Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Mô phỏng mạch điện bjt và mosfet bằng phần mềm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.28 MB, 70 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
----------------------------------

Giáo viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

Chế Viết Nhật Anh

Trần Hoàng Kha

Hồ Chí Minh, ngày 7 tháng 8 năm 2014

MSSV: 51101540


MỤC LỤC
I.

SƠ LƯỢC VỀ ORCAD VÀ CÁCH TẠO PROJECT MÔ PHỎNG VỚI PSPICE..................................... 5
1.

Giới thiệu .......................................................................................................................................... 5

2.

Cách tạo một project mô phỏng trong ORCAD.................................................................................. 5

3.


Thiết lập giá trị linh kiện và tiến hành mô phỏng................................................................................ 9

II. GIẢI BÀI TOÁN KHUẾCH ĐẠI BJT VỚI CỰC EMITTER CHUNG (KHÔNG ĐIỆN TRỞ Ở CỰC
EMITTER) ................................................................................................................................................. 11
III.
GIẢI BÀI TOÁN KHUẾCH ĐẠI BJT VỚI CỰC EMITTER CHUNG (CÓ ĐIỆN TRỞ Ở CỰC
EMITTER) ................................................................................................................................................. 18
IV.

GIẢI BÀI TOÁN KHUẾCH ĐẠI BJT VỚI CỰC BASE CHUNG ........................................................ 26

V.

GIẢI BÀI TOÁN KHUẾCH ĐẠI BJT VỚI CỰC COLLECTOR CHUNG................................................ 34

VI.

GIẢI BÀI TOÁN MOSFET VỚI CỰC SOURCE CHUNG (KHÔNG ĐIỆN TRỞ Ở CỰC SOURCE) . 41

VII.

GIẢI BÀI TOÁN MOSFET VỚI CỰC SOURCE CHUNG (CÓ ĐIỆN TRỞ Ở CỰC SOURCE) ......... 48

VIII.

GIẢI BÀI TOÁN MOSFET VỚI CỰC GATE CHUNG ...................................................................... 55

IX.

GIẢI BÀI TOÁN MOSFET VỚI CỰC DRAIN CHUNG ..................................................................... 63


1


Figure I.1Khởi động chương trình. ............................................................................................................. 5
Figure I.2Giao diện cơ bản của CAPTURE. ............................................................................................... 6
Figure I.3Tạo project mới. .......................................................................................................................... 7
Figure I.4Hộp thoại New Project................................................................................................................. 7
Figure I.5Hộp thoại Create PSpice Project. ................................................................................................ 8
Figure I.6Giao diện chính của chương trình mô phỏng. ............................................................................. 8
Figure I.7Nút chọn linh kiện........................................................................................................................ 8
Figure I.8Giao diện thay đổi giá trị cho linh kiện. ........................................................................................ 9
Figure I.9Tạo trình mô phỏng mới. ............................................................................................................. 9
Figure I.10Hộp thoại New Simulation...................................................................................................... 10
Figure I.11Khởi tạo giá trị cho chương trình mô phỏng........................................................................... 10
Figure I.12Các nút điều khiển chương trình mô phỏng. .......................................................................... 10
Figure II.1Mạch BJT Emitter chung, không có điện trở cực emitter. ......................................................... 11
Figure II.2Mạch ở chế độ DC. .................................................................................................................. 11
Figure II.3Mạch ở chế độ DC rút gọn. ...................................................................................................... 12
Figure II.4Mạch ở chế độ AC theo mô hình pi. ......................................................................................... 12
Figure II.5Mạch mô phỏng. ...................................................................................................................... 14
Figure II.6Mạch mô phỏng với các giá trị điện áp. .................................................................................... 14
Figure II.7Mạch mô phỏng với các giá trị dòng điện. ................................................................................ 15
Figure II.8Đồ thị của mạch không méo dạng. ........................................................................................... 15
Figure II.9Đồ thị ngõ ra bị méo dạng trên. ................................................................................................ 16
Figure II.10Đồ thị bị méo dạng cả trên và dưới....................................................................................... 17
Figure III.1Sơ đồ mạch BJT emitter chung, có điện trở ở cực emitter. ..................................................... 18
Figure III.2Mạch ở chế độ DC. ................................................................................................................. 19
Figure III.3Mạch ở chế độ DC thu gọn. .................................................................................................... 19
Figure III.4Mạch ở chế độ AC theo mô hình pi. ........................................................................................ 20

Figure III.5Sơ đồ mạch mô phỏng. ........................................................................................................... 21
Figure III.6Sơ đồ mạch mô phỏng với các giá trị điện áp. ........................................................................ 22
Figure III.7Sơ đồ mạch mô phỏng với các giá trị dòng điện...................................................................... 23
Figure III.8Đồ thị ngõ ra và ngõ vào của mạch mô phỏng. ....................................................................... 24
Figure III.9Đồ thị bị méo dạng dưới của điện áp ngõ ra ........................................................................... 25
Figure III.10Đồ thị bị méo dạng cả trên và dưới của điện áp ngõ ra........................................................ 25
Figure IV.1Sơ đồ mạch BJT base chung. ................................................................................................. 26
Figure IV.2Sơ đồ mạch ở chế độ DC. ...................................................................................................... 27
Figure IV.3Sơ đồ mạch thu gọn ở chế độ DC. ......................................................................................... 27
Figure IV.4Sơ đồ mạch ở chế độ AC theo mô hình pi. ............................................................................. 28
Figure IV.5Mạch mô phỏng. ..................................................................................................................... 30
Figure IV.6.Mạch mô phỏng với các giá trị điện áp................................................................................... 31
Figure IV.7Mạch mô phỏng với các giá trị dòng điện................................................................................ 31
2


Figure IV.8Đồ thị điện áp ngõ vào và ngõ ra của mạch mô phỏng. .......................................................... 32
Figure IV.9Đồ thị ngõ ra bị méo trên.(đồ thị thứ ba) ................................................................................. 33
Figure V.1Sơ đồ mạch BJT collector chung. ............................................................................................ 34
Figure V.2Mạch ở chế độ DC................................................................................................................... 34
Figure V.3Mạch ở chế độ DC thu gọn. ..................................................................................................... 35
Figure V.4Mạch ở chế độ AC theo mô hình pi.......................................................................................... 35
Figure V.5Sơ đồ mạch mô phỏng. ........................................................................................................... 37
Figure V.6Sơ đồ mạch và các giá trị điện áp. ........................................................................................... 37
Figure V.7Sơ đồ mạch và các giá trị dòng điện. ....................................................................................... 38
Figure V.8Đồ thị ngõ vào và ngõ ra của mạch mô phỏng. ........................................................................ 38
Figure V.9Đồ thị ngõ ra bị méo dạng dưới. .............................................................................................. 39
Figure V.10Đồ thị điện áp ngõ ra méo dạng cả trên và dưới................................................................... 40
Figure VI.1Sơ đồ mạch MOSFET source chung (không có điện trở ở cực source). ................................. 41
Figure VI.2Sơ đồ mạch ở chế độ DC. ...................................................................................................... 41

Figure VI.3Sơ đồ mạch ở chế độ AC theo mô hình pi. ............................................................................. 42
Figure VI.4Sơ đồ mạch mô phỏng. .......................................................................................................... 43
Figure VI.5Sơ đồ mạch mô phỏng và các giá trị điện áp. ......................................................................... 44
Figure VI.6Sơ đồ mạch mô phỏng và các giá trị dòng điện. ..................................................................... 44
Figure VI.7Đồ thị điện áp ngõ vào và ngõ ra của mạch mô phỏng. .......................................................... 45
Figure VI.8Đồ thị giá trị điện áp ngõ ra bị méo dạng trên.......................................................................... 46
Figure VI.9Đồ thị giá trị điện áp ngõ ra bị méo cả trên và dưới................................................................. 47
Figure VII.1Sơ đồ mạch MOSFET source chung (có điện trở ở cực source). .......................................... 48
Figure VII.2Sơ đồ mạch ở chế độ DC. ..................................................................................................... 48
Figure VII.3Sơ đồ mạch ở chế độ AC theo mô hình T. ............................................................................. 49
Figure VII.4Sơ đồ mạch mô phỏng. ......................................................................................................... 51
Figure VII.5Mạch mô phỏng và các giá trị điện áp. ................................................................................... 51
Figure VII.6Mạch mô phỏng và các giá trị dòng điện. ............................................................................... 52
Figure VII.7Đồ thị giá trị điện áp ngõ vào và ngõ ra của mạch mô phỏng. ................................................ 52
Figure VII.8Đồ thị giá trị điện áp ngõ ra bị méo dạng trên......................................................................... 53
Figure VII.9Đồ thị giá trị điện áp ngõ ra bị méo dạng cả trên và dưới. ...................................................... 54
Figure VIII.1Sơ đồ mạch MOSFET gate chung. ....................................................................................... 55
Figure VIII.2Sơ đồ mạch ở chế độ DC. .................................................................................................... 55
Figure VIII.3Sơ đồ mạch ở chế độ AC theo mô hình T. ............................................................................ 56
Figure VIII.4Sơ đồ mạch mô phỏng.......................................................................................................... 58
Figure VIII.5Mạch mô phỏng và các giá trị điện áp. .................................................................................. 59
Figure VIII.6Mạch mô phỏng và các giá trị dòng điện. .............................................................................. 60
Figure VIII.7Đồ thị giá trị điện áp ngõ vào và ngõ ra của mạch mô phỏng. ............................................... 61
Figure VIII.8Đồ thị giá trị điện áp ngõ ra bị méo dạng trên........................................................................ 62
Figure VIII.9Đồ thị giá trị điện áp ngõ ra bị méo dạng............................................................................... 62
3


Figure IX.1Sơ đồ mạch MOSFET drain chung. ........................................................................................ 63
Figure IX.2Sơ đồ mạch ở chế độ DC. ...................................................................................................... 64

Figure IX.3Sơ đồ mạch ở chế độ AC theo mô hình T............................................................................... 65
Figure IX.4Sơ đồ mạch mô phỏng. .......................................................................................................... 66
Figure IX.5Sơ đồ mạch mô phỏng và các giá trị điện áp. ......................................................................... 67
Figure IX.6Sơ đồ mạch mô phỏng và các giá trị dòng điện. ..................................................................... 67
Figure IX.7Đồ thị điện áp ngõ vào và ngõ ra của mạch mô phỏng. .......................................................... 68
Figure IX.8Đồ thị điện áp ngõ ra méo dạng dưới...................................................................................... 69
Figure IX.9Đồ thị điện áp ngõ ra méo dạng cả trên và dưới. .................................................................... 69

4


I.

SƠ LƯỢC VỀ ORCAD VÀ CÁCH TẠO PROJECT MÔ PHỎNG VỚI
PSPICE

1. Giới thiệu
SPICE là một chương trình mô phỏng được phát triển bởi đại học California, Berkeley. PSPICE là một
trong số các sản phẩm từ SPICE và được phát triển thêm bởi MicroSim Corporation (hiện nay là Cadence
với tên là ORCAD).

2. Cách tạo một project mô phỏng trong ORCAD
Bước 1: chạy chương trình bằng cách vào Start  ORCAD (tuỳ theo phiên bản, ở đây là phiên bản 10.5)
 Capture CIS (hoặc Capture).

Figure I.1Khởi động chương trình.

5



Bước 2: Sau khi mở giao diện chương trình. Chọn File New  Project.

Figure I.2Giao diện cơ bản của CAPTURE.

6


Figure I.3Tạo project mới.

Bước 3: Nhập tên project vào khung Name. Chọn vào “Analog or Mixed A/D”. Bấm OK.

Figure I.4Hộp thoại New Project.

7


Bước 4: Xuất hiện hộp thoại Create Pspice Project, chọn Create a blank project. Bấm OK.

Figure I.5Hộp thoại Create PSpice Project.

Bước 5: Giao diện làm việc để thiết kế mạch như sau:

Figure I.6Giao diện chính của chương trình mô phỏng.

Chọn vào biểu tượng Place part để chọn linh kiện.

Figure I.7Nút chọn linh kiện.

8



3. Thiết lập giá trị linh kiện và tiến hành mô phỏng
Để thiết lập giá trị cho các điện trở, tụ điện… ta double-click vào linh kiện tương ứng và thay đổi giá trị của
value.

Figure I.8Giao diện thay đổi giá trị cho linh kiện.

Sau khi hoàn thành thiết lập mạch điện cũng như các thông số.Ta tiến hành mô phỏng bằng PSPICE bằng
cách chọn trên thanh menu PSpice New Simulation Profile.

Figure I.9Tạo trình mô phỏng mới.

Xuất hiện hộp thoại New Simulation. Nhập tên vào khung Name sau đó bấm Create.

9


Figure I.10Hộp thoại New Simulation.

Một hộp thoại xuất hiện cho phép thiết lập các thông số cần thiết cho chương trình mô phỏng. Chọn Time
Domain (Trasient) và các giá trị như hình.

Figure I.11Khởi tạo giá trị cho chương trình mô phỏng.

Bấm nút Run Spice để bắt đầu mô phỏng.

Figure I.12Các nút điều khiển chương trình mô phỏng.

10



II.

GIẢI BÀI TOÁN KHUẾCH ĐẠI BJT VỚI CỰC EMITTER CHUNG
(KHÔNG ĐIỆN TRỞ Ở CỰC EMITTER)

Cho mạch như hình, với các thông số như sau:

R1  400k , R2  200k , RC  2k , RL  1k , RSig  1k , Vcc  12V ,   149.9, VBE  0.7593V
các tụ điện có giá trị rất lớn. Tính Ri, Ro và độ lợi điện áp Av 

vo
, giá trị điện áp để ngõ ra không
vi

méo.
Vcc

RC
R1
+
RSig

RL
R2

v_sig

vo
-


Ri

Ro

Figure II.1Mạch BJT Emitter chung, không có điện trở cực emitter.

Giải
Lý thuyết:
Ở chế độ DC: các tụ điện hở ra, ta có mạch như hình sau:

RC
R1

R2

Figure II.2Mạch ở chế độ DC.

11


hay
Figure II.3Mạch ở chế độ DC rút gọn.

trong đó, RTH  R1 || R2  133.333  k   , VTH 

 IB 

VTH  VBE
 24.305   A

RTH

 r 

VT
25

 1.029  k  
I B 2.143

R2
.Vcc  4 V 
R1  R2

 VCE  Vcc  IC .RC  Vcc   I B .RC  4.713(V )
Ở chế độ AC: các tụ điện nối tắc, các nguồn áp độc lập nối tắc. Biến đổi mạch theo mô hình pi, ta được
mạch như sau:

Figure II.4Mạch ở chế độ AC theo mô hình pi.

Khi đó:

12


Ri  R1 || R2 || r  1.021k 
Ro  RC  2k 
Av 

vo    RC || RL 


 97.156
vi
r

Gv 

vo vo vi
Ri
 .
 Av.
 49.083
vsig vi vsig
Ri  RSig

Để xác định điện áp ngõ ra lớn nhất không méo, trước tiên xét:

ic 

vce
Vcc  VCE
, IC 
RC || RL
RC

iC  ic  IC  ic  iC  I C  
 iC  IC 

vCE  VCE
RC || RL


vCE  VCE
RC || RL

Suy ra dòng điện I C max để điện áp ngõ ra lớn nhất không méo có giá trị là:



V
I C max  min  IC ; CE   min  3.643; 7.070   3.643  mA
RC || RL 

Vậy giá trị điện áp ngõ ra lớn nhất không méo là: VO max  I C max .  RC || RL   2.429 V  .
Từ giá trị trên thì giá trị điện áp ngõ vào lớn nhất để ngõ ra không méo là: VIm ax 

VO max
 25mV
Av

Mô phỏng:
Sử dụng phần mềm Orcad tạo project mới và thiết lập mạch điện và các thông số cho linh kiện như hình.
Nguồn áp vào có giá trị 25mV.

13


Figure II.5Mạch mô phỏng.

Sau đó, bắt đầu chạy mô phỏng ta sẽ được kết quả như sau:


Figure II.6Mạch mô phỏng với các giá trị điện áp.

14


Figure II.7Mạch mô phỏng với các giá trị dòng điện.

Figure II.8Đồ thị của mạch không méo dạng.

15


Đường màu lục là giá trị điện áp ngõ ra, đường màu đỏ là giá trị điện áp ngõ vào.
Theo đồ thị từ trên xuống lần lượt là điện áp ngõ ra (ở trên) và điện áp ngõ vào (ở dưới), với các giá trị cực
đại được đánh dấu trên đồ thị.
Qua đồ thị ta thấy được độ lợi điện áp có sự khác biệt với những gì tính được trên lý thuyết (ở đây

Gv1 

1.0236V
1.2902V
 41.281 đối với phía trên, và Gv2 
 52.033 đối với phía dưới). Do vậy,
24.796mV
24.796mV

khi sử dụng mạch BJT mắc emitter chung không điện trở ở cực emitter thì độ lợi về áp lớn.
Do đó giá trị điện áp ngõ vào có thể đạt các giá trị sau để đồ thị điện áp ngõ ra không méo:

 I C . RC || RL 

 60.565  mV 
Gv1



Đồ thị méo 1 phía (trên/dưới) nếu vSig max 



Đồ thị ngõ ra sẽ bị méo cả 2 phía nếu vSig max 

VCE
 90.583  mV 
Gv2

Trong trường hợp cho nguồn áp vào có giá trị 80mV, đồ thị sẽ bị méo trên như hình sau

Figure II.9Đồ thị ngõ ra bị méo dạng trên.

Trong trường hợp cho nguồn áp vào có giá trị 100mV, đồ thị sẽ bị méo cả trên và dưới như hình sau

16


Figure II.10Đồ thị bị méo dạng cả trên và dưới.

17


III.


GIẢI BÀI TOÁN KHUẾCH ĐẠI BJT VỚI CỰC EMITTER CHUNG (CÓ
ĐIỆN TRỞ Ở CỰC EMITTER)

Cho mạch như hình, với các thông số như sau:

R1  82 k , R2  58k , RC  2k , RL  2k , RE1  100, RE 2  1k , RSig  1k , Vcc  12V ,   100, VBE  0.683V
các tụ điện có giá trị rất lớn. Tính Ri, Ro và độ lợi điện áp Av 

vo
, giá trị điện áp để ngõ ra không
vi

méo.

Figure III.1Sơ đồ mạch BJT emitter chung, có điện trở ở cực emitter.

Giải
Lý thuyết:
Ở chế độ DC: các tụ điện hở ra, ta có mạch như hình sau:

18


Figure III.2Mạch ở chế độ DC.

hay
Figure III.3Mạch ở chế độ DC thu gọn.

trong đó, RTH  R1 || R2  33.971 k   , VTH 


 IB 
 r 

RTH

R2
.Vcc  4.971V 
R1  R2

VTH  VBE
 29.561  A
    1 RE1  RE 2 

VT
25

 0.846  k  
I B 29.561

 VCE  Vcc  I C .RC  I E .  RE1  RE 2   Vcc   I B .RC     1 RE1  RE 2   5.789(V )
19


Ở chế độ AC: các tụ điện nối tắc, các nguồn áp độc lập nối tắc. Biến đổi mạch theo mô hình pi, ta được
mạch như sau:

Figure III.4Mạch ở chế độ AC theo mô hình pi.

Khi đó:


Ri  R1 || R2 ||  r     1 .RE1   6.285k 
Ro  RC  2k 
Av 

   RC || RL 
vo

 9.136
vi r     1 .RE1

Gv 

vo vo vi
Ri
 .
 Av.
 7.882
vsig vi vsig
Ri  RSig

Để xác định điện áp ngõ ra lớn nhất không méo, trước tiên xét:

vce

ic 

RC || RL 

RE1




, IC 

Vcc  VCE
R
RC  E1



iC  ic  IC  ic  iC  IC  

vCE  VCE
R
RC || RL  E1



 iC  I C 

vCE  VCE
R
RC || RL  E1



Suy ra dòng điện I C max để điện áp ngõ ra lớn nhất không méo có giá trị là:

I C max




VCE
 min  IC ;
R

RC || RL  E1





  min  2.956;5.258   2.956  mA 



20


Vậy giá trị điện áp ngõ ra lớn nhất không méo là: VO max  I C max .  RC || RL   2.956 V  .
Từ giá trị trên thì giá trị điện áp ngõ vào lớn nhất để ngõ ra không méo là: VIm ax 

VO max
 323.564mV
Av

Mô phỏng:
Sử dụng phần mềm Orcad tạo project mới và thiết lập mạch điện và các thông số cho linh kiện như hình.
Nguồn áp vào có giá trị 100mV.


Figure III.5Sơ đồ mạch mô phỏng.

Sau đó, bắt đầu chạy mô phỏng ta sẽ được kết quả như sau:

21


Figure III.6Sơ đồ mạch mô phỏng với các giá trị điện áp.

22


Figure III.7Sơ đồ mạch mô phỏng với các giá trị dòng điện.

23


Figure III.8Đồ thị ngõ ra và ngõ vào của mạch mô phỏng.

Đường màu lục là giá trị điện áp ngõ ra, màu đỏ là giá trị điện áp ngõ vào.
Qua đồ thị ta thấy được độ lợi điện áp có sự khác biệt với những gì tính được trên lý thuyết (ở đây

Gv1 

810.392mV
791.353mV
 8.104 đối với phía trên, và Gv2 
 7.914 đối với phía dưới). Do đó
100mV

100mV

giá trị điện áp ngõ vào có thể đạt các giá trị sau để đồ thị điện áp ngõ ra không méo:


Đồ thị méo 1 phía (trên/dưới) nếu vSig max 

 IC . RC || RL 
 364.768  mV 
Gv1

VCE
RC || RL 


Đồ thị ngõ ra sẽ bị méo cả 2 phía nếu vSig max 

RE1


Gv2

 RC || RL 
 664.392  mV 

Trong trường hợp cho nguồn áp vào có giá trị 400mV, đồ thị sẽ bị méo dưới như hình sau

24



×