Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS.Vũ Minh Ngọc
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
------o0o-------
GIẤY CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đề tài chuyên đề thực tập tốt nghiệp “Hồn thiện quy
trình nghiệp vụ hải quan nhập khẩu linh kiện dưới góc độ của Cơng ty TNHH
Máy Nơng Nghiệp Việt Trung” là cơng trình nghiên cứu độc lập của riêng bản
thân em, dưới sự hướng dẫn tận tình của giảng viên – Thạc sỹ Vũ Minh Ngọc,
cùng các cán bộ công nhân viên Công ty TNHH Máy Nông Nghiệp Việt Trung.
Chuyên đề thực tập này không sao chép của người khác; các nguồn tài liệu trích
dẫn, số liệu sử dụng và nội dung chuyên đề tốt nghiệp trung thực. Đồng thời
cam kết rằng kết quả quá trình nghiên cứu của chuyên đề tốt nghiệp này chưa
từng được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào.
Sinh viên
Phạm Hùng Dũng
SV: Phạm Hùng Dũng
Lớp: Hải quan 49
1
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS.Vũ Minh Ngọc
MỤC LỤC
SV: Phạm Hùng Dũng
Lớp: Hải quan 49
2
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS.Vũ Minh Ngọc
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Các từ viết tắt
XNK
TTHQ
TNHH
Máy NN
TNDN
DN
Nghĩa các từ viết tắt
Xuất nhập khẩu
Thủ tục hải quan
Trách nhiệm hữu hạn
Máy Nông Nghiệp
Thu nhập doanh nghiệp
Doanh nghiệp
SV: Phạm Hùng Dũng
Lớp: Hải quan 49
3
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS.Vũ Minh Ngọc
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
SƠ ĐỒ:
SV: Phạm Hùng Dũng
Lớp: Hải quan 49
4
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS.Vũ Minh Ngọc
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với xu thế về hội nhập sự phụ thuộc giữa các nền kinh tế ngày càng
tăng, khơng có một quốc gia nào có thể phồn vinh được khi thực hiện chính sách
đóng cửa. Đây là nguyên nhân khiến các quốc gia thay đổi mình cho phù hợp
với xu hướng vận động của thời đại. Hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng gia
tăng nên quản lý của nhà nước trong hoạt động ngoại thương bằng luật pháp là
cần thiết. Doanh nghiệp hoạt động trong môi trường quốc gia nào có trách
nhiệm chịu sự quản lý của quốc gia đó. Dù đơn giản hay phức tạp thì thủ tục hải
quan là bắt buộc với hoạt động xuất nhập khẩu.
Đối với từng quốc gia, từng mặt hàng cụ thể nói riêng, hoạt động xuất
nhập khẩu có sự khác biệt tương đối, phụ thuộc vào chính sách vĩ mơ, hồn cảnh
trong từng giai đoạn cụ thể. Quy trình hải quan xuất nhập khẩu cũng vì vậy mà
phải thay đổi sao cho phù hợp với sự điều tiết vĩ mô của nhà nước. Sự thay đổi
ấy lại khác nhau đối với từng mặt hàng, đặc biệt là những mặt hàng nhập khẩu.
Điều này buộc doanh nghiệp phải cải biến quy trình sao cho phù hợp với quy
trình của hải quan.
Luật về hải quan và doanh nghiệp có trách nhiệm thực hiện tại nước sở tại
nơi hoạt động. Thực hiện đúng quy trình theo đúng quy định của hải quan là
chưa đủ. Doanh nghiệp cần nỗ lực hết mình cho những hiệu quả do thực hiện tốt
thủ tục hải quan mang lại. Có làm tốt thủ tục hải quan, càng đơn giản và chính
xác hóa quy trình thì hiệu quả hoạt động càng cao.
Trong sự tương tác giữa các bên thủ tục hải quan đóng một vị trí rất quan
trọng cả đối tác và nội bộ doanh nghiệp. Với đối tác, thủ tục hải quan liên quan
đến kế hoạch giao nhận hàng hóa, chi phí, hồ sơ, chứng từ cần chuẩn bị…Với
nội bộ doanh nghiệp, giải phóng hàng nhập khẩu ngay sau khi hàng về đến cảng
có ảnh hưởng dây chuyền tới rất nhiều bộ phận, từ bộ phận kế hoạch đến sản
xuất, tài chính và gián tiếp đến cả bộ phận bán hàng của doanh nghiệp. Quan
trọng là hiệu quả kinh doanh của công ty sẽ bị ảnh hưởng nếu thủ tục hải quan
nhập khẩu hàng hóa làm khơng tốt và tạo sự xáo trộn trong kế hoạch hoạt động
của tồn bộ doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp đều nhìn nhận được tầm quan trọng của thủ tục hải
quan đặc biệt là các doanh nghiệp có hoạt động nhập khẩu nói chung và cơng ty
TNHH Máy NN Việt Trung nói riêng. Tuy nhiên từ khâu mở đầu cho đến khâu
kết thúc, viêc thực hiện quy trình thủ tục hải quan tại doanh nghiệp vẫn còn tồn
tại một số bất cập. Dù đã có những nỗ lực từ phía các cơ quan hữu quan và cả
doanh nghiệp, thủ tục hải quan vẫn còn tồn đọng nhiều vấn đề. Nghiên cứu quy
SV: Phạm Hùng Dũng
Lớp: Hải quan 49
1
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS.Vũ Minh Ngọc
trình hải quan nhập khẩu và hồn thiện quy trình từ phía doanh nghiệp là một
vấn đề cấp thiết đáng được quan tâm nghiên cứu. Vì vậy, em đã chọn đề tài
“Hồn thiện quy trình nghiệp vụ hải quan nhập khẩu linh kiện dưới góc độ
của Cơng ty TNHH Máy Nơng Nghiệp Việt Trung” với mong muốn có thể hồn
thiện TTHQ nhằm giúp doanh nghiệp phát triển.
2. Mục tiêu của đề tài
Với đề tài: Hồn thiện quy trình nghiệp vụ hải quan nhập khẩu linh kiện
dưới góc độ của Cơng ty TNHH Máy Nơng nghiệp Việt Trung, đề tài nói đến
những bước chung nhất của quy trình hải quan nhập khẩu mặt hàng linh kiện,
phụ tùng dưới góc độ hải quan và dưới góc độ doanh nghiệp.
Trên cơ sở lý luận và thực tế được khảo sát nhằm hạn chế những bất cập
trong quy trình thực hiện TTHQ về nhập khẩu linh kiện, phụ tùng của công ty
Việt Trung để hoạt động kinh doanh của cơng ty có hiệu quả hơn.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là vấn đề nghiệp vụ hải quan nhập khẩu
linh kiện của Cơng ty TNHH Máy Nơng Nghiệp Việt Trung dưới góc độ doanh
nghiệp.
Phạm vi nghiên cứu đề tài giúp giới hạn thời gian, khơng gian và đối
tượng nghiên cứu. Có phạm vi rõ ràng giúp ích cho việc tìm hiểu số liệu, thống
kê từ đó đưa ra được những phân tích hợp lý và chính xác.
Xét tính cấp thiết của đề tài và đối tượng nghiên cứu được tuyên bố ở
trên, đề tài có phạm vi nghiên cứu ở phịng nhập khẩu, công ty TNHH Máy
Nông Nghiệp Việt Trung.
Để đơn giản cho quá trình nghiên cứu đề tài giới hạn nội dung nghiên
cứu là hiện nay.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, chuyên đề sử dụng tổng hợp nhiều phương
pháp khác nhau. Đó là phương pháp duy vật biện chứng, hệ thống hóa, phương
pháp thống kê phân tích với cách tiếp cận hệ thống bằng số liệu thông tin thực
tế thu thập tại Công ty Việt Trung. Chuyên đề này sẽ khái quát quy trình nghiệp
vụ hải quan tại Cơng ty Việt Trung, qua đó phát hiện những vấn đề chưa hoàn
thiện trong thủ tục hải quan đối với nhập khẩu linh kiện, phụ tùng tại Công ty.
5. Kết cấu của chuyên đề
Ngoài lời mở đầu, mục lục, các danh mục bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ, từ
viết tắt, kết luận, các tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn bao gồm 3 chương:
SV: Phạm Hùng Dũng
Lớp: Hải quan 49
2
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS.Vũ Minh Ngọc
Chương I: Khái quát về Công ty TNHH Máy Nông nghiệp Việt Trung và
các quy định áp dụng đối với mặt hàng linh kiện nhập khẩu của cơng ty
Chương II: Đánh giá quy trình nghiệp vụ hải quan nhập khẩu linh kiện
dưới góc độ của Công ty TNHH Nông nghiệp Việt Trung
Chương III: Giải pháp hồn thiện quy trình nghiệp vụ hải quan nhập
khẩu linh kiện.
SV: Phạm Hùng Dũng
Lớp: Hải quan 49
3
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS.Vũ Minh Ngọc
Chương I
KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH MÁY NÔNG NGHIỆP VIỆT
TRUNG VÀ CÁC QUY ĐỊNH ÁP DỤNG ĐỐI VỚI MẶT HÀNG
LINH KIỆN NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY
1.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH MÁY NƠNG NGHIỆP VIỆT TRUNG
1.1.1. Q trình hình thành và phát triển
Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TNHH MÁY NN VIỆT TRUNG.
Trụ sở: Km34 QL5A HƯNG THỊNH – BÌNH GIANG – HẢI DƯƠNG.
Email:
Giấy CN ĐKKD số: 042000061; Ngày cấp: 17/08/2001.
Nơi cấp: Phòng đăng ký kinh doanh – Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Hải
Dương.
Công ty TNHH Máy NN Việt Trung được thành lập ngày 17/08/2001 từ
một xưởng cơ khí nhỏ nhưng có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực máy nơng,
ngư, nghiệp. Những ngày đầu thành lập tại Hải Dương, công ty chỉ có hai bộ
phận là phịng kinh doanh và phân xưởng sản xuất, lắp ráp động cơ, máy kéo
chưa có sự phân cơng chun mơn hóa. Số lượng lao động ban đầu là 106 người.
Máy móc thiết bị Cơng ty chủ yếu được nhập khẩu từ Trung Quốc, sản phẩm
của công ty lúc bấy giờ là các loại động cơ diesel và máy kéo.
Sau một năm hoạt động đến tháng 12 năm 2002 Cơng ty đã có thêm hai
phịng ban chức năng là phịng kế tốn và phịng tổ chức hành chính. Sản phẩm
của cơng ty lúc này khơng những chiếm lĩnh được thị trường tại các tỉnh miền
Bắc mà đã lan sang cả các tỉnh miền Trung như Đăclăck, Kon Tum…
SV: Phạm Hùng Dũng
Lớp: Hải quan 49
4
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS.Vũ Minh Ngọc
Đến năm 2003, từ chỗ trang thiết bị nhà xưởng đều nghèo nàn, công ty đã
mạnh dạn vay vốn Ngân hàng đầu tư mua thêm trang thiết bị, mở thêm nhà
xưởng nhằm nâng cao năng suất, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của bà con nơng
dân, Trong năm này, Cơng ty đã có thêm hai phòng ban chức năng là phòng kỹ
thuật và phòng kế hoạch. Đồng thời Công ty cũng đi vào chuyên mơn hóa sản
xuất mở thêm các phân xưởng lắp ráp chun mơn hóa như phân xưởng máy
kéo, phân xưởng động cơ, phân xưởng bánh đà.
Năm 2004, Công ty đã được bình bầu là một doanh nghiệp trẻ năng động,
sản phẩm của Công ty đã được bán trên khắp các vùng miền của nước ta, được
người tiêu dùng chấp nhận. Cũng trong năm này, Công ty đã mở thêm một nhà
máy sản xuất lắp ráp ơtơ có trọng tải từ 0,65 – 8 tấn, đến đầu năm 2005 nhà máy
sản xuất lắp ráp ôtô đi vào hoạt động.
Trải qua 10 năm xây dựng và trưởng thành, bắt đầu từ những gian khổ,
bằng sự cố gắng của bản thân, Công ty đã không ngừng phát triển cả về chiều
rộng và chiều sâu. Xây dựng được cơ sở vật chất kỹ thuật đầy đủ, nâng cao
trình độ sản xuất và quản lý cho cán bộ công nhân viên , tạo việc làm cho hơn
300 lao động.
Vốn đăng ký: 7.000.000.000 đồng
Vốn đầu tư hiện nay: 88.500.000.000 đồng
Một số thơng tin thực tế về tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty trong
vịng 2 năm gần đây được minh họa bằng Bảng 1.1
SV: Phạm Hùng Dũng
Lớp: Hải quan 49
5
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS.Vũ Minh Ngọc
Bảng 1.1. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty qua các năm
2009,2010,2011
ST
T
1
2
Các chỉ tiêu
Đơn
vị
tiền
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
Doanh thu
bán hàng và Đồng 80.516.687.250 95.168.496.510 103.163.166.350
cung cấp
dịch vụ
Giá vốn bán
hàng
Đồng 64.475.789.780 78.785.512.350 84.149.812.170
3
Lợi nhuận
trước thuế
Đồng
8.984.897.467
8.654.984.165
10.613.354.185
4
Thu nhập
bình qn
Đồng
2.100.000
2.300.000
2.500.000
(Nguồn: Cơng ty TNHH Máy Nơng Nghiệp Việt Trung)
Qua bảng trên ta thấy, chi phí bán hàng của Công ty trong những năm gần
đây là rất cao. Tuy nhiên, ta cũng thấy, doanh thu của Công ty cũng tăng rất cao,
thu nhập bình quân đầu người vẫn tăng lên theo từng năm, điều này chứng tỏ
doanh nghiệp đã chú trọng tới cuộc sống của cán bộ công nhân viên, đây là một
ưu thế cần phát huy của doanh nghiệp.
1.1.2. Cơ cấu tổ chức
Công ty TNHH Máy NN Việt Trung là một doanh nghiệp tư nhân được
thành lập dưới hình thức cơng ty TNHH hai thành viên, do hai cá nhân đứng ra
thành lập là ông Phạm Văn Vinh và ơng Phạm Tuấn Anh.
Trong đó, ơng Phạm Văn Vinh có số vốn góp lớn chiếm 55% tổng số vốn
góp, là người giữ chức Giám đốc công ty và cũng là người đại diện của công ty
trước pháp luật.
SV: Phạm Hùng Dũng
Lớp: Hải quan 49
6
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS.Vũ Minh Ngọc
Ông Phạm Tuấn Anh thành viên có số vốn góp chiếm 45% tổng số vố góp
và giữ chức Phó Giám Đốc, là người thay thế Giám đốc xử lý mọi việc khi Giám
đốc đi vắng.
Công ty TNHH Máy NN Việt Trung là một doanh nghiệp có tư cách pháp
nhân, có tài sản độc lập, có tài khoản tại Ngân hàng, có con dấu riêng theo quy
định của Nhà nước, bộ máy tổ chức quản lý của công ty được xây dựng và hoạt
động theo mơ hình cơ cấu trực tuyến chức năng. Đây là kiểu tổ chức phổ biến ở
hầu hết các công ty hiện nay.
Chức năng của các bộ phận trong bộ máy tổ chức quản lý của công ty
Bộ máy cơ cấu tổ chức quản lý của công ty đước khái quát ở sơ đồ 1.1
SV: Phạm Hùng Dũng
Lớp: Hải quan 49
7
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS.Vũ Minh Ngọc
Sơ đồ 1.1. MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CƠNG TY
TNHH MÁY NN VIỆT TRUNG
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC PHỤ
TRÁCH SẢN XUẤT
PHÓ GIÁM ĐỐC PHỤ
TRÁCH KỸ THUẬT
PHỊNG KẾ TỐN
- XUẤT NHẬP
KHẨU
PHỊNG KẾ
HOẠCH
PHỊNG
TCTH
PHỊNG KINH
DOANH
NHÀ MÁY SXLR
MÁY NƠNG NGƯ CƠ
PHỊNG KỸ
THUẬT
NHÀ MÁY
SXLR ƠTƠ
(Nguồn: Cơng ty TNHH Máy Nông Nghiệp Việt Trung)
-
Giám đốc công ty: Là người đứng đầu công ty điều hành chung mọi
hoạt động sản xuất của công ty, và là người chịu trách nhiệm toàn bộ về
mọi mặt hoạt động sản xuất từ việc huy động vốn, đảm bảo công ăn việc làm và
thu nhập cho công nhân đến việc quyết định phân phối thu nhập và thực hiện
nghĩa vụ với nhà nước.
SV: Phạm Hùng Dũng
Lớp: Hải quan 49
8
Chuyên đề thực tập
-
GVHD: ThS.Vũ Minh Ngọc
Phó giám đốc phụ trách về công tác khoa học kỹ thuật để trực tiếp quản lý
các phòng ban, phân xưởng liên quan đến lĩnh vực này.
-
Phó giám đốc phụ trách sản xuất trực tiếp điều hành sản xuất, khâu mua
sắm dự trữ bảo quản vật tư, xuất vật tư cho sản xuất, qua trình chế tạo sản phẩm
đến khi lắp ráp sơn mà sản phẩm hồn thành nhập kho, nên Phó giám đốc trực
tiếp điều hành quản lý các phòng ban phân xưởng có liên quan trực tiếp đến sản
xuất.
-
Các phịng ban có nhiệm vụ giúp ban lãnh đạo của công ty quản lý của
các hoạt động sản xuất kinh doanh và chịu sự quản lý trực của ban lãnh đạo
cơng ty.
+ Phịng kế tốn – Xuất nhập khẩu: Có nhiệm vụ thực hiện cơng tác hạch
tốn hoạt động sản xuất kinh doanh, thực hiện thanh toán mua, bán với khách
hàng chỉ đạo cơng tác hạch tốn tồn cơng ty. Đồng thời phụ trách khâu nhập
khẩu hàng hóa.
+ Phịng tổ chức hành chính: Chịu trách nhiệm về việc sắp xếp tuyển dụng
công nhân viên của cơng ty, giải quyết chế độ chính sách về tiền lương, bảo
hiểm xã hội, văn thư, mua sắm đồ dùng văn phịng, bảo vệ tài sản cơng ty.
+ Phịng kinh doanh: Chịu trách nhiệm về tồn bộ hoạt động kinh doanh
của công ty đồng thời tham mưu cho Giám đốc trong q trình hoạt động kinh
doanh, kí kết các hợp đồng kinh doanh, marketing…
+ Phịng kế hoạch: Có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất, mua sắm các yếu
tố đầu vào. Tính định mức cho nguyên vật liệu sản xuất. Đồng thời chịu trách
nhiệm quản lý kho, bảo vệ vật tư, thành phẩm.
SV: Phạm Hùng Dũng
Lớp: Hải quan 49
9
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS.Vũ Minh Ngọc
+ Phòng kỹ thuật: Có chức năng thiết kế, quản lý cơng nghệ sản xuất sản phẩm,
tính định mức nguyên vật liệu, xây dựng kế hoạch sản xuất trong kỳ, sửa chữa
máy móc thiêt bị… chịu trách nhiệm về toàn bộ khâu kỹ thuật trong công ty.
1.1.3. Đặc điểm kinh doanh của công ty
1.1.3.1. Lĩnh vực kinh doanh
Hiện nay, công ty chuyên sản xuất các mặt hàng phục vụ nhu cầu sản xuất
nông nghiệp như động cơ diesel, máy kéo… đáp ứng cho sự phát triển của nền
kinh tế quốc dân.
Công ty TNHH Máy Nông Nghiệp Việt Trung chuyên sản xuất, lắp ráp và
kinh doanh các loại động cơ diezel với nhiều loại model như R170, R175, R180,
R185, R190, R195, S1100, S1105, S1110, S1115, S1125, S1130 (từ 4-28 mã lực
làm mát, bốc hơi và quạt gió) của các hãng máy nổ có tiếng trên thị trường
Trung Quốc và Việt Nam như: Dongfeng, Cheingcheii, Quanchai, Ceiofeng,
Cemethai Quý Cảng, Jangdong, Changfu. Các loại máy kéo cầm tay model: 1Z31, XGN-61/4. XGN-61/6 lốc liền, GN91 Quế Hoa, GN91 tâng chậm và các sản
phẩm phục vụ Nông – Ngư – Cơ. (Tứ Xuyên)
Không chỉ vậy, trong năm 2009 Công ty TNHH Máy Nông Nghiệp Việt
Trung đã ký kết hợp đồng hợp tác t
ồn diện cới tập đồn ơ tô DONGFENG “Công ty Thập Yến” Trung Quốc để
đưa các sản phẩm ơ tơ DONGFENG có mặt ở Việt Nam với nhiều loại model
DVM 2.45, DVM 3.45, DVM 4.95, DFM 6.0 4x4, DFM 7.8...Qua đó, Cơng ty
cũng mở rộng thêm kinh doanh ô tô tải
Trải qua hơn 10 năm xây dựng và phát triển. sản phẩm của Công ty Việt
Trung đã có mặt trên tất cả các tỉnh thành trong cả nước, được khách hàng tin
dùng và đánh giá là sản phẩm máy móc phục vụ nơng nghiệp có chất lượng tốt
hiện nay.
SV: Phạm Hùng Dũng
Lớp: Hải quan 49
10
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS.Vũ Minh Ngọc
Sản phẩm thế mạnh của Cơng ty Việt Trung là dịng xe tải ơ tô tải trọng
tải từ 980 kg đến 8000 kg với động cơ diezel đạt tiêu chuẩn Euro III mạnh mẽ,
tiết kiệm nhiên liệu, tuổi thọ cao.
1.1.3.2. Vốn kinh doanh
Vấn đề tài chính được coi là vấn đề bức súc đối với hầu hết các Cơng ty
và doanh nghiệp, để có sự tồn tại và phát triển, đứng vững trong nền kinh tế thị
trường thì mọi Cơng ty, doanh nghiệp đều phải có một lượng tài chính nhất định.
Tài sản cuả Cơng ty, doanh nghiệp được biểu hiện dưới hình thức bằng tiền gọi
là vốn kinh doanh.
Tương ứng với mỗi quy mơ sản xuất nhất định địi hỏi doanh nghiệp phải
có một lượng vốn tương ứng.
Bảng 1.2 : Nguồn vốn kinh doanh của Công ty Việt Trung
Đơn vị:VND
STT
Chỉ tiêu
Năm 2010
Năm 2011
1 Vốn sản xuất kinh doanh 85.035.132.130 88.500.000.000
Vốn lưu động
78.544.434.68 80.463.463.518
2
Vốn cố định
6.490.697.448 8.036.536.482
2 Doanh thu thuần
95.168.496.510 103.163.166.350
3 Lợi nhuận sau thuế
7.356.736.540 8.961.351.057
4 Thuế và các khoản nộp 1.298.247.625 1.672.003.128
cho NSNN
(Nguồn: Công Ty TNHH Máy Nông Nghiệp Việt Trung)
1.1.3.3. Nguồn nhân lực
Đối với một doanh nghiệp kinh doanh, yếu tố lao động (hay con người) có
vai trị quyết định tới sự thành cơng của Cơng ty, nó được thể hiện qua sự linh
hoạt, khả năng sáng tạo tài ứng biến và tài ngoại giao.
Do dây truyền công nghệ sản xuất hiện đại nên nó cũng địi hỏi người lao
động phải có trình độ văn hóa nhất định và khả năng tiếp thu cao và có trình độ
SV: Phạm Hùng Dũng
Lớp: Hải quan 49
11
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS.Vũ Minh Ngọc
tay nghề. Do tính chất của công việc nên Công ty không nhận công nhân nữ làm
việc ở các phân xưởng.
Trong đó 100% cơng nhân tốt nghiệp phổ thông trung học trở lên
Bảng 1.3: thu nhập cơng nhân (bình qn đều mỗi q trong năm)
Đơn vị: VND
STT
Chỉ tiêu
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
7.136.000.000
7.830.000.000
9.200.000.000
700.000.000
750.000.000
800.000.000
1
Tổng quỹ lương
2
Tiền thưởng
3
Tổng thu nhập
7.836.000.000
4
Số cơng nhân
280 người
5
Thu nhập bình qn
2.100.000
2.300.000
2.500.000
tháng/ người
(Nguồn: Cơng Ty TNHH Máy Nông nghiệp Việt Trung)
8.580.000.000 10.000.000.000
280 người
305 người
Qua bảng trên, ta thấy hàng năm, Công ty quan tâm đến cuộc sống của
cán bộ nhân viên bằng việc trả thêm tiền thưởng cho nhân viên.
Thu nhập bình quân đầu người của cán bộ nhân viên vẫn tăng lên theo
từng năm, điều đó giúp cho nhân viên tích cực làm việc hơn, công việc diễn ra
hiệu quả hơn rất nhiều.
1.1.3.4. Cơ sở vật chất
Do đáp ứng nhu cầu phát triển nền kinh tế thị trường và nhu cầu đòi hỏi
áp dụng khoa học – kỹ thuật công nghệ mới vào nền nơng nghiệp nên địi hỏi
dây chuyền máy móc của Cơng ty phải có kỹ thuật hiện đại. Chính vì điều này
Công ty đã quyết nhập 100% dây truyền công nghệ từ nước ngoài ngay từ khi
bước vào sản xuất – lắp ráp máy nơng nghiệp. Vì vậy sản phẩm sản xuất ra các
Cơng ty đã nhanh chóng chiếm được thị trường và niềm tin của người tiêu thụ
trong nước cũng như các nước trong khu vực. Dây truyền công nghệ mới 100%
SV: Phạm Hùng Dũng
Lớp: Hải quan 49
12
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS.Vũ Minh Ngọc
và được nhập từ các Công ty cung cấp dây truyền công nghệ hàng đầu của
Trung Quốc.
Sơ đồ 1.2: Mơ hình sản xuất của Công ty Việt Trung
Công ty
Phân
xưởng
I
Tổ
1
Tổ
2
Phân
xưởng
II
Tổ
3
Tổ
4
Phân
xưởng
III
Tổ
5
Tổ
6
Phân
xưởng
IV
Tổ
7
Tổ
8
Tổ
9
(Nguồn: Công ty TNHH Máy Nông Nghiệp Việt Trung)
Cơ cấu tổ chức sản xuất gồm có 4 phân xưởng.
+ Phân xưởng I, III: sản xuất một số phụ tùng cơ bản
+ Phân xưởng II, IV: lắp ráp
Cơng ty có văn phịng quản lý nhà xưởng riêng.
Cơng ty TNHH máy nông nghiệp Việt - Trung là một Công ty sản xuất
lắp ráp máy nông nghiệp. Nhưng chủ yếu là nhập khẩu các phụ tùng từ Trung
Quốc sau đó lắp ráp lên đối tượng là phụ tùng nhập khẩu và được chia làm nhiều
loại khác nhau, kỹ thuật sản xuất, các loại máy phụ tùng khác nhau, động cơ
khác nhau. Do mối mặt hàng, và tính chất khác nhau nên yêu cầu phải có dây
SV: Phạm Hùng Dũng
Lớp: Hải quan 49
13
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS.Vũ Minh Ngọc
chuyền kỹ thuật công nghệ riêng để sản xuất từng mặt hàng như máy cày, máy
chế biến nông phẩm: Do Công ty chủ yếu là lắp ráp nên quy trình làm việc mang
tính liên tục và đồng bộ tức là: khi các phụ tùng được lắp ráp và được chuyển từ
phân xưởng này sang phân xưởng khác cho đến khi hồn thành. Quy trình sản
xuất lắp ráp cũng không quá phức tạp. Chỉ cần căn cứ vào loại máy và mức động
cơ trong đơn đặt hàng là có thể tiến hàng sản xuất sản phẩm làm ra sẽ được kiểm
tra chất lượng và bảo hành.
1.2. CÁC QUY ĐỊNH ÁP DỤNG ĐỐI VỚI MẶT HÀNG LINH KIỆN NHẬP KHẨU
CỦA CÔNG TY
1.2.1. Đặc điểm mặt hàng linh kiện nhập khẩu
Mặt hàng nhập khẩu chính của Cơng ty là linh kiện, phụ tùng máy nơng
nghiệp. Vì thế mà những lô hàng nhập khẩu về chứa nhiều các thành phần, là
những mặt hàng không đồng bộ. Cho nên dưới đây, em xin nêu danh mục một
số mặt hàng thường xuyên nhập khẩu.
Bảng 1.4: Danh mục một số mặt hàng nhập khẩu của Cơng ty
Mã hàng
Mơ tả hàng hóa
4010
Băng tải hoặc đai tải, băng truyền (dây cu roa) hoặc
đai truyền bằng cao su lưu hóa.
Lốp mới, loại dùng hơi bơm, bằng cao su
Săm các loại, bằng cao su.
Vít, bu lơng, đai ốc, vít đầu vng, vít treo, đinh tán,
chốt hãm, chốt định vị, vòng đệm (kể cả vòng đệm
vênh) và các sản phẩm tương tự bằng sắt hoặc thép.
Lò xo và lá lò xo, bằng sắt hoặc thép.
Cờ lê và thanh vặn ốc (bu lông) và đai ốc loại vặn
bằng tay (kể cả thanh vặn ốc (bu lông) và đai ốc có
thước đo lực vặn (cịn gọi là cờ lê định lực), nhưng
trừ thanh vặn tarô); đầu cờ lê có thể thay đổi được, có
hoặc khơng có tay vặn.
4011
4013
7318
7320
8204
SV: Phạm Hùng Dũng
Lớp: Hải quan 49
14
Chuyên đề thực tập
8205
8421
8484
8512
8708
GVHD: ThS.Vũ Minh Ngọc
Dụng cụ tay cầm (kể cả đầu nạm kim cương để cắt
kính), chưa được ghi hay chi tiết ở nơi khác; đèn xì;
mỏ cặp, bàn cặp và các đồ nghề tương tự, trừ các loại
phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của máy cơng cụ; đe;
bộ bệ rèn sách tay; bàn mài hình trịn quay tay
Máy ly tâm, kể cả máy làm khơ bằng ly tâm; máy và
thiết bị lọc hay tinh chế chất lỏng hoặc chất khí.
Đệm và gioăng làm bằng tấm kim loại mỏng kết hợp
với các vật liệu dệt khác hoặc bằng hai hay nhiều lớp
kim loại; bộ hoặc một số chủng loại đệm và gioăng
tương tự, thành phần khác nhau, được đóng trong các
túi, bao hoặc đóng gói tương tự; phớt làm kín.
Thiết bị chiếu sáng hoặc thiết bị tín hiệu bằng điện
(trừ loại thuộc nhóm 85.39), cái gạt nước, gạt sương
và gạt tuyết trên kính chắn, loại dùng cho xe đạp hoặc
xe có động cơ.
Bộ phận và phụ tùng của xe có động cơ thuộc các
nhóm từ 87.01 đến 87.05
(Nguồn: Biểu thuế nhập khẩu hải quan)
Bảng trên là Danh mục mặt hàng nhập khẩu chủ yếu, nhiều nhát của Công ty
Công ty máy nông nghiệp Việt - Trung có hình thức hoạt động là: sản
xuất - kinh doanh - xuất nhập khẩu và các sản phẩm chủ yếu là phụ tùng, máy
nơng nghiệp loại có cơng xuất từ 6HP -> 24HP (mã lực). Hình thức của Cơng ty
chủ yếu là nhập khẩu phụ tùng, động cơ sau đó lắp ráp và có sản xuất thêm một
số phụ tùng rồi tung ra thị trường tiêu thụ. Nhưng đặc điểm chủ yếu là sản xuất lắp ráp theo đơn đặt hàng từ các khu vực trong nước và các nước Đông Dương
như Lào và Campuchia. Số lượng sản xuất - lắp ráp lớn lên chu kỳ sản xuất
mang tính ổn định và có chất lượng cao.
1.2.2. Hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh
SV: Phạm Hùng Dũng
Lớp: Hải quan 49
15
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS.Vũ Minh Ngọc
Mặt hàng nhập khẩu kinh doanh của Công ty là các linh kiện, phụ tùng
máy nông nghiệp như phụ tùng máy kéo, phụ tùng linh kiện động cơ diezel...
Các mặt hàng này đều được phép nhập khẩu, không thuộc diện cấm nhập khẩu
hay nhập khẩu có điều kiện. Do đó các mặt hàng này chỉ chịu sự quản lý của nhà
nước thông qua hệ thống các văn bản pháp luật. Bên cạnh đó là các quy tắc, điều
lệ quốc tế Việt Nam đã kí kết, tham gia. Trong đó đáng chú ý là:
-
Thơng tư 205/2010 ban hành ngày 15/10/2010 : xác định trị giá hải quan
đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
-
Quyết định số 52/2007/QĐ-BTC ra ngày 22/06/2007 của Bộ Tài Chính:
Ban hành quy định về việc thí điểm thủ tục hải quan điện tử.
-
Luật hải quan số 29/2001/QH10 được Quốc hội thông qua ngày
29/06/2001; Luật Hải quan sửa đổi năm 2005.
-
Biểu thuế xuất nhập khẩu 2012 (Thông tư TT157/TT – BTC)
-
Danh mục hàng hóa XNK của Việt Nam 2012 (Thơng tư 156/TT-BTC)
1.2.3. Các quy định đối với mặt hàng
1.2..3.1. Quy định về thương mại
Theo thông tư 156/TT - BTC, Danh mục hàng hóa xuất nhập khẩu, mặt
hàng linh kiện, phụ tùng máy móc để lắp ráp máy nơng nghiệp được phép nhập
khẩu.
1.2.3.2. Quy định về thuế
Theo Biểu thuế hàng hóa XNK Việt Nam 2012. hầu hết các mặt hàng
nhập khẩu của Công ty có mức thuế nhập khẩu là 15%, thuế VAT là 10%.
Mặt hàng của cơng ty khơng có ưu đãi đặc biệt nào về thuế cũng như
không phải nộp tiền thuế thu nhập đặc biệt.
SV: Phạm Hùng Dũng
Lớp: Hải quan 49
16
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS.Vũ Minh Ngọc
1.2.3.3.Quy định về áp mã
Các lô hàng của Công ty thường tồn tại nhiều linh kiện phụ tùng với
những mã số thuế khác nhau theo Danh mục hàng hóa XNK; Cơng ước HS...
Một số ví dụ:
-
Mặt hàng thuộc nhóm mã 7318 được mơ tả là: Vít, bu lơng, đai ốc, vít đầu
vng, vít treo, đinh tán, chốt hãm, chốt định vị, vòng đệm (kể cả vòng đệm
vênh) và các sản phẩm tương tự bằng sắt hoặc thép.
-
Mặt hàng 4010 được mô tả là: Băng tải hoặc đai tải, băng truyền (dây cu
roa) hoặc đai truyền bằng cao su lưu hóa.
-
Mặt hàng 8205 được mơ tả là: Dụng cụ tay cầm (kể cả đầu nạm kim
cương để cắt kính), chưa được ghi hay chi tiết ở nơi khác; đèn xì; mỏ cặp, bàn
cặp và các đồ nghề tương tự, trừ các loại phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của
máy công cụ; đe; bộ bệ rèn sách tay; bàn mài hình trịn quay tay.
1.2.3.4. Quy định về lĩnh vực nông nghiệp
Theo công văn 571/TTg-KTTH, máy móc nơng nghiệp phải đáp ứng đầy
đủ kỹ thuật nơng nghiệp, có tính thích ứng tốt. Do đó, linh kiện phụ tùng máy
móc phải đảm bảo chất lượng tốt. Đồng thời, chi phí rẻ, như vậy mới đem lại
hiệu quả kinh tế cao cho bà con nông dân.Phải giảm khối lượng của các phụ
tùng ở mức tố đa, mà vẫn phải hiệu quả. Thực hiện tiêu chuẩn hóa, thống nhất
hóa. Tất cả bộ phận, chi tiết máy phải có tính cơng nghệ tốt.
SV: Phạm Hùng Dũng
Lớp: Hải quan 49
17
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS.Vũ Minh Ngọc
Theo Luật Thuế TNDN số 14/2008/QH12 ngày 3/6/2008 của Quốc hội
khóa XII thì các loại máy cơng cụ, máy móc, thiết bị, phụ tùng, máy phục vụ
cho sản xuất nông, lâm nghiệp không thuộc ngành nghề ưu đãi thuế TNDN.
SV: Phạm Hùng Dũng
Lớp: Hải quan 49
18
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS.Vũ Minh Ngọc
Chương II. ĐÀNH GIÁ QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ HẢI QUAN
NHẬP KHẨU LINH KIỆN DƯỚI GĨC ĐỘ CỦA CƠNG TY
TNHH MÁY NƠNG NGHIỆP VIỆT TRUNG
2.1. TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU LINH KIỆN CỦA CƠNG TY TNHH MÁY NƠNG
NGHIỆP VIỆT TRUNG
2.1.1. Hình thức nhập khẩu, phương thức nhập khẩu
2.1.1.1. Hình thức nhập khẩu
Hình thức nhập khẩu được Cơng ty lựa chọn là hình thức nhập kinh
doanh.
Vì vậy, khi hàng hóa được xuất khẩu và nhập khẩu theo loại hình nhập
kinh doanh thì Cơng ty nhập khẩu phải chịu thuế nhập khẩu và thuế giá trị gia
tăng theo qui định, ngồi ra nếu là hàng hóa thuộc quản lý chuyên ngành thì sẽ
phải được sự cho phép của cơ quan quản lý chuyên ngành đó. Hàng hóa thuộc
loại hình này thường là hàng hóa xuất nhập khẩu mang tính thương mại, kinh
doanh hoặc nhập nguyên liệu về sản xuất sản phẩm bán trong nước.
2.1.1.2. Phương thức giao hàng nhập khẩu
Với nhu cầu ln hồn thiện các mặt hàng, cho nên Công ty TNHH Máy
Nông Nghiệp Việt Trung nhập khẩu mặt hàng cần thiết từ nhiều doanh nghiệp
Trung Quốc khác nhau. Tùy thuộc vào vị trí cũng như sự cơ động của doanh
nghiệp đối tác, đồng thời đặc điểm của mặt hàng nhập khẩu cũng tương đối lớn
và cồng kềnh cho nên phương thức nhập khẩu được Công ty lựa chọn chủ yếu là
nhập khẩu đường biển và nhập khẩu đường bộ.
Theo điểu tra, tỷ lệ nhập khẩu theo phương thức nhập khẩu đường biển là
55% so với 45% lô hàng nhập khẩu theo đường bộ. Lý do là các đối tác của
SV: Phạm Hùng Dũng
Lớp: Hải quan 49
19
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS.Vũ Minh Ngọc
Công ty Việt Trung có vị trí gần các bến cảng, đồng thời cũng giảm thời gian
hàng đến Việt Nam.
2.1.1.3. Điều kiện thương mại nhập khẩu
Cơng ty TNHH Máy Nơng Nghiệp Việt Trung có 2 phương thức nhập
khẩu là nhập khẩu đường bộ và nhập khẩu đường biển.
Với phương thức nhập khẩu đường bộ, điệu kiện nhập khẩu được áp dụng
là DAF (Delivered At Frontier) – Giao tại biên giới. Với điều kiện nhập khẩu là
DAF, Cơng ty Việt Trung có nhiệm vụ:
- Nhận hàng tại biên giới.
- Trả tiền cước chuyên chở tiếp từ biên giới tới kho hàng của Cơng ty.
- Hồn thành thủ tục nhập khẩu, nộp các khoản thuế liên quan đến nhập
khẩu lô hàng.
- Chịu mọi rủi ro và tổn thất kể từ khi hàng được đặt dưới quyền định đoạt
của mình ở địa điểm giao hàng trên biên giới.
Với phương thức nhập khẩu đường biển, điều kiện nhập khẩu được áp
dụng là CIF (Cost Insurance and Freight) – Giá thành, bảo hiểm và cước. Với
điều kiện nhập khẩu CIF, Cơng ty Việt Trung có nhiệm vụ:
- Trả tiền hàng.
- Tự chịu rủi ro và chi phí để lấy giấy phép nhập khẩu, thực hiện mọi thủ
tục hải quan đối với việc nhập khẩu.
- Chấp nhận việc giao hàng và nhận hàng từ người chuyên chở tại cảng.
- Tự chịu rủi ro về hàng hóa sau khi hàng qua lan can tàu tại cảng gửi
hàng.
SV: Phạm Hùng Dũng
Lớp: Hải quan 49
20
Chuyên đề thực tập
GVHD: ThS.Vũ Minh Ngọc
- Trả phí tổn cho mọi giám định trước khi gửi hàng.
2.1.2. Thị trường nhập khẩu
Theo nhiều nguồn thông tin, Công ty Việt Trung đã xác định Trung Quốc
sẽ là thị trường cung cấp máy móc phụ tùng lớn nhất của Việt Nam. Từ đó,
Cơng ty đã quyết định tìm các nguồn cung cấp mặt hàng tốt nhất cho việc kinh
doanh.
Các mặt hàng được Công ty Việt Trung chú trọng là các chủng loại máy móc,
phụ tùng máy xúc, máy ủi, bộ phận máy nông nghiệp...
Bảng 2.1. Tổng kim ngạch nhập khẩu từ 2007 - 2011
Kim Ngạch
USD
2007
2008
2009
1.570.380 1.560.380 1.540.730
2010
2011
1.555.380
1.548.000
(Nguồn: Công ty TNHH Máy Nông Nghiệp Việt Trung)
Nhìn chung, từ năm 2007 đến năm 2011, số lượng máy móc nhập khẩu
của Cơng ty có sự thay đổi nhưng không thực sự to lớn.. Cụ thể, từ năm 2007
đến năm 2009, tổng kim ngạch nhập khẩu của Cơng ty có xu hướng giảm. Năm
2008 giảm 10.000USD so với năm 2007 và năm 2009, kim ngạch giảm
20.000USD so với năm 2008.
Mặt khác, vào năm 2010, Công ty lại nhập khẩu cao hơn so với năm 2009
với lượng khoang 15.000USD. Và gần đây nhất, số liệu năm 2011 cho thấy,
lượng hàng hóa nhập khẩu giảm khoảng 7.000 USD.
Mặc dù cơng ty có những biện pháp đổi mới và thay đổi để hạn chế sự
nhập khẩu nhưng từ số liệu thu thập được, có thể cho thấy rằng tổng kim ngạch
SV: Phạm Hùng Dũng
Lớp: Hải quan 49
21