người lao động mất thi gia đình người lao động
được hưởng 2.000.000 đông, thân nhân người lao động mất (vợ, chông, bố mẹ đè.
bô mẹ chông (vợ), con) được hưởng 500.000 đỏnụ.
- Đầu tháng công ty tông hợp danh sách những người sinh nhật trong tháng,
nhừng người nam trong danh sách sẽ được hường 50.000 đồng.
- Hàng năm công ty sẽ trích một khoản tiền đè tô chức du lịch hè cho người lao
động và gia đình họ. iĩiá trị mỗi chuyến đi phụ thuộc vào tinh hình sàn xuất của năm

đỏẳ
- Nhừng ngày lễ. tết tùy theo tình hình sàn xuất cua tim lĩ năm công ty cùng đưa
ra các mức thưởng thỏa đáng cho người lao động.
2.2.1.4

Đ ỉầ j kiện /ảm việc

Điều kiện làm việc là một yếu tố rất quan trọng trong việc sàn xuất, nỏ ảnh
hướng trực tiếp đến hiệu quà sàn xuất của người lao động. Công ty đà và đang rất


XV111

cố gắng tạo ra một môi trường làm việc tốt nhất íĩiúp nụưởi lao động làm \ế,iệc một
cách có hiệu quả.
Công ty luôn chú tiợniỉ việc giữ gìn vệ sinh an toàn nơi làm việc làm ụốc. luôn
cài tiến môi trirờĩìií làm việc, Luôn tuân thủ theo các quy định liên quan đến vệ sinh
và an toàn, cùng nỗ lực phòng chống các thiệt hại và giừ vệ sinh đê đàm bào sức
khỏe, an toàn lao độnụễ

v ề bồ trí mặt bang, nhà xưởng: các phân xưởng sàn xuất kết cấu khung kho
TiệpỂTrần chống nóng bang tấm xôp, nền nát gạch Ceramic liên doanh, cưa kính,
khung nhôm. Bôn cạnh đỏ. bẽn trong nhả xưởng được công ty bố trí máy móc rất
hợp lí, và khoa học, phù hợp với quy trinh sàn xuất.
Về hệ thống thông gió, chống nóng: Một phần lợi dụng sức giỏ tự nhiên qua hệ
thống cửa đi, cứa sỏ. kêt hợp với dùng hệ thống quạt thỏnụ giỏ với hệ thong làm
lạnh công nghiệp.
Giải pháp chiếu sáng: Dùng hệ thống cưa kinh tận dụng tối đa ảnh sáng tự
nhiên kết hợp với sử dụng hệ thống đèn tuýp trên trần nhà xưởng, đọc theo các dây
chuyền sàn xuất.

Thiêt kẽ nhà, xưởng đàm bảo khi cỏ sự cố, xe cứu hỏa cỏ thê tiếp cận tới mọi
\’i trí trong xưởng sàn xuất, nhả phục vụ sàn xuấtẾ
Vật liệu xây dựng và các vật dụng khác lira chọn những loại khỏ cháy.
Các nhả phục vụ sàn xuất, xưởnụ sàn xuất đều có vòi nirớc bê cát, dung tích 15m3 bên ngoài cỏ đặt các bình chữa cháy bằng khí C 02. bè nước cứu hỏa 80m3.
Hệ thống điện cỏ các phương tiện đỏng ngắt cầu dao, cầu tri bên ngoài nhà
máy có thế cắt điện thuận lợi khi có sự cố.
2.2.1.5

Các Chỉnh sách đào tạo

Do đặc thủ của loại hình kinh doanh sàn xuất đòi hỏi yêu cầu cao về kì thuật
nên công ty rất chú trọng đến các chỉnh sách đào tạo cho lao động sàn xuất, từ khi
người lao động bãt đâu tham gia vào hoạt động sàn xuât của công ty đèn những lao
động làm việc lâu năm tíìi công ty, cho thấy rằng việc đào tạo nâng cao tay nghề kĩ
thuật đối với công ty TNHH máy nông nghiệp Việt Trung là một hoạt động rất quan
trọng và không thê thiếu tron ụ nhũng hoạt động của công ty. Chỉnh sách đào tạo của
công ty được tồ chức như sau:


XIX

Với nhừng công nhân khi bắt đầu tham ụia hoạt độnụ sản xuất tại cỏn ụ ty. công
ty sẽ bồ trí một lóp học lý thuyêt 1 buỏũ sau đó những lao động nảy sẽ được đưa
đến làm \-iệc dưứi sự hướng dẫn của cônc nhân lành nghề, cho tới khi thành thạo.
Buôi học này nhìrng lao động mới vào côniĩ ty vẫn được nhận lirơiig



bàn thử


việc.
Trong quá trình làm việc, công ty cìinụ cư những lao động lành nghề đến
hướng dần cho các nhỏm lao động vừa và kéinẳ
Với nhừng lao động làm việc tại công ty đà lâu (trên 3 năm), xét về ý thức, sự
đỏng góp và nhũng kèt quà mà mà người lao động đỏ mang lại, công ty sè cử sang
tập đoàn DONGFENG- Trung Quốc tập huấn 1 tuần đè nâng cao tay nghề kĩ thuật.
Trong quá trình làm việc, công ty cùng bỏ trí sãp xêp luân chuyên các nhỏm
lao động tại các phân xưởiiụ \ẻ'ứi nhau, tạo điều kiện đê nhóm lao độniĩ này cỏ thê
học những kĩ nâng làm việc tại các phân xưởng khác, nâng cao tay nghề \ế’à đè xem
xét xem người lao động phù hợp với công việc nào nhất. Bèn cạnh đỏ, việc luân
chuyên như vậy cùng nham mục đích khi cỏ khỏi lượng đơn hàng lớn. công ty có
thê điều động nhừng lao động đỏ đến các phân xưởng sản phẩm cần tăng ca. việc
này sè không làm ảnh hirởnụ đến các phân xưởng khác mà còn thực hiện đủng tiến
độ, hoàn thành các hợp đông.
2.2.1.6

Công tác bào hộ teo động

Công ty cỏ trách nhiệm trang bị đầy đủ các thiết bị lao động, phương tiện bào
hộ lao động, bào đàm an toàn lao động, vệ sinh lao động, tuân theo pháp luật về an
toàn lao độniĩ và có trách nhiệm cài thiện điều kiện lao động cho người lao động.
Những người lao động sàn xuất được lảm việc troim môi trường an toàn, ỈKề)
được trang bị quần áo bào hộ bao gồm: mù. quần áo. găng tay, giày,... các thiêt bị
làm việc đầy đú tùy theo công việc cụ thê.
Bèn cạnh việc trantỉ bị các thiết bị bào hộ, đàm bào an toàn vệ sinh lao động,
cônụ ty đặc biệt chú trọng đến sức khỏe người lao động. Hảng năm. công ty tỏ chức
khám sức khỏe định ki cho tất cà người lao động sàn xuất.
2.2.2
2.Z2.1


Chính sách p h ỉ vật chất tạo động lự c too động
Văn hóa công ty


×