SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ HỒNG PHONG
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
(DỰ THI CẤP TỈNH)
HỆ THỐNG LÝ THUYẾT - LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG
BÀI TẬP ĐỂ CỦNG CỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG
ĐIỆN LI
Ở LỚP 11 THPT BAN CƠ BẢN
Người viết: Đặng Thị Bình
Tổ: Hố – Sinh- CN
NĂM HỌC: 2014 - 2015
1
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
**********
1. Tên sáng kiến:
HỆ THỐNG LÝ THUYẾT – LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP ĐỂ CỦNG
CỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG ĐIỆN LI Ở LỚP 11 THPT BAN CƠ BẢN
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
- Chương trình Hố học lớp 11 – Cơ bản
- Ơn thi đại học, bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa phổ thông
3. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ 9 - 2013 đến 5 - 2015
4. Tác giả:
Họ và tên: Đặng Thị Bình
Năm sinh: 1978
Nơi thường trú: Số nhà 10D, ngõ số 3 - khu Liên Cơ – Vị Xuyên – Nam Định
Trình độ chun mơn: Thạc sĩ
Chức vụ cơng tác: Giáo viên
Nơi làm việc: Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định
Địa chỉ liên hệ: Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định
Điện thoại: 01 255 731 917
Email:
5. Đồng tác giả (nếu có): khơng
6. Đơn vị áp dụng sáng kiến
Tên đơn vị: Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định
Địa chỉ: 76 đường Vị Xuyên, TP Nam Định
Điện thoại: 03503 640 297
2
NỘI DUNG
HỆ THỐNG LÝ THUYẾT – LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG
BÀI TẬP ĐỂ CỦNG CỐ KIẾN THỨC
CHƯƠNG ĐIỆN LI Ở LỚP 11 THPT BAN CƠ BẢN
A. ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN
Do yêu cầu của xã hội hiện đại, mục tiêu giáo dục cần phải thay đổi để đào tạo những con
người thích ứng với xã hội, với bản thân người học.
Một trong những điểm mới của mục tiêu giáo dục của các cấp học là tập trung hơn
nữa đến việc hình thành năng lực nhận thức, năng lực hành động (năng lực giải quyết vấn
đề), năng lực thích ứng cho học sinh.
Như vậy mục tiêu của việc dạy học tập trung nhiều hơn tới việc hình thành năng
lực hành động cho người học. Mục tiêu mơn hóa học ở trường phổ thơng là ngồi việc
truyền thụ kiến thức, kĩ năng hoá học cơ bản cần chú ý nhiều đến việc hình thành kĩ năng
vận dụng kiến thức, tiến hành nghiên cứu khoa học hoá học như: quan sát, mơ tả, dự
đốn, đề ra giả thuyết khoa học, giải quyết vấn đề, tiến hành thí nghiệm từ đơn giản đến
phức tạp... giúp người học tự phát hiện được vấn đề và giải quyết một cách chủ động
sáng tạo các vấn đề thực tế có liên quan tới hố học.
Hơn nữa, Nghị quyết Trung ương 8 khóa XI đã chỉ rõ ‘’ Đổi mới căn bản hình
thức và phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả GD và ĐT, phải đảm bảo tính
trung thực, khách quan’’
Để làm tốt việc kiểm tra đánh giá, giáo viên cần phải xây dựng kế hoạch nội dung
kiểm tra thông qua các bước lên lớp:
- Chuẩn bị tốt việc soạn giảng: chuẩn các đơn vị kiến thức theo chuẩn kiến thức kĩ năng,
soạn hệ thống câu hỏi chuẩn bị bài ở nhà, câu hỏi bài cũ, câu hỏi gợi mở trong quá trình
học bài mới, câu hỏi củng cố bài. Hệ thống câu hỏi logic, chặt chẽ và phát huy được tính
chủ động sáng tạo của học sinh. Câu hỏi, bài tập đa dạng, gây hứng thú cho học sinh và
phải có trọng tâm. Giáo viên tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận với các dạng câu hỏi, bài
tập để học sinh khơng bỡ ngỡ khi gặp dạng bài này.
- Ơn tập: Giáo viên củng cố cho học sinh những kiến thức cơ bản, trọng tâm. Việc ôn tập
phải diễn ra thường xuyên, nhất là trong từng giờ học, giúp cho học sinh hệ thống khắc sau
được kiến thức đồng thời học sinh nắm được phương pháp tiếp cận và giải quyết vấn đề
3
Trong dạy học hóa học, bài tập hóa học được coi là phương pháp dạy học có hiệu
quả cao trong việc hình thành kiến thức, rèn luyện kỹ năng hóa học. Nó giữ vai trị quan
trọng trong mọi khâu, mọi loại bài dạy hóa học.
Đối với học sinh, nó là phương pháp học tập tích cực, hiệu quả và khơng có gì
thay thế được giúp học sinh nắm vững kiến thức hóa học, phát triển tư duy, hình thành kĩ
năng kĩ xảo, vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn, từ đó làm giảm nhẹ sự nặng nề
căng thẳng của khối lượng kiến thức lý thuyết và gây hứng thú say mê học tập cho học
sinh.
Đối với giáo viên, bài tập hóa học là phương tiện, là nguồn kiến thức để hình
thành, củng cố các khái niệm hóa học, tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh
trong q trình dạy học. Cụ thể là:
- Bài tập hóa học được sử dụng như là nguồn kiến thức để học sinh tìm tịi, phát
triển kiến thức, kỹ năng.
- Bài tập hóa học dùng để mơ phỏng một số tình huống thực tế đời sống để học
sinh vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề của thực tế đặt ra.
- Sử dụng bài tập để tạo tình huống có vấn đề kích thích hoạt động tư duy tìm tòi
sáng tạo và rèn kỹ năng giải quyết vấn đề học tập, nâng cao hứng thú học tập bộ môn.
Như vậy bài tập hóa học được coi như là một nhiệm vụ học tập cần giải quyết, giúp học
sinh tìm tịi, nghiên cứu đi sâu vận dụng kiến thức hóa học một cách sáng tạo từ đó giúp
học sinh có năng lực phát hiện vấn đề - giải quyết vấn đề học tập hoặc thực tiễn đặt ra có
liên quan đến hóa học.
B. THỰC TRẠNG:
Trong thực tế giảng dạy ở trường phổ thông hiện nay nhiều học sinh đứng trước một
bài tốn hóa học, một đơn vị kiến thức gần như chưa định hướng được các bước để tiếp
nhận, giải một bài tập hóa học sẽ như thế nào. Cách khai thác một đơn vị kiến thức trên một
giả thiết của bài tốn sẽ ra sao. Vì vậy các em sẽ mất rất nhiều thời gian tìm hiểu và có thể bỏ
cuộc trước bài tốn đó mặc dù rất cơ bản, từ đó lượng kiến thức sẽ bị mai một dần do chưa
được khắc sâu. Trong khi đó các tài liệu tham khảo rất phong phú, đa dạng, nhưng thời
gian cho mỗi môn học không nhiều. Vậy làm thể nào để học sinh có thể tiếp thu kiến
thức một cách nhanh, có hiệu quả khơng mất nhiều thời gian, mà phát huy được tính sáng
tao của học sinh làm cho các em tự tin vào khả năng của bản thân
Từ những u cầu trên, bài viết này tơi xin tóm tắt lại phần lý thuyết cơ bản, đưa ra một
số dạng bài tập tự luận và trắc nghiệm khách quan sắp xếp theo mức tăng dần độ khó,
4
nhằm giúp học sinh khắc sâu kiến thức chương “ ĐIỆN LI” ở lớp 11 ban cơ bản một cách
có hiệu quả nhất.
C. CÁC GIẢI PHÁP
I. Mục tiêu của chương
1. Về kiến thức: HS cần biết và hiểu:
- Khái niệm về sự điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu, cân bằng điện
li.
- Phân biệt được chất điện li, chất không điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
- Bản chất của phản ứng xảy ra trong dung dịch các chất điện li là phản ứng giữa các ion.
- Để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li phải có ít nhất một
trong các điều kiện:
+ tạo thành chất kết tủa.
+ tạo thành chất điện li yếu.
+ tạo thành chất khí.
- Định nghĩa: axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính và muối.
- Axit một nấc, axit nhiều nấc,
- Muối trung hoà, muối axit.
- Sự thủy phân của muối. Từ đó dự đốn mơi trường của dung dịch muối.
- Tích số ion của nước, ý nghĩa tích số ion của nước.
- Khái niệm về pH, môi trường axit, môi trường trung tính và mơi trường bazơ.
- Chất chỉ thị axit – bazơ: quỳ tím, phenolphtalein và giấy chỉ thị vạn năng.
2. Về kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng:
- Viết được phương trình điện li của chất điện li mạnh, chất điện li yếu.
- Dự đoán kết quả phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li.
- Từ phương trình phân tử viết được phương trình ion đầy đủ và rút gọn, và ngược lại.
- Xác định các ion trong dung dịch.
- Làm các dạng bài tập về phản ứng trao đổi ion.
5
- Tính khối lượng kết tủa hoặc thể tích khí sau phản ứng; tính % khối lượng các chất
trong hỗn hợp; tính nồng độ mol ion thu được sau phản ứng vận dụng các định luật
bảo toàn khối lượng, bảo tồn điện tích…
- Nhận biết được một chất cụ thể là axit, bazơ, hiđroxit lưỡng tính, muối trung hồ, muối
axit theo định nghĩa.
- Viết được phương trình điện li của các axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính cụ thể.
- Tính được nồng độ mol ion trong dung dịch chất điện li mạnh.
- Làm các bài tập nhận biết dung dịch.
- Tính pH của dung dịch axit, bazơ, pH thu được trong dung dịch trong sau phản ứng axit
– bazo.
- So sánh pH của các dung dịch có cùng nồng độ, so sánh nồng độ của các dung dịch có
cùng pH.
- Xác định được môi trường của dung dịch bằng cách sử dụng giấy chỉ thị vạn năng, giấy
quỳ tím hoặc dung dịch phenolphtalein
- Làm các dạng bài tập về phản ứng trao đổi ion..
II. Tóm Tắt lý thuyết:
ĐIỆN LI – PHẢN ỨNG TRONG DUNG DỊCH
1. ĐIỆN LI
* Chất điện li:
- Là chất tan trong nước phân li thành ion ( axit, bazơ, muối)
- Độ điện li:
α=
n p / li
ntan
=
CM p / li
CM tan
- Chất điện li mạnh: là chất phân li hoàn toàn khi tan trong nước, α =1 ( axit manh, bazơ
tan và muối( cả muối kết tủa))
- Chất điện li yếu : là chất chỉ phân li một phần khi tan trong nước, α <1 ( axit yếu, bazơ
yếu), khi pha lỗng độ điện li tăng.
- Q trình điện li của chất điện li yếu là một quá trình thuận nghịch, cũng đạt trạng thái
cân bằng, chuyển dịch theo nguyên lí lơ-sa-tơ-lie.
* Chú ý:
- Trong một dung dịch: Σ[dt +] = Σ[dt −] ⇒ Σ n (dt +) = Σ n ( dt −) ( bảo toàn điện tích)
- Khi cơ cạn dung dịch khơng chứa H+: m c/rắn = Σ mcác ion.
- Với dung dịch chứa ion M2+, HCO3- khi cô cạn xảy ra phản ứng phân hủy:
6
2HCO3- → CO32- + CO2 + H2O
- Độ dẫn điện của dung dịch phụ thuộc vào số lượng ion.
Ví dụ: Tính dẫn điện các dung dịch cùng nồng độ mol/l là: Al 2(SO4)3 > Ba(NO3)2> KCl>
CH3COOH> C6H12O6
2. PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION
- Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch là phản ứng của các ion. Các ion phản ứng với
nhau tạo chất kết tủa, chất khí hoặc chất điện li yếu
VD: H+ tác dụng với: OH-, gốc axit yếu, bazơ, oxit bazơ, chất lưỡng tính. OH - tác dụng
với H+, axit, oxit axit, muối, chất ưỡng tính,...Cịn lại các ion khác phản ứng với nhau
Mn+ + Xx- → MxXn ↓
- Phản ứng khác: Muối HSO4- có tính chất tương tự H2SO4
- Khi có H+, muối nitrat có tính oxi hóa tương tự HNO3 lỗng.
3. AXIT – BAZƠ - PH
* Axit – bazơ:
- Axit: là chất cho H+: HnX ( X là gốc axit), ion dương: Al3+, Fe3+, NH4+....
- Bazơ: là chất nhận H+: M(OH)n, ion âm: CO32-, S2-, CH3COO-, ...
- Chất lưỡng tính: vừa là axit, vừa là bazơ, gồm :
+ Oxit, hiđroxit của Al, Zn, Sn, Pb, Cr(III).
+ Aminoaxit, H2O
+ Muối của các ion: HCO3-, HS-, HSO3-, HPO42-, H2PO4-..., muối tạo từ
axit yếu và bazơ yếu (( NH4)2CO3, CH3COONH4, HCOONH3CH3...)
* pH của dung dịch:
pH = - lg[H+];
[H+] = 10-pH.
Với dung dịch bất kì [H+].[OH-] = 10-14
* Mơi trường của dung dịch muối:
+Muối tạo từ axit mạnh, bazơ mạnh: có mơi trường trung tính.
+Muối tạo từ axit yếu, bazơ mạnh: có mơi trường bazơ, pH>7, quỳ → xanh ( vd:
Na2CO3, K2S, CH3COOK, C6H5ONa...)
+Muối tạo từ axit mạnh, bazơ yếu: có mơi trường axit, pH<7, quỳ → đỏ ( vd:Al(NO 3)3,,
(NH4)2SO4, C6H5NH3Cl...)
+Muối được tạo từ bazơ yếu với axit yếu, một cách gần đúng: coi như mơi trường trung
tính.
+ Một số muối không tồn tại trong dung dịch: Al2S3; Al2(CO3)3, Fe2(CO3)3, MgS,..
7
III. BÀI TẬP ĐỀ NGHỊ
III.1. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Dạng 1: Viết phương trình điện li.
Nhận xét, đánh giá dạng bài toán:
- Đây là một bài đơn giản, yêu cầu học sinh hiểu, biết phân biệt chất điện li mạnh,
chất điện li yếu
- Đa số học sinh có thể hiểu và làm được
Những sai lầm học sinh có thể mắc phải:
- Không phân biệt chất điện li mạnh, chất điện li yếu, chất khơng điện li
- Khó khăn trong việc viết phương trình điện li của các chất điện li mạnh, yếu
Hướng giải quyết:
- Giáo viên cần ôn tập, hướng dẫn học sinh cách nhận biết chất điện li mạnh, chất điện
li yếu
Bài 1. Viết phương trình điện li của các chất sau trong dung dịch:
1/Ba(NO3)2, HNO3, KOH, K2CrO4, NaHCO3
2/HBrO4,H2SO4, HClO, HNO2, HCN, HBrO, Sn(OH)2, HF
Bài 2. Viết phương trình điện li của các chất sau trong dung dịch:
1/ KCl, Na2SO4, Ba(OH)2 , KOH, HNO3, H2SO4, HCl, Al2(SO4)3, Na3PO4, Ca(OH)2,
HClO4, HI, AgNO3, HBr, NaHCO3.
2/ CH3COOH, HClO, HF, H2SO3, HNO2, H3PO4,H2CO3, H2S.
3/ Al(OH)3 , Zn(OH)2 , Sn(OH)2 , Cr(OH)3
Bài 3: Viết phương trình điện li của các chất sau trong dung dịch:
a, HCl, HClO4, HNO3, H2SO4, H2CO3, H2S, CH3COOH, HClO, HF, H2SO3, HNO2, HI,
b, NaOH, KOH, Sr(OH)2, RbOH, Ba(OH)2,
c, NaCl, Na3PO4, NaHCO3, CaCl2, KHSO4, KClO3, CuSO4, Mg(OH)2, CH3COONa,
NaCl; KCl, K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O, KCl.MgCl2.6H2O, Na2HPO4, NaH2PO4,
Dạng 2: Tính nồng độ ion có trong dung dịch
* Tính nồng độ ion của chất điện li mạnh.
Nhận xét:
- Đây là một bài toán đơn giản đa số học sinh có thể hiểu và làm được
Những sai lầm học sinh có thể mắc phải:
8
- Khơng nhân hệ số để tính số mol hoặc nồng độ của ion (nếu có hệ số)
- Khó khăn trong việc tính nồng độ của các ion khi trộn lẫn các dung dịch
Hướng giải quyết:
- Giáo viên cần ôn tập lại cách tính nồng độ mol/lít của các chất tan, ion trong dung
dịch.
- Chú ý các bài toán khi trộn lẫn các dung dịch với nhau.
Bài 1: Tính [ion] các chất có trong dung dịch sau đây:
1/ dd Ba(OH)2 0,01M.
2/ Hòa tan 4,9g H2SO4 vào nước thu được 200 ml dung dịch.
3/ Dung dịch HCl 7,3% ( d = 1,25 g/ml).
4/ Hịa tan 8,96 lit khí hidro clorua (đkc) vào nước được 250ml
5/ Dung dịch Cu(NO3)2 0,3 M.
6/ Hòa tan 12,5g CuSO4.5H2O vào nước thu được 500 ml dung dịch.
Bài 2: 1/Tính thể tích dung dịch HCl 0,5 M chứa số mol H+ bằng số mol H+ có trong 0,3
lit dd HNO3 0,2M.
2/ Tính thể tích dung dịch HCl 0,5 M chứa số mol H + bằng số mol H+ có trong 300g dd
H2SO4 1M (d=1,2g/ml).
3/ Tính thể tích dung dịch KOH 1M chứa số mol OH- bằng số mol OH- có trong 0,2 lit
dd NaOH 0,5M.
4/ Trộn 458,3 ml dung dịch HNO3 32% ( d= 1,2 g/ml) với 324,1 ml dung dịch HNO3 14%
(d = 1,08g/ml). Tính nồng độ mol của các ion có trong dung dịch thu được (giả thiết thể
tích dung dịch khơng thay đổi).
5/ Trộn lẫn 500ml dd NaOH 5M với 200 ml dd NaOH 30% (d = 1,33 g/ml). Tính [OH -]
có trong ddịch thu được?
6/ Trộn 200ml dd Ca(NO3)2 0,5M với 300ml dd KNO3 2M. Tính nồng độ mol/lit của các
ion có trong dung dịch sau khi trộn.
Bài 3:1/ Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,5M có chứa số mol OH− bằng số mol OH− có
trong 200g dung d1ịch NaOH 20%.
2/ Tính nồng độ ion H+ trong dung dịch HNO3 12,6%, D= 1,12 g/ml.
3/Hịa tan 6,72 lit khí HCl ( đktc) vào nước được 600 ml dung dịch X. Tính nồng độ
mol/lit của từng ion trong dung dịch X?
9
4/ Hòa tan 4,9 gam H2SO4 vào nước được 1 lit dung dịch. Tính nồng độ mol/lit của các
ion trong dung dịch thu được?
5/ Hòa tan 41,6 gam BaCl2 vào nước được 500 ml dung dịch A. Tính nồng độ mol/lit của
các ion trong dung dịch A?
6/ Trộn 200 ml dung dịch Na2SO4 1M vào 300 ml dung dịch BaCl2 1M được dung dịch
X. Tính nồng độ mol/lit của các chất và ion có trong dung dịch X?
7/ Hịa tan 7,1 gam Na2SO4 ; 7,45 gam KCl ; 2,925 gam NaCl vào nước để được 1 lít
dung dịch A. Tính nồng độ mol/lít của mỗi ion trong dung dịch A.
8/Trộn 500 ml dung dịch NaCl 1M với 300 ml dung dịch AgNO3 1M được dung dịch A.
Tính nồng độ mol/lit của các chất và ion có trong dung dịch A?
9/ Trộn 200 ml dung dịch Na2CO3 1M với 300 ml dung dịch BaCl2 1M thu được dung
dịch A. Tính nồng độ mol/lit của các ion trong dung dịch A?
Dạng 3: Phản ứng trao đổi ion
Nhận xét:
- Đây là một bài tốn điển hình giới thiệu cách viết và sử dụng phương trình ion thu
gọn.
- Đa số học sinh có thể hiểu được và hình thành được kỹ viết phương trình ion thu
gọn
Những sai lầm học sinh có thể mắc phải:
- Không nhớ khi nào chất điện li được viết dạng ion, khi nào viết dạng phân tử
- Không nhớ điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion, tính tan của muối, bazơ.
- Học sinh quen với việc viết phương trình phân tử, khi làm bài tập học sinh ngại viết
phương trình ion.
Hướng giải quyết:
- Giáo viên cần ơn tập lại kỹ về điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion, hướng dẫn học
sinh cách học, nhớ bảng tính tan của các chất vơ cơ, các chất dễ bay hơi, các chất điện ly
yếu, phương pháp viết phương trình ion thu gọn.
- Ơn kỹ cho học sinh cách viết phương trình ion để tìm bản chất phản ứng.
1/ Từ phương trình phân tử suy ra PT ion rút gọn.
Bài 1:.Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng sau (nếu có) xảy ra
trong dung dịch:
1. KNO3 + NaCl
2. NaOH + HNO3
3. Mg(OH)2 + HCl
10
4. NaF + AgNO3
5. Fe2(SO4)3 + KOH
6. FeS + HCl
7. NaHCO3 + HCl
8. NaHCO3 + NaOH
9. K2CO3 + NaCl
10. Al(OH)3 + HNO3
11. Al(OH)3 + NaOH
12.CuSO4 + Na2S
Bài 2: Viết phương trình phân tử, và phương trình ion rút gọn cho các phương trình hóa
học sau. (nếu có).
1.FeSO4 + NaOH
2. Fe2(SO4)3 + NaOH
3.(NH4)2SO4 + BaCl2
4.AgNO3 + HCl
5. NaF + AgNO3
6.Na2CO3 + Ca(NO3)2
7.Na2CO3 + Ca(OH)2 8.
CuSO4 + Na2S
10.NaHCO3 + NaOH 11.HClO + KOH
13.Pb(OH)2 ( r ) + HNO3
16. Fe2(SO4)3 + AlCl3
14.KHSO4 + Ba(HCO3)2
17. K2S + H2SO4
19. Ca(HCO3)2 + NaOH
9.NaHCO3 + HCl
12.FeS ( r ) + HCl
15. BaCl2 + AgNO3
18. Ca(HCO3)2 + HCl
20.Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2
22. Cu(NO3)2 + Na2SO4
25. CaCO3 + H2SO4
23.
CaCl2 + Na3PO4
26. KNO3 + NaCl
28. Mg(OH)2 + HCl
29. K2CO3 + NaCl
21. KHCO3 + HCl
24. NaHS + HCl
27. Pb(NO3)2 + H2S
30. Al(OH)3 + HNO3
31. Al(OH)3 + NaOH
32.Zn(OH)2 + NaOH
33. Zn(OH)2 + HCl
34.Fe(NO3)3 + Ba(OH)2
35. KCl + AgNO3
36.BaCl2 + KOH
37. K2CO3 + H2SO4
38. Al2(SO4)3 + Ba(NO3)2
39. NaAlO2 + HCl dư
40. Na2S + HCl.
2/ Từ phương trình ion viết phương trình phân tử.
Bài 3: Viết phương trình phân tử của các phản ứng có phương trình ion rút gọn sau:
1.Ag+ + Br-
→
AgBr
2. Pb2+ + 2OH- → Pb(OH) 2
3. CH3COO- + H+ → CH3COOH
4. S2- + 2H+ → H2S.
5. CO32- + 2H+ → CO2 + H2O
6. SO42- + Ba2+ → BaSO4
7. HS- + H+ → H2S
8. Pb2+ + S2- → PbS
9. H+ + OH- → H2O.
10. HCO3- + OH- → CO2 + H2O.
11.2H+ + Cu(OH)2 → Cu2+ + H2O. 12. Al(OH)3 + OH- → AlO2- + 2H2O.
3/ Điền khuyết phản ứng.
11
Bài 4: Viết PTPT và ion rút gọn cho các phản ứng theo sơ đồ sau:
1).MgCl2 + ? →
3) ? + KOH →
MgCO3↓ + ?
2) Ca3(PO4)2 + ?
4) ? + H2SO4 →
? + Fe(OH)3↓
5) FeS + ? → ? + FeCl2.
7) BaCO3
→ ? +
CaSO4
? + CO2 + H2O
6) Fe2(SO4)3 + ? → K2SO4 + ?
+ ? → Ba(NO3)2 + ?
8) K3PO4
+ ? → Ag3PO4
+ ?
Bài 5. Hoàn thành các phương trình hố học của các phản ứng sau dưới dạng phân tử và ion
thu gọn.
1) BaCl2 + ? → BaSO4 +
3) Na2SO4+
?→ NaNO3
?
+ ?
2) Ba(OH)2 + ? → BaSO4
4) NaCl
+ ?
+ ? → NaNO3 + ?
5) Na2CO3+ ? → NaCl + ? + ?
6) FeCl3 + ? → Fe(OH)3 + ?
7) CuCl2 + ? → Cu(OH)2 + ?
8) CaCO3 + ?→ CaCl2 + ? + ?
4/ Xét sự tồn tại của các ion trong dung dịch
Bài 6. Trong dung dịch có thể tồn tại đồng thời các ion sau đây được khơng? Giải thích
1) Na+, Cu2+, Cl-, OH-
2) K+, Ba2+, Cl-, SO4 2-.
3) K+, Fe2+, Cl-, SO4 2-.
4) HCO3-, OH-, Na+, Cl-
Bài 7. Có thể tồn tại các dung dịch chứa đồng thời từng nhóm các ion sau đây hay
khơng ? Hãy giải thích.
1) HCO3− , Na + , Ba 2 + , H +
2) HCO3− , K + , Ca 2 + , OH −
3) Zn 2 + , S2 − , Na + , Cl−
4) Fe3+ , Cl− , Na + , S2-; H+
Bài 8. Trong dung dịch có thể tồn tại đồng thời các ion sau đây được khơng ? Giải thích.
1) Na+, Cu2+, Cl− và OH − .
2) K+, Ba 2 + , Cl− và SO24 − .
3) K+, Fe2+, Cl− và SO24 − .
4) HCO3− , H+ (H3O+), Na+ và Cl− .
Bài 9. Trong 3 dung dịch có các loại ion sau : Ba 2 + ; Mg 2 + ; Na + ; SO24 − ; CO32 − và NO3− .
Mỗi dung dịch chỉ chứa một loại anion và một cation. Hãy xác định các dung dịch muối
này.
5/ Bài tốn dùng phương trình ion rút gọn
- Phản ứng của dung dịch axit và dung dịch bazơ
12
Bài 10: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H 2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml
dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH) 2 0,1M thu được dung dịch X. Tính nồng
độ các ion có trong dung dịch X
Hướng dẫn:
nH+ = 0,1(2CMH2SO4 + CMHCl )= 0,02;
nNaOH = 0,1[CMNaOH + 2CMBa(OH)2] = 0,04.
H+ + OH- H2O dư 0,02 mol OH-. [OH-] = 0,02/(0,1+0,1) = 0,1 = 10-1;
Ba2+ + SO42-BaSO4
Na+: 0,1M; OH-; Ba2+: 0,025; Cl- 0,05M
Bài 11: Trung hòa 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH) 2 0,1M cần
Vml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H 2SO4 0,06M và HCl 0,8M thu được m gam kết tủa
dung dịch X. Tính m và nồng độ các ion có trong dung dịch X
Hướng dẫn:
M = 15,378 gam; V = 110 ml
Bài 12: Để trung hòa hoàn toàn 50ml hỗn hợp X gồm HCl và H 2SO4 cần 20ml NaOH
0,3M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà thu được 0,381 gam hỗn hợp muối (khan).
a) Tính nồng độ mol của mỗi axit trong hỗn hợp X.
b) Tính pH của hỗn hợp X, nếu coi H2SO4 phân ly hồn tồn thành ion.
c) Tính số gam tối đa hỗn hợp Cu - Mg chứa 20% Mg có thể hoà tan hoàn toàn trong
150ml dung dịch X.
Hướng dẫn:
H+ +
OH- H2O
0,006 0,006 mol
HCl và H2SO4 có số mol: x, y; x +2y = 0,006
35,5x +96y = 0,243; x = 3,6.10-3; y = 1,2.10-3
HCl và H2SO4 : 0,072M; 0,024M
Bài 13: Trộn dung dịch A chứa NaOH và dung dịch B chứa Ba(OH) 2 theo thể tích bằng
nhau được dung dịch C. Trung hoà 100ml dung dịch C cần dùng hết 35ml dung dịch
H2SO4 2M và thu được 9,32 gam kết tủa. Tính nồng độ CM (mol/l) các dung dịch A và B.
Hướng dẫn:
NaOH: 1,2 M; Ba(OH)2: 0,8 M
13
Bài 14: Cho 200 ml dung dịch A chứa HCl 1 (M) và HNO 3 2(M) tác dụng với 300 ml
dung dịch B chứa NaOH 0,8 (M) và KOH (chưa rõ nồng độ) thu được dung dịch C. Biết
rằng để trung hoà 100 ml dung dịch C cần 60 ml dung dịch NaOH 1 M, tính :
a, Tính nồng độ ban đầu của KOH trong dung dịch B.
b, Trộn 100 ml dung dịch A với 100 ml dung dịch Ba(OH) 2 a (M), thu được dung dịch X.
Để trung hoà dung dịch X cần 150 ml dung dịch NaOH 1M. Tìm nồng độ mol Ba(OH)2
Hướng dẫn: a, Nồng độ ban đầu của KOH trong dung dịch B: 0,2 M.
b, Nồng độ mol Ba(OH)2 là: 2,25 M
Bài 15: Cho 28,4 gam hỗn hợp A: MgCO3, CaCO3 vào 400 ml dung dịch HCl, HNO3 đều
có nồng độ 1M. Để trung hịa axit dư cần dung 0,05 mol Ba(OH)2 và 4 gam NaOH
a/ Tính khối lượng các chất trong A
b/ Tính khối lượng muối khan thu được sau các thí nghiệm
c/ Tính pH ủa dung dịch A
Hướng dẫn:
MgCO3, CaCO3: 0,1; 0,2 mol; m = 58,55 gam
- Phản ứng của kim loại và dung dịch axit
Bài 16: Hòa tan 6 gam hỗn hợp Al, Mg vào 400 ml dung dịch chứa H 2SO4 0,5M và HCl
1M thu được dung dịch B. Để trung hòa axit dư trong B cần 8 gam dung dịch NaOH
a/ Tính % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu
b/ Tính khối lượng muố khan thu được sau khi trung hòa dung dịch B.
Hướng dẫn: Mg: 0,1 mol(40%); Al: 0,4/3 mol (60%); m = 44 gam
Bài 17: Cho 3,87 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al vào 250ml dung dịch X chứa axit HCl
1M và H2SO4 0,5M, được dung dịch B và 4,368 lít H2 (đktc).
a) Hãy chứng minh rằng trong dung dịch B vẫn còn dư axit.
b) Tính % khối lượng kim loại trong hỗn hợp A.
c) Tính thể tích dung dịch C gồm NaOH 0,02M và Ba(OH) 2 0,01M cần để trung hoà hết
lượng axit dư trong B.
Hướng dẫn:
H+: 0,5 mol; H+ phản ứng = 2nH2 = 0,39 mol< 0,5 mol, axit dư
14
Mg và Al: 37,21%; 62,79%
V = 2,75 lít
Dạng 4:
Các bài tốn có áp dụng định luật bảo tồn điện tích
1. Cơ sở lí thuyết:
‘‘Trong một dung dịch tổng số mol điện tích dương của các cation bằng tổng số mol
điện tích âm của các anion’’
∑n
∑n
∑n
= ∑n
điện tích dương
điện tích âm
=
cation
anion
x điện tích caton
x điện tích anion
2. Áp dụng:
- Sử dụng để giải các bài tập về phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện ly
theo phương pháp ion thu gọn:
Nếu trong một dung dịch có x ion, nếu biết số mol của (x – 1) ion ta có thể sử dụng
định luật bảo tồn điện tích để xác định số mol của ion còn lại.
- Cách làm:
Xét phản ứng có thể xảy ra giữa các ion (Lấy cation của dung dịch này xét tương tác
với anion của dung dịch kia, nếu trường hợp nào có kết tủa, chất điện ly yếu hoặc chất
khí thì có phản ứng).
Dựa vào các giả thiết để xác định số mol của các ion. Áp dụng định luật bảo tồn điện
tích để xác định số mol của ion còn lại.
3. Các bài toán cụ thể:
Nhận xét:
- Dưới đây là một số bài tốn điển hình giới thiệu cách sử dụng định luật bảo tồn
điện tích kết hợp phương trình ion thu gọn từ đơn giản đến phức tạp.
- Đa số học sinh có thể hiểu được phương pháp giải và hình thành được kỹ năng sử
dụng định luật bảo tồn điện tích trong giải bài tập
Những sai lầm học sinh có thể mắc phải:
- Khơng nhân số điện tích của ion với số mol ion
- Khó khăn trong việc viết phương trình ion thu gọn của các phản ứng
Hướng giải quyết:
15
- Giáo viên yêu cầu học sinh ôn tập kỹ về điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion, học
thuộc bảng tính tan của các chất vơ cơ, các chất dễ bay hơi, các chất điện ly yếu, phương
pháp viết phương trình ion thu gọn.
- Yêu cầu học sinh ghi nhớ các cơng thức
∑n
cation
x điện tích caton =
∑n
anion
x điện tích anion
Khi cơ cạn dung dịch khơng chứa H+: m c/rắn = Σ mcác ion.
- Chú ý các bài toán chia hỗn hợp thành nhiều phần cần đọc kỹ đề bài xem tính hỗn
hợp ban đầu hay tính khối lượng mỗi phần để khơng sai lầm trong tính tốn.
Bài 1:
1/Cho một dung dịch X chứa 0,2 mol Na+, 0,15 mol NH +4 , 0,1 mol Ba2+, 0,25 mol NO3- và
x mol Cl-. Tìm x
Hướng dẫn:
Theo định luật bảo tồn điện tích ta có n Na + + n NH +4 + 2 n Ba 2+ = n Cl− + n NO3−
⇒ n Cl− = 0,2 + 0,15 + 2.0,1 – 0,25 = 0,3 mol
2/ Kết quả xác định nồng độ mol của các ion trong một dung dịch ghi ở bảng dưới đây:
Ion
Na+
Ca2+
Số mol 0,05 0,01
Hỏi kết quả đó đúng hay sai? Tại sao?
NO30,01
Cl0,04
HCO30,025
Hướng dẫn:
Do điện tích của một ion trong dd bằng tích của điện tích và số mol của nó, nên ta có:
Tổng điện tích dương là:
(+1).0,05 + (+2).0,01 = + 0,07
Tổng điện tích âm là:
(-1).0,01 + (-1).0,04 + (-1).0,025 = - 0,075.
Kết quả đó là sai
3/ Dung dịch X gồm 0,1 mol K+; 0,2 mol Mg2+; 0,1 mol Na+; 0,2 mol Cl- và a mol SO42-.
Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối khan. Tìm a, m
HD. Áp dụng ĐLBTĐT: → nSO42- =0,2mol
m muối = Σ m cation + Σ m anion = mMg2+ + mNa+ + mK+ + mCl- + mSO42- = 37,3 gam.
4/ Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca 2+ ; 0,3 mol Mg 2+ ; 0,2 mol Cl− và a mol NO3-. Đun dung
dịch X đến cạn thu được m gam muối khan. Tính m. Có thể dùng 2 muối nào hòa tan vào
nước để thu đươc dung dịch X.
Hướng dẫn: m = 55,5 gam; CaCl2; Mg(NO3)2
Bài 2:
16
1/ Một dung dịch X có chứa các ion Ca2+, Al3+, Cl-. Để làm kết tủa hết ion Cl- trong 10ml
dung dịch phải dùng hết 70ml dung dịch AgNO 3 1M. Mặt khác khi cô cạn 100ml dung
dịch X thu được 35,55 gam hỗn hợp 2 muối khan. Tính nồng độ mol/l mỗi muối trong
dung dịch X.
Hướng dẫn: CaCl2: 0,2 mol (1M); AlCl3: 0,1 mol (1M)
2/ Dung dịch A có V = 500ml chứa các ion (Ba2+, Na+, Cl-, NO3-) chia A làm 3 phần bằng
nhau:
Phần 1: Thêm Na2SO4 dư thu được 4,66 gam kết tủa. Phần 2: Thêm AgNO 3 dư thu được
5,74 gam kết tủa.
Phần 3: Đem cô cạn thu được 6,71 gam muối. Tính CM của các ion trong dung dịch A?
Hướng dẫn: Ba2+: 0,02 mol; Cl-: 0,04 mol; Na+, NO3-: 0,03 ;
CM: 0,12; 0,24; 0,18 M
3/ Dung dịch A chứa các ion Na+, NH4+, SO42-, CO32-.
a) Dung dịch A được điều chế từ 2 muối trung hoà nào?
b) Chia dung dịch A thành 2 phần bằng nhau:
- Phần thứ nhất cho tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư, đun nóng, ta thu được 4,3 gam
kết tủa X và 470,4ml khí Y ở 13,5oC và 1atm.
- Phần thứ hai cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 235,2 ml khí ở 13,5oC và 1atm.
Tính tổng khối lượng các muối trong 1/2 dung dịch A.
Hướng dẫn: CO32-: 0,01 mol; SO42-: 0,01 mol; NH4+: 0,02 mol; m = 2,2 gam
4/ Dung dịch A chứa các ion: Na+, K+, SO42-, CO32-.
Cho 200 ml dung dịch A tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư, đun nóng, ta thu được 4,3
gam kết tủa X và dung dịch thu được chứa 2,62 gam hỗn hợp muối tan. Cho lượng kết
tủa vào HCl dư thấy còn lại 2,33 gam kết tủa khơng tan. Tính nồng độ các ion trong A và
khối lượng muối khan có trong 200 ml dung dịch A
Hướng dẫn:
CO32-: 0,05 mol; SO42-: 0,05 mol; K+: 0,0875 M; Na+: 0,112M; m = 2,76 gam
5/ Hãy xác định khối lượng các muối có trong dung dịch A chứa các ion Na +, NH4+,
SO42-, CO32-, biết khi cho A tác dụng với Ba(OH) 2 dư và đun nóng thu được 0,34 gam khí
có thể làm xanh giấy q ẩm và 4,3 gam kết tủa. Còn khi cho A tác dụng với H 2SO4 dư thì
17
+
22thu được 0,224 lit Dung dịch A chứa các ion: Na +, NH 4 , SO 4 và CO3 . Chia dung dịch
làm 2 bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với Ba(OH) 2 đun nóng thu được 4,3 gam kết tủa X
và 336 ml (đktc) khí Y. Mặt khác cho phần 2 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được
224 ml khí (đktc). Khối lượng của hỗn hợp các muối khan có trong A là:
Hướng dẫn:
NH +4 + OH -
→ NH 3 + H 2O
0,015
0,015
2Ba2+ + SO 4
→ BaSO4.
x
x
x
2Ba2+ + CO3
→ BaCO3.
y
y
y
22H+ + CO3
→ CO2 + H2O
y
y
y
⇒ n CO2 = 0,01 = n CO2- ⇒ n SO2- = n BaSO4 =
3
4
4,3 - 0,01.197
= 0,01
233
⇒ n Na + = 2n CO2- + 2n SO2- - n NH+ = 0,025 mol
3
4
4
mhh=
m Na + + m CO2- + m SO2- + m NH + = 2.(0,025.23 + 0,015.18 + 0,01.60 + 0,01.96) = 4,81gam
3
4
4
Lưu ý
Những sai lầm học sinh có thể mắc phải trong bài:
- Khơng nhân đơi khối lượng hỗn hợp
- Khó khăn trong việc viết phương trình ion thu gọn của các phản ứng
Hướng giải quyết:
- Giáo viên cần ôn tập lại kỹ về điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion, cách học thuộc
bảng tính tan của các chất vơ cơ, các chất dễ bay hơi, các chất điện ly yếu, phương pháp
viết phương trình ion thu gọn.
- Chú ý các bài tốn chia hỗn hợp thành nhiều phần cần đọc kỹ đề bài xem tính hỗn
hợp ban đầu hay tính khối lượng mỗi phần để khơng sai lầm trong tính tốn.
+
22Bài 3: Dung dịch A chứa các ion: Na +, NH 4 , SO 4 và CO3 . Cho 100 ml dung dịch A
tác dụng với Ba(OH)2 đun nóng thu được 6,45 gam kết tủa X và 504 ml (đktc) khí Y. Lấy
18
toàn bộ 6,45 gam kết tủa X cho vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn tồn
thấy lượng HCl đã phản ứng là 1,095 gam. Tính nồng độ mỗi ion và khối lượng muối
khan có trong A
Hướng dẫn:
NH +4 + OH -
→ NH 3 + H 2O
0,0225
0,0225
2Ba2+ + SO 4
→ BaSO4.
0,015
2Ba2+ + CO3
→ BaCO3.
y
0,015
2H+ + BaCO3
→ Ba2+ + CO2 + H2O
0,03
0,015
⇒ n Na + = 2n CO2- + 2n SO2- - n NH+ = 0,0375 mol
3
4
4
mhh = 3,6075 gam
Lưu ý:
- Đây là một bài tốn điển hình giới thiệu cách sử dụng định luật bảo tồn điện tích
kết hợp phương pháp ion thu gọn.
- Đa số học sinh có thể hiểu được phương pháp giải và hình thành được kỹ năng sử
dụng định luật bảo tồn điện tích trong giải bài tập
Những sai lầm học sinh có thể mắc phải:
- Khó khăn trong việc viết phương trình ion thu gọn của các phản ứng
- Khó khăn trong việc nhận biết kết tủa hịa tan trong axit
Hướng giải quyết:
- Giáo viên cần ơn tập lại kỹ về điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion, cách học thuộc
bảng tính tan của các chất vô cơ, các chất dễ bay hơi, các chất điện ly yếu, phương pháp
viết phương trình ion thu gọn.
- Chú ý tính tan của các muối, đặc biệt những muối kết tủa không tan trong axit
Bài 4: Dung dịch Y có chứa các ion: NH4+, NO3-, SO42-. Cho dd Y tác dụng với lượng dư
dd Ba(OH)2, đun nóng thu được 11,65 gam kết tủa và 4,48 lít khí (đktc). Tính khối lượng
muối khan có trong Y
19
Hướng dẫn:
2Ba2+ + SO 4
→ BaSO4.
0,05 ¬
0,05
NH +4 + OH -
→ NH 3 + H 2O
0,2
¬
0,2
Theo bảo tồn điện tích ta có n NO = n NH - 2n SO = 0,1 mol
3
+
4
24
M = 14,6 gam
2−
+
Bài 5: Dung dịch X chứa 0,025 mol CO3 ; 0,1 mol Na+; 0,3 mol Cl-, còn lại là ion NH 4 .
Cho 270 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2 M vào dung dịch X và đun nóng nhẹ. Hỏi tổng khối
lượng dung dịch X và dung dịch Ba(OH)2 giảm bao nhiêu gam.
Hướng dẫn:
Theo bảo tồn điện tích ta có n NH +4 = 2CO32- + n Cl- - n Na + = 0,25 mol
n Ba 2+ =n Ba(OH)2 =0,054 mol ; n OH- = 2 n Ba(OH)2 = 0,108 mol
NH +4
+
0,25 dư
Ba2+
0,054dư
+
OH -
→ NH 3
0,108
0,108
CO320,025
→
+
H 2O
BaCO3.
0,025
⇒ mdd giảm = 0,025.197 + 0,108.17 = 6,761 gam
2−
+
Bài 6: Cho một dung dịch G chứa các ion Mg2+, SO 4 , NH 4 và Cl-. Chia dung dịch G thành 2
phần bằng nhau. Phần thứ nhất cho tác dụng với NaOH dư, đun nóng thu được 0,58 gam kết
tủa và 0,672 lít khí (đktc). Phần thứ 2 cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 4,66 gam
kết tủa. Tổng khối lượng chất tan trong G là:
Hướng dẫn:. 6,11 gam.
Bài 7: Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch X thành hai phần bằng
nhau. Phần một tác dụng với lượng dư dd NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và
1,07 gam kết tủa. Phần hai tác dụng với lượng dư dd BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng
khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là:
Hướng dẫn: 7,46 gam
Bài 8: Có 500 ml dung dịch X chứa Na +, NH4+, CO32- và SO42-. Lấy 100 ml dung dịch X
tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí. Lấy 100 ml dung dịch X cho tác
dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 43 gam kết tủa. Lấy 200 ml dung dịch X tác
20
dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 8,96 lít khí NH3. Các phản ứng hồn tồn, các
thể tích khí đều đo ở đktc. Tính tổng khối lượng muối có trong 300 ml dung dịch X ?
Hướng dẫn: 71,4 gam.
Bài 9: Cho một dung dịch X gồm Al2(SO4)3 và MgSO4 được chia làm 2 phần bằng nhau.
Cho phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa nung trong khơng khí đến khối
lượng khơng đổi thu được 8 gam chất rắn B. Mặt khác cho phần 2 tác dụng với dung dịch
BaCl2 vừa đủ thu được 186,4 gam kết tủa D. Khối lượng của Al 2(SO4)3 và MgSO4 có
trong hỗn hợp X lần lượt là:
Hướng dẫn: 129,6 gam và 48 gam.
Bài 10: Dung dịch X chứa 0,2 mol Ca 2+; 0,08 mol Cl–; x mol HCO3– và y mol NO3–. Đem
cô cạn dung dịch X rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 16,44 gam hỗn hợp chất
rắn khan Y. Nếu thêm y mol HNO 3 vào dung dịch X sau đó cơ cạn dung dịch thì thu
được bao nhiêu gam chất rắn khan?
Hướng dẫn:
Theo bảo tồn điện tích ta có: x + y + 0,08 = 0,2.2 = 0,4 ⇒ x + y = 0,32 (1)
Khi cơ cạn rồi nung nóng ta có:
0
t C
2 HCO3-
→ CO 32-
→ O 2−
x
x/2
o
t C
NO3-
→ NO-2
y
y
mY = 8x + 46y + 0,08.35,5 + 0,2.40 = 16,44 ⇒ 8x + 46y = 5,6 (2)
x = 0, 24
Từ (1) và (2) ⇒
y = 0,08
Khi cho y mol HNO3 vào dung dịch ta có:
H+
0,08
+
HCO 3-
→ CO 2 + H 2O
0,08
0
t C
2 HCO3-
→ CO 32- + CO 2 + H 2O
0,16
0,08
⇒ mhh= m Ca 2+ + m CO32- + m Cl- +m NO3- =0,2.40 + 0,08.35,5 + 0,16.62 + 0,08.60 = 25,56 gam
Lưu ý
- Đây là một bài tốn khó kiểm tra được nhiều kiến thức tổng hợp, rèn kỹ năng sử
dụng bảo tồn điện tích và bài tập về nhiệt phân muối hidrocacbonat. Thường dùng cho
ôn thi đại học lớp 12, thi học sinh giỏi.
Những sai lầm học sinh có thể mắc phải:
21
- Học sinh không phân biệt được giữa những bài tốn cơ cạn thơng thường (khơng có phản
ứng hóa học) và các bài tốn cơ cạn có xảy ra phản ứng hóa học (khi cơ cạn muối HCO3 bị
nhiệt phân về muối CO3 )
2-
- Học sinh không nhớ được khả năng nhiệt phân của các muối đặc biệt là các muối khi
không viết dưới dạng chất mà viết dưới dạng ion.
Hướng giải quyết:
- Ơn tập lại các tính chất cơ bản về khả năng nhiệt phân của các muối, đặc biệt muối axit
của các axit yếu.
Bài 11: Một dd X chứa 0,2 mol Na+; 0,1 mol Ca2+; x mol HCO3- và y mol Cl-. Cô cạn dd X rồi
lấy chất rắn mang nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn mới có khối lượng 17,08
gam. Tìm x và y
Hướng dẫn:
0
t C
2 HCO3-
→ CO32- + CO 2 + H 2O
x
Ca 2+ +
0,1
hoặc
0,1 dư
x/2
CO32-
x/2 dư
x/2
→ CaCO3
0
t C
→ CaO
0,1
x/2
0,1
x/2
Theo bảo tồn điện tích và bảo tồn khối lượng ta có
x = 0, 208 Loại vì x/2 > 0,1
x + y = 0, 4
y = 0,192
8 x + 35,5 y + 0, 2.23 + 0,1.40 = 17,08
0,1.16 + ( x / 2 − 0,1).60 + 35,5 y + 0, 2.23 + 0,1.40 = 17,08 x = 0, 24
y = 0,16
Những sai lầm học sinh có thể mắc phải
- Có thể không chia các trường hợp nhiệt phân của muối cacbonat của kim loại kiềm
và kim loại kiềm thổ (các muối cacbonat của kim loại kiềm không bị nhiệt phân, các
muối còn lại nhiệt phân tạo oxit kim loại và CO2)
Hướng giải quyết:
- Củng cố thêm cho học sinh về khả năng nhiệt phân của các muối
- Phương pháp chia trường hợp trong bài toán tổng quát và điều kiện trong từng
trường hợp để khi giải quyết từng trường hợp phải đối chiếu với điều kiện chọn nghiệm
hợp lý.
Dạng 5: Bài tập xác định pH của dung dịch
Nhận xét:
22
- Đây là bài tốn điển hình tính nồng độ của ion, pH của dung dịch vận dụng định luật
bảo tồn điện tích kết hợp phương pháp ion thu gọn.
- Đa số học sinh có thể hiểu được phương pháp giải và hình thành được kỹ năng trong
giải bài tập
Những sai lầm học sinh có thể mắc phải:
- Khơng nhớ tích số ion của nước, tính nồng độ của ion H+ khi biết nồng độ OH- Khó khăn trong việc tính nồng độ của ion H + trong dung dịch chứa nhiều axit, bazơ,
hoặc khi trộn các dung dịch axit, bazơ với nhau
- Khó khăn trong việc viết phương trình ion thu gọn của các phản ứng
Hướng giải quyết:
- Giáo viên cần yêu cầu học sinh ôn tập kỹ về điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion,
học thuộc bảng tính tan của các chất vơ cơ, các chất dễ bay hơi, các chất điện ly yếu,
phương pháp viết phương trình ion thu gọn, tích số ion của nước.
- Chú ý các bài toán chia, trộn các dung dịch với nhau, thể tích bằng tổng thể tích của
các dung dịch
1/ Bài tập định tính về pH.
Phần này học sinh phải lưu ý phản ứng thủy phân của muối
Bài 1: Các dd dưới đây có giá trị pH lớn hơn ,nhỏ hơn hay bằng 7: NH 4NO3 (1); NaCl
( 2); Al ( NO3)3 ( 3); K2S ( 4); CH3COOK ( 5).
Bài 2: Cho c¸c dung dịch sau:1. CH3COONa
5. AlCl3
6. FeCl3
7. NaClO
2. NH4Cl 3. K2CO3
4. NaHSO4
8. NaCl. Những dung dịch nào có pH > 7 ?
Hướng dẫn: 1,3, 7
Bài 3: So sánh nồng độ mol của các dung dịch NaOH a (M) và CH3COONa b (M) có
cùng pH
Hướng dẫn:
a
Bài 4: So sánh pH của các dung dịch có cùng nồng độ mol/l : (1) NH3, ( 2) NaOH, (3)
Ba(OH)2
Hướng dẫn: 1< 2 < 3
Bài 5: Cho ba dung dịch có cùng nồng độ: 1- NH4Cl , 2- HCl, 3- H2SO4. Thứ tự tăng dần
giá trị pH của ba dung dịch này là:
Hướng dẫn: 3< 2 < 1
23
Bài 6: Hòa tan cùng số mol mỗi chất: NaHCO3 (1); NaOH (2); Ba(OH)2 (3) vào nước để
thu được cùng một thể tích mỗi dd. Thứ tự pH của các dd tăng dần theo dãy
Hướng dẫn: 1,2,3.
Bài 7: Cho ba dung dịch H 2SO 4 , HCl, CH 3COOH có cùng giá trị pH, sắp xếp các dung
dịch được theo thứ tự nồng độ mol tăng dần ?
Hướng dẫn: H 2SO 4 , HCl, CH 3COOH
Bài 8: Cho các dd có cùng nồng độ mol: HNO3; CH3COOH; NH3; NaCl; NaOH. Sắp xếp
theo thứ thự tăng dần độ pH ?
Hướng dẫn: HNO3, CH3COOH; NaCl; NH3; NaOH.
Bài 9: Có 3 dung dịch: NaOH (nồng độ mol là C1); NH3 (nồng độ mol là C2); Ba(OH)2
(nồng độ mol là C3) có cùng giá trị pH. Sắp xếp nồng độ theo thứ tự tăng dần ?
Hướng dẫn: C3;C1C2.
2/ pH của dung dịch axit mạnh, bazơ mạnh.
Bài 1: Tính pH của các dung dịch sau:
a/ Dung dịch A chứa H2SO4 0,005 M
b/ Trộn 100 ml dung dịch A với 100 ml dung dịch HNO3 0,01 M thu được dung dịch C.
Tính pH của C
c/ Dung dịch B chứa Ba(OH)2 0,05 M
d/ Dung dịch gồm NaOH 0,01 M và Ba(OH)2 0,01 M
Bài 2:1/ Cho m gam Na vào nước dư thu được 1,5 lit dd có pH=12. Giá trị của m là
Hướng dẫn: 0,345 gam.
2/ Hoà tan 20ml dung dịch HCl 0,05M vào 20ml dung dịch H 2SO4 0,075 M. Nếu sự hồ
tan khơng làm thay đổi thể tích thì pH của dung dịch mới thu được là : A. 1
C.3
B.
2
D. 1,5
Bài 3: Cho 200 ml dung dịch HNO3 có pH = 2, nếu thêm 300ml dung dịch H2SO4 0,005
M vào dung dịch trên thì dung dịch thu được có pH bằng bao nhiêu ?
Hướng dẫn: 2.
Bài 5: Hịa tan hồn tồn m gam BaO vào nước thu được 200ml dd X có pH=13. T×m m
Hướng dẫn: 1,53 gam.
Bài 6: Hoà tan 0,78 gam một kim loại kiềm vào 2 lít nước được dung dịch có pH = 12.
Kim loại đó là ?
Hướng dẫn: K.
24
Bài 7: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ vào
nước dư thu được 0,224 lít khí (đktc) và 2 lit dd có pH bằng
Hướng dẫn: 12.
Bài 8: Hịa tan 0,31 gam một oxit kim loại vào nước thu được 1 lit dd có pH=12. Oxit
kim loại là
Hướng dẫn: Na2O.
.
3/ pH của dung dịch axit, bazơ khi pha loãng bằng nước.
Bài 1: Dung dịch HCl có pH=3. Cần pha lỗng dd axit này (bằng H2O) bao nhiêu lần để
thu được dd HCl có pH = 4.
Hướng dẫn: 9 lần
Bài 2: Dung dịch NaOH có pH = 12. Pha lỗng dd này bằng nước để được dd NaOH có
pH = 10. Tỉ lệ VNaOH/VH2O bằng
Hướng dẫn: 99/1
Bài 3: Pha loãng 200 ml dung dịch Ba(OH)2 với 1,3 lit nước thu được dd pH= 12. Tính
nồng độ mol/lit của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu biết nó phân li hồn tồn.
Hướng dẫn: 0,0375M
Bài 4: Cần thêm thể tích nước vào V lít dd HCl có pH = 3 để thu được dd có pH = 4 là
Hướng dẫn: 9V lit.
Bài 5: Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch HCl 1M vào 90 ml nước để được dung dịch có
pH = 1?
Hướng dẫn: 10 ml
4/ Xác định pH khi trộn dd axit và dd bazơ vào nhau.
Bài 1: Trộn 50 ml dung dịch HCl 0,12M với 50 ml dung dịch NaOH 0,1M. Dung dịch
tạo thành có pH là ?
Hướng dẫn: 2
Bài 2: Cho 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,009 M với 400ml dung dịch H2SO4 0,002 M. pH
ddịch sau phản ứng là
Hướng dẫn: 10,6
Bài 3: 1/Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung
dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung
dịch X là
Hướng dẫn: 2
25