Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Tổ chức công trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 65 trang )

Chương 6

TỔ CHỨC CÔNG TRƯỜNG

6.1. BÌNH ĐỒ BỐ TRÍ CÔNG TRƯỜNG THI CÔNG VÀ TỔ CHỨC THI
CÔNG
Bình đồ bố trí công trường thi công (tổng mặt bằng bố trí công trường) gọi là một
văn bàn quan trọng của hồ sơ thiết kế tổ chức thi công.
Bình đồ bố trí công trường là mặt bằng địa hình trên đó thể hiện:
-

Vị trí các công trình sẽ xây dựng;

-

Các công trình phụ tạm phục vụ cho xây dựng đó là các công trình như: các

cơ sở sản xuất (trạm trộn sản xuất bêtông, xưởng sản xuất cẩu kiện bêtông đúc sẵn,
xưởng sản xuất ván khuôn - cốt pha; xưởng gia công thép, xưởng khí nén, trạm điện,
trạm cung cấp nước,...) các kho tàng: kho xi măng, bãi cát sỏi đá, kho chứa cấu kiện
đúc sẵn, kho chứa vật tư thiết bị, phòng thí nghiệm, kho xăng, dầu mõ',... Đường xá, hệ
thống cung cấp điện, nước, khí nén, phòng y tế,... khu ban chỉ huy và các phòng, ban
làm việc, khu ờ cua CBCNV công trường của Nhà thầu, Tư vấn, Chủ Đầu tư kèm theo
bản đồ bình đồ bố trí công trường là bản thuyết minh những điều cần chú ý như: kích
thước, diện tích, công xuất, chiều dài đường dây, đường ống,...
-

Tỷ lệ bản vẽ bình dồ bố trí công trường tùy thuộc quy mô lớn nhỏ công trình

có thể lấy: tỷ lệ từ 1:2000 đến 1:5000. Từng hạng mục công trình bố trí tỳ lệ bình đồ
1:100- 1:200.


Ví dụ: Bỉnh đồ bố trí mặt bàng tố chức thi công cầu Rồng qua Sông Hàn ờ nội
thành Đà Nằng. Công trình cầu Rồng có kết cấu nhịp dạng con Rồng làm bằng ống
thép, kết cấu móng dùng cọc khoan nhồi đường kính l,5m, bệ cọc đài thấp. Do mặt
bằng chật hẹp nên trong quá trình thi công không được cản trở thi công thủy bộ vì vậy
bình đồ bố trì mặt bàng thi công ở cả 2 bờ Dông và Tây thuận lợi vè mặt bằng bố trí thi
còng cầu trong thành phố là có mạng lưới diện trong thành phố, mạng lưới cấp nước
sinh hoạt và các cơ sơ vật chất kỳ thuật của Thành phố cỏ thế tận dụng tồi da đe giám
bớt diện tích mặt bàng thi công.


6.1.1. Nguyên tắc bố trí bình đồ công trường:
a)

Thi còng thuận lợi và vận chuyển họp ìỷ

Các công trình phụ tạm phải bố trí sao cho công việc thi công thuận lợi. Các
xưởng gia công, nhà kho, bến bãi vật liệu,... bố trí thành dây chuyền sản xuất hợp lý,
đảm bao khoảng cách vận chuyển ngẳn nhất, số lần bốc dỡ ít nhất và không ánh hưởng
tới các khâu công tác khác. Trạm trộn, khí ép, hơi nước, bơm,... đặt gần nơi sử dụng,
trên sòng có thế bố trí các xuởng nổi dể CO' động giảm công tác vận chuyển.
Các kho tàng bố trí sao cho làm đường ô tô, đường nhánh xe lửa di vào công
trường thuận tiện và gần nhất.
h) Công trường không bị ngập trong quá trình thi công
Neu địa hình hạn chế ưu tiên bố trí cồng trinh tạm quan trọng ở chỗ cao ráo như:
kho xi măng, kho vật liệu, trạm phát diện, xưởng cơ khí, nhà ở, hội trường, trạm y tế,
xưởng sàn xuất. Nơi thấp bị ngập nước trong mùa lũ thì bố trí kho tàng ngắn hạn vả chỉ
thi công mùa khỏ. Muốn vậy phải nắm được tình hình thủy văn khí hậu thời tiết năm
của địa phương.
c)


Tận dụng nhà cửa, vật kiến trúc sẵn có của địa phương

Đè giảm chi phí xây dựng công trình phụ tạm, tận dụng máy móc, công nhàn, địa
phương dè giảm vận chuyên máy móc, giảm cỏng nhân.
d)

Diện tích bình đồ bố trí cóng trường

Phai nhỏ nhất để giảm chi phí đền bù giải phóng mặt bằng quanh khu vực thi công
cầu nhưng phải đủ để bố trí các khu ở, khu làm việc, khu vực sản xuất, kho tàng,...
c) Hỏi trường, khu hành chính sự nghiệp vù khu ở phái ở đầu hướng giỏ
Hội trường, khu hành chính sự nghiệp và khu ở dùng khung nhà lắp ghép dề tháo
lap. sử dụng được nhiều lần, giảm chi phí xây dựng. Bố trí nhà tạm theo yêu cầu an
toàn, phòng cháy, điều kiện vệ sinh môi trường.
f)

Tận dụng cúc cơ sở sun xuất ớ địa phương

Để sản xuất các cấu kiện lắp ghép (kết cấu bán thành phẩm) hoặc mua các cấu
kiện chế tạo trong nhà máy làm cho giá thành giảm như: số lượng kho bài ít, dờ hao tổn
vật liệu rơi vãi, giám các số lượng công nhân, nhân viên hành chính sự nghiệp, bộ má)
hành chính quản lý sẽ gọn, nhẹ,...


g)

Mặt bang bồ trí công trường

Nên bố trí nơi địa hình bằng phảng và không hoặc ít bị ngập lụt (trên cao), cỏ thể
bố trí công trường ở bờ trái, hoặc bờ phải hoặc cá 2 bờ tùy theo mạng lưới giao thông

địa phương thuận tiện trong công tác vận chuyển và tùy theo khối lượng công việc mồi
bờ.
h)

Thiết kế sao cho việc xây dựng sổ lượng công trình phụ tạm là ít nhất

m) Thiết kế bình đồ bố trí công trường phai tuân thù các liêu chuẩn kỹ thuật, quy
định an toàn lao động, phòng chống chảy nô và vệ sinh môi trường.
6.1.2. Ví dụ bố trí công trường thi công cầu
Thí công cầu bêtông cốt thép, bỗtông cốt thép ứng suất trước nhịp đơn giản 38m,
gôm 5. nhịp, 2 mố và 4 trụ bằng bêtông cốt thép, móng trụ mố bằng cọc khoan nhồi
0150. Mặt cắt ngang cầu gồm 6 dầm T, bề rộng cánh dầm T là 2m.
a)

Địa hình khu vực cầu

Mai bờ sông có núi và ruộng canh tác, không có nhà dân, bờ trái có đường sắt,
đường bộ đi qua cách vị trí cầu l,5km; cầu nằm trên đoạn sông thẳng vuông góc với
dòng chảy, hai bờ sông có đê bao bọc. Nhìn chung địa hình khu vực cầu bằng phang xa
khu dân cư.
Đặc biệt, có dường dây cao thế đi qua cách khu vực cầu chừng 0,5km.
b)

Tinh hình địa chát thủy văn

Địa chất lòng sông gồm 4 lóp: Trên cùng là phù sa dày 2m, dưới là sét pha cát nhỏ
dày 5m dưới lớp này là lớp cát sỏi dày 15m, dưới cùng là lớp cuội kết.
Địa chất 2 bên bò' sông: Lớp trên cùng là lớp đất canh tác dày 40cm dưới là lớp
sét dẻo cứng lẫn cát.
Thủy văn mức nước cao +15m, mức nước thấp nhất +8m, mức nước thi công

+9m. Chiều sâu trung bình nước về mùa thi công từ 2 -i-6m.
Khí hậu thời tiết: Mùa khô từ tháng 10 đến tháng 5, mùa mưa từ tháng 6 đến tháng
9.
c)

Tinh hình địa phương

Khu vực xây dựng cầu xa khu dân cư;
Không có cơ sở công nghiệp địa phương; là khu vực thuần nông.
(!) Chọn mặt bằng bổ trí công trường


Căn cứ sổ liệu trên, mặt bằng công trường bổ trí rất thuận lợi như:
-

Bố trí toàn bộ mặt bàng công trường ở bờ trái vì có đường sắt, đường bộ,

đường dày cao thế dùng đuờng sắt, đường bộ để chuyển chở vật tư, thiết bị đến công
trường rất thuận tiện.
-

Bố trí khu hành chính sự nghiệp, khu ỏ' trên cánh đồng canh tác xa khu vực

sản xuất và kho tảng. Khu vực này bố trí ỏ' bò' trái phía hạ lưu cầu và ở đầu hướng gió.
-

Bố trí khu vực sản xuất, kho tàng ở bò' trái phía thượng lưu cầu xa khu vực

hành chính, khu ở và ở cuối hướng gió.






h
r-

Hướng dòng chảy

y Y. V \y'
_VV

V

V

ị.
I
í

V
-VV
Đc
-/, y — V

rV


V


—V

V

V

V

V

V
y

V

\|/ Nf

y



Ghi chú:
CC

VC

1. Trạm điện; 2. Kho sất thép và gia công thép; 3. Khu sản xuất ván khuôn thép; 4. Kho vật tư thiết bị; 5. Trạm trộn bêtông; 6. Bài cát;
7. Bãi đá; 8. Bằí sản xuất dầm bêtông cốt thép và kho; 9. cần trục; 10. Kho xăng dầu; 1 1. Bãi xe cộ, cần trục; 12. Đường bao công trưÒTig;

V



13. Nhà chu đằu tư: Giám đốc dự án; 14. Khu nhà thầu: Giám dốc diều hành;15. Nhà ở khu tư vấn; 16. Khu ò công nhân

Hình 6.2. Mật bằng bổ tri công trường thi công can

90


Hướng (lòng cháy

Ghi chủ:




ịI

1. Trạm điện: 2. Kho sắt thép vả gia công thép; 3. Khu sán xuất ván khuôn thép; 4. Kho vật tư thiết bị; 5. Trạm trộn bêtỏng; 0. Bãi cát;
7. Bãi đá; 8. Bài san xuất dám belong cốt thép và kho; 9. cần trục; 10. Kho xăng dầu; 11. Bài xe cộ. cằn trục; 12. Đường bao công trường;
13. Nhả chu đáu tư: Giám đốc dự án; 14. Khu nhả thầu: Giám dốc diều hành; 15. Nhà ờ khu tư vấn; 10. Khu ơ công nhân

Hình 6.2. Mật bằng hồ tri công trường thi cóng cầu


lo chức thi còng công trình bao gồm 3 tổ chức:
('lui dầu tư: Oại diẹn nhà nước quán lý vốn và chất lượng công trình, theo dõi
tiến độ liu cỏm* cứa nhủ thầu, thanh toán các hạng mục công trình nhà thâu đã làm
xong được


' lọ xác nhạn. Chù dầu tư có thể thay đổi các hạng mục về công trinh

|Ư v m

về kết cấu ncu (lù còng gập sự cò khùng thò thi công theo bản thiết kế.
I LI van giám sát hiện trường: I hay mặt chủ dầu tư giám sát chất lượng, giám
sát khối hroug. giam sát tiến độ. Xác tlịnh khối lượng hoàn thành cúa Nhà thầu trình
Chủ Đâu tư
dò giai ngàn.
Nhà thầu: 1 à don vị thi công công trình dà được nhà dầu tư chọn thầu sau khi
đâu thâu.
S ị f t ỉ ỏ lò dìức llil còng càng trường:

Hình 6.4


Hình 6.5

Hình 6.6

Hình 6.7
6.3. XÁC ĐỊNH DIỆN TÍCH NHÀ TẠM
6.3.1.

Khái niệm chung

Nhà tạm là những vật kiến trúc không nằm trong danh mục xây dựng công trình
chính nhưng cần thiết cho hoạt động của công trường và được xây dựng bàng nguồn
kinh phí riêng ngoài giá thành xây lắp công trình chính. Tùy loại hình kết cấu công
trình, quy mô, địa điểm, thời gian xây dựng mà nhu cầu nhà tạm công trình có the

khác nhau về chủng loại, sổ lượng, đặc điểm kết cấu, giá thành xây dựng.
6.3.2.

Phân loại nhà tạm

a)

Theo chức năng phục vụ

-

Nhà sản xuất: Trong dó bố trí các quá trình sán xuất đè phục vụ thi công

xây láp công trình chính (các trạm xưởng phụ trợ, các trạm diện, nước,..
-

Nhà kho công trình: Dùng để bảo quản vật tư.

-

Nhà phục vụ công nhân trên công trường: Nhà ăn, nhà vệ sinh,...

-

Nhà quản lý hành chính: Nhà làm việc ban quản lý, bộ phận kỳ thuật, ìài


chính, Y tê, nhà văn phòng...
-


Nhà ở và phục vụ sinh hoạt công cộng: Nhà ở gia đình, hội trường hội họp,

nhà văn hóa thể dục thể thao...
b)

Theo gì à ị pháp kết cấu

-

Nhà toàn khối cổ định xây dựng tại chỗ, khi tháo dỡ vật liệu sử dụng lại

được rất ít.
-

Nhà lấp ghép có thể tháo dỡ và di chuyển được và sử dụng được nhiều lần.

-

Nhà tạm di động kiểu Salon ôtô.

6.3.3.

Đặc điểm nhu cầu nhà tạm • ■

Nhu cầu về các loại nhà tạm rất khác nhau, nó không chỉ phụ thuộc vào khối
lượng xây lap mà còn phụ thuộc vào điều kiện xây dựng: Nếu công trình xây dựng ở
khu vực đã dược khai thác thì nhu cầu về nhà tạm bao gồm kho, nhà quán lý hành
chính, nhà vệ sinh; nêu công trinh xây dựng ỏ- khu vực ít được khai thác, ngoài nhu
cầu trẽn còn bố sung thêm 1 phần nhà xưởng, sinh hoạt xã hội; còn nếu xây dựng ở
khu vực mới thỉ bao gồm tất cả các loại trên.

Việc tính toán nhà tạm đối với nhà sản xuất và kho căn cứ vào khối lượng xây
lắp và các nhu cầu sử dụng vật tư để tính toán. Đối với các nhóm quản lý hành chính,
nhà ở. vệ sinh tính toán dựa trên sổ lượng người hoạt động trên công trường, bao gồm
công nhân chính, phụ, quản lý, phục vụ và một số loại khác.
6.3.4.
-

Các nguyên tắc thiết kế bố trí nhà tạm

Nhà tạm công trinh bảo đảm phục vụ đầy đủ, có chất lượng việc ăn ớ sinh

hoạt và an toàn cùa công nhân, lực lượng phục vụ,...
-

Kinh phí dầu tư xây dụng nhà tạm nên cần phải giảm tối đa giá để hạ thành

xây dựng, như sử dụng nhả lắp ghép, cơ động, sử dụng một phần công trình chính dã
xây dựng xong nếu có thể,...
-

Két cấu và hỉnh thức nhà tạm phải phù họp với tính chất luôn biển động

của công trường.
-

Bố trí nhà tạm tuân theo tiêu chuẩn vệ sinh, đàm bảo an toàn sư dụng.

-

Các nhà tạm đểu lấy chiều rộng làm cơ sở rồi tùy theo diện tích sư dụng


(do tính toán từ tiêu chuấn quy định) dể tính chiều dài cần thiết:


+ Vói nhà hành chính và sinh hoạt thường lấy chiều rộng 4 - 6m;
+ Với nhà xưởng, kho khu sản xuất thường lấy bề rộng 6 - 8m;
+ Các nhà tạm thường bố trí cách nhau khoảng 3m để dề phòng hỏa hoạn.
u) Nhà tạm khu lùm việc, nhà ở Cán hộ công nhân viên trân công trường trên số
người nhiều nhắt ở công trường
Số cóng nhân cơ bản:

o - khối lượng công việc ngày thi công cao nhất (tính theo tháng thi công
cao nhất);
N' - năng suất bình quân của mỗi công nhân;
K - hệ số công nhân tham gia sản xuất không đều.
Sổ công nhân phụ (không phải chuyên nghiệp):
N2 = (0,5 +0,7)N/.
Sổ cán bộ kỹ thuật, hành chính quản lý:
Ns = (0,06 +0,08) (NI+NỊ).
Số công nhân làm việc: vệ sinh, quét dọn:
N4 = 0,04 (NJ+N2).
Sổ công nhân phục vụ: cấp dưỡng, căng tin, y tá, nhà trẻ,...
Ns = (0,05 +0,01) (NJ+N2).
Tông sổ Cán bộ công nhân viên trên công trường:
N= 1,06 (Nỉ + N2 + N3 + N4 + N5), trong dó: hệ số 1,06 có kể đến số công
nhân nghỉ phép ổm đau,...
Nếu công nhân có mang e;ia đình đi theo đến công trường.tính:
No = (0,02 +0,06)N.
Diện tích nhà ở tạm trên công trường S:
s = NỊSỊ + N2S2+ N3S3 ,

trong đó: S|, S2, S3 - là tiêu chuẩn diện tích nhà ở cho từng loại cán bộ công
nhàn viên.
b)

Nhà tạm các kho bãi có mái che Các kho bãi có mái che là:

-

Trạm trộn bêtông;


-

Kho xi măng và vật liệu dễ ẩm;

-

Kho sát thép.

Xác định theo định mức do Nhà nước quy định.
c)

Nhà tạm của nơi sản xuất

-

Kho xăng dầu, xe máy;ị

-


Kho vật liệu thiết bị;

-

Phòng thí nghiệm.

Xác định theo định mức nhà nước.


Hai loại kho này thường nằm ngoài phạm vi công trường và là đầu mối của hệ thống
cung ứng vật tư tập trung theo kê hoạch.
Kho công trường: Dùng bào quản và cung cấp vật tư cho toàn công trường.
Kho công trình: Dùng bao quàn và cung cấp vật tư cho từng công trình, hạng mục
công trình.
Kho xưởng: Đe phục vụ cho các xưởng gia công, để chứa các nguyên liệu sản xuất
và các sản phàm sản xuất ra. Thường là thành phần của các xưởng, được bố trí trên mặt
băng của xưởng đó. Ngoài ra còn phân loại dựa trên thời gian sử dụng hay dạng kêt câu
được sử dụng làm kho bãi.


Bảng 6.1
L

Tên vật
T

liệu
2

ơ


ư

hiều

n


4

cao

đống bằng
Cát, máy
đá đổ

3

đống

3



Ximãng đóng

I

bao Ximăng dóng




thùng VÔI bột



Gạch chỉ

- liệu sỉlicat
,5-3
Vật
1
2

1



,7
0Sắt thép


Thép hình I,

II
Ư

Thép thanh
Tôn




Thép cuộn





Gỗ cây

Sơn đóng

V

hộp Nhựa đường
Xăng dầu
Giấy dầu
(thùng)

6.4.3.




0
,0
,0
,6

u


-



Cho các loại kho bãi sau

L

á

o

c
6

ai

7

d

l

ồđ

ộl


đ






th l

k

1

ếx

h k

,8 2
,6 1

ếđ

h k

ồx

h l

,5

ế




1
2
,1
-3 2
Vật, tư hóa chất
-3

Gồ xẻ

C

x

0
0
,3
,6 1
,4
,2 1
1
-1
Vật
, liệu gỗ



II


5

Vật liệu tro
3
5
-1
-6 1
,
,5-2
2
2

Cát, đá đổ
bàng thủ
Đá
hộc đổ
công
đống bằng máy

C

2
-2,2

x

b

ếx
ếx


á b
á b

éx

á b

ế

á

x

b

ếx

á b

ế

á

x
ế
x
ế

k

h b
á k
h b

á

Kho bãi lộ thiên: Thường bãi đê vật liệu, cát, sỏi, đá.
Kho có mái che: Chứa sắt, thép, gỗ và bán thành phẩm.
Kho kín: Là kho có mái che và tường bao xung quanh như kho xi măng, sơn, thiết bị
máy móc.
Kho đặc biệt: Là kho có kết cấu đặc biệt chứa chất nổ, xăng, dầu mỡ.
6.4.4.
96

Xác định ỉưọng vật liệu dự trữ


Xác định lượng dự trừ hợp lý cho từng loại vật liệu dựa vào các yếu tố sau:
-

Lượng vật liệu sư dụng lớn nhất hàng ngày;

-

Khoảng thời gian giữa những lần nhận vật liệu L;

-

Thời gian vận chuyển vật liệu từ nơi nhận đến công trình t2;


-

Thời gian bốc dỡ và tiếp nhận vật liệu tới công trường t3;

-1 hời gian thí nghiệm, phân loại, chuẩn bị vật liệu cấp phát U\

-

Số ngày dự trừ tối thiểu đề phòng bất trắc làm cho công việc cấp phát bị gián

đoạn t?;
-

Số ngày dự trữ vật liệu: Tjt = ti + t2 + t3 + t4 + t5 Vật liệu sử dụng hàng ngày lớn

nhất:
r

max =^L/r(tấn,m3),

trong đó:
Rmax tổng số lượng vật liệu sử dụng lớn nhất trong một kỳ kế hoạch (trong 1 tháng,
-

1 quý);
T - thời gian sư dụng vật liệu trong kỳ kế hoạch;
K - hệ số tiêu dùng vật liệu không điều hòa lấy từ 1.2 4- 1,6 lượng vật liệu dự trữ tại
kho bãi công trường,'
Dfuax ~ I'maxTflt.
6.4.5.


Tính diện tích kho bãi

Diện tích kho bãi có ích không kế đường di theo công thức:

trong đó: Dmax - lượng dự trừ tối da kho bãi công trường;
d - định mức vật liệu chứa trên 1 m2 theo tiêu chuẩn nhà nước. Diện tích kho bãi kể
cả đường đi:
S=ffF,
trong đó: a - hệ số sử dụng mặt bằng:
a = 1,5 -ỉ-1,7 Cho các kho tổng hợp; a = 1,4 -r 1,6 Cho các kho kín;
a = 1,2 -r 1,3 Cho các kho bãi lộ thiên chứa thùng hòm cấu kiện; a = 1,1 -r 1,2 Cho
các kho bãi lộ thiên chứa vật liệu thành đống.
97


6.4.6.

Xác định kích thưóc kho bãi

Biết diện tích kho bãi, tính kích thước kho bãi.
Chiều dài kho bãi đảm báo tuyến bốc dờ hàng vào kho và chất xếp hàng từ kho lên
phương tiện vận chuyển đi và tính theo công thức:
L = mỉ + ỉi(n - ỉ),
trong đó:
L - chiều dài kho bãi;
I

- chiều dài một đoàn xe tải (m);


// - khoảng cách giữa các xe tải (m);
Đường sắt khoảng cách toa xe là im;
Đường ô tô khoảng cách từ xe nọ tới xe kia lấy từ 1,5 2,5m.
Chiều rộng kho kín ở công trường thường lấy 6+1 Om. Còn chiều rộng các bài lộ
thiên tùy thuộc bán kính cần trục hoạt động và thiết bị bốc xếp mà quyết định.
6.5. HỆ THÓNG CẤP NƯỚC TRÊN CÔNG TRƯỜNG
Bất kỳ công trường nào cũng cần nước phục vụ nhu cầu sản xuất, nhu cầu sinh hoạt
cua con người. Nhu cầu cấp nước phụ thuộc tính chất quy mô còn công trường xây dựng
cầu, thời gian xây dựng. Trong trường hợp địa phương có hệ thống cấp nước có thế dùng
hệ thống cấp nước của địa phương (bằng cách ký hợp đồng), như vậv sè giám chi phí
thiết kế xây dựng hệ thống cấp nước trên công trường.
Trường hợp địa phương không có hệ thống cấp nước, công trường phai thiết kế và
xây dựng hệ thống cấp nước tạm.
Nội dung thiết kế hệ thống cấp nước trên công trường:
-

Xác định lưu lượng nước cần thiết trên công trường;

-

Xác định chất lượng nước và chọn nguồn cung cấp nước;

-

Thiết kế mạng lưới cung cấp nước;

-

Thiết kế thiết bị cung cấp nước.


6.5.1.

Tính lưu lưọmg nước cần thiết trên công trường

Nước dùng cho các nhu cầu trên công trường:

98

-

Nước phục vụ cho sản xuất;

-

Nước phục vụ cho sinh hoạt ờ hiện trường;


-

Nưóc phục vụ cho sinh hoạt ở khu nhà ở;

-

Nước cứu hỏa.

a) Nước phục vụ cho sàn xuất Qị
Nước phục vụ cho sản xuất trong quá trình thi công trên công trường như: rửa đá,
sỏi, trộn bêtông, bão dường bêtông,... và cung cấp nước cho các xưởng sản xuất và phụ
trợ như: trạm động lực, bãi đúc cấu kiện bêtông, các xưởng gia công.
Lưu lượng nước tính theo công thức sau:

Qi = 1,2—-------- kg ,(lít/giây)
8.3600
trong đó:
ỈI - số lượng các điểm đùng nước;
Ảt - lượng nước tiêu chuẩn cho ] đơn vị sản xuất dùng nước (lít/ngày); k„ - hệ sổ sừ
dụng nước không điều hòa trong giờ k = 2+2,5;
1.2 - hệ số kể đến lượng nước cần dùng chưa tính hết hoặc sẽ phát sinh trên công

trường: 8 - sô giờ làm việc trong 1 ngày ở công trình;
3600 - đổi từ giờ sang giây (1 giờ = 3600 giây).
•»

r

Bảng 6.2. Bảng tiêu chuân dùng nước cho sản xuât
Điểm dùng

Đ

nưóc

o

m

Trạm trộn bêtông
Trạm trộn vữa
Tôi vôi
Bãi rửa đá, sỏi
Bãi dúc cấu kiện

BTCTTrạm xe ô tô

Tiêu chuẩn
bình quân A
200 -7- 400

3

m

3

T

200 -T- 300
2.500 - 3.500

m

800 + 1.200

3

m

3

X

350 + 450

400 + 600

b) Nước phục vụ sinh hoạte ớ hiện trường (2 2 Gồm nước
phục vụ cho tấm rứa, ăn uống:

N .B . (lít/giây)
Q
99


2

8.3600 *

trong đó: Nmax - số người lớn nhất làm việc một ngày ở công trường;
B- định mức dùng nước sinh hoạt cho một người trong một ngày ở còng trường (B =
10-T-20 lít/ngày);
kg - hệ sổ sử dụng nước không điều hòa trong giờ (k = 1,8+ 2).

100


<0 Xước phục vụ sình hoai tì khu nha tì
Nước phục vụ các nhu cầu

CLUI

dân cư trong khu nhà ớ như: tắm giặt, ăn uống vệ

sinh:


a=

2Ễẫệs'^’(iít/giây)

tro 11 ti do;

N - sổ người trong khu nhà ở;
C- dinh mức dùng nước sinh hoạt cho một người một ngày ớ khu ở (C = 40-60
lít.'ngày);
Ả', - hộ số sử dụng nước không điều hòa trong giờ (/c, = 1,5 -=-1,8);
/v„„ - hệ sổ sử dụng nước không điều hòa trong ngày (& =1,4-H,5).
(!) Nước cứu hỏa Q4
Được tính bàng phương pháp tra bảng. Tùy thuộc vào quy mô xây dựng, khối tích
nhà và dộ khó cháy (bậc chịu lửa) theo bảng sau:
->

Bảng 6.3. Tiêu chuân nưó’c cứu hỏa
D

Lưu lượng nưóc cho một đám cháy 0(1 /s)



Đối vói nhà có khối tích sau ( tính theo 1000 m3)

ch
ịu K

<

3

hó D
e

5

-5

1
0

3

5

2

>

5

-20 1

0-501

50 1

1


0 2

0 3

5 3

5

0

5

5

Lượng nước tổng cộng trên công trường:
Q, = Q\ + Qi + Ô3Ơ / s) nếu Ổ| + ổ2 + Qy ^ Q\'y 70%(<2] + ổ2+ Qỉ) + QA nếu Qi +
Q2 + Qỉ < Q4 ■
6.5.2.

Nguồn nuóc và chất lượng nước

- Nguồn nước cung cấp:
+ Nước do các nhà máy nước địa phương cung cấp (nếu có).
101


+ Nước lấy từ các nguồn nước tự nhiên: Sông, suối, ao, hồ, kênh mương, giéng,
nước ngầm phải đám báo yêu cầu chất lượng, nếu không dam bào chất lượng phải qua xử
lý mới dược dùng.
+ Nguồn nước cung cấp cho công trường phải thiết kế thỏa màn mọi yêu cầu về sản

xuất và sinh hoạt đồng thời đảm báo nước cứu hỏa.
+ Công trường ở những nơi mà lưu lượng, chất lượng từ nguồn cung cấp không đáp
ứng thi phái thiết kể các nguồn nước và các mạng lưới cấp nước riêng biệt.

102


+ Mạng lưới cung cấp nước sinh hoạt lấy ở những nguồn có chất lượng sinh hoạt
cao như nước của nhà máy nước, nước ngầm lấy từ giếng khoan. Mạng lưới nước cung
cap cho sán xuất và cứu hỏa lấy từ nguồn nước sông, ao hồ. Các nguồn nước thiên nhiên
phái dược lấy mẫu kiểm tra phân tích trong phòng thí nghiệm ( phải hợp đồng với các cơ
quan có chuyên môn). Nếu nước tự nhiên không đảm báo các yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật
Nhà nước thì công trường phải thiết kể các phương pháp và dây chuyền công nghệ xứ lý
nước.
-

Chất lượng nước:

+ Nước phục vụ trộn bêtông, trộn vữa xây trát không được chứa a xít, sun phát, dầu
mờ, theo quy trình thí nghiệm nước.
+ Nuớc dùng cho sinh hoạt trong sạch, không chứa các vi trùng gây bệnh đạt tiêu
chuân về nước sinh hoạt do Bộ Y tế quy định.
6.5.3.

Thiết kế mang lu'ó'i cấp nưóc

Mạng lưới cấp nước có nhiệm vụ vận chuyển và phân phối đến các điểm tiêu thụ.
Giá thành xây dựng mạng lưới chiếm khoáng 50-ỉ-70% giá thành xây dựng toàn bộ hệ
thống cấp nước. Mạng lưới cấp nước bao gồm: Các dường ống chính có nhiệm vụ vận
chuyển nước đi xa, các đường ống nhánh có nhiệm vụ phân phối nước đến các điểm tiêu

thụ nước,..,
Tùy theo quy mô và tính chất của đổi tượng dùng nước, mạng lưới cấp nước thiết kế
theo 3 sơ đồ sau:
-

Sơ đỏ mạng vòng kín:

Thường bố trí ớ khu sinh hoạt của Cán bộ công nhân viên hoặc khu công nhân, nó
dam bao nước có liên tục tốt nhất, nhung có tổng chiều dài đường ốns lớn nhất, giá thành
xây dựng cao nhất (hình 6.8).

103


Giếng khoan

- Sơ đồ mạng nhánh rẽ hay nhánh cụl:
Sơ đồ gồm mạch chính và nhánh phụ, sơ đồ này có tổng chiều dài đường ống ngắn
nhung không đám bảo an toàn cấp nước. Khi một đoạn ống nào đó ở dầu mạng lưới bị
sự cổ hu hỏng thì toàn bộ khu vực phía sau không có nước, ngược lại mạng sơ đồ vòng
kín khi một đường ống chính nào đó bị hỏng thì nước có thê cháy theo một dường ống khác
cung cấp nước cho các điềm phía sau.

- Sơ đồ mạng lưới hỗn hợp:
Mạch kín phục vụ nơi tiêu thụ chính còn những nhánh rẽ hay nhánh cụt phục vụ nơi tiêu
thụ phụ (tiêu thụ ít).

104



- Nguyên tắc hố trí mạng lưới cắp nước là:
+ Tống chiều dài dường ống là ngắn nhất;
+ Đường ống phái bao trùm các dối tượng dùng nước;
+ Có kha năng thay dổi vài dường ống trong giai đoạn thi công;
+ Hướng vận chuyển của nước di về cuối mạng lưới và về các diem dùng nước lớn
nhất;
+ Hạn chế bố trí đường ống qua đường ôtô, nút giao thông, SO' dồ mạng lưới cấp
nước cần ghi rõ chiều dài từng đoạn ống, các điểm dùng nước và lưu lượng nước tại mỗi
điếm.
Xác định đường kính ổng theo công thức ttaiy lực sau.
Q-co xV
_ nD2
CÚ-

—-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

4
Từ đây xác định đường kính ống:
/4õịmím).

V 7ĨXV
trong đó:
D - dường kính ống cua một đoạn mạch (m);
Q - lưu lượng nước tính toán của một đoạn mạch (lít/giây);
V - tốc độ nước chảy trong ống (m/giây);
1000 - đổi từ m3 ra lít/giây.
Tốc độ nước trong ống có thể lấy như sau:

v = 0,6 +
V - 1,0


1,0 m/s đổi với ống đường kính
1,5 m/s đối với ống đường kính

0 < 1 OOmm;
<x> > 100mm.

Đường kính ống dẫn nước bằng thép có các loại đường kính sau: 15, 20, 25, 32, 50,
70, SO, lOOmm.
Từ công thức trên ta thấy đường kínhD phụ thuộc lưu lượng nước Q, còn phụ thuộc
tốc độ dòng chảy V . Vì Q là đại lượng không đổi nếu V nhỏ thì D lớn giá thành mạng

105


lưới tăng. Nếu V lớn

thì ổng sẽ

nhỏ giá thành mạng lưới

giảmnhưng chi phí quản lý,
vận hànhtăng.

V lớn

thất áp lực trên các đoạn ống do đó cao độ bơm

sẽ làm tốn
nước


và chi phí bơm nước tăng vì vậy chọn đường kính ống cần dựa vào tốc dộ kinh tế
tức ỉà tốc độ có tổng chi phí giá thành Xây dựng và phí vận hành nhỏ nhất. Tốc dộ kinh tế

vk cho từng đoạn ống sẽ lấy theo (bảng 6.4).

106


Bảng 6.4. Tốc độ kinh tế Vk
Đưòng kính

Tốc độ kinh tế

ống D(mm)100

v0,15
kt(m/s)
* 0,26
0,28 H- 1,15
0,38 Hr 1,47
0,40 H- 1,50
0,41 -T- 1,52
V* o

150
200
250
300
350

400

0,50 -T 1,78

450
500
600

0,60 -r 1,94
0,70 H- 2,10
0,95 -T 2,60

Tốc độ trung
bình vtb(m/s)
0,50
0,70
0,90
0,90
1,00
1,00
1,10
1,30
1,40
1,80

Dựa vào lưu lượng nước tính toán <2(lít/giây) tính ra tốc độ kinh tế Vk tra (bảng 6.4)
tìm đường kính ống D tương ứng.
6.5.5. Tính chiều cao tháp nước
Nhiệm vụ tháp nước cung cấp nước cho công trường:
-


Là nơi lấy nước từ mạng đường ống có sẵn của địa phương, dự trừ và điều hòa

một lượng nước đủ bơm và mạng lưới cấp nước cho công trường.
-

Nếu nguồn nước khác từ các nguồn nước tự nhiên thì tháp nước làm nhiệm vụ

điều hòa giữ trạm bơm cấp I (trạm bơm cấp I đưa riước từ công trình thu nước lên công
trình xử lý nước) và trạm bơm cấp II (trạm bơm cấp II đưa nước lên để bê xứ lý nước lên
tháp đê phân phối đến các nơi tiêu thụ).
-

Tháp nước có nhiệm vụ dự trữ nước cho cứu hòa.

-

Tháp nước phải ở độ cao sao cho nước cung cấp các đối tượng dùng nước ớ vị

trí cao nhất trên công trường không cần bom, chiều cao tháp nước xác định theo công
thức:
H

,h - (Znm - z,h ) + Htd + h ’

trong đó:
Hth - chiều cao tháp;
Zmax - cao độ điểm dùng nước cao nhất trên công trường;



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×